Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Ôn luyện thi cho HS 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.13 KB, 14 trang )

Đề cương ơn tập
ĐỀ CƯƠNG MÔN HÓA HỌC KHỐI 11 – HỌC KỲ I
NĂM HỌC : 2009 – 2010
----***----
A. LÝ THUYẾT:
I. Giáo khoa: học hết tất cả các bài đã học.
II. Lý thuyết áp dụng:
* Dạng 1: Viết phương trình điện li và viết công thức hóa học của các hợp chất:
1.Viết phương trình điện li các chất sau đây: KOH, HNO
3
, H
3
PO
4
, MgSO
4
, KHSO
4
, NaHCO
3
,
CuCl
2
, H
2
S, CH
3
COOH, HClO, H
2
CO
3


, Fe(OH)
2
, Ba(OH)
2

2. Viết công thức hoá học của những chất mà sự điện li cho các ion sau:
+ 2-
4
2H SOvà
;
+ -
4
NH Cl ;và

3+ -
3
Al 3NOvà
;
2+ -
Ba 2OH ;và

+ 2-
2
2H PbO ;và

+ 2-
2
2H SnO ;và

3+

Al 3OH ;



+ 2-
2
2H ZnO ;và

2+ -
Zn 2OH .và ..
* Dạng 2: Viết phương trình phân tử, phương trình ion và rút gọn:
1. Trộn lẫn các cặp chất sau.
a. Sắt (III) sunfat và Natri hidroxit.
b. Đồng (II) nitrat và Nhôm clorua.
c. Magiê cacbonat và axit sunfuric.
d. Bari clorua và Natri sunfat.
e. Nhôm hidroxit và axit clohidric.
f. Kali axetat và axit sunfuric.
g. Kẽm hidroxit và Barihidroxit.
h. Nhôm hiroxit và Natri hidroxit.
i. Nhôm oxit và axit clo hiđric
j. Dd amoniac và dd nhôm clorua
k. Dd amoniac và dd axit sunfuric
2. Viết phương trình phân tử và phương trình ion đầy đủ, thu gọn của những phản ứng xảy ra khi
trộn lẫn từng cặp dung dòch các chất sau đây: Ba(NO
3
)
2
; Na
2

CO
3
; MgCl
2
; K
2
SO
4
; Na
3
PO
4
3. Viết phương trình phân tử và phương trình ion đầy đủ, thu gọn của những phản ứng xảy ra trong
dung dòch theo các sơ đồ sau đây
a. MgCl
2
+ ? → MgCO
3
+ ?
b. NaOH + ? → Fe(OH)
3
+ ?
c. ? + H
2
SO
4
→ ? + CO
2
+ H
2

O
d. BaCl
2
+ ? → ? + BaSO
4
e. (CH
3
COO)
2
Ca + ? → ? + CH
3
COOH
f. Al(NO
3
)
3
+ ? → ? + KNO
3
g. HNO
3
+ Cu → NO + ? + ?
h. HNO
3
+ Mg → NH
4
NO
3
+ ? + ?
i. HNO
3

+ Fe → N
2
O + ? + ?
j. HNO
3
+ Cu → NO
2
+ ? + ?
k. HNO
3
+ Ag → NO + ? + ?
l. HNO
3
+ Al → N
2
+ ? + ?
Giáo viên : Hồng Văn Quang
1
Đề cương ơn tập
m. HNO
3
+ Fe(OH)
2
→ NO
2
+ ? + ?
n. HNO
3
+ C → NO
2

+ ? + ?
o. HNO
3
+ FeO→ NO
2
+ ? + ?
4. Viết phương trình phân tử và phương trình ion đầy đủ của những phản ứng có phương trình ion
thu gọn như sau:
a. CuO + 2H
+

2+
Cu + H
2
O
b.
+ -
H + OH → H
2
O
c. Zn(OH)
2
+ 2
-
OH →
2-
2
ZnO
+ 2H
2

O
d. ZnO +
+
2H

2+
Zn
+ H
2
O
e.
3+ -
Fe + 3OH → Fe(OH)
3
f. Al(OH)
3
+
-
OH →
-
2
AlO
+ 2H
2
O
g.
- +
2
AlO + H
+ H

2
O → Al(OH)
3
h.
2- +
2
ZnO + 2H
→ Zn(OH)
2
i.
- +
2
AlO + 4H

3+
Al

+ 2H
2
O
k.
2- +
2
SnO + 4H

2+
Sn + 2H
2
O
* Dạng 3: Nhận biết các hóa chất sau:

a. Fe
2
(SO
4
)
3
; AlCl
3
; KCl; Ba(OH)
2
; Cu(NO
3
)
2
.
b. H
2
SO
4
; Ba(OH)
2
; NH
4
Cl; (NH
4
)
2
SO
4
; FeCl

3
.
c. H
2
SO
4
; KOH; ZnCl
2
; FeCl
3
; Cu(NO
3
)
2
.
d. HCl; NaOH; Na
2
S; Na
2
CO
3
; K
2
SO
3
.
e. MgCl
2
; Zn(NO
3

)
2
; KCl; FeCl
3
.
f. AlCl
3
; FeCl
3
; FeCl
2
; NaCl; CuCl
2
; ZnCl
2
.
g. MgCl
2
; NH
4
Cl; (NH
4
)
2
SO
4
; FeCl
3
; FeCl
2

.

(chỉ dùng 1 thuốc thử).
h. (NH
4
)
2
SO
4
; ZnCl
2
; NH
4
Cl; FeCl
3
; Cu(NO
3
)
2
; K
2
SO
3
.(chỉ dùng 1 thuốc thử).
i. NaOH; H
2
SO
4
; MgCl
2

; NaCl; FeCl
3
; AgNO
3
.

(chỉ dùng quỳ tím).
j. HNO
3
; NaOH; (NH
4
)
2
SO
4
; K
2
CO
3
; BaCl
2
; H
2
SO
4
.

(chỉ dùng quỳ tím).
* Dạng 4: Cho biết hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau và viết phương trình minh họa:
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng phân tử và dạng ion để giải thích hiện tượng xảy ra ở

các thí nghiệm sau:
a. Cho từ từ dung dòch NaOH đến dư và dung dòch AlCl
3
.
b. Cho Na vào các dung dòch MgCl
2
, AlCl
3
, NH
4
Cl.
c. Dẫn khí NH
3
vào bình chứa khí Clo.
d. Cho dd NH
3
từ từ đến dư vào các dd AlCl
3
, dd CuSO
4
, ZnCl
2
2. Cho 3 miếng Al vào 3 cốc đựng dung dòch HNO
3
có nồng độ khác nhau:
a. Ở cốc 1 có khí không màu thóat ra sau đó hóa nâu trong không khí.
b. Ở cốc 2 thấy thoát ra khí không màu, không cháy dưới 1000
0
C.
c. Ở cốc 3 không thấy có khí thoát ra nhưng nếu lấy dung dòch sau phản ứng (Al tan hết) cho tác

dụng với dung dòch NaOH dư thấy thoát ra khí mùi khai.
* Dạng 5: Viết phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có):
a. NH
4
NO
2
→ N
2
→ NO→ NO
2
→ HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
→ Al(OH)
3
→ NaAlO
2
→ Al(OH)
3

Al
2
(SO
4
)
3
→ (NH

4
)
2
SO
4
→ NH
4
Cl → NH
4
NO
3
→NH
3
.
Al
2
O
3
→ Al → Al
4
C
3
.
Giáo viên : Hồng Văn Quang
2
Đề cương ơn tập
b. NH
4
HCO
3

→ NH
3
→ HCl → FeCl
3
→ Fe(OH)
3
→ Fe(NO
3
)
3
→ Fe
2
O
3
→ FeCl
3
→ NH
4
Cl → NH
3

→ NH
4
NO
3
→ N
2
O.
c. P → P
2

O
5
→ H
3
PO
4
→ (NH
4
)
3
PO
4
→ (NH
4
)
2
S → H
2
S → H
2
SO
4
→ ZnSO
4
→ Zn(OH)
2
→ ZnCl
2

Zn(NO

3
)
2
→ ZnO.
K
2
ZnO
2
→ Zn(OH)
2
d. (NH
4
)
2
CO
3
→ NH
3
→ NO→ NO
2
→ HNO
3
→ KNO
3
→ O
2
→ K
2
O → KOH → Mg(OH)
2


Mg(NO
3
)
2
→ MgO .
AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
→ CuO → Cu.
CO
2
→ CaCO
3
→ CaCl
2
→ AgCl → Ag.
e. NH
4
NO
3
→ NH
3
→ N
2
→ NO → NO
2

→ HNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
→ CuO → Cu → CuSO
4
→ CuCl
2

Cu(OH)
2
→ CuO.
Mg(OH)
2
→ MgCl
2
→ AgCl → Ag.
f. Mg(NO
3
)
2
→ NO
2
→ HNO
3
→ Zn(NO
3
)

2
→ ZnO → ZnSO
4
→ Zn(OH)
2
→ Na
2
ZnO
2
→ KHCO
3

NH
4
NO
3
→ NH
3
→ (NH
4
)
2
SO
4
→ NH
4
HSO
4
→ NH
3

.
g. SiO
2
→ Si → Na
2
SiO
3

3
4
→
¬ 
H
2
SiO
3
→ SiO
2
→ CaSiO
3
* Dạng 6: Bằng phương pháp hóa học, chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dung dòch:
a.
3+ - +
3
Fe ; NO ; Ag .
b.
2+ 3+ -
Mg ; Al ; Cl .
c.
2+ 2+ 2-

4
Zn ; Fe ; SO .
d.
+ 2- -
4 3
NH ; CO ; Br .
B. BÀI TẬP
Bài 1: Cho 100ml dung dòch Ba(OH)
2
0,009M tác dụng với 400ml dung dòch H
2
SO
4
0,002M.
a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b. Tính nồng độ mol/lít của các ion.
c. Tính pH của dung dòch sau phản ứng.
Bài 2: Cho 100 cm
3
dung dòch H
2
SO
4
0,5M vào 200 ml dung dòch HCl 1M.
a. Tính C
M
của ion H
+
trong dung dòch sau khi pha trộn.
b. Tính thể tích dung dòch KOH 0,5M để trung hòa hoàn toàn dung dòch trên.

Bài 3: Cho nước vào 12g MgSO
4
để thu được 0,5 lít dung dòch.
a. Tính C
M
của các ion trong dung dòch.
b. Tính thể tích dung dòch KOH 1M để kết tủa hết ion
2+
Mg
trong dung dòch.
c. Tính thể tích dung dòch BaCl
2
10% (D = 1,1 g/ml) để kết tủa hết ion
2-
4
SO
.
Bài 4: Cho 200 ml dung dòch K
2
CO
3
0,1M tác dụng với 300 ml dung dòch CaCl
2
0,1M.
a. Tính C
M
của các ion sau phản ứng.
b. Tính thể tích dung dòch HCl 0,5M để hòa tan lượng kết tủa trên.
c. Lấy khí thu được ở câu b cho sục vào 200 ml dung dòch NaOH 1M. Tính C
M

của các chất sau
phản ứng.
Bài 5: Cho 200 ml dung dòch H
2
SO
4
0,15M vào 300 ml dung dòch NaOH 0,1M.
a. Tính C
M
của các ion sau phản ứng.
Giáo viên : Hồng Văn Quang
3
Đề cương ơn tập
b. Tính pH của dung dòch thu được.
Bài 6: Cho 300 ml dung dòch Ba(OH)
2
0,1M tác dụng với 200 ml dung dòch HCl 0,2M được dung dòch B.
a. Tính C
M
của các ion trong dung dòch B.
b. Tính pH của dung dòch B.
Bài 7: Cho 300ml dung dòch Ca(OH)
2
0,01M tác dụng với 400ml dung dòch HNO
3
0,02M được dung dòch
A.
a. Tính C
M
của các ion và pH của dung dòch sau phản ứng.

b. Để trung hòa dung dòch A cần V ml dung dòch KOH 0,5M. Tính V.
Bài 8: Cho 300 ml Na
2
CO
3
0,1M tác dụng với 400ml dụng dòch BaCl
2
0,1M.
a. Tính C
M
của các ion sau phản ứng.
b. Lấy sản phẩm thu được sau phản ứng cho tác dụng với dung dòch HNO
3
có pH = 2. Tính thể
tích dung dòch HNO
3
cần dùng.
Bài 9: Cho 60g MgSO
4
hòa tan vào nước được 500ml dung dòch A.
a. Tính C
M
của các ion trong dung dòch A.
b. Tính thể tích dung dòch NaOH để làm kết tủa hết ion
2+
Mg
.
c. Tính C
M
dung dòch BaCl

2
để làm kết tủa hết ion
2-
4
SO
. Biết thể tích dung dòch BaCl
2
bằng
250ml.
Bài 10: Cho 4,48 lít NH
3
vào lò chứa 8,96 lít khí Cl
2
.
a. Tính thành phần % về thể tích hỗn hợp khí thu được.
b. Nếu thể tích ban đầu của NH
3
là 8,96 lít. Tính khối lượng sản phẩm thu được biết H = 80%.
Bài 11: Cần lấy bao nhiêu lít N
2
và H
2
(đktc) để điều chế được 5,1g NH
3
biết hiệu suất phản ứng là
25%.
Bài 12: Cho 4 lít N
2
và 14 lít H
2

vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng
16,4 lít. Tính thể tích khí NH
3
tạo thành và hiệu suất của phản ứng (các thể tích khí đo cùng điều kiện).
Bài 13: Cho 22,15 g hỗn hợp KCl, NH
4
Cl và NH
4
NO
3
tác dụng với dung dòch NaOH dư thì thu được 5,6
lít khí (đktc). Mặt khác lấy 44,3 g hỗn hợp nói trên tác dụng với dung dòch AgNO
3
dư thì thu được 86,1g
kết tủa trắng.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng của các muối trong hỗn hợp đầu.
c. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 dung dòch trên mất nhãn.
Bài 14: Hoà tan 4,48 lít NH
3
(đktc) vào lượng nước vừa đủ 100ml dd. Cho vào dd này 100ml dd H
2
SO
4
1M tính nồng độ các ion và muối trong dd thu được.
Bài 15: Cho 3,52g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ với dung dòch HNO
3
loãng thu được 448ml khí
(đktc) và dung dòch A.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b. Tính khối lượng dung dòch HNO
3
5% cần dùng.
c. Tính thể tích dung dòch KOH 0,5M cần dùng để làm kết tủa hết dung dòch A.
Bài 16: Cho 2,14 g hỗn hợp gồm Cu và Al vào HNO
3
đặc, nguội thu được 11,12lit khí (đktc)
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b. Cho 1.07 g hỗn hợp trên phản ứng với dung dòch HCl 2M .Tính thể tích dung dòch HCl cần dùng
để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết dùng dư 10ml.
Bài 17: Hòa tan 2,24 g Cu bằng 30 ml dung dòch HNO
3
thu được 672ml (đktc) hỗn hợp NO, NO
2
và dung
dòch A. Để trung hòa dung dòch A cần 100 ml dung dòch NaOH 0,5M.
a. Tính % theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
b. Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp này với hiđro.
Giáo viên : Hồng Văn Quang
4
Đề cương ơn tập
c. Tính nồng độ mol/l của dung dòch HNO
3
ban đầu.
Bài 18: Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dòch HNO
3
loãng, dư thu được 560 ml khí N
2
O (đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.

b. Tính thể tích dung dòch HNO
3
cần dùng biết dùng dư 5%.
Bài 19: Hòa tan 60g hỗn hợp gồm Cu và CuO vào 3 lít dung dòch HNO
3
1M cho 13,44 lít NO (đktc).
a. Tính thành phần % về khối lượng của Cu và CuO trong hỗn hợp.
b. Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dòch thu được. Biết sự thay đổi thể tích dung dòch là
không đáng kể.
Bài 20: Cho 33,6g Fe tác dụng hết với dung dòch HNO
3
0.5M thì thu được hỗn hợp khí NO, N
2
và dung
dòch B. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H
2
là 14,4.
a. Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí.
b. Tính thể tích dung dòch HNO
3
cần dùng biết dùng dư 7%.
c. Cho dung dòch B tác dụng với dung dòch Na
2
CO
3
. Tính lượng kết tủa tạo thành.
Bài 21: Cho 5,4g hỗn hợp Zn, Al vào dung dòch HNO
3
0,5M dư thì thu được hỗn hợp khí B gồm NO,
N

2
O và dung dòch A. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí B đối với CH
4
là 2,4.
a. Xác đònh thành phần % về thể tích của mỗi khí.
b. Tính thể tích dung dòch HNO
3
thực tế. Biết dùng dư 20%.
c. Cho dung dòch A tác dụng với dung dòch Ca(OH)
2
0,5M. Tính V dung dòch Ca(OH)
2
để thu
được lượng kết tủa lớn nhất, bé nhất.
Bài 22: Hòa tan hoàn toàn 23,22g Al vào dung dòch HNO
3
1,5M thì thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N
2
,
N
2
O (đktc).
a. Tính thể tích của mỗi khí ở đktc.
b. Tính thể tích HNO
3
cần dùng biết dùng dư 200ml.
c. Nhiệt phân muối nitrat thu được ở trên. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí so với C
3
H
8

.
Bài 23: Hòa tan 62,1g một kim loại A vào dung dòch HNO
3
2M (loãng) thì thu được 16,8 lít hỗn hợp khí
N
2
, N
2
O có tỉ khối hơi so với H
2
là 17,2.
a. Tìm kim loại A.
b. Tính thể tích dung dòch HNO
3
đã dùng.
Bài 24: Cho 14 lít khí CO
2
(đktc) vào 196g dung dòch KOH 20%. Tính C% của dung dòch muối tạo
thành.
Bài 25: Cho 5,6 lít CO
2
(đktc) tác dụng với 500ml dung dòch NaOH 12,5% (d = 1,20g/ml). Tính C
M
các
chất trong dung dòch tạo thành.
Bài 26: Cho 5,68g hỗn hợp MgCO
3
, CaCO
3
tác dụng với dung dòch HCl dư, khí CO

2
thu được cho hấp
thụ hoàn toàn bởi 50ml dung dòch Ba(OH)
2
0,9M tạo ra 5,91g kết tủa. Tìm thành phần % về khối lượng
của từng chất trong hỗn hợp đầu.
Bài 27: Cho một luồng khí CO đi thật chậm qua ống sứ đựng 0,04mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe
2
O
3

nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B có khối lượng 4,784g. Khí thoát ra cho hấp
thụ hết vào dung dòch Ba(OH)
2
lấy dư được 9,062g kết tủa. Tính thành phần % về khối lượng của các
chất trong hỗn hợp A.
Bài 28: Khử 3,48g oxit của một kim loại M có công thức là M
x
O
y
cần 1,344 lít khí CO ở (đktc). Toàn bộ
kim loại M tạo thành cho phản ứng hết với dung dòch HCl thì thu được 1,008 lít khí H
2
(đktc). Tìm công
thức của oxit trên.
Bài 29: Dẫn 5,6 lít khí CO
2
đktc vào dd NaOH 0,5M. Tính thể tích dd NaOH cần lấy để thu được
a. dd muối axit
b. dd muối trung hoà

Giáo viên : Hồng Văn Quang
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×