Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Chèn ký hiệu toán học vào PPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.86 KB, 5 trang )

Chèn biểu thức toán học
Trường hợp đơn giản thường dùng:
Chỉ số dưới (Ctrl + “=”). Ví dụ: H
2
O, …
Chỉ số trên (Ctrl + Shift + “=”). Ví dụ: x
2
+ 3y, …
Có nhiều cách để chèn biểu thức toán học.
Cách 1: Dùng MS EQ 3.0
Cài đặt: Nếu bộ office 2003 được cài đặt đầy đủ thì sẽ có phần này.
Nếu không thấy mục này trong hộp thoại Object, bạn bỏ đĩa Office 2003
vào và chạy file setup.exe.
- Chọn Add or Remove Features → nhấn Next → check vào mục
Choose advanced customization of applications → nhấn Next.
- Click chuột lên mục Equation Editor, chọn Run from My
Computer → nhấn Update.
- Chờ một tý để chương trình chép những file cần thiết → cuối
cùng nhấn OK để kết thúc.
Sử dụng:
-Vào menu Insert → Object → chọn Microsoft Equation 3.0 từ mục
Object type → OK.
- Chọn các ký hiệu hay các công thức muốn chèn → nhập liệu vào
các ô → đóng cửa sổ Equation Editor đi, lúc này công thức được lưu dưới
dạng một object hình ảnh.
- Khi cần chỉnh sửa, bạn hãy double click lên công thức và chỉnh
sửa lại trong cửa sổ Equation Editor.
Cách 2: Dùng field của MS Word 2003
Ưu điểm: sử dụng được trên hầu hết các phiên bản office thông
dụng.
a. Quy tắc sử dụng trường Field trong word: nhấn Ctrl + F9


(xuất hiện cặp dấu ngoặc “{ }”) → nhập đầy đủ các đối số theo cú pháp
có sẳn → nhấn Shift + F9 (hay F9) để làm xuất hiện kết quả. Nếu muốn
sửa, chọn trường cần sửa và nhấn Shift + F9 (hoặc click chuột phải lên
trường và chọn Toggle Field Codes).
b. Cú pháp: sau đây là một số cú pháp thường dùng.
Cú pháp ví dụ
Tên TA và công
dụng
Kết quả
{ eq \f(tử số,mẫu
số) }
Fraction: phân số.
{ eq \r(bậc cân,biểu
thức) }
Radical: căn thức.
{eq \x(nội dung)} Đóng khung văn bản
{ eq \i(cận dưới,cận
trên,biểu thức) }
Intergral: tích phân.
{ eq \i\in(1,2,3)}
Tạo dấu tích phân với
các can nằm bên
trong.
{ eq \i\su(cận
dưới,cận trên,biểu
thức) }
Sigma: tổng.
{ eq \i\fc\A(1,2,3) } Xem minh họa
{ eq \i\vc\A(1,2,3) }
Như trên, nhưng cho

các chỉ số nhỏ lại
{ eq \i\pr(cận
dưới,cận trên,biểu
thức) }
Pi: tích.
{ eq \l(1,2) }
{ eq \r(,{ eq \l(1,2 +
3,6) }) }
Chuyển số về ký tự
để sử dụng lồng field
{ eq \b\bc\dấu
ngoặc(biểu thức) }
Biểu thức trong dấu
ngoặc bất kỳ
{ eq \b\bc\[(biểu thức)
}
{ eq \b\lc\dấu
ngoặc(biểu thức) }
Đặt một dấu ngoặc
tùy chọn bên trái biểu
thức
{ eq \b\lc\{( biểu thức)
}
{ eq \b\rc\dấu
ngoặc(biểu thức) }
Đặt một dấu ngoặc
tùy chọn bên trái biểu
thức
{ eq \b\rc\}(biểu
thức ) }

{ eq \x\to(biểu
thức) }
Top: dấu gạch đầu.
{ eq \x\bo(biểu
thức) }
Bootom: dấu gạch
dưới
{ eq \x\le\ri(biểu
thức) }
Trị tuyệt đối
… … …
c. Kết hợp: Bạn có thể sử dụng kết hợp (lồng) các mẫu cú pháp
trên. Sau đây là một số mẫu trường kết hợp.
Cú pháp ví dụ Ý nghĩa Kết quả
{ eq \s(1,2,3,…) } Xem minh họa
Dấu vectơ
{ eq \f(2,{ eq \r(,2) }) } Phân số trong căn thức
{ eq \i(0,1,{ eq \f(1,{ eq
\r(,ax+b) }) }) }
Hỗn hợp: tích phân, phân
số, căn thức.
Suy ra { eq \b\lc\{( \s(Một
là: ,Hai là: ,Ba là: ) ) }
Từ một suy ra nhiều Suy ra
{ eq \b\rc\}( { eq \s(Một
là: ,Hai là: ,Ba là: ) }) } ta
được
Từ nhiều rút ra một ta được
d. Đưa qua PPT: Sau khi soạn xong các biểu thức cần thiết, bạn
copy nó và trong file PPT đang soạn, bạn vào menu Edit → Paste

Spesial… → chọn Picture (Windows Metafile) → OK. Nếu muốn có thể
chỉnh sửa về sau thì chọn Microsoft Office Word Document Object trong
cửa sổ Paste Spesial.
Cách 3: Dùng phần mềm Science Helpper
(chỉ có bản demo nên chưa minh họa được - anh em nào dùng rồi thì viết tiếp phụ mình phần này nào)
Thạch Trương Thảo

×