Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Lich su Viet Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.13 KB, 132 trang )

Lịch sử 12
Phần I: Lịch sử Việt Nam
từ cuối thế kỷ XIX đến 1930
I) Các cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở Đông Dơng
1. Chơng trình khai thác thuộc địa lần 1: (KT1)
+ Trong 30 năm cuối TK XIX (1870 - 1900) CNTB nhanh chóng chuyển
từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn độc quyền (CNĐQ). Nền kinh tế
hàng hóa phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu bức thiết về thị trờng. Đó là nguyên
nhân sâu xa dẫn tới những cuộc CT xâm lợc thuộc địa (CT thuộc địa).
+ Trong trào lu xâm lợc thuộc địa của CNTB phơng Tây, từ 1958, thực dân
Pháp bắt đầu xâm lợc VN, sau gần 30 năm, chúng buộc triều điều Nguyễn phải
ký các hàng ớc (hiệp ớc đầu hàng) Ac-măng (1883) và Patơnốt (1884), căn bản
hoàn thành công cuộc chinh phục. 10 năm tiếp theo (1885 - 1896), chúng ra sức
đàn áp phong trào yêu nớc ở nhân dân ta, dập tắt phong trào Cần Vơng, văn bản
hoàn thành công cuộc bình định. Từ năm 1897 - CT1 chúng tiến hành chơng
trình KT1 do Pôn-đu me phụ trách.
- Nguồn vốn của chơng trình này chủ yếu là ở TB nhà nớc Pháp. Vốn của
TB t x không đáng kể.
+ Nội dung của chơng trình nhằm vào 3 trọng tâm.
* Thiết lập một hệ thống "thuế khoá thuộc địa" nặng nề bao gồm cả thuế
trực thu và thuế gián thu (thuế thu một cách gián tiếp qua tay ngời bán hàng)
nhằm vơ vét tiền của để bỏ vào khai thác trên quy mô lớn hơn.
* Ra sức xây dựng cơ sở hạ tầng, chủ yếu là hệ thống cầu cống, đờng sá,
tạo ra những con đờng thâm nhập sâu vào nội địa để phục vụ việc khai thác kinh
tế.
* Ra sức xây dựng một số cơ sở công nghiệp tối cần thiết nhằm phục vụ
đời sống của bọn thực dân.
- Chơng trình khai thác thuộc địa trên đây bớc đầu có ảnh hởng đến tình
hình KTXH nớc ta. Giai cấp công nhân VN ra đời, những năm đầu TK XX có
khoảng 5 vạn công nhân, đến CT1 tăng lên 10 vạn. Các tầng lớp TS vàtiểu t sản
xã hội nhng còn hết sức nhỏ bé, để rồi sao CT trở thàh những giai cấp mới ở nớc


ta.
2) Chơng trình KT2 (1919 - 1929)
a) Nguyên nhân và mục đích:
1
+ Sau CT1, tuy là nớc thắng trận nhng nền kinh tế bị tổn thất nặng nề: nợ
nớc ngoài tăng, đồng fơ-răng mất giá (vì (.) CT in nhiều tiền nhng sản xuất
không tăng), các khoản đầu t ở Nga bị mất trắng, mọi hoạt động sản xuất đều
đình đốn, đời sống KT gặp nhiều khó khăn. Do vậy, địa vị kinh tế của P. TG t
bản suy giảm.
Để bù đắp những tổn thất do CT gây ra, không phục nền KT P, và lấy lại
địa vị của nó (.) TG T bản, ĐQ Pháp và tăng cờng bóc lột (.) nớc, vừa đẩy mạnh
khai thác thuộc địa.
+ ở Đông Dơng chúng tiến hành chơng trình khai thác thuộc địa lần 2 do
Anbexarô phụ trách.
+ Nội dung cơ bản của chơng trình.
** Tăng cờng đầu t vốn vào các nớc Đông Dơng trên quy mô lớn, tốc độ
mạnh. Vốn TB t nhân chiếm tỉ lệ tuyệt đối (vì thuộc địa ổn định giao thông tơng
đối thuận lợi, đồng Fr mất giá).
** Hớng đầu t là 2 ngành CN & NN. CN chúng tập trung khai thác mỏ,
chủ yếu là than. Trong NN, chúng tập trung khai thác điền, chủ yếu là đồn điện
cao su.
** Ra sức phát triển một số ngành CN với nguyên tắc: không cạnh tranh
với CN của nớc P.
** Phát triển mạnh GTVT bao gồm cả đờng sắt, bộ và đờng thuỷ để phục
vụ việc khai thác và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
** Về thơng mại, chúng thi hành chính sách độc chiếm thị trờng (chỉ ở
riêng t bản P) dùng hàng rào thuế quan để ngăn chặn hàng từ nớc khác.
** Sử dụng ngân hàng Đông Dơng để kiểm soát và thâu tóm mọi hoạt
động kinh tế ở Đông Dơng.
** Ngoài ra chúng còn thi hành nhiều biện pháp về chính trị, văn hóa để

phục vụ việc khai thác. VD: xây dựng một bộ máy đàn áp mang nặng tính chất
quân sự, mua chuộc giai cấp địa chỉ phong kiến phản động là tay sai, thực hiện
chính sách chia rẽ để cai trị (chia để trị). Đất nớc VN: 3 kỳ, chia rẽ tôn giáo
dòng họ - sức mạnh dân tộc yếu đi. Rồi th/h văn óa giáo dục nô lệ (ngu dân),
khuyến khích tục lệ lạc hậu, gân tâm lý tự ti, ........ (đánh mất bản sắc văn hóa),
thậm chí chúng tuyên truyền xuyên tạc LS dân tộc.
b) Tác động nh thế nào đến KT - XH Việt Nam ?
* Về kinh tế:
2
Do sự nhu nhập của phơng thức TBCN vào nớc ta, quan hệ kinh tế nông
thôn ở nớc ta bắt đầu bị phá vỡ, từ đó hình thành nên các đô thị mới (trung tâm
thơng mại, CN), các trung tâm kinh tế và tụ điểm c dân mới.
Tuy nhiên thực dân P. không du nhập một cách hoàn chỉnh phơng thức
TBCN vào nớc ta mà chúng vẫn duy trì quan hệ kinh tế phong kiến. Chúng kết
hợp 2 phơng thức TBCN vào nớc ta mà chúng vẫn duy trì quan hệ kinh tế phong
kiến. Chúng kết hợp 2 phơng thức bóc lột để thu lợi nhuận siêu ngạch (là loại
lợi nhuận ít phải bỏ vốn mà thu lợi nhuận cao). Chính vì thế nớc Việt Nam
không thể phát triển lên CNTB một cách bình thờng đợc. Nền KTVN chủ yếu
vẫn là một nền KT nông nghiệp lạc hậu, què quặt và phụ thuộc nặng nề vào nền
KT Pháp.
* Về xã hội:
Sự phân hóa giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc hơn và thuần thục hơn.
Các giai cấp cũ (địa chủ phong kiến và nông dân) ít nhiều có biến đổi.
VD: theo P làm tay sai thì phát triển, nếu không thích nghi đợc bị phá sản,
đại bộ phận nd bị bần cùng hóa. Các g/cấp mới lần lợt ra đời: công nhân, t sản
và tiểu t sản.
Do có nhiều g/cấp và tầng lớp khác nhau, mà lợi ích của nó không đồng
nhất, thậm chí là ngợc chiều nhau, hình thành nhiều mâu thuẫn đan xen, chồng
chéo lên nhau, nhng nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản : (là mâu thuẫn quy định nên
bản chất, tính chất của xã hội).

1. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lợc
(về quyền lợi dân tộc).
2. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động chủ yếu là nông dân với giai cấp địa
chỉ phong kiến. Trong đó mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc là mâu
thuẫn chủ yếu vì nó phát triển gay gắt nhất.
Những mâu thuẫn trên quy định tính chất xã hội Việt Nam là một xã hội
thuộc địa nửa phong kiến.
Những mâu thuẫn đó cũng quy định 2 nhiệm vụ chiến lợc của cách
mạng Việt Nam.
+ Chống ĐQ giành độc lập dân tộc (phản đế).
+ Chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày (phản phong).
Trong đó, chống ĐQ giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu vì nó
giải quyết mâu thuẫn chủ yếu.
3
Những nhiệm vụ trên là yêu cầu khách quan của lịch sử (tồn tại bên
ngoài t duy, ý muón con ngời). Giai cấp nào giải quyết đợc nhiệm vụ đó thì giai
cấp ấy trở thành ngời lãnh đạo cách mạng.
Sự phân hóa giai cấp XH có ý nghĩa rất quan trọng đối với phong trào
yêu nớc VN. Các giai cấp mới là CSVC để tiếp thu những ánh sáng t tởng mới
vào nớc ta (kể cả t sản và t tởng vô sản). Nó làm cho phong trào yêu nớc VN
mang những màu sắc mới, mà những phong trào yêu nớc trcớ kia không thể nào
có đợc.
Những g/c mới cùng những hệ t tởng mới đa đến sự hình thành 2 khuynh
hớng chính trị trong phong trào dân tộc Việt Nam: vô sản và t sản. Cả 2 khuynh
hớng này tồn tại song song và dều cố gắng vơn lên giải quyết những nhiệm vụ
do lịch sử đặt ra. Đó chính là cuộc đấu tranh giành bá quyền lãnh đạo cách
mạng ở Việt Nam từ sau CT1 đầu năm 1930.
+ Đồng chí Lê Duẩn có viết: "đặc điểm của phong trào cách mạng Việt
Nam là không phát triển tuần tự từ t sản qua vô sản, hết t sản rồi mới đến vô
sản, mà bản chất của nó là nhảy vọt. Trong một thời gian dài cả hai khuynh h-

ớng chính trị, vô sản và t sản đều chen vai nhau mà tiến lên.
II. Sự phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam
Dới tác động của KT2, tình hình g/c trong VHVN có nhiều biến đổi. Mỗi
g/c có địa vị KT, thái độ chính trị và khả năng cách mạng khác nhau.
1. Giai cấp địa chủ phong kiến:
+ Đây là g/c đã tồn tại nhiều thế kỷ trong LSDT và từng có những công lao
to lớn đối với sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc. Nhng từ thế kỷ XVI, nhất là từ TK
XVIII, nó đi vào con đờng suy vong, đến TK XIX nó trở thành 1 g/c phản động.
Nhà Nguyễn tuy có ít nhiều công lao đối với đất nớc (thống nhất 3 miền, khai
hoang những vùng đất. VD: Tiền Hải (Thái Bình, Kim Sơn, ...)
- Nhng triều đình nhà Nguyễn đã khớc từ mọi cải cách, thi hành chính
sách đóng cửa - bớc qua tỏa cảng (ss với nớc Nhật, cùng thời điểm Nhật có cải
cáhc Minh Trị - tự bảo vệ đất nớc). Chính vì vậy làm cho thế lực đất nớc suy
kiệt, không đủ sức chống đỡ trớc sự tiến công của ĐQ Pháp.
Về chính trị:
* Từ chỗ phản ứng yếu ớt, triều đình nhà Nguyễn chuyển sang tâm lý thất
bại chủ nghĩa, từng bớc đầu hàng thực dân Pháp (đã nói trên).
- Vai trò LS của g/c địa chủ phong kiến đã kết thúc, nó không còn là ngời
đại biểu cho quyền lợi của dân tộc nữa. Trên cơ sở đầu hàng đế quốc P, g/c này
4
đợc thực dân P dụng dỡng để làm công cụ cho nền thống trị. Họ đợc thả sức cớp
đoạt ruộng đất của nhân dân nên đã nhanh chóng tăng lên cả về số lợng và thế
lực. Đây là kẻ thù của dân tộc, là đối tợng của cách mạng.
- Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ (trung tiểu địa chủ) Tuy
trong quan hệ với nông dân họ có mặt hạn chế là g/c bóc lột, nhng trong quan
hệ với đế quốc P thì họ cũng là ngời VN mất nớc, có mâu thuẫn với ĐQ P về
quyền lợi dân tộc, có khả năng tham gia phong trào yêu nớc chống P. khi có
điều kiện (địa chủ kháng chiến).
2. Giai cấp nông dân
- Là g/c có số lợng đông nhất (> 90%), nhng lại ít ruộng đất nhất. Thực

dân P xâm lợc đất nớc ta, bóc lột nhân dân ta thì chủ yếu là bóc lột nông dân.
G/c nông dân là nạn nhân của các chính sách khai thác thuộc địa, bóc lột tô
thuế và cớp đoạt ruộng đất. Họ bị đẩy vào con đờng bần cùng hóa, không lối
thoát vì ít đợc thu nhận vào các cơ sở kinh tế.
Giải thích: ở ấn Độ số nông dân bần cùng hóa trở thành ........ của t sản
Pháp.
-Nông dân VN có tinh thần dân tộc và dân chủ rất sâu sắc có ý thức chống
ĐQ và chống PK rất cao. Họ có 2 yêu cầu (về lợi ích): là độc lập dân tộc và
rộng đất, nhng họ luôn đặt lợi ích ĐLDT cao hơn lợi ích của ruộng đất.
- G/c nông dân là một lực lợng cách mạng lớn nhất đồng thời là một động
lực cách mạng.
3. Giai cấp t sản
- Trớc chiến tranh T/g, giai cấp TSVN mới chỉ là một tầng lớp nhỏ bé
trong chính trị, lợi dụng ĐQ P lao vào cuộc chiến, TSVN bắt đầu có sự tập hợp
lực lợng, vơn lên trong sản xuất kinh doanh sau chiến tranh, tiếp theo đà đó,
GCTSVN thành hình (khoảng 1924)
Một số địa chủ chuyển sang làm ăn theo nối TBCN (cách thức SX, cách
thức bóc lột)
- Địa chủ phát canh ND nhận ruộng về làm tá điền hàng tháng nộp tô (PK)
- TBCN ** chủ đồn điền thuê CN làm thê hàng tháng trả lơng một số khác
hùn vốn lập công ty nh Hng nghiệp hội xã, Tiên long thơng đoàn. Cũng có ngời
góp vốn với TB P để khai thác mỏ và đồn điền.
Có những nhà TB VN khá nổi tiếng nh Trơng Văn Bền, Bạch Thái Bởi,
Nguyễn Hữu Thu
Ra đời trong điều kiện bị TB P chèn ép, cạnh tranh rất gay gắt nên số lợng
TS VN không nhiều, thế lực kinh tế nhỏ bé, thế lực CTr yếu đuối. Họ lại ra đời
5
sau GCCN, vừa mới ra đời đã thấy CN đấu tranh sôi nổi. Chính vì thế GCTS vừa
ghét ĐQP lại vừa sợ CN. Điều đó làm cho thái độ chính trị cơ bản của TSVN là
cải lơng (th/đ lừng chừng nửa vời không kiên quyết trong đờng nối CM)

Trong quá trình PT, GCTSVN phân hóa thành 2 bộ phận:
+ TS mại bản: là bộ phận có quyền lợi về kinh tế, CTr gắn liền với ĐQP và
trở thành kẻ thù của Dtộc
TS dân tộc: là bộ phận có khuynh hớng kinh doanh độc lập, thờng hoạt
động trong các nganh dịch vụ và một số ngành công nghiệp nhẹ (vận chuyển
buôn bán, chế biến nông sản: say xát, nấu rợu, sx bánh kẹo, làm mắm, muối,
sản xuất xà phòng, bông vải sợi...) Họ muốn pt CNTB của dtộcVN. Trong quan
hệ với GC CN thì họ có mặt hạn chế là giai cấp bóc lột; nhng trong quan hệ với
ĐQP thì họ cũng là ngời VN mất nớc. Họ có mâu thuẫn với ĐQP về quyền lợi
dtộc. Vì thế họ có khả năng tham gia phong trào yêu nớc chống P khi có điều
kiện.
4. Giai cấp tiểu t sản
- Ra đời cùng với GCTS bao gồm nhiều bộ phận khác nhau: giáo viên, học
sinh, sinh viên, viên chức, thợ thủ công, tiểu thơng, và những ngời làm nghề tự
do (nhà báo, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, ca sĩ họa sĩ....). Giữa các bộ phận đó có
sự khác nhau về nhận thức và cách sinh hoạt nhng đều bị ĐQPK bót lột áp bức
và khinh rẻ.
- Tiều t sản VN, nhất là bộ phận chí thức, với đầu óc nhạy cảm, dễ dàng
tiếp thu những t tởng tiến bộ. Họ có ý thức dtộc và dchủ rất sâu sắc, có tinh thần
chống ĐQ và chống PK cao. Đây là một lực lợng cm rất quan trọng.
5. Giai cấp công nhân
- Đây là sản phẩm trực tiếp của các chơng trình khai thác thuộc địa do
ĐQP tiến hành ở nớc ta ra đời trớc CT thế giới I ngay trong chơng trình khai
thác thuộc địa của Pônđume. Trớc CT thế giới I , công dân VN có khoảng 10
vạn ngời sau CT I, trong KT2 tăng lên 22 vạn (năm 1929) số lợng đó không
nhiều (1% dân số).
Nhng đặt trong điều kiện của một nớc thuộc địa của ĐQP (ĐQ cho vai lãi
ít ptriển cn ở thuộc địa) thì số lợng đó vẫn có ý nghĩa rất quan trọng. Đông nhất
là cn mỏ và đồn điền, cn cơ khí cũng hiếm 1 tỷ lệ đáng kể.
GCCN VN mang đầy đủ đ

2
của GCCN Qtế (không có t liệu sx, bán sức lao
động làm thuê, bị bóc lột = giá trị thặng d, gắn liền với nền sx đại CN,có ý thức
kỷ luật cao, có tinh thần cmạng triệt để, có sức mạnh đào mồ chôn CNTB...)
6
- Mặt khác, do ra đời trong ĐK lsử cụ thể ở Việt nam nên GCCN VN còn
có những đặc điểm riêng.
+ Họ phải chịu 3 tầng áp bức (ĐQ, PK, Tsản) kẻ thù của GCCN cũng là kẻ
thù của dt VN. Vì thế gccn có thể quy tụ lực lựng cả dtộc dới ngọn cờ cm của
mình.
+ Giai cấp cn Việt nam vừa mới từ nông dân mà ra nên có quan hệ gần gũi
nhiều mặt với nông dân kể cả quan hệ huyết thống, tạo điều kiện để thực hiện
liên minh công - nông ( 1 nhân tố chiến lợc đảm bảo thắng lợi cách mạng).
+ Trong CNVN không có bộ phận công nhân quý tộc, nên nội bộ thuần
nhất, không bị phân tán về lực lợng và sức mạnh.
+ CNVN không chịu ảnh hởng của những t tởng cải lơng t sản và chủ
nghĩa cơ hội nên dễ dàng tiếp thu CN Mác Lênin để trởng thành từ một g/c "tự
mình" đến một g/c "cho mình".
+ GCCN VN sinh ra và lớn lên ở một đất nớc giàu truyền thuống tốt đẹp
nên sớm tiếp thu đợc tinh hoa của dân tộc để bồi dỡng bản chất cm của mình.
+ GCCN VN là một lực lợng XH tiên tiến, đại diện cho phơng thức sản
xuất tiến bộ, nang bản chất quốc tế. Họ có vị trí đứng ở trung tâm của thời đại,
là ngời đại biểu cho quyền lợi dân tộc. Họ có vai trò nắm ngọn cờ lãnh đạo
CMVN. Nhng trớc khi ĐCS VN ra đời thì GCCN VN cha đủ điều kiện để hoàn
thành sứ mệnh đó.
III. Phong trào công nhân
a) Điều kiện lịch sử
+ Sau cuộc KT1 của thực dân Pháp, GCCN VN hình thành và bắt đầu
phong trào đấu tranh giành quyền lợi. THời kỳ này các hình thức đấu tranh của
phong trào công nhân còn sơ khai: bỏ trốn, phá giao kèo, đánh cai, lãn công, bãi

công (chủ yếu bãi công theo nhóm, theo kíp thợ quy mô nhỏ). Tham gia
phong trào yêu nớc (đầu độc lính Pháp ở Hà Nội, cuộc kh0ởi nghĩa Duy Tân
năm 1916, khởi nghĩa Thái Nguyên 1917).
+ Sau CT2, cùng với sự phát triển về tốc độ và quy mô của công cuộc KT2
mà thực dân Pháp tiến hành ở VN, GCCN VN đã tăng nhanh về số lợng, về mức
độ tập trung.
+ Hình thức đấu tranh: chủ yếu là bãi công.
Từ 1919 - 1925: có 18 cuộc bãi công nổ ra, chủ yếu ở các khu vực công
nghiệ nh: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Nam Định, Sài Gòn chợ lớn.
7
Đặc biệt 8 - 1925: đã nổ ra một cuộc bãi công hơn 1000 công nhân nhà
máy đóng tàu Ba Son Sài Gòn phản đối việc sửa chữa các chiến hạm Misơlê mà
thực dân Pháp sử dụng nó để mang quân sang đàn áp phong trào CM Trung
Quốc. Kết hợp với cuộc biểu tình, công nhân Ba Son đã đa ra yêu sách đòi tăng
lơng 20%.
Đây chính là mốc đánh dấu sự phát triển của phong trào CN từ tự phát
tự giác. ý thức về mặt g/c cấp về chính trị, về đoàn kết quốc tế của công nhân
Ba Son đợc tăng cờng.
+ Cũng trong gđ này, GCCN VN đã bắt đầu tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin.
Họ đã trang bị cho mình vũ khí về mặt t tởng để phát triển mạnh hơn phong trào
đấu tranh của g/c mình.
+ 1925 - 1927 nổ ra 18 cuộc biểu tình của CN
+ Đặc biệt 1927 công nhân đồn điền (3 cuộc đấu tranh lớn): công nhân cao
su Cam Tiên, cn cao su Phú Giềng, cn nhà máy Dệt Nam Định; công nhân đồn
điền Ray Na ở Thái Nguyên.
+ 1928: phong trào vô sản hóa đợc phát động hầu hết (.) các nhà máy đồn
điền, hầm mỏ nhằm rèn luyện và giác ngộ GCCN đi theo chủ nghĩa Mác-Lênin.
+ 1929 đầu 1930 : nổ ra 40 cuộc biểu tình tiêu biểu là các cuộc biểu
tình ở khu vực Bác Kỳ: các cuộc biểu tình của cn Hòn Gai, cn Cảm Phả, cn xi
măng Hải Phòng, cn xởng ô tô Avia, cn nhà máy dệt Nam Định.

+ 1929: cùng với sự phát triển của phong trào công nhân đã làm phân hóa
2 tổ chức cộng sản tiền thân:
CNCM thanh niên (6 - 1925) (VNTCCMĐC Hội)
Tân việt 1927.
Đặc biệt là sự xuất hiện 3 tổ chức CS đầu tiên ở VN.
+ Đông Dơng cộng sản Đảng: 6 - 1929
+ An nam cộng sản Đảng: 7 - 1929
+ Đông dơng cộng sản liên đoàn: 9 - 1929
b) Diễn biến: 1919 - 1925
1925 - 1929
c) ý nghĩa PTCN đối với việc phát triển của CMVN:
+ PTCN đã tạo đợc tiền đề vật chất và cơ sở xã hội cho việc truyền bá CM
Mác-Lênin vào VN.
+ Sự phát triển của PTCN đã lôi cuốn phong trào yêu nớc, tiến dần theo
quỹ đạo CMVS.
8
+ Cùng với phong trào yêu nớc - PTCN đã kết thành một làn sóng CM dân
tộc dân chủ ngày càng mạnh mẽ đòi hỏi phải có một ĐCSản lãnh đạo.
+ Yêu cầu của CMVN trớc sự xuất hiện 3 tổ chức cộng sản trên cơ sở phát
triển của PTCN để thành lập ra một ĐCS và ngời ta gọi: ĐCS VN ra đời trên cơ
sở kết hợp của phong trào công nhân, phong trào yêu nớc và CN MácLênin.
IV. Phong trào dân chủ t sản (1919 - 1929)
+ Phong trào đòi thả Phan Bội Châu: 1925.
+ Phong trào để tang Phan Chu Trinh : 3 / 1926
+ Quốc dân đảng: Khởi nghĩa Yên Bái.
- Đây là một tổ chức chính trị theo khuynh hớng DCTS có cơ sở rộng khắp
ở Việt Nam.
- Là tổ chức quy tụ tầng lớp TS, tiểu TS VN đấu tranh nhằm mục đích
chống thực dân P và phong kiến thành lập nhà nớc dân quyền.
- 25/12/1927: VNQD Đảng đợc thành lập trên cơ sở nhóm Nam Đồng th

xã.
- Lãnh tụ của VNQDĐ: Nguyễn Thái Học Phạm Tuấn Tài, Phó Đức Chính
- Mặc dù có hệ thống tổ chức khá rộng rãi nhng quá trình kết nạp Đảng
viên khá lỏng lẻo đã để cho mật thám P chui vào và những kế hoạch hành động
bị bại lộ. Thực dân P đã ra sức đàn áp VNQD Đ và trớc tình thứ đó các lãnh tụ
của VNQD Đ đã chủ trơng phát động một cuộc khởi nghĩa với t tởng "không
thành công cũng thành công".
- Đêm n9/2/1930: cuộc khởi nghĩa Yên Bái nổ ra chủ yếu ở Yên Bái, Phú
Thọ, Hải Dơng, Vĩnh Phúc, Thái Bình.. Thực chất đây là một cuộc khởi nghĩa
"non" vì cha có sự chuẩn bị về lực lợng 1 cách chu đáo và nổ ra khi cha có thời
cơ, vì thế nhanh chóng bị thực dân Pháp dìm trong biển máu. Các lãnh tụ hàng
nghìn chiến sĩ của VNQD Đ bị bắt và bị kết án tử hình.
Khởi nghĩa Yên Bái thất bại chứng tỏ sự non kém về mặt t tởng; chính
trị và tổ chứcd của VNQD Đ dẫn đến sự chấm dứt vai trò lãnh đạo, dẫn đờng
của GCTS VN đối với phong trào yêu nớc đầu thế kỷ.
V. Quá trình hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ sau CT1 - 1929
* Ngày 5/6/1911 đánh dấu sự bắt đầu quá trình ra đi tìm đờng cứu nớc
Nguyễn Tất Thành
* 1911 - 1916: NTT đi nhiều quốc gia, nhiều châu lục tìm hiểu lý luận,
khảo sát thực tiễn và Ngời đã kết luận rằng "CNĐQ ở đâu cũng tàn ác và là
kẻthù của các dân tộc bị áp bức. Nhân dân lao động ở đâu cũng đói khổ và là
bạn của CMVN".
9
* 1917: CMVS Nga thành công đã mở ra một kỷ nguyên mới cho lịch sử
nhân loại, hớng theo con đờng CMVS. Trong giai đoạn này: Nguyễn ái Quốc đã
về Paris, là trung tâm chính trị của P và cả châu Âu thời đó. Ngời đã tham gia
vào Đảng XH P; tham gia vào việc thành lập hội những ngời VN yêu nớc ở
Pháp và x/s tờ báo "Việt Nam hồn".
* 1919: các nớc thắng trận sau CT1 họp bàn tại Vec xây nhằm chia lại thị
trờng TG. NAQ đã thay mặt những ngời VN yêu nớc gửi bản yêu sách gồm 8

điểm đòi tự do, dân chủ cho VN. Mặc dù bản yêu sách không đợc chấp nhận
nhng đã đợc báo chí tiến bộ Pháp đăng tải, giúp cho nd P hiểu đợc bộ mặt thật
của CNĐQ và hiểu đợc mong muốn giải phong của nd VN, chính từ thất bại (.)
sự kiện này Bác rút ra: "Phong trào GPDT của các nớc thuộc địa không thể
trông chờ, ỉ lại vào CNĐQ mà phải dựa vào chính sác mạnh dân tộc của mình.
* Đầu 1920 tại đại hội 2 QTCS luận cơng về cái vấn đề dân tộc thuộc địa
và đợc đa ra đáp ứng về nhiệm vụ, phơng hớng và ph
2
.
* 12/1920 đại hội TU của ĐXH Pháp thành lập 1 ĐCS và ủng hộ QTCS.
NAQ nhanh chóng cùng các nhà lãnh đạo bỏ phiếu tán thành QTCS ngời tham
gia sáng lập ĐCS Pháp.
Bằng sự kiện này, chứng tỏ NAQ một thành viên yêu nớc VN đã trở
thành một chiến sĩ CSQtế đã bắt nhịp cho CMVN hớng theo con đờng CM vô
sản.
2. Hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin của Nguyễn ái Quốc về n-
ớc (3 giai đoạn)
a) 1921 - 1923 : Thời kỳ Pari
+ Hoạt động chủ yếu ở Pháp, tham gia ĐCS Pháp.
+ Hội các dân tộc thuộc địa - ra đời tờ báo Le Paris (Ngời cùng khổ)
+ ở Pháp Nguyễn ái Quốc thiết lập một đờng dây liên lạc về nớc thông qua
2 hãng tàu thuỷ: "Năm sao" và "Đầu ngựa" nhằm bí mật truyền tải CM
MácLênin về nớc.
+ Ngời đã tham gia viết bài cho các báo nh: báo Nhân đạo của Đảng XH
Pháp và báo ĐS công nhân và cho ra đời "Bản án CĐTD". Thông qua đó vạch
trần bản chất của CNĐQ, thức tỉnh các dân tộc thuộc địa chống lại CN thực
dân.
b) 1923 - 1924
+ Cuối 1923, Nguyễn ái Quốc đã sang Liên Xô, cùng thời gian này Lênin
đã qua đời và Nguyễn ái Quốc đã đến viếng Lênin ở Maxcơva và Ngời đã hoạt

10
động trong QTCS và tìm hiều thực tiễn của nớc Nga Xô Viết và quá trình xây
dựng ĐCS Liên Xô.
- Tham gia vào các hội nghị: Hội nghị Nông dân và Đhội công đoàn quốc
tế.
- Đặc biệt Ngời đã tham gia Đhội 5 của QTCS Thông qua diễn đàn này,
Nguyễn ái Quốc đã giúp các nhà CSQtế hiểu sâu sắc hơn về tình hình thuộc địa
Đông Dơng, tìm hiểu về tình cảnh công nhân, nông dân, kêu gọi sự ủng hộ của
bạn bè quốc tế.
c) 1924 - 1925: Thời kỳ Quảng Châu - Đông Bắc Xiêm
+ Nguyễn ái Quốc: hoạt động chủ yếu ở Trung Quốc
+ Cuối 1924 Nguyễn ái Quốc trở về Quảng Châu - TQ với t cách phái viên
của QTCS, Nguyễn ái Quốc đã hạot động trong cục phơng nam nhằm giúp đỡ
cho phong trào CM ở châu á. Tham gia sáng lập "Hội các dân tộc bị áp bức á
Đông".
+ Đồng thời Ngời tiếp xúc với các nhóm thanh niên VN yêu nớc ở Quảng
Châu. Tâm Tâm xã (1923): tiếng bom Phạm Hồng Thái. Ngời hiểu rằng: TNVN
ở QC không biết gì về mặt lý luận và không hiểu gì về mặt tổ chức.
+ Ngời thu hút các thanh niên yêu nớc vào tổ chức CS đầu tiên, cộng sản
đoàn.
+ 6/1925: ra đời tổ chức Việt nam CM thanh niên bao gồm các thanh niên
Việt Nam yêu nớc, hđ theo khuynh hớng CS thông qua việc lập ra tuần báo
thanh niên, tổ chức các lớp huấn luyện cán bộ (75 ngời).
+ Nguyễn ái Quốc đã gửi ngời sang hđ ở trờng Phơng Đông của LX và tr-
ờng QS Hoàng Phố ở TQ.
+ 1927: cuốn sách "Đờng cách mệnh" xuất bản, đây là cuốn sách tập hợp
các bài giảng của Nguyễn ái Quốc ở Q.Châu và đã trở thành một cuốn sách lý
luận của CM thuộc địa.
ý nghĩa:
Bằng những hoạt động CM sôi sục, Nguyễn ái Quốc đã truyền bá đợc

hệ thống những quan điểm của cuộc CMGP thuộc địa đặt nền tảng cho việc
hình thành một cơng lĩnh chính trị, CM của ĐCS VN sau này và đặt cơ sở cho
việc ra đời các tổ chức CS ở VN vào năm 1929. Đặc biệt, giúp nhân dân VN
thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng về mặt đờng lối CM.
VI: Hội nghị thành lập Đảng
1. Hoàn cảnh
11
+ Sự phát triểu của PTCN:
+ Sự truyền bá CN Mác-Lênin của Nguyễn ái Quốc và các đồng chí đã
giúp cho phong trào CMVN nắm đợc vũ khí về mặt t tởng nhằm chống lại CN
thcjdân.
+ Sự phân hóa của 2 tổ chức CM tiền thân: VNCM thanh niên - tổ chức
tiền thân đầu tiên; Tân Việt CM Đảng (1927)
Đến năm 1929: sự phân hóa rất rõ thông qua việc ra đời 3 tổ chức CS.
3/1929 chi bộ CS đầu tiên ra đời ở phố 5D Hàm Long - HN
5/1929 VNTN tổ chức đại hội I
17/6/1929 Đông Dơng CS Đảng ra đời đề ra tuyên ngôn của Đảng đi theo
con đờng CMVS và thành lập tở báo "Búa liềm và có khu vực hoạt động chủ
yếu ở Bắc Kỳ.
25/7/1929 An Nam Cộng sản Đảng
9/1929 Tân Việt CM Đảng phân hóa và thành lập: Đông Dơng cộng
sản liên đoàn
Bằng sự ra đời 3 tổ chức CS trong cùng một năm, điều đó đã chứng tỏ
phong trào yêu nớc theo khuynh hớng VS đã bám rễ vào phong trào chung của
PTCM cả nớc. Họ đã trở thành lực lợng tiên phong, dẫn đờng cho phong trào
CMTD I.
Đứng trớc nguy cơ tan rã của phong trào CM trong nớc, dới sự tranh
giành ảnh hởng của 3 tổ chức CS QTCS đã gửi th yêu cầu các nhà CS Đông D-
ơng phải nhanh chóng thống nhất với nhau thành 1 ĐCS.
2. Hội nghị thành lập Đảng

+ Lúc này, Nguyễn ái Quốc đang hoạt động ở Xiêm - Thái Lan với đầy đủ
t cách của 1 phái viên QTCS đợc triệu tập hội nghị 3 tổ chức cộng sản ở
Long - Hơng Cảng - Trung Quốc đều thống nhất thành 1 ĐCS. Bắt đầu hội nghị
6/1; 7/2/1930.
+ Có 5 ngời tham gia:
Trịnh Đình Cửu
Nguyễn Đức Cảnh
Châu Văn Liêm
Nguyễn THiệu
Nguyễn ái Quốc
Qua đó đã thông qua đề nghị QTCS thống nhất và cùng thành lập ra 1
ĐCS t - Đảng CS VN.
12
ĐDơng CSĐ
ANNAM
Thông qua đợc "cơng lĩnh CM đầu tiên" thể hiện qua 3 văn kiện đầu
tiên:
+ Chính vơng vắn tắt
+ Sách lợc vắn tắt
+ Điều lệ tóm tắt
Thông qua lời kêu gọi nhân dân cả nớc của NAQ nhân dịp thành lập
Đảng.
3) ý nghĩa (5 ý nghĩa)
+ Hội nghị thành lập Đảng đầu 1930 đợc coi nh một Đại hội thành lập
ĐCS ở Việt Nam
+ Sự ra đời ĐCS ở VN chứng tỏ sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong trào
yêu nớc, phong trào CN và CN MácLênin.
+ Sự ra đời ĐCS ở VN với sự thông qua cơng lĩnh CM đã giúp CMVN
thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng về mặt đờng lối đã kéo dài hàng chục năm
đầu TK. Kể từ đây PTCMVN đã bớc trên một con đờng mới đó là:CMGPDT

gắn với CNXH.
+ ĐCS ra đời chứng tỏ GCCN VN đã trởng thành, họ đã có đủ khả năng
lãnh đạo và lôi cuốn phong trào CM cả nớc đi theo con đờng CN MácLênin
+ ĐCS ra đời, tạo ra bớc ngoạt quan trọng, chuẩn bị các điều kiện căn bản
cho các thắng lợi của PTCM GPDT và xd CNXH
* Ngày 24/2/1930: 3 tổ chức đã thống nhất ra nhập ĐCS VN (đơng CS
Liên đoàn).
VII. Cơng lĩnh cách mạng:
+ Phơng hớng chiến lợc của CMVN
- CMVN sẽ thực hiện cuộc CMTS Dân quyền và Thổ địa CM để tiến tới 1
XH tơng lai, XHCS.
+ Nhiệm vụ căn bản của CMVN
+ Chính trị: CMVN chống ĐQ, PK giành ĐLDT và dân chủ cho ND, thiết
lập nhà nớc công - nông - binh và quân đội công nông.
+ KT: tiến hành tịch thu toàn bộ ruộng đất của ĐQ chia cho dân nghèo.
+ XH: thực hiện TD - dân chủ - nam nữ bình đẳng và phổ thông giáo dục.
Trong 2 nhiệm vụ chống đế quốc (dân tộc) và chống phong kiến thì
nhiệm vụ là chống ĐQ.
* Lực lợng: Công nahan và nông dân là 2 lực lợng hính của CMVN.
Trong đó CN với đội ngũ tiên phong của mình đó là ĐCS sẽ giữ vai trò lđ CM
13
liên minh với nd. ngoài ra có thể kéo đợc : tiểu TS, TS dân tộc và trung nông là
lực lợng cho cuộc CM. Và có thể trung lập tầng lớp phú nông, trung & tiểu
đ.chủ.
+ Nông dân: Phú nông
Trung nông
Bần cố nông
+ T sản: T sản mại bản (kẻ thù VN)
T sản dân tộc (tinh thần DT cao)
+ Địa chủ: Đại

Trung địa chỉ
Tiểu địa chỉ
+ Xác định ĐCS VN là tầng lớp tiên phong thu hút những lực lợng công
nhân và trí thức tiên tiến nhất đi theo con đờng CN Mác-Lênin sẽ là tổ chức LĐ
CMVN.
+ Xác định CMVN phải thực hiện đoàn kết với CMTG, đoàn kết với
CMVS, đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và với GCVS P.
Tổng kết phần I
1. Từ sau CT1 - đầu 1930
Là một thời kỳ lịch sử sôi động với nội dung phong phú, trong đó diễn ra
cuộc đấu tranh giữa 2 khuynh hớng chính trị: VS và TS nhằm giành bá quyền
lãnh đạo CM. Mà kết cục là khuynh hớng chính trị TS đã bị tất bại với sự tan ra
của VN QD đảng. Và khuynh hớng chính trị VS đã giành đợc thanứg lợi triệt
để: sự ra đời của ĐCS Việt Nam sứ mệnh nắm ngọn cờ lãnh đạo duy nhất đối
với CMVN.
2. Từ năm 1920 - 1930
Là thời kỳ vận động thành lập ĐCS VN, trong đó nổi lên những công lao
to lớn của NAQ.
+ Năm 1920: sau 10 năm tìm đờng cứu nớc NAQ đã tìm thấy CN
mácLênin và lựa chọn con đờng CMVS. Đó là con đờng GPDT do GCCN lãnh
đạo, dới ngọn cờ của CN Mác -Lênin. Đó là con đờng độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH.
Điều đó chứng tỏ NAQ là ngời có công mở đờng để giải quyết tình trạng
khủng hoảng về đờng lối cứu nớc đầu TK XX.
+ Nguyễn ái Quốc là ngời có công đầu (.) việc truyền bá CN Mác-Lênin
vào VN và chuẩn bị điều kiện cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam.
14
+ Trong những năm 20 của thế kỷ XX, Nguyễn ái Quốc đã tiến hành một
quá trình hoạt động kiên trì, bền bỉ để truyền bá CM Mác-Lênin vào VN, đồng
thời tích cực chuẩn bị những điều kiện về t tởng chính trị và tổ chức cho sự ra

đời một chính đảng CM ở Việt Nam.
+ Về t tởng chính trị: Nguyễn ái Quốc không sao chép nguyên văn các tác
phẩm lý luận (tác kiểm kinh điển( mà Ngời đã tiếp thu, vận dụng và phát triển
sáng tạo CN Mác-Lênin vào đk lịch sử cụ thể của nớc ta, xây dựng lên một hệ
thống những quan điểm CM, những t tởng cơ bản về cuộc CMGPDT ở thuộc
địa.
- Những t tởng đó đợc trình bày qua nhiều bài viết cho các báo: Ngời cùng
khổ (của Hội Liên hiệp thuộc địa: 1921), nhân Đạo (ĐCSP); Đờng sống công
nhân (Tổng liên đoàn lao động Pháp), Sự thật (ĐCS Liên Xô), tạp chí Th tín
Quốc tế (của QTCS); báo Thanh niên (của hội VNCM thanh niên).
- Qua nhiều ham luận đọc tại hội nghị QTế nông dân (1923); đại hội quốc
tế công hội đỏ (1924), nhất là đại hội 5 của QTCS (1924) đặc biệt là qua 2 tác
phẩm:"bản án chế độ thực dân Pháp" và " Đờng kách mệnh" , "Bản án chế độ
thực dân P" viết năm 23, đợc xuất bản lần đầu ở Pari - 1925. Nội dung cơ bản
của những t tởng ấy nh sau:
- Trong bối cảnh thời đại mới, CMGPDT nằm trong quỹ đạo của CMVTG,
độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
+ Giữa CMGPDT ở thuộc địa và CMVS ở chính quốc có mối quan hệ mật
thiết với nhau, trong đó CMGPDT ở thuộc địa có thể giành đợc thắng lợi trớc.
+ Tính chất và nhiệm vụ của CMVN là CNGPDT. Lực lợng cách mạng
bao gồm cả dân tộc (sĩ, nông công, thơng), trong đó công nhân và nông dân là
chủ "cách mệnh" là gốc cách mệnh, còn các tầng lớp khác nh học trò, nhà buôn
nhỏ; điền chủ nhỏ là bầu bạn cách mệnh của công - nông.
+ Lãnh đạo CM là ĐCS theo chủ nghĩa MácLênin.
+ CMVN là một bộ phận khăng khít của CMTG, đợc sự ủng hộ và giúp đỡ
quốc tế nhng muốn ngời ta giúp cho thì trớc hết mình phải tự giúp lấy mình.
Những t tởng trên đây là ánh sáng soi đờng cho lớp thanh niên Việt
Nam đầu TK XX đang đi tìm chân lý, là ngọn cờ hớng đạo phong trào CMVN
trong thời kỳ vận động thành lập Đảng, là sự chuẩn bị về mặt t tởng chính trị
cho sự ra đời của Đảng. Đồng thời đặt nền móng để xây dựng cơng lĩnh CM của

Đảng sau này.
* Tổ chức:
15
+ Tháng 6 - 1925 Nguyễn ái Quốc sáng lập hội VN CM thanh niên với hạt
nhân là cộng sản đoàn, cơ quan ngôn luận là tuần báo "Thanh niên". Đây là một
tổ chức yêu nớc có khuynh hớng cộng sản, một tổ chức vừa tầm, phù hợp với
trình độ giác ngộ của TNVN lúc đó. Đây là một tổ chức quá độ, 1 bớc chuẩn bị
có ý nghĩa quyết định về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
Thông qua tổ chức này, với sự giúp đỡ của Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn.
Nguyễn ái Quốc mở nhiều lớp huấn luyện chính trị nhằm đào tạo một đội ngũ
cán bộ cho CMVN. Từ 1025 - 1927: đã đào tạo đợc 75 ngời, một số ít đợc gửi
đi học tập ở Liên xô, một số khác vào học trờng Q.sự Hoàng Phố, còn phần lớn
trở về nớc hoạt động, tuyểntuyền lý luận CM trong quần chúng và xây dựng hệ
thống tổ chức của Hội VNCM Thanh niên.
+ Nguyễn ái Quốc là ngời có công lớn nhất giữ vị trí quyết định thành
công ở hội nghị thành lập Đảng.
+ Cuối 1929, phong trào Cn, phong trào yêu nớc VN đã phát triển vô cùng
mạnh mẽ, đòi hỏi sự lđ của 1 ĐCS. Nhng ở nớc ta lúc đó lại có tới 3 tổ chức CS
cùng tồn tại và hoạt động riêng rẽ với nhau. Bên cạnh mặt tích cực, hoạt động
của 3 tổ chức này làm cho lực lợng và sức mạnh của CM bị chia rẽ. Điều đó
không phù hợp với lợi ích của CM và cũng không đúng với nguyên tắc tổ chức
ĐCS. Bởi thế cần thống nhất các tổ chức đó thành một Đảng. Tuy nhiên 3 tổ
chức này không tự thống nhất đợc với nhau, do ảnh hởng của nhiều t tởng bản
vị, cục bộ vốn là con đẻ của nền KT NN lạc hậu và phân tán ở VN. Trong hoàn
cảnh trên Nguyễn ái Quốc đã rời Xiêm (12-1929) về Hơng Cảnh - Trung Quốc
với t cách là ngời thay mặt QTCS, có quyền quyết định mọi vấn đề CMĐDơng
Nguyễn ái Quốc chủ động triệu tập và chủ trì hội nghị thành lập Đảng.
- Với uy tín tuyệt đối Ngời đã đa hội nghị đến thành công.
* Thống nhất đợc các ĐCS thành một Đảng duy nhất là ĐCS Việt Nam.
* Soạn thảo ra chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt (tức cơng lĩnh đầu tiên

của Đảng), và điều lệ tóm tắt ở Đảng đợc Hội nghị thành lập Đảng thông qua.
* Ngoài ra, ngời còn viết lời kêu gọi quần chúng hãy tham gia Đảng, ủng
hộ Đảng và đứng dới ngọn cờ đấu tranh CM của Đảng.
NAQ - HCM là ngời sáng lập và rèn luyện Đảng ta, Đảng của GCCN
và dân tộc VN. ở thời điểm mang tính bớc ngoặt của lịch sử, sự xuất hiện của
Nguyễn ái Quốc là sự xuất hiện của một lãnh tụ. Vì thế, có thể khẳng định
rằng Nguyễn ái Quốc là hình ảnh tợng trng cho bớc ngoặt vĩ đại (.) tiến trình
phát triển của LSCM VN.
16
Phần 2: Lịch sử Việt Nam Từ 1930 - 1945
(4 giai đoạn)
I. Cao trào CM 30 - 31
1. Điều kiện bùng nổ (nguyên nhân dẫn đến cao trào)
* Tác động của PTCM Thế giới
+ Những năm 1929 - 1933, Thế giới t bản lâm vào một cuộc khủng hoảng
trầm trọng, trên quy mô lớn ở tất cả các nớc t bản và thuộc địa, để lại những hậu
quả nặng nề. Số công nhân thất nghiệp hoàn toàn lên tới 30 triệu ngời. Vài cục
triệu ngời khác rơi vào cảnh bán thất nghiệp. Vài cục triệu ngời khác bị phá sản.
Những mâu thuẫn (.) dòng XHTB phát triển gay gắt phong trào đấu tranh của
GCCN và quầ chúng LĐ dâng cao. Trong khi đó Liên Xô đang xd thành công
CNXH, Quảng Châu công xã Trung Quốc thắng lợi.
Sự phát triển của CMTG có ảnh hởng mạnh mẽ đến PTCMVN. Đó là
nhân tố kích thích sự phát triển của PTCM VM.
* Mâu thuẫn ở Đông Dơng
+ Đông Dơng là thuộc địa của ĐQ P nên cũng bị lôi cuốn vào quỹ đạo của
cuộc khủng hoảng. Mặt khác, thực dân P lại tăng cờng vơ vét bóc lột để bù đắp
những tổn thất do khủng hoảng gây ra ở chính quốc. Vì thế, Đông Dơng phải
gánh chịu cả những hậu quả của khủng khoảng ở nớc P trút lên. Trong khi đó,
thực dân P lại đang tiến hành 1 chiến dịch khủng bố trắng để đàn áp cuộc KN
Yên Bái.

- Tìh hình đó làm cho ĐSKT và chính trị ở Đông Dơng rất căng thẳng. Các
mâu thuẫn GCXH. Nhất là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với ĐQPháp xâm lợc phát
triển gay gắt cha từng thấy, và tất yếu dẫn đến phong trào đấu tranh của quần
chúng.
Đây là nguyên nhân sâu xa và trực tiếp của PTCM.
* Đảng CSVN
+ Đầu năm 1930, ĐCS VN ra đời với hệ thống tổ chức chặt chẽ và cơng
lĩnh CM đúng đắn, quy tụ lực lợng của toàn bộ GCCN đối với CMVN, kịp thời
lãnh đạo nd ta bớc vào một thời kỳ đấu tranh mới.
Đây là nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định đến sự bùng nổ
và phát triển của phong trào . Bởi vì nếu không có sự lãnh đạo của Đảng thì sự
bản thân các mâu thuẫn GCXH chỉ có thể dẫn tới những cuộc đấu tranh lả tẻ, tự
phát chứ không thể trở thành một phong trào tự giác trên quy mô rộng lớn đợc.
2. Diễn biến
17
Nửa đầu năm 1930
+ Từ T2 - T4 - 1930 là bớc khởi đầu của phong trào, với 3 cuộc bãi công
tiêu biểu trong cả nớc.
+ 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng.
+ 4000 công nhân nhà máy ca và nhà máy diêm Bến THuỷ
+ 4000 công nhân nhà máy sợi Nam Định.
+ Phong trào nông dân cũng khởi phát ở một số địa phơng nh Kiến An,
Hải Phòng, Hà Nam, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh.
+ Từ T5 - 1930 phong trào phát triển thành cao trào.
+ Ngày 1/5/1930 lần đầu tiên GCCN và ND Việt Nam kỷ niệm ngày quốc
tế lao động khắp nơi diễn ra các hình thức đấu tranh để kỷ niệm nh: bãi công
của công nhân, biểu tình của nông dân, bãi khóa của HS, sinh viên, bãi chợ (thị)
của tiểu thơng. Ngoài ra còn có các hình thức: mít tinh, theo cờ đỏ búa liềm,
giải truyền đơn, căng khẩu hiệu.
Phong trào nửa sau 1930

+ Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra liên tục và sôi nổi từ B ắc
đến Nam (.) các nhà máy đồn điền, hầm mỏ.
+ Phong tràon ông dân dâng cao cha từng thấy: "nh một bãi mìn, nh một
đợt sóng dữ ào ạt tiến công bộ máy cai trị của địch ở nông thôn". Tiêu biểu là
PTND ở Thuỷ Nguyên (Hải Phòng), Bình Lục, Duy Tiên (Hà Nam), Tiền Hải,
Kiến Xơng (Thái Bình), các huyện nông thôn 2 tỉnh Nghệ - Tĩnh ; Đức Phổ
(Quảng Ngãi) ;Cao Lãnh - Đồng Tháp
Điều đáng chú ý là sự liên kết công - nông ngày càng chặt chẽ. Họ đã
hòa máu (.) những trận chiến đấu sinh tử với kẻ thù.
Tính chung 1930, đã nổ ra 98 cuộc bán công của CN và 400 cuộc ĐT
của công nông dân.
Đỉnh cao nhất : Xô Viết - Nghệ Tĩnh
+ ngày 1/5/1930: nổ ra cuộc đấu tranh của 5000 CN và ND khu vực thành
phố Vinh, đòi tăng tiền lơng, bớt giờ làm, chống su thuế. Phối hợp với phong
trào ở Vinh, nd các huyện nổi dậy đấu tranh với những cuộc biểu tình khổng lồ,
tiêu biểu là ở các huyện Nam Đàn, Hng Nguyên, Thanh Chơng, Can Lộc,
Quỳnh Lu, Nghi Lộc, Anh Sơn...
Hình thức đấu tranh diễn ra rất quyết liệt diễn ra rất trẻ con, phá nhà lao,
giải thoát tù chính trị, phá nhà ga, bao vây huyện đờng (khu vực làm việc của
chính quyền) buộc bọn thống trị phải chấp nhận yêu sachs và thành lập các đội
tự vệ đỏ để hỗ trợ quần chúng đấu tranh.
18
+ Ngày 1/8/1930: CN khu công nghiệp Bến Thuỷ lại bãi công mở đầu một
đợt đấu tranh mới phong trào nông dân tiếp tục dâng cao, tiêu biểu nhất là cuộc
biểu tình của 2 vạn ND Hng Nguyên (12/9/1930) với lá cờ đỏ búa liềm dẫn đầu
kéo về TP Vinh. Mặc dù, bị kẻ thủ đàn áp đẫm máu, nhng phong trào vẫn lên
mạnh.
+ Trong T9 & T10 - 1930, bộ máy chính quyền địch ở nhiều vùng nông
thôn tan rã. Dới sự lãnh đạo của các chi bộ Đảng, ban chấp hành nông hội ở
thôn, xã. (Thôn bộ nông, xã bộ nông) đứng ra quản lý mọi mặt ĐSXH ở nông

thôn, thực hiện chuyên chính với kẻ thù dân chủ với quần chúng LĐ, làm chức
năng nhiệm vụ của một chính quyền nhà nớc, dới hình thức các uỷ ban tự quản
theo kiểu xô viết.
Chính quyền Xô Viết đã thi hành nhiều chính sách:
+ Về chính trị:
Thực hiện rộng rãi quyền tự do - dân chủ, quần chúng Lđ dợc tham gia các
tổ chức, bàn bạc công việc XH.
+ Về kinh tế :
Tổ chức cứu đói, chia ruộng đất của ĐQ việt gian cho dân nghèo, tổ chức
phong trào tăng gia sản xuất, giúp đỡ nhau (.) đời sống hàng ngày.
+ Về VH- XH:
Tổ chức việc học hành, xd nếp sống văn hóa mới, bài trừ mê tín dị đoan và
các tệ nạn xh.
+Về an ninh trật tự:
Thẳng tay trừng trị những phần tử phản động, ngoan cố, tổ chức tuần tra,
can gác, bảo vệ trật tự trị an.
Xô Viết - Nghệ Tĩnh là một mẩu hình chính quyền cm đầu tiên ở nớc
ta, một chính quyền của dân, do dân và vì dân. Mặc dù sau này, chính quyền đó
không còn tồn tại nữa, nhng dấu ấn của nó vẫn in đậm trong quần chúng và cổ
vũ họ tiếp tục đấu tranh.
+ Khi chính quyền Xô Viết ra đời ra đời là lúc phong trào lên tới đỉnh cao
nhất. Hoảng sợ trớc sức mạnh của cm và uy tín của ĐCS, ĐQ Pháp tập trung lực
lợng đàn áp phong trào đấu tranh lùi dần. Một số cuộc đấu tranh lẻ tẻ còn kéo
dài đến cuối 1931 thì kết thúc. Lực lợng cm bị tổn thất nặng nề và bớc vào một
thời kỳ đấu tranh cực kỳ gian khổ trong những nam 1932 - 1935.
3. Nhận xét - kết luận
* Về nội dung:
19
+ Đây là cao trào cm đầu tiên do ĐCS tổ chức và lãnh đạo. Nó mang một
nội dung mới so với phong trào yêu nớc trớc kia,

+ Trớc hết đây là một phong trào cm triệt để, nhằm trúng cả 2 kẻ thù
phong kiến, không ảo tởng vào kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, hoàn toàn
đoạn tuyệt với CN cải lơng t sản.
+ Cao trào diễn ra trên quy mô cả nớc, từ Bắc chí Nam, từ nông thôn đến
thành thị.
+ Phong trào lôi cuốn đông đảo các tầng lớp quần chúng tham gia với
những hình thức đấu tranh ph
2
: nh biểu tình của nhân dân, bãi công của CN, bãi
thị của t thơng, bãi khóa của HS, SV, các cuộc míting của nhiều tầng lớp xh,
ngoài ra còn có các hình thức treo cờ đỏ búa liềm, giải truyền đơn, căng khẩu
hiệu. Nhiều hình thức đấu tranh diễn ra rất quyết liệt nhất là ở Nghệ An và Hà
Tĩnh, tiêu biểu là các hình thức: phá đồn điền nhà lao, nhà ga, bao vây huyện đ-
ờng buộc bọn thống trị phải chấp nhận yêu sách, thành lập các đội tự vệ đỏ để
hỗ trợ quần chúng đấu tranh, thậm chí dùng bạo lực làm tan rã bộ máy chính
quyền kẻ thù và thiết lập chính quyền cách mạng.
+ Phong trào mang tính thống nhất rất cao, đều nhằm th/h các khẩu hiệu
chống ĐQ và PK (mục tiêu) và đều do ĐCS lãnh đạo (tổ chức).
+ Điều đáng chú ý là cao trào này có sự liên kết chặt chẽ giữa phong trào
CN với phong trào ND "họ đã hòa máu trong những trận chiến đấu sinh tử với
kẻ thù. ở nhiều nơi, nhất là ở các làng đỏ thuộc Nghệ An, Hà Tĩnh, công nhân
đã xử ngời về làm cố vấn cho phong trào nông dân.
+ Đặc biệt, trong cao trào 30 - 31 đã có sự xuất hiện một chính quyền CM
(Xô Viết - Nghệ Tĩnh). Đó là một chính quyền Nhà nớc CM lần đầu tiên xuất
hiện ở nớc ta.
Những nội dung mới trên đây chứng tỏ cao trào cm 30 - 31 là một bớc
phát triển nhảy vọt về chất so với các phong trào yêu nớc trớc kia.
ý nghĩa lịch sử cao trào 30 - 31
* Trớc hết, cao trào này đã khẳng định đợc những nhân tố đảm bảo thắng
lợi của cm. Đó là thành quả quan trọng nhất mà những chính sách khủng bố tàn

bạo của ĐQ 3 không thể nào xóa nổi. Đó là các nhân tố. Sự lãnh đạo của Đảng
+ Khối liên minh công - nông và ph
2
cm bạo lực.
+ Cao trào 30 - 31 đã khẳng định trong thực tiễn năng lực lãnh đạo và
quyền lãnh đạo cm của giai cấp vô sản. Nó chứng minh đờng lối cm của Đảng
là đúng đắn và đợc đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ. Sau khi đổi tên
thành ĐCS Đông Dơng, Đảng đợc QTCS công nhận là một bhi bộ.
20
+ Cao trào cũng khẳng định vị trí chiến lợc của khối liên minh công -
nông. Nó đem lại cho đông đảo quần chúng công - nông niềm tin vững chắc
vào sức mạnh vĩ đại và năng lực sáng tạo vô tận của chính mình. Cao trào cũng
đem lại cho g/c cn niềm tin vào sự lãnh đạo của g/c cn.
Đồng chí Lê Duẩn nói: "Có Đảng, có liên minh công - nông, có thắng lợi".
Sự lãnh đạo của Đảng và khối liên minh C-N là yếu tố cốt tử đảm bảo thắng lợi
của cm.
+ Ngoài ra cao trào cũng khẳng định rằng:
ở một nớc thuộc địa nửa phong kiến nh nớc ta, kẻ thù luôn luôn dùng bạo
lực đàn áp quần chúng, thì con đờng duy nhất để giành thắng lợi chỉ có thể là
con đờng cm bạo lực.
+ Cao trào 1930 - 1931 đã làm cho đội ngũ cán bộ Đảng viên và quần
chúng yêu nớc đợc tôi luyện và trởng thành. Hồ Chủ tịch nói: "Cao trào tuy thất
bại nhng nó rèn luyện lực lợng cho CMT8 sau này".
+ Cao trào này còn để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cm về
sau.
- Về chỉ đạo chiến lợc: phải giơng cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải
quyết đúng đắn mối quan hệ giữa 2 chống ĐQ và chống PK.
- Về xây dựng lực lợng phải kết hợp phong trào CN với phong trào nông
dân, xây dựng khối liên minh C - N vững chắc trên cơ sở đó phải x/d một mặt
trận dân tộc thống nhất rộng rãi đoàn kết mọi lực lợng dân tộc chống ĐQ, cô

lập cao độ kẻ thù ĐQ và tay sai để chia mũi nhọn đấu tranh vào chúng.
- Ngoài ra cao trào cũng để lại những bài học về giành và giữ chính quyền,
về khởi nghĩa vũ trang và thời cơ cm.
Cao trào cm 30 - 31 là bớc thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định đến
tính phát triển về sau của cm nớc ta. Đây là cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất
chuẩn bị cho CM T8 sau này. Nó bớc đầu tạo ra trận địa và lực lợng cm.
Đồng chí Lê Duẩn nói: "Trực tiếp mà nói, nếu không có cao trào cm 30 -
31, trong đó quần chúng công - nông đã ra một nghị lực cm phi thờng thì
không thể có thắng lợi của phong trào dân chủ 36 - 39 và CMT8.
II. Phong trào cách mạng thời kỳ 1931 - 1935
1. Hoàn cảnh lịch sử (tình hình CMVN sau cao trào 30 - 31)
+ Hoảng sợ trớc sự phát triển của phong trào cm và uy tín của ĐCS ngày
một lên cao, thực dân P tập trung lực lợng đàn áp cao trào 30 - 31. Chúng mở
một chiến dịch khủng bố trắng (sử dụng thủ đoạn bạo lực để dập tắt phong
trào). Tên toàn quyền Paxkiê tuyên bố: "Cuộc chiến đấu để chống lại CS là một
21
cuộc đấu tranh quyết liệt nhất, cho đến bao giờ cộng sản bị tiêu diệt hoàn toàn
mới thôi". Chúng tập trung lực lợng về các làng đỏ ở Nghệ Tĩnh để triệt hạ
phong trào. Tên việt gian Nguyễn Hữu Bài nói: "Hữu Nghệ Tĩnh bất phú, vô
Nghệ Tĩnh bất bần".
Cùng với những thủ đoạn bạo lực, kẻ thù còn sử dụng những thủ đoạn lừa
bịp về chính trị nh: cỡng bức dân cày ra đầu thú, tổ chức rớc cờ vàng; nhận thẻ
quy thuận (trở về với chính nghĩa).
Do bị đàn áp, lực lợng cm tổn thất nặng nề. Toàn bộ ban chấp hành TW
Đảng bị bắt Tổng bí th Trần Phú bị cầm tù (4/1931). Nguyễn ái Quốc cũng bị
nhà cầm quyền Anh bắt giam tại Hơng Cảng (6-1931). Các xứ uỷ và tỉnh uỷ đều
bị phá vỡ, tổ chức cơ sở Đảng bị tan rã ở nhiều nơi. Hàng vạn cán bộ Đảng viên
và quần chúng yêu nớc bị bắt, bị kết án từ hình, khổ sai trung thân hoặc lu đầy
biệt xứ. Không thì thảm sát bao tùm; "khắp chốn Đông Dơng ngày nay chỉ là
một bãi chiến địa đầy xơng máu của c-n- binh".

Trong khi đó cuộc khủng hoảng kinh tế 29 - 33 vẫn tiếp diễn, thiên tai xảy
ra ở nhiều nơi làm cho ĐSKTế hết sức căng thẳng.
Trong hoàn cảnh khó khăn t tởng bị quan dao động xã hội kể cả trong một
số cán bộ đảng viên có vùng vẫy cũng không qua số kiếp".
Phải hoạt động trong hoàn cảnh trên là một thử thách nghiêm khắc đối
với ĐCS. Nó đòi hỏi Đảng phải có bản lĩnh, giữ vững ý chí chiến đấu để có thể
tiếp tục giơng cao ngọn cờ lãnh đạo cm.
2. Hoạt động chủ yếu thời kỳ 32 - 35
+ Trong hoàn cảnh gian khổ 6/1932, Đảng đa ra "Chơng trình hành động"
tiếp tục KĐ những nhiệm vụ của CMTS dần quyền, đề ra mục tiêu đấu tranh tr-
ớc mắt là chống "khủng bố trắng" đòi các quyền dân sinh, dân chủ, khôi phục
hệ thống tổ chức của Đảng và lực lợng CM quần chúng. Bản thỉ thị nêu rõ.
"Trong trờng g/c tranh đấu việc thắng bại là thờng sự, và chính nhờ đó mà quần
chúng học đòi kinh nghiệm chứ còn phần thắng lợi cuối cùng thời ta đã cầm
chắc trong tay..."
+ Tiếp đó, ban chỉ huy ở ngoài của Đảng đợc thành lập, do Lê Hồng Phong
đứng đầu làm nhiệm vụ nh một ban chấp hành TW lâm thời.
+ ở trong nhà tù tế quốc, cuộc chiến đấu vẫn tiếp diễn. Các chiến sĩ cộng
sản thành lập chi bộ nhà tù để lãnh đạo đấu tranh, trực diện đấu tranh với kẻ thù
trong những lúc bị hỏi cung, bị tra tấn và cả lúc bị đa ra pháp trờng. Họ mở ra
các lớp huấn luyện chính trị dài ngày và ngắn ngày để nâng cao trình độ cho lý
luận cho đangr viên; mở các lớp học văn hóa cho anh em tù nhân; tổ chức dịch
22
một số tác phẩm lý luận của CM Mác-Lênin; ra báo chí trong tù (VD: Nhà tù
Hỏa Lò; "Đuốc đa đờng " (Trờng Chinh) "Con đờng chính " (Lê Duẩn); lãnh
đạo tù nhân đấu tranh đòi thực hiện chế độ tù chính trị kết nạp thêm đảng viên
mới; tổ chức vợt ngục để ra ngoài hoạt động.
+ ở bên ngoài, những đảng viên không bị bắt và những ngời tù ngắn hạn
ra bí mật hoạt động, chắp nối lại cơ sở Đảng và cơ sở quần chúng.
+ Trên diễn đàn công khai, có cuộc đấu tranh về quan điểm triết học và

quan điểm nghệ thuật. Đó là cuộc đấu tranh giữa CN duy vật vàchủ nghĩa duy
tân mà đại biểu là Hải Triều và Phan Khôi, cuộc đấu tranh giữa quan điểm NT
vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh.
+ Quốc tế CS và một số đảng anh em tích cực giúp đỡ phong trào cm Đông
Dơng.
- Đào tạo cán bộ
- Tổ chức đa những ngời cộng sản Việt nam về nớc
- Viết th cổ vũ động viên về tinh thần.
+ Nhờ những nỗ lực trên đây, phong trào quần chúng từng bớc phục hồi,
hệ thống tổ chức của Đảng đợc xây dựng lại và phát triển ở một số nơi.
+ 3-1935: đại hội lần thứ nhất của Đảng họp tại Ma Cao - Trung Quốc. Đại
hội đã tổng kết những hoạt động của Đảng từ khi ra đời, tiếp tục nhiệm vụ chiến
lợc CM: chống ĐQ và chống PK. Đề ra nhiệm vụ đấu tranh trớc mắt: củng cố
và phát triển tổ chức của Đảng, cơ sở chính trị quần chúng; lãnh đạo quần
chúng đấu tranh đòi tự do dân chủ, cải thiện đời sống. Đại hội đã thông qua
điều lệ mới và BCH TW mới do Hà Huy Tập làm tổng bí th.
Đại hội lần I của đảng đánh dấu sự phục hồi tổ chức của Đảng, là điều
kiện tiếp tục đa cm tiến lên.
III. Cuộc vận động dân chủ 36 - 39
1. Hoàn cảnh lịch sử & chủ trơng của Đảng
Hoàn cảnh lịch sử
+ Nguy cơ CNPX & CTTG
- Để giải quyết hậu quả do cuộc khủng hoảng KT 29 -33 gây ra, trong TG
T bản xuất hiện 2 con đờng khác nhau.
- Các nớc A, P, M chủ trơng dùng những cải cách ôn hòa để khôi phục KT
và ổn định chính trị.
- Một số nớc khác nh: Đ, ý, Nhật lại chủ trơng dùng bạo lực để đàn áp
phong trào đấu tranh trong nớc và gây CTTG để chia lại bề mặt địa cầu.
23
- Từ trong khuynh hớng bạo lực trên đây, CNPX xuất hiện và tạm thời

thắng thế ở một số nơi nh: phát xít Frăng cô ở TBNha, phát xít Hitle ở Đức, phát
xít Mutôlini (ý) và phái sĩ quan trẻ ở Nhật.
- Bọn phát xít Đ, ý, N ký hiệp ớc liên minh khối "Trục" - tuyên bố chống
QTCS, đồng thời ráo riết chạy đua vũ trang, biến đất nớc chúng thành những
trại lính và những kho vĩ khí khổng lồ, chuẩn bị phát động một cuộc CTTG mới.
- Nguy cơ CNPX và CTTG đe dọa nghiêm trọng hòa bình và an ninh quốc
tế. Đó là một nguy cơ đối với toàn thể loài ngời.
* Đại hội 7 của QTCS (7/1935)
+ 7/1935 QTCS họp lần 7 đề ra chủ trơng điều chỉnh chiến lợc CMTG.
- Đại hội chỉ rõ nguy cơ CNPX và CTTG
- Vạch ra bản chất của CNPX: "là 1 nền chuyên chính khủng bố công khai
của những phần tử phản động nhất, sô vanh nhất, ĐQCN nhất của t bản tài
chính".
- Đại hội chủ trơng thành lập mặt trận nhân dân TG nhằm đoàn kết rộng
rãi tất cả các lực lợng dân chủ và tiến bộ nhằm đấu tranh chống CNPX, ngăn
ngừa nguy cơ "chiến tranh", bảo vệ hòa bình.
* Mặt trận nhân dân Pháp:
+ ở Pháp các thế lực phản động trong tổ chức "thập tự lửa" gồm khoảng
20 ngàn tên có vũ trang, âm mu lật đổ nền dân chủ TS Pháp hiện có, thiết lập
ách độc tài phát xít.
+ Trớc tình hình đó ĐCS P liên minh với các lực lợng dân chủ tiến bộ
thành lập mặt trận nhân dân P và đấu tranh thắng lợi trong một cuộc tổng tuyển
cử vang dội ở Páp đầu năm 1936. Chính phủ của mặt trận ND Pháp (do ông Lê
Blum đứng đầu) đã ban hành nhiều chính sách tự do dân chủ, trong đó có những
chính sách đợc áp dụng ở thuộc địa tạo ra khả năng đấu tranh công khai hợp
pháp cho nhân dân ta.
ĐK thuận lợi cho nhân dân VN.
* Tình hình Đông Dơng
+ ở Đông Dơng trong kh
2

ngột ngạt, căng thẳng của khủng hoảng kinh tế
và những chính sách khủng bố trắng do ĐQ Pháp gây ra mọi tầng lớp XH đều
mong muốn có những cải cách dân chủ.
+ Đảng CSĐông Dơng đã phục hồi đợc hệ thống tổ chức của mình sau một
thời kỳ đấu tranh cực kỳ gian khổ trong những năm 32 - 35 và kịp thời lãnh đạo
nhân dân ta bớc vào một thời kỳ đấu tranh mới.
Chủ trơng của Đảng
24
+ Tháng 7/1936 BCH TW Đảng họp hội nghị phân tích tình hình quốc tế
và trong nớc đề ra chủ trơng chuyển hớng chiến lợc cm của Đảng cho phù hợp
với tình hình mới.
+ Nội dung cơ bản nh sau:
- Về đối tợng cm: Hội nghị xác định kẻ thù cụ thể, trớc mắt của nhân dân
Đông Dơng cha phải là thực dân Pháp nói chung mà là bọn phản động thuộc địa
không chịu thực hiện những chính sách mà chính phủ ND P đã ban hành.
- Mục tiêu đấu tranh trớc mắt: hội nghị chỉ rõ mục tiêu cụ thể trớc mắt của
nd ta cha phải là thực hiện các khẩu hiệu "Độc lập dân tộc và cách mạng ruộng
đất" Hội nghị chủ trơng tạm gác các khẩu hiệu đó, mà chủ trơng đấu tranh
chống phản động thuộc địa, chống PX chiến tranh đòi các quyền tự do dân chủ,
cơm áo hòa bình.
- Về lực lợng cm: Đảng chủ trơng thành lập "Mặt trận nhân dân phản đế
Đông Dơng" sau đổi thành "Mặt trận dân chủ Đông Dơng" nhằm tập hợp rộng
rãi mọi lực lợng dân chủ chống PX kể cả những tầng lớp trên và cả những ngời
P có xu hớng dân chủ ở Đông Dơng.
+ Về phơng pháp đấu tranh: Đảng chủ trơng tận dụng mọi hình thc tổ chức
........ bao gồm các hình thức:công khai, bán công khai, hợp pháp, bán hợp pháp
kết hợp với bí mật bất hợp pháp.
Điều kiện lịch sử dẫn đến 36 - 39: HCLS + CT của Đảng
2. Diễn biến
+ Mở đầu là phong trào "Đông Dơng đại hội nhằm tập hợp ý kiến nguyện

vọng của quần chúng thông qua các đại họi từ cơ sở dến toàn Đông Dơng, để
gửi cho đoàn đại biểu chính phủ Pháp sắp sang điều tra tình hình Đông Dơng.
+ Tổ chức các cuộc "đón rớc" gô đa và Brêviê, là những quan chức thực
dân, đợc cử sang làm nhiệm vụ ở Đông Dơng.
+ Tổ chức nhiều cuộc miting, tiêu biểu nhất là cuộc mít tinh ngày 1/5/1938
tại Hà Nội với hàng vạn ngời tham gia.
+ Sử dụng quyền tự do báo chí, xuất bản hàng trăm tờ báo bằng tiếng việt
và tiếng Pháp ră đời tiêu biểu là các tờ : "Dân chúng", "Lao động", "Tiền
Phong", "Tiến lên", "Tập hợp"; "Tiếng nói của chúng ta", "Nhành lúa", "Thời
thế", "Tin tức, đời mới", "Dân", "Bạn dân"... báo chí của Đảng và mặt trận dân
chủ là nguồn tuyên truyền, cổ động & tổ chức tập thể hớng dẫn quần chúng đấu
tranh theo phơng hớng cm của Đảng. Đặc biệt trong thời gian này, Đảng cho ra
mắt bạn đọc tác phẩm: "Vấn đề dân cày" của Qua Ninh (Trờng Chinh) và Vân
Đình (Võ Nguyên Giáp).
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×