Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

GA 4tuan 7 có tăng buổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.54 KB, 43 trang )


TUẦN 7 Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
Tiết 1:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
.............................................................................................
Tiết 2: TẬP ĐỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I/ MỤC TIÊU.
1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm cả bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi,
niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của
thiếu nhi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa của bài: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về
tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa trong bài.
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài .
-Gọi ba em đọc ba đoạn trong bài Chị em tôi, trả
lời các câu hỏi .
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu:
- Chủ điểm: ước mơ là một phẩm chất đáng quý
của con người , giúp con người hình dung ra
tương lai, vươn lên trong cuộc sống.
Treo tranh và giới thiệu:
- Bài đầu tiên trong chủ điểm Trên đôi cánh
cánh ước mơ nói về một anh bộ đội đứng gác


dưới trăng trong đêm trung thu mùa xuân năm
1945 lúc đó đất nước ta vừa giành được độc
lập. Anh đã suy nghĩa về tương lai của đất
nước, tương lai của các em.
Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài tập đọc Trung thu
độc lập.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- Yêu cầu đọc toàn bài.
Chia đoạn: Bài này chia thành ba phần.
Phần 1: Năm dòng đầu (nói về cảnh đẹp trong
đêm trung thu độc lập đầu tiên).
Phần hai: bảy dòng tiếp theo(mơ ước cuă anh
chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước).
Phần ba: Đoạn còn lại( lời chúc của chiến sĩ với
thiêu nhi).
-Ba em đọc bài lần lượt trả lời các câu
hỏi 1, 2, 3 sgk.
Theo dõi bạn đọc, nhận xét bạn đọc.
- HS Quan sát tranh và theo dõi.
Nhắc tựa.
- HS Cá nhân đọc.
- HS Theo dõi.
1

Yêu cầu đọc nối đoạn lần 1.
Kết hợp sửa sai phát âm và luyện phát âm:
Trăng ngàn,mươi mười lăm năm nữa.
Yêu cầu đọc nối đoạn lần 2.
Giải nghĩa các từ mới:
Phần 1: Tạo sao gọi làTết Trung thu độc lập?

Trại là nơi để là gì?Đêm đứng gác ở trại anh
thấy gì?Trăng chiếu như thế nào thì gọi là trăng
ngàn?Trăng mùa thu sáng như thế nào?
Vằng vặc là sáng và trong không một chút gợn.
Phần 2: Trên cánh đồng bát ngát vàng thơm còn
có gì nữa?
Nông trường là gì?
Hướng dẫn cách đọc toàn bài:
Đọc mẫu toàn bài.Gv hướng dẫn HS cách đọc
c. Hướng dẫn đọc tìm hiểu bài.
Câu 1: Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp?
( đọc to phần 1 để trả lời).
Ghi các ý gạch chân.
Giảng thêm : tết Trung thu là tết của thiếu nhi
mà hàng năm chúng ta được đi rước đền rất vui.
Câu 2:
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong
những đêm trăng tương lai ra sao?
( đọc thầm phần 2 để trả lời).
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc
lập?
Giảng thêm:
Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng về tương lai của
tre em giàng được độc lập tháng tám năm 1945
đến nay đã hơn 50 năm trôi qua nên đất nước ta
có rất nhiều thay đổi lớn. Đó là vẻ đẹp của đất
nước hiện đại, giàu có hơn so với những ngày
độc lập đầu tiên
Câu 3:Thế em thấy cuộc sống hiện nay có
những gì giống với mong ước của các anh chiến

sĩ năm xưa.
- GV Theo dõi và xác nhận .
Câu 4: em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát
triển như thế nào?
Chốt lại những ý kiến hay.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Yêu cầu ba em đọc nối ba đoạn.
Theo dõi nhận xét và sửa sai.
Yêu cầu đọc đoạn trong nhóm.
-Ba em lần lượt đọc nối đoạn.
- Cá nhân đọc lại.
- Ba em lần lượt đọc nối đoạn.
- Trả lời câu hỏi:
- HS nêu giống sgk.
-HS Theo dõi.
-Cá nhân đọc to phần 1 và trả lời:
-HS Đọc thầm phần 2 để trả lời.
Dưói trăng dòng thác nước đổ làm chạy
máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ sao
vàng bay phất phới trên những con tàu,
ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải
trên cánh đồng lúa của những nông
trường to lớn, vui tươi.
.
-HS Lắng nghe.
- Đọc đoạn còn lai và thảo luận nhóm để
trả lời:
Đại diện nhóm nêu: nhà máy phát điện,
đường xá mở rộng, thông tin truyền hình
phát triển, có nhiều kiến thức bổ ích cho

con người..
-Cá nhân nêu.
Ước mơ đất nước ta không còn người
nghèo khổ, có nhiều tiến bộ về khoa học
để cuộc sống đỡ vất vả hơn.
- Cá nhân đọc, theo dõi và nhận xét bạn
- Nhóm đọc mỗi em mỗi đoạn.
- Theo dõi nhận biết cô nhấn giọng ở các
2

Treo bảng yêu cầu luyện đọc diễn cảm đoạn
( GV đọc mẫu).
Yêu cầu đọc lại đoạn ba em.
Nhận xét, sửa sai.
Hỏi:Qua bài văn em thấy anh chiến sĩ có tình
cảm như thế nào đối với các em nhỏ?
- Đó là ý nghĩa của bài. Gv ghi ý nghĩa của bài
3. Củng cố dặn dò.
Qua bài này em có ước mơ thế nào về tương lai
của em?
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị trước bài Ở vương
quốc Tương Lai.
Nhận xét chung tiết học.
từ:
- Ba em đọc lại, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS trả lời: Anh chiến sĩ yêu thương các
em nhỏ, ước mơ tương lai của các em về
sau này.
- Cá nhân nêu lại.
- Cá nhân nêu.HS tự liên hệ

..........................................................................................
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp củng cố về:
-Kĩ năng thực hiện được phép cộng, phép trừ ( cách thử lại phép cộng, phép trừ).
-Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-SGK,SGV và đồ dùng dạy học.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu làm bài tập
- Nhận xét,tuyên dương.
2 / Bài mới:
*Giới thiệu bài: Luyện tập.
GV HD HS Luyện tập :
Bài1 :
-Nêu và ghi phép cộng: 2416+ 5164.
-Y/cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
-GV HD HS thử lại .
-Yêu cầu hs thử lại phép tính .
Nhận xét, tuyên dương.
- Muốn thử lại phép cộng, ta làm như thế nào?
*Nhận xét- kết luận : Muốn thử lại phép cộng,
ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được
kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm
đúng.
-Yêu cầu hs tính và thử lại:
35462+ 27519,

69108+ 2074,
- Làm bảng con
- HS Nhắc lại.
- Làm bảng con. 1 em lên bảng làm
- Làm bảng con 1 hs làm bảng lớp.
- 2 em nêu.
2 em nhắc lại

- Làm bảng con.
- Làm bảng con
3

267345+ 31925.
-Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: GV HD HS làm.
-Nêu phép trừ 6839 – 482
- Y/c hs đặt tính và thực hiện phép tính.
- N/xét.
-Gợi ý để hs thử lại (bằng cách lấy hiệu cộng
với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thì phép tính
đúng).
- Muốn thử lại phép trừ, ta làm như thế nào?
* Nhận xét- kết luận : Muốn thử lại phép trừ, ta
có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết
quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
-Yêu cầu hs làm bảng con các phép tính:
4025 – 312
5901 – 638
7521 – 98
- Qua bài 1 và 2 các em đã ôn được kiến thức gì?

Bài 3: GV HD HS làm.
Tìm x:
a/ x+ 262 = 4848 b/ x – 707 = 3535
-Yêu cầu hs nêu tên gọi thành phần, kết quả và
cách tính của phép tính trên.
- Qua bài 3 các em vừa luyện tập về nội dung gì?
* Nhận xét –kết luận : Tìm thành phần chưa biết
của phép cộng, phép trừ.
Bài 4: GV HD HS làm.
Gọi hs đọc đề và suy nghĩ để tóm tắt.
Tóm tắt:
Núi Phan-xi-păng: 3143m
Núi Tây Côn Lĩnh: 2428m
Hỏi: Núi nào cao hơn và cao hơn ...mét?
- Theo dõi, nhận xét.
- Qua bài tập 4 các em luyện tập về nội dung gì?
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung luyện tập.
-Muốn thử lại phép cộng, ta làm như thế nào?
- Muốn thử lại phép trừ, ta làm như thế nào?
Về học bài, chuẩn bị bài: “Biểu thức có chứa hai
chữ”.
- Nhận xét tiết học.
1 em lên bảng
- 1 em nêu ; 2 em nhắc lại
- Làm bảng con
- 2 em trao đổi và nêu
- HS làm vào bảng con
- HS : Biết được cách thử lại của phép
cộng và phép trừ

- Đọc đề, nêu y/cầu và làm vở

- 1 em nêu
- HS làm bài vào vở
- HS nêu
-1 em đọc đề và tóm tắt.

- HS Tự giải vào vở. 1 hs lên bảng làm
-1 em nêu: Giải toán đơn


-HS nêu

......................................................................................
Tiết 4: ĐAO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
4

I/ MỤC TIÊU:
Học xong bài này ,HS nhận thức được :
-Cần phải biết tiết kiệm tiền của vàvì sao cần tiết kiệm tiền của .
2/ HS biết tiết kiệm ,giữ gìn sách vở ,đồ dùng của mình hằng ngày.
-Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm , không đồng tình những hành vi
, việc làm lảng phí..
II/ CHUẨN BỊ : SGK Đạo đức 4
-Bảng phụ .
-Bìa xanh – đỏ –vàng cho các đội
-Phiếu quan sát hoạt động thực hành.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/. Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ:
-GV nêu câu hỏi Y/c Hs trả lời
-GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài -ghi bảng mục bài.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
- GV nêu Y/c và cho HS thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu HS đọc các thông tin sau:
Ở nhiều cơ quan, công sở hiện nay ở nước
ta, có rất nhiều bảng thông báo: ra khỏi phòng
nhớ tắt điện.
- Ở Đức người ta bao giờ cũng ăn hết , không
để thừa thức ăn.
- Ở Nhật , mọi người có thói quen chi tiêu rất
tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.
Xem bức tranh vẽ trong sách BT.
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và cho biết :
Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó.
- GV cho HS làm việc cả lớp
- Yêu cầu học sinh trả lời.
- Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc
cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm
không?
- Họ biết tiết kiệm để làm gì?
- Tiền của do đâu mà có?
- GV KL :Chúng ta cần phải tiết kiệm tiền của
để đất nước giàu mạnh. Tiền của do sức lao
động con người làm ra cho nên tiết kiệm tiến
của cũng chính là tiết kiệm sự cần cù lao động.
- Nhân dân ta đã đúc kết nên thành câu ca dao:

‘‘ Ở đây một hạt cơm rơi
Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng”
* Hoạt động 2
Qua xem tranh và đọc các thông tin trên, theo
em cần phải tiết kiệm những gì ?
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm trước lớp.
- HS trả lời.
-HS nhắc mục.
-Thảo luận theo cặp.
-HS đọc thông tin.
-Xem bức tranh vẽ trong sách BT.
- HS thảo luận cả lớp
- HS Trả lời.
- HS Trả lời.
- HS Trả lời.
- HS Trả lời.
- HS làm việc theo nhóm trước lớp.
5

- Yêu cầu HS chia thành các nhóm
- GV phát bìa xanh – đỏ – vàng.
+ Cứ gọi 2 nhóm lên bảng / 1 lần
Các ý kiến:
1. Keo kiệt, bủn xỉn là tiết kiệm.
2. Tiết kiệm thì phải ăn tiêu dè xẻn.
3. Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm.
4. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của vào
đúng mục đích.
5. Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lí, hiệu quả
cũng là tiết kiệm .

6. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước lợi nhà.
7. Ăn uống thừa thải là chưa tiết kiệm.
8. Tiết kiệm là quốc sách.
9. Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết kiệm.
10. Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết là tiết
kiệm.
- GV chốt hoạt động 2.
HOẠT ĐỘNG 3
Hỏi :Bản thân em đã tiết kiệm chưa ?
- GV HS làm việc cá nhân .
- Yêu cầu mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm em
cho là tiết kiệm tiềm của và 3 việc làm em cho
là chưa tiết kiệm tiền của.
- GV cho HS trình bày và ghi ý kiến lên bảng
GV chốt lại: Nhìn vào bảng trên cho HS tổng
kết lại.\
- GV chốt : Những việc tiết kiệm là việc
nên làm, còn những việc gây lãng phí, không
tiết kiệm, chúng ta không nên làm.
4/ Củng cố :
Cho học sinh nêu lại ghi nhớ .
5/ Dặn dò :
- Về nhà hoàn thành phần còn lại .
- Chuẩn bị bài sau .
- GV nhận xét tiết học .
-Các nhóm thảo luận.
-Các nhóm đọc và đồng thời dùng bìa để
thể hiện ý kiến
- HS tổng kết lại.
-HS theo dõi.

- HS ghi vào giấy của mình.
-HS nêu lại ghi nhớ.
- Học sinh lắng nghe.

Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tiết 1:THỂ DỤC:
TẬP HỢP HÀNG NGANG,DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,…
I/ MỤC TIÊU
• HS thực hiện đúng:Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, dóng hàng,điểm số .
6

• Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu HS tập trung chú ý, phản xạ nhanh biết cách chơi nhanh nhẹn,
khéo léo, chơi đúng, hào hứng .
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
• Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
• Phương tiện : Chuẩn bị một còi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN
1.Phần mở đầu: 2’
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện:
* Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” :5’
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
2.Phần cơ bản : 20’
a.Đội hình đội ngũ :
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại,
đổi chân khi đi đều sai nhịp.
GV điều khiển lớp :
-Chia tổ tập luyện lần đầu do tổ trưởng điều

khiển.từ lần sau làn lượt từng em lên điều khiển
1 lần GV quan sát nhận xét sửa chữa cho HS
các tổ :
*Cả lớp tập GV viên quan sát, nhận xét sửa chửa
sai sót, biểu dương thi đua.
b.Trò chơi vận động:
-GV nêu tên trò chơi, HD HS cách chơi.
-Trò chơi “Kết bạn”
-Cho 1 số em chơi thử sau đó cả lớp chơi.
- Gv nhận xét và khen nhữmh HS chơi tốt
3.Phần kết thúc: 5’
-Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp:
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.

-Lớp trưởng tập hợp lớp thành 4. hàng
-HS tham gia chơi.

-Các tổ thực hiện
-Lớp trưởng điều kiển.
-Cả lớp tập.

-Một tổ chơi thử
-Cả lớp tham gia chơi.
-Lớp trưởng điều khiển.
-HS thực hiện.
............................................................................................
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LIÙ VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU.

1. Nắm đựoc quy tắc viết hoa tên người, tên dịa lí Việt Nam.
2. Biết vận dụng những hiểu biết về cách viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam để viết
một số tên riêng Việt Nam.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
Bảng phụ và băng giấy ghi sẵn các nhận xét, ghi nhớ và các bài tập. Bản đồ Việt nam.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
7

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra.
-Yêu cầu đọc lai bài tập 1.
Hãy giải thích thế nào là tự tin, tự ái, tự trọng.
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: Để biết sử dụng và cách ghi danh từ
chỉ tên người, tên địa lí Việt Nam. Tiết luyện từ và
câu hôm nay, các em sẽ học Cách viết hoa tên
người, tên địa lí Việt Nam.
b. Hướng dẫn nội dung.
Yêu cầu nhận xét cách viết tên riêng của người,
tên địa lí Việt Nam đã cho cụ thể.
Hỏi:
Mỗi tên riêng gồm có mấy tiếng?
Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy viết như thế nào?
Nhận xét đưa đến kết luận: Khi viết tên riêng của
người hay tên địa lí ta cần viết hoa chữ cái đầu
của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
Yêu cầu nêu lại ghi nhớ.
Viết vào bảng một tên người và một tên địa lí(lưu
ý chọn tên ngắn để viết vào bảng cho đủ).

Nhận xét, giải thích tên người Việt Nam thường
gồm họ, tên đệm( tên lót) và tên riêng( tên).
Đưa ra hai bảng, yêu cầu học sinh lên thi nhau
điền tên mình vào.
Họ Tên đệm( tên lót) Tên riêng
Theo dõi, nhận xét đúng sai.
Giải thích có tên người chỉ có một tên lót, nhưng
có tên người có hai, ba, bốn tên lót.
c. Luyện tập:
Bài 1: Làm bài vào vở.(Lưu ý gia đình em ở thôn
nào, xã nào thì ghi thôn, xã đó)
Thu chấm và nhận xét, sửa sai
- Gv hỏi HS
? Cho biết trên địa chỉ đó đâu là tên riêng người,
đâu là tên riêng địa lí?
? Tạo sao các từ còn lại không viết hoa?
Bài 2:
- Tương tự bài 1 các em viết địa chỉ của mình
vào.
Thu chấm, nhận xét và sửa sai.
Bài 3: Làm vào phiếu.
-Cá nhân đọc lại bài tập 1.
- HS Giải thích:
- Tự tin là tin vào bản thân mình.
- Tự ái là thái độ không bằng lòng khi bị
xúc phạm.
- Tự trọng làgìn giữ phẩn chất của chính
mình.
Nhắc mục bài.
- HS Đọc đề.

a. Tên người Việt Nam gồn có hai, ba,
bốn… tiếng được viết hoa các chữ cái đầu
mỗi tiếng, tên người Việt Nam được viết
hoa cả họ, tên đệm và tên riêng của người
đó.
b. Tên địa lí Việt Nam được Việt Nam hoa
chữ cái đầu mỗi tiếng.
-Cá nhân nêu lại.
- Cá nhân viết.
- Đại diện hai dãy hai em lên bảng làm.
-Đọc đề, nêu yêu cầu.
- Cá nhân viết vào vở:
- HS Đọc đề và xác định đề.
.
- HS Đọc đề, nêu yêu cầu.
8

Treo bản đồ.
Yêu cầu chỉ và nêu, sau đó viết địa lí theo yêu cầu
của bài vào phiếu.
Thu chấm và nhận xét rồi sửa sai.
3. Củng cố dặn dò.
Hãy nêu lại ghi nhớ bài..
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bàiLuyện tập viết tên
người tên địa lí Việt Nam.
Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân chỉ trên bản đồ,tự ghi vào phiếu.
- Cá nhân nêu lại.
........................................................................................
Tiết 3: TOÁN

BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp hs nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
-Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ đã viết sẵn ví dụ trong SGK & một bảng theo mẫu SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 / Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra BT về nhà của HS .
- GV nhận xét.
Theo dõi nhận xét, tuyên dương
2/ Bài mới :
*Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa hai chữ
Hoạt động 1 : Biểu thức có chứa hai chữ.
- Yêu cầu đọc ví dụ trong SGK.
Tóm tắt: Anh câu được: … con cá
Em câu được: … con cá
Hai anh em câu được: … con cá.
- Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu
con cá ta làm thế nào?
- Treo bảng và hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá
và em câu được 2 con cá thì cả hai anh em câu
được mấy con cá?
- Nhận xét, ghi bảng.
- Nếu anh câu được a con cá và em câu được b
- HS trả lời
- 3 em nhắc lại.
-1 em đọc bảng tóm tắt.
-1 em nêu

-1 em nêu
- HS : Câu được (a + b) con cá
9
Số cá anh câu Số cá em câu Số cá hai anh em câu
3 2 5
4 0 4
0 1 1
… …
a b a+b

con cá thì cả hai anh em câu được mấy con cá?
Nói: a+ b được gọi là biểu thức có chứa hai
chchữ a và b.
-Yêu cầu hs nhận xét về biểu thức: a+ b.
* Nhận xét-kết luận : Biểu thức có chứa hai
chữ gồm có dấu tính và hai chữ (ngoài ra còn
có thể có hoặc không có phần số).
• Hoạt động 2 :
• Giới thiệu về giá trị của biểu thức
chứa hai chữ.
• - Nếu a = 3 và b = 2 thì a+ b bằng bao
nhiêu?
- Khi đó ta nói 5 được gọi là một giá trị của biểu
thức a+ b
- Làm tương tự đối với a = 4 và b = 0; a = 0 và b
= 1; …
- Khi biết giá trị cụ thể của a và b, muốn tính giá
trị của biểu thức a+ b ta làm thế nào?
-Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính
được gì?


• Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức c+ d nếu:
a/ c = 10 và 25; b/ c = 15 cm và d = 45 cm.
Theo dõi giúp đỡ.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a – b nếu:
a/ a = 32 và b =20 ;
b/ a = 45 và b = 36;
c/ a = 18 m và b = 10 m.
-Gọi hs nêu y/c của đề.
Theo dõi giúp đỡ.
Bài 3: a x b và a: b là biểu thức có chứa hai chữ.
Viết giá trị của biểu thức vào ô trống như SGK
trang 42.
Cho hs nêu y/cầu của đề.
- Gv cho hS làm bài vào vở và chấm chữa bài
nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò:
- Gv nhắc lại kiến thức đã học
-Về ôn bài chuẩn bị bài sau: “Tính chất giao
hoán của phép cộng”.
Nhận xét tiết học.
-3 em nhắc lại
-1 em nêu : a + b = 2 + 3 = 5

- HS làm tương tự
-1 em nêu: Ta thay các số vào chữ a và b
rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- HS nêu: Mỗi lần thay các chữ a và b
bằng các số ta tính được một giá trị của

biểu thức.
-1 em đọc đề
-Lớp làm bảng con. 2 em trình bày
-Đọc đề và nêu
Lớp làm vở, 1 em lên bảng
- 1 em đọc đề sau đó nêu y/ cầu của đề.
- Tự làm bài vào vở
-Trả lời.

.....................................................................................
Tiết 4:CHÍNH TẢ (nhớ – viết)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
Phân biệt tr/ch, ươn/ương
I/ MỤC TIÊU:
10

1. Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ Gà Trống và Cáo
2. Tìm đúng viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr / ch( hoặc có vần ươn / ương)
để điền vào chỗ trống cho thích hợp với nghĩa đã cho.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC .
Bảng phụ ghi bài viết và các bài tập.
Học thuộc lòng đọan: Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn… hết bài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra.
Viết các lỗi sai: Ban- dắc, bật cười, nói dối, thẹn.
Theo dõi, nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới .
a. Giới thiệu: Để rèn kĩ năng nhớ viết và phân
biệt tr/ ch hay vần ươn/ ương. Tiết chính tả hôm

nay ta học bài Gà Trống và Cáo.
b. Hướng dẫn chuẩn bị bài.
-Gv cho HS Đọc thuộc bài một lần.
? Nghe lời Cáo dụ Gà đã làm gì?
Trong bài sử dụng những dấu câu nào?
Yêu cầu nêu những từ viết khó trong bài.
Ghi nhanh các từ: chó săn, loan tin, hồn lạc phách
bay, quắp đuôi, gian dối.
Yêu cầu phân tích cấu tạo các tiếng khó.
Yêu cầu luyện viết chữ khó.
c. Viết, sửa chữa và chấm bài:
Đọc thuộc lần hai.
Hướng dẫn cách trình bày, cách rèn kĩ năng và tư
thế ngồi viết.
- Đọc dò lại bài viết , hướng dẫn sửa lỗi và kiểm
tra lỗi.
Thu chấm và nhận xét.
d. Hướng dẫn bài tập.
Bài 2: treo bảng, yêu cầu học sinh nêu miệng.
Theo dõi, nhận xét và sửa sai.
Các tiếng cần điền là:
Câu a:trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chế
ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân.
Câu b: Bay lượn, vườn tược, quê hương, đại
dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng.
Bài 3: Câu a: làm vào vở.
Thu chấm và nhận xét, sửa sai:
- Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích
tốt đẹp là từ có chí, ý chí.
- Khả năng suy nghĩ và hiểu biết là từ trí tuệ, có

-Cá nhân viết vào bảng.
Theo dõi và nhận xét bài bạn.
Nhắc lại mục bài.
-Cá nhân đọc thuộc 2 em.
- HS trả lời: Gà đã hù lại Cáo là có cặp
chó săn chạy lại nhằm để Cáo sợ co
cẳng, quắp đuôi chạy tức thì.
-Các dấu câu:dấu hai chấm, dấu ngoặc
kép, dấu chấm câu.
-Cá nhân nêu.
- Viết bảng.
- Viết bài.
-Dò lại bài viết.
- Đổi vở bạn kiểm tra lỗi.
- Báo cáo lỗi.
-Đọc đề, nêu yêu cầu.
Cá nhân đọc toàn đoạn văn có ghép các
tiêng chưa ghi.
Theo dõi nhận xét bạn đọc.
- HS Đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS Làm vào vở.
11

trí.
Câu b: yêu cầu thi tìm nhanh giữa hai dãy.
Theo dõi nhóm nào làm nhanh và đúng để tuyên
dương.
3. Củng cố dặn dò.
Viết lại các chữ viết sai.
-Gv nhận xét tiết học.

- Đai diện hai dãy hai em lên ghi:
- vương lên, vươn tới…
- tưởng tượng..
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2008
Tiết1: TẬP ĐỌC
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I/ MỤC TIÊU.
1. Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch. Cụ thể:
- Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật vói lời nói của nhân vật.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm
- Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạng háo hức, ngạc
nhiên, thán phục của Tin-tin và Mi-tin; thái độ tự tin, tự hào của những em bé ở Vương
quốc Tương lai. Biết hợp tác vai đọc vở kịch.
2. Hiểu nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh
phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc
sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa sgk, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn văn luyện đọc.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra.
- Yêu cầu đọc lại bài Trung thu độc lập, trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: Vở kịch kể về hai bạn nhỏ Tin- tin
và Mi- tin với sự giúp đỡ của bà tiên đã vượt qua
nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để ìm một con
Chim Xanh về chữa bệnh cho một bạn hàng xóm.
Đoạn trích dưới đây kể lại việc hai bạn tới Vương

quốc Tương Lai trò chuyện với những người bạn
sắp ra đời.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- Yêu cầu đọc toàn bộ kịch.
Vở kịch chia làm hai màn.
* Màn một chia thành ba đoạn:
- Đoạn 1: gồm năm dòng đầu
- Đoạn 2: tám dòng tiếp theo.
- Đoạn 3: phần còn lại của màn một.
Yêu cầu đọc nối đoạn màn một.
Chú ý phát âm lại các từ: công xưởng, Tin-tin, Mi-
- Cá nhân dọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi bạn đọc và nhận xét.
- Nhắc mục bài.
- Cá nhân đọc.
- HS chia đoạn và theo dõi.
- Ba em lần lượt đọc nối nhau ba đoạn.
Cá nhân phát âm lại.
12

tin.
Yêu cầu giải thích các từ: Sngs chế, trường sinh.
Chú ý sửa sai khi học sinh đọc sai.
* Màn hai cũng chia thành ba đoạn:
đoạn 1: gồm sáu dòng đầu
Đoạn 2: sáu dòng tiếp theo
Đoạn 3: phần còn lại của màn hai
- Yêu cầu đọc nối đoạn trong màn hai.
Chú ý phát âm đúng:kì diệu, bê một sọt.
Yêu cầu giải thích từ:

- Hướng dẫn cách đọc toàn bộ vở kịch:
Đọc ngắt giọng phân biệt tên nhân vật với lời nói
của nhân vật, đọc đúng các câu kể, câu cảm, câu
hỏi.
Đọc giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm
trạng háo hức, ngạc nhiên thán phục.
Đọc mẫu toàn bộ vở kịch.
c. Hướng dẫn đọc tìm hiểu bài:
Treo tranh yêu cầu chỉ trên tranh nhân vật Tin-tin
và Mi-tin
- Gv nêu câu hỏi:
1. Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp ai?
Yêu cầu đọc thầm màn một: Trong công xưởng
xanh.
Vậy vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương
lai?
2. Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra
những gì?
3.Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của
con người?
Treo tranh yêu cầu quan sát và hỏi:
3. Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin thấy trong
khu vườn kì diệu có gì khác thường?
4. Em thích những gì ở Vương quốc Tương lai?
Theo dõi học sinh nêu ghi lại câc cụm từ gạch
chân
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Yêu cầu nối đoạn cả hai màn kịch.
-Theo dõi, nhân xét cách đọc .
Yêu cầu đọc đoạn." Tin-tin .....Nó có ồn ào

không?"
Yêu cầu thi đọc hay màn 1
- HS nêu như SGK
- Theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Theo dõi trong sách.
- Tiếp tục ba em nối ba đoạn.
- HS Cá nhân phát âm lại.
- HS nêu như SGK
- HS Theo dõi.
- Cá nhân lên bảng chỉ vào tranh.
Đọc thầm màn một để trả lời.
...đến Vương quốc Tương lai, trò chuyện
với những bạn nhỏ sắp ra đời.
...Vì những người sông trong Vương
quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời, chưa
được sinh ra trong thế giới hiện tại
....Sáng chế: Vật làm cho con người hạnh
phúc. Ba mười vị thuốc trường sinh. Một
loại ánh sáng kì lạ.
-...Các phát minh ấy thể hiện ước mơ
của con người : được sống hạnh phúc,
sống lâu, sống trong môi trường tràn
đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ.
- Quan sát và đọc thầm màn hai vở kịch
để trả lời.
....Chùm nho to đến nỗi Tin-tin tưởng đó
là quả lê, phải thốt lên “ Chùm lê đẹp
quá!”
... Những quả táo đỏ to đến nỗi Mi-tin
tưởng đó là quả dưa đỏ

...Quả dưa to đến nỗi Tin-tin tưởng là
quả bí đỏ.
- Sáu em đọc nối nhau.
- Theo dõi nhận xét cách đọc của bạn.
- Theo dõi bạn đọc và nhận xét.
-Đại diện hai dãy thi đọc.
13

Theo dõi nhận xét và tuyên dương.
Yêu cầu đọc phân vai.
Nhận xét,động viên HS .
Màn một nói gì?
Màn hai nói gì?
Đó là nội dung chính của bài.
Ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ
hạnh phúc, ở đó trẻ em là những phát minh
giàu trí sáng tạo, góp phần phục vụ cuộc sống.
3. Củng cố dặn dò .
- Nêu lại nội dung của bài.
-Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài "Nếu chúng mình
có phép lạ".
Nhận xét chung tiết học.
- HS đọc theo vai
- Màn 1 nói đến những phát minh của các
bạn thể hiện ước mơ của con người.
- Màn 2 giới thiệu những trái cây kì lạ
của Vương quốc Tương Lai.
- HS nêu lại
- Cá nhân nêu lại.
......................................................................

Tiết 2: TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I / MỤC TIÊU:
Giúp HS:-Chính thức nhận biết được tính chất giao hoán của phép cộng.
-Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ đã viết sẵn giá trị của 2 bt a+ b và b+ a.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 / Ổn định tổ chức : Hát
2/ Kiểm tra bài cũ :
Muốn tính giá trị của biểu thức a cộng b ta làm thế
nào?
- Tính giá trị của biểu thức a+ b, biết:
a= 56 và b= 23;
a= 35 và b= 156.
Nhận xét bảng con cụ thể .
3/ Bài mới :
*Giới thiệu bài: - GV ghi mục bài
*Hoạt động 1:
Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng
Treo bảng:
a 20 350 1208
b 30 250 2764
a+ b 20+ 30
= 50
350+ 250
= 600
1208+2764=3972
b+ a 30 +20

= 50
250+ 350
= 600
2764+1208=3972
-Y/c hs thực hiện tính giá trị của biểu thức để điền
- 2 em nêu
- HS Làm bảng con.

-3 em nhắc lại
- HS Làm phiếu sau đó nêu
14

vào bảng.
-Nhận xét, ghi vào bảng.
- So sánh giá trị của biểu thức a+ b với giá trị của
biểu thức b+ a khi a = 20 và b = 30
+ So sánh giá trị của biểu thức a+ b với giá trị của
biểu thức b+ a khi a = 350 và b =250
- So sánh giá trị của biểu thức a+ b với giá trị của
biểu thức b+ a khi a = 1208 và b =2764
-Vậy giá trị của biểu thức a+ b luôn như thế nào so
với giá trị của biểu thức b+ a?
- Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng
a+ b và b+ a?
- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+ b thì giá trị
của tổng này như thế nào?
-Cho HS đọc kết luận như SGK
* Hoạt động 2:
Bài 1: Nêu kết quả tính:
-Y/c hs dựa vào tính chất giao hoán để tính kết

quả.
Theo dõi giúp đỡ.
Bài 2 : Viết số hoặc số thích hợp vào chỗ chấm:
a/ 48+ 12 = 12+ …
65+ 297 = …+ 65
Cho hs nêu miệng.
- Gv nhận xet và kết luận
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: >, <, =
a/ 2975+ 4017 … 4017+ 2975
2975+ 4017 … 4017+ 3000
Theo dõi giúp đỡ
- GVthu vở chấm và nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu công thức và qui tắc tính chất giao hoán của
phép cộng.
Về học bài chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
- 1 em nêu
- 1 em nêu
- 1 em nêu
-1 em nêu: Giá trị của biểu thức a+ b luôn
bằng giá trị của biểu thức b+ a. Ta có thể
viết a+ b = b+ a
-1 em nêu: Mỗi tổng đều có 2 số hạng là a
và b nhưng vị trí các số hạng khác nhau
- Trao đổi nhóm 2 nêu: Khi đổi chỗ các
số hạng của tổng a+ b thì ta được tổng
b+ a. Đây chính là công thức tính chất
giao hoán của phép cộng
- HS nêu

- 1 HS nêu
- HS nhận xét
- Vài HS nêu
- HS nhắc lại đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS nêu công thức và quy tắc
- HS lắng nghe và chuẩn bị ở nhà.
................................................................................
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XD ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I/ MỤC TIÊU:
- Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các nội dung
của bài văn của một câu chuyện.
- Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động.
15

- Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước.
- Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK.
- Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần … để HS viết, mỗi phiếu ghi một đoạn.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC
HOẠT ĐÔNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra.
-Gọi 3 HS lê bảng mỗi HS kể 3 bức tranh
Truyện ba lưỡi rìu
-Gọi 1 HS kể toàn truyện .
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:

- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ
cảnh gì?
Mọi công việc đều bắt đầu từ việc nhỏ
nhất, mọi thiên tài đều bắt đầu từ trẻ em.
Cô bé Vi-li-a đã làm gì để đạt được ước
mơ của mình? Hôm nay, các em dựa vào
cốt truyện để viết những đoạn văn kể
chuyện.
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài1 : thảo luận nhóm và nêu nội dung yêu
cầu.
-Gọi HS đọc cốt truyện.
-Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính
của từng đoạn. Mỗi đoạn là một làn xuống
dòng.( ghi nhanh lên bảng).
-Gọi HS đọc lại các sự việc chính.
Bài 2:
-Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn
chỉnh của chuyện.
-Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm..Yêu
cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn.
-Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện
nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. Các nhóm
khác nhận xét bổ sung.
-Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng
nhóm.
-Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã
hoàn chỉnh
- GV nhận xét và khen những HS làm bài
S lên bảng thực hiện theo yêu cầu.

-Bức tranh vẽ cảnh 1 em bé đang dọn vệ sinh
chuồng ngựa đang chuyện trò,âu yếm chú ngựa
trước sự chứng kiến của ông giám đốc rạp xiếc.
-Lắng nghe.
-3 HS đọc thành tiếng.
-Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả
lời câu hỏi.
+Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên
xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
+Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và
được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
+Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ
và làm quen với chú ngựa diễn.
+Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành 1 diễn viên giỏi
như em hằng mong ước.
- 1 HS đọc thành tiếng.
-4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.
-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu của các
nhóm.
-Theo dõi, sửa chữa.
-4 HS tiếp nối nhau đọc.
16

tốt
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại 4 đoạn văn theo cốt
truyện Vào nghề và chuẩn bị bài sau.


.......................................................................
Tiết 4:
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T 2)
I-MỤC TIÊU:
- Như tiết 1.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Như tiết trước.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1/ Ổn định :
2/ KTBC :
- Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị cho tiết học
- GV nhận xét bổ sung.
3/ Bài mới :
- GV gọi HS nhắc lại qui trình khâu ghép hai
mép vải ?
* Hoạt động 3 :
HS thực hành khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi
khâu thường
+ Vạch dấu đường khâu
+ Khâu lược
+ Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS trước khi thực
hành.
- GV chia lớp thành 4 tổ
- GV quan sát hướng dẫn, uốn nắn những thao
tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS
còn lúng túng
- Lưu ý HS trình bày sản phẩm theo tổ của mình
- Nhận xét bổ sung thêm.

* Hoạt động 4 :
Đánh giá kết quả các sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- Nêu các ưu khuyết từng bài ở các tổ
- Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải như thế
nào ? ( Lưu ý ra sản phẩm của các thành viên
trong tổ để hỏi).
- Các mũi khâu như thế nào ?
* GV nhận xét chốt.
- 4/ Củng cố - Dặn dò :
-HS Lớp hát.
-HS thực hiện .
- HS nêu
- Nhận xét
- HS mang vật liệu dụng cụ ra bàn
- HS học tổ.
- Tổ nào xong trình bày sản phẩm.
- Nhận xét
- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS trả lời
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×