Tải bản đầy đủ (.doc) (182 trang)

giáo án ngữ văn 11(chuẩn )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 182 trang )

NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

Đọc văn : 
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
( Trích : Thượng Kinh Kí Sự )
Lê Hữu Trác
A.Mục tiêu cần đạt :
- Học sinh hiểu được đặc điểm của thể loại kí sự trong văn học trung đại .
- Cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc và nhân cách thanh cao của Hải Thượng Lãn Ông Lê
hữu Trác .
B.Phương tiện thực hiện :
- Giáo viên : Giáo án, SGK, SGV, thiết kế bài giảng .
- Học sinh : Vở soạn, vở ghi, SGK, phiếu thảo luận nhóm .
C.Cách thức tiến hành :
Kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi .
D.Tiến trình dạy học :
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở đầu năm của học sinh .
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên, học
sinh
Yêu cầu cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu phần tiểu dẫn
Học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK/ 3
- Lê Hữu Trác có hiệu là gì ?
Theo anh chị, tại sao tác giả lại chọn
cho mình tên gọi đó ?
Định hướng :
Học sinh làm việc cá nhân, trình bày
trước lớp, giáo viên bổ sung :


+ Hải Thượng

tấm lòng khắc khoải
đối với “cố hương” ( phủ Thượng
Hồng, trấn Hải Dương )
+ Lãn ( lười)

tên hiệu thể
hiện rõ con người Lê Hữu Trác : ghét
danh lợi .
- Ở THCS, anh (chị ) đã được học
tác phẩm kí trung đại nào ? Từ đó có
thể rút ra diểm chung nhất của thể kí là
gì ? Đặc điểm dđó biểu hiện như thế
nào trong “Thượng kinh kí sự” ?
( HS làm việc cá nhân, trình bày
trước lớp )
GV giới thiệu tóm tắt tác phẩm
“Thượng kinh kí sự”
HĐ2 : Đọc hiểu đoạn trích
GV phân vai cho HS đọc đoạn trích
một cách rõ ràng, đúng sắc thái, giọng
điệu .
- Em hãy tóm tắt những sự việc
I.Tiểu dẫn :
1.Tác giả :
- Lê Hữu Trác (1724- 1791) hiệu Hải Thượng Lãn Ông
.
- Là một danh y đồng thời là một nhà văn, thơ.
2.Tác phẩm :

Thuộc loại kí sự (ghi chép sự việc có thật ).Lê Hữu Trác
về kinh đô Thăng Long chữa bệnh cho cha con chúa Trịnh
Sâm trong khoảng thời gian từ tháng giêng 1782 đến khi
trở về .
II.Đọc - hiểu :
1.Đọc và tóm tắt các sự việc chính:
NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
chính ?
Định hướng :
Thánh chỉ (sáng sớm mồng 1 tháng
2)

vào cung (cửa sau)

nhiều lần
cửa

vườn cây

hành lang quanh
co

điếm “Hậu mã quân túc trực”

cửa lớn

hành lang phía tây

đại
đường, Quyển bồng, Gác tía, phòng trà


trở ra điếm “Hậu mã” ăn cơm

mấy lần trướng gấm

hậu cung

hầu mạch, dâng đơn

về nơi trọ .
GV dựa vào sơ đồ tóm tắt và yêu
cầu : Nhìn lại con đường theo chân tác
giả vào phủ chúa Trịnh, anh (chị) thấy
điều gì ấn tượng nhất về quang cảnh
nơi phủ chúa ?
HS làm việc cá nhân, trình bày
trước lớp
GV nhận xét, kết ý
Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa thể hiện
điều gì ?
GV gợi ý, định hướng:
(1) Chi tiết về nội cung thế tử :

phơi bày trước mắt người đọc sự
hưởng lạc, ăn chơi của phủ
chúa; nói rõ được nguồn gốc,
căn nguyên của con bệnh
(2) Chi tiết “Thánh thượng” đang
ngự …


tự phơi bày hiện thực
hưởng lạc nơi phủ chúa mà
không cần phải có một lời bình
luận nào .
(3) Chi tiết thầy thuốc “già yếu”
trước khi khám bệnh (cho) được
truyền lệnh lạy thế tử để nhận
lại một lời ban tặng từ đứa trẻ
“ông này lạy khéo”

khoác
cho đứa trẻ danh dự, uy quyền
song mối quan tâm của thế tử
chỉ là “lạy khéo” mà cả phủ
chúa đều phải kính cẩn

trở
thành trò hề .
Cách nhìn, thái độ cùa Lê Hữu Trác
đối với cuộc sống ở phủ chúa ?
Gv định hướng : Phân tích ( mâu
thuẫn ) cách lập luận của tác giả về
2.Phân tích :
a.Cảnh sinh hoạt nơi phủ chúa :
- Bên ngoài : Mấy lần cửa, vườn hoa, hành lang quanh
co, điếm, những toà nhà lộng lẫy, phòng chè, quan lại,
người bảo vệ, phục vụ ...
- Nội cung : trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng,
đèn sáp, hương hoa, cung nhân ...
- Cách ăn uống : mâm vàng, chén bạc, của ngon vật

lạ .
- Nghi thức, thủ tục rườm rà ...
 Đời sống xa hoa, cầu kì, lối sống hưởng lạc xa lạ với
cuộc sống bình thường của dân chúng bên ngoài ; là nơi
quyền uy tối thượng .(Cả trời Nam sang nhất là đây !)
b.Thái độ, tâm trạng của tác giả:
- Thái độ ngạc nhiên pha chút mỉa mai, sự coi thường
danh lợi trước lối sinh hoạt trong phủ chúa.
NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
căn bệnh của thế tử ; cuộc đấu tranh
giằng co giữa lương tâm và vòng
danh lợi .
- Em nhận xét gì về nghệ thuật
viết kí của tác giả ?
- Cách ghi chép của tác giả mang
lại giá trị gì cho tác phẩm ?
- Những chi tiết đắt giá có giá trị
gì ?
HĐ3: Tổng kết
Hs đọc mục ghi nhớ Sgk/9
- Mâu thuẫn giằng co giữa trách nhiệm người thầy thuốc
và “vòng danh lợi”  người thầy thuốc có lương tâm, đức
độ.
c. Nghệ thuật kí, giá trị đoạn trích :
- Ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo và độc đáo
+ Ghi chép chân thực, tỉ mỉ, khách quan phản ánh
cuộc sống xa hoa, hưởng lạc, lấn lướt quyền vua của nhà
chúa .
+ Những chi tiết đặc sắc  tạo cái thần cho cảnh vật ;
bài kí đậm chất trữ tình .

+ Bộc lộ cái tôi của Lê Hữu Trác,nhà nho, nhà thơ, một
danh y .
III.Tổng kết :
Ghi nhớ Sgk/9
4.Củng cố :
- Nội dung bao trùm đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” là gì?
A.Khắc hoạ cuộc sống xa hoa nơi phủ chua .
B.Thái độ coi thường danh lợi của tác giả .
C.Niềm vui sướng khi được vào phủ chúa Trịnh
D.Cả A và B đều đúng.
- Nêu giá trị nghệ thuật của đoạn trích ?
5.Dặn dò :
- Học bài phần tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật đoạn trích .
- làm bt:
Có ý kiến cho rằng: “Nét đặc sắc nhất của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là bút pháp kể,
tả khách quan thông qua những chi tiết được chọn lọc sắc sảo”
Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 20 dòng) trình bày suy nghĩ của anh ( chị ) về ý kiến
trên .
- Soạn bài mới: Coi lại phần TV 10, soạn bài mới “Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”.
Tiếng Việt : 
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
A.Mục tiêu :
- Thấy được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân .
- Hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá
nhân trên cơ sở vận dụng từ ngữ và quy tắc chung.
- Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung cuả xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc
ngôn ngữ dân tộc .
B.Phương tiện:
- Gv: SGK,SGV, thiết kế bài giảng .
- Hs: SGK, vở soạn, vở viết .

C.Phương pháp :
Gợi ý, thảo luận, trả lời câu hỏi .
D.Tiến trình thực hiện :
1.Ổn định lớp.
NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
2.Kiểm tra :
3.Bài mới :
Hoạt động của Gv,Hs Nội dung cần đạt
HĐ I.Phần lí thuyết
Ngôn ngữ- tài sản chung của xã
hội .
Gv yêu cầu Hs đọc SGK và hỏi:
- Tại sao ngôn ngữ là tài sản
chung của một dân tộc, một
cộng đồng xã hội ?
- Tính chung trong ngôn ngữ
của cộng đồng được biểu
hiện bằng những yếu tố nào
?
- Tính chung trong ngôn
ngữ cộng đồng còn được
thể hiện qua những quy tắc
nào ?
- Anh (chị) hiểu thế nào là
lời nói cá nhân ?
-
-
- Cái riêng trong lời nói của
mỗi người được biểu lộ ở
những phương diện nào?

(Gv tổ chức cho Hs thảo luận
nhóm 5 phút, cử đại diện trình
bày trước lớp. )
-Biểu hiện cụ thể nhất và rõ nhất
của lời nói cá nhân thường thấy ở
những ai ?
I.Ngôn ngữ:

- Tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng.

- Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện
qua các yếu tố :
+ Các âm và các thanh (phụ âm, nguyên âm, thanh điệu)
Các nguyên âm : i, e, ê,u , ư, o,ô, ơ, a, â,ă.
Sáu thanh:
+ Các tiếng (âm tiết ) tạo bởi âm và thanh
+ Các từ  các tiếng (âm tiết) có nghĩa .
+ Các ngữ cố định  thành ngữ, quán ngữ : thuận
chồng thuận vợ, bụng ỏng đít vòn, của đáng tội, nói toạc móng
heo, cô đi đúc lại, ếch ngồi đáy giếng ...
+ phương thức chuyển nghĩa từ. Chuyển từ nghĩa gốc
sang nghĩa khác (nghĩa phái sinh ) hay còn gọi là phương thức
ẩn dụ
+ Quy tắc cấu tạo các loại câu
Câu đơn bình thường, hai thành phần
Câu đơn đặc biệt
Khi nói hoặc viết mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để
tạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp.
II.Lời nói:
- Lời nói cá nhân là sản phẩm của một người nào đó vừa

có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng
và phần đóng góp của cá nhân.
- Giọng nói cá nhân giúp ta nhận ra người quen khi không
nhìn thấy mặt.
- Vốn từ ngữ cá nhân (do thói quen dùng từ ngữ nhất định
) phụ thuộc vào nhiều phương tiện như lứa tuổi, giới
tính, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội .
- Sự chuyển đổi khi sử dụng từ ngữ chung . Cá nhân dựa
vào nghĩa của từ (trồng cây

trồng người ), ( buộc gió
lại

mong gió không thổi ). Đó là sự sáng tạo của cá
nhân .
- Tạo ra các từ mới . Những từ này lúc đầu do cá nhân
dùng. Sau dó được cộng dồng chấp nhận và tự nhiên lại
trở thành tài sản chung
- Biểu hiện cụ thể nhất và rõ nhất lời nói cá nhận là phong
cách ngôn ngữ cá nhân của nhà văn .Ta gọi chúng là
phong cách .
+ Thơ Tố Hữu thể hiện phong cách trữ tình chính trị.
+ Thơ Hồ Chí Minh ( Nhật kí trong tù) kết hợp giữa
NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 2:
Hs thảo luận nhóm 5 phút, cử
đại diện trình bày trước lớp.
Bài tập 3:
Gv giao cho hs về nhà làm

Tìm hiểu mối quan hệ giữa
ngôn ngữ và lời nói - sản phẩm
của cá nhân thể hiện qua bài “
Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh.
cổ điển và hiện đại.
+ Thơ Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thuý
+ Thơ Tú Xương: Ồn ào, cay độc.
III. Luyện tập:
Bài tập 2 :
- Sử dụng lối đối lập: Xiên ngang – đâm toạc
mặt đất – chân mây
- Đảo ngữ: Nổi bật sự phẫn uất của thiên nhiên, tâm trạng.
- Dùng từ ngữ tạo hình: Rêu – xiên
Đá - đâm
 Tạo cá tính Hồ Xuân Hương: mạnh mẽ, đầy sức sống.

4.Củng cố - Dặn dò :
- Hs đọc mục « Ghi nhớ » sgk.
- Các phương diện biểu hiện của ngôn ngữ chung ?
- Các phương diện biểu hiện của lời nói cá nhân ?
-Học bài, làm bài tập về nhà
- Ôn lại phần văn nghị luận xã hội đã học để chuẩn bị viết bài làm văn số 1.
Tập làm văn :
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI.
A.Mục tiêu:
Học sinh vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận, viết được một bài văn
nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế đời sống và học tập của học sinh phổ thông.
B.Phương tiện:
Giáo án, sgk, sgv, thiết kế bài giảng.
C.Cách thức:

Kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt đông của giáo viên - học
sinh
Kết quả cần đạt
HĐ 1: Ôn lại kiến thức về văn nghị
luận
- Thế nào là nghị luận?
- Các kiểu bài nghị luận?
- Nghị luận xã hội có những
I.Ôn lại kiến thức cũ về văn nghị luận:
1.Khái niệm:
Nghị luận là cách thức dẫn dắt, trình bày lí lẽ, dẫn chứng
thuyết phục người đọc về một lí luận, tư tưởng hay một quan
điểm nào đó.
2.Kiểu bài nghị luận:
a. Nghị luận văn học.
b. Nghị luận xã hội: 2 dạng
Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 11
dng no?
- Cỏc thao tỏc lp lun ca vn
ngh lun?
H 2: Luyn tp
Bi tp 1:
- Xỏc nh vn cn ngh
lun?
- La chn thao tỏc lp lun?

- Xỏc nh lun im, lun c?
Hs lm vic cỏ nhõn, trỡnh by
trc lp.
Bi tp 2:
Hs chia nhúm tho luõn5 phỳt,
c i din trỡnh by trc lp.
Bi tp 3:
Gv gi ý cho hc sinh v nh
lm:
- Vn ngh lun: Hc v
hnh phi i lin nhau thỡ mi
cú hiu qu. Núi cỏch khỏc,
bi yờu cu ngh lun v
mi quan h gia hc v
hnh, gia lớ thuyt v thc
hnh.
- Cỏc thao tỏc lp lun: S
dng thao tỏc phõn tớch ,gii
thớch, chng minh kt hp vi
dn chng t thc t i sng
thuyt phc ngi c.
- Ngh lun v mt hin tng i sng.
- Ngh lun v mt t tng o lớ.
II.Luyn tp:
Bi tp 1:
- Vn ngh lun: Cuc u tranh gia cỏi thin v cỏi
ỏc, ngi tt vi k xu l cuc u tranh gian kh trong
mi thi i. Nhng theo xu hng tin b, cỏi thin luụn
chin thng cỏi ỏc. Truyn c tớch Tm Cỏm chớnh l mt
minh chng cho cuc u tranh y.

- Thao tỏc lp lun: Kt hp gii thớch, phõn tớch, chng
minh, bỡnh lun.
- Xỏc nh lun im, lun c:
+ Trong cuc u tranh truyn c tớch Tm Cỏm, cụ
Tm ó i din vi nhng th lc ti ỏc no?Cụ Tm ó
vn lờn nh th no trong cuc u trnh y?
+ Trong cuc sng hc tp, trong i thng, hs phi
i din vi nhng khú khn no? Mun trỏnh khi nhng
iu xu, nhng khú khn y thỡ phi lm gỡ?
Bi tp 2:
- Vn ngh lun: Ngi ti v c cú vai trũ vụ cựng
quan trng trong s nghip xõy dng t nc.
- Thao tỏc lp lun: Gii thớch, phõn tớch, chng minh.
- Xỏc nh lun im, lun c:
+ Ngi ti v c l ngi cú hc vn, cú kh nng
ng dng nhng hiu bit ca mỡnh trong i sng. H l
ngi cú tm lũng thit tha mun úng gúp cụng sc ca mỡnh
xõy dng t nc ( dc).
+ Ti sao ngi ti c li cú vai trũ quan trng trong
s nghip xõy dng t nc.
+ Hs ang ngi trờn gh nh trng cn rốn luyn, phn
u ra sao tr thnh ngi ti c gúp phn xõy dng t
nc?
4.Cng c - Dn dũ :
-Hs da vo ó phõn tớch, lp dn ý cho mt trong 3 vn trờn.
- Coi li phn kin thc v vn ngh lun, lm phn bi tp giỏo viờn ó giao.
- Giỏo viờn giao bi vit s 1 cho hc sinh v nh lm:
:
Suy nghĩ của anh chị về vấn đề học đi đôi với hành


NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
Đọc văn -
TỰ TÌNH
(Bài II)
Hồ Xuân Hương.
I – Mục tiêu bài học:
Hs nắm được:
- Cảm nhận được tâm trạng buồn tủi, phẫn uất, xót xa trước cảnh ngộ éo le ngang trái của
duyên phận Hồ Xuân Hương. Thấy được bản lĩnh, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của
Hồ Xuân Hương.
- Hiểu sâu hơn tài năng thơ nôm của Hồ Xuân Hương ở cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị,
giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế.
- Biết cách phân tích các sắc thái từ ngữ, có biện pháp nghệ thuật tu từ để diễn ả cảm xúc tâm
trạng.
II – Cách thức tiến hành:
- Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Phương tiện:
+ GV: SGK, SGV, STK, chùm thơ tự tình của Hồ Xuân Hương, tranh minh họa chân dung Hồ
Xuân Hương
+ HS: SGK (+ SGK Ngữ văn THCS)
III - Tiến trình thực hiện:
1 - Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao nói đoạn trích vào phủ chúa Trịnh có giá trị hiện thực sâu sắc?
- Hình tượng tác giả trong đoạn trích sáng lên những phẩm chất gì?
2 - Nội dung bài học:
Giới thiệu bài: Hồ Xuân Hương là một tronh những nhà thơ nổi tiếng của VH trung đại VN
Nhà thơ tình nổi tiếng Xuân Diệu đã từng phong tặng cho bà danh hiệu là “ Bà chúa thơ nôm”. Thơ
của bà là tiếng nói đòi quyền sống, là niềm khao khát sống mãnh liệt. Đặc biệt những bài thơ nôm
của bà là cảm thức về thời gian tinh tế, tọa nền cho tâm trạng. “Tự tình II” là một trong những bài
thơ tiêu biểu cho điều đó, đồng thời thể hiện những đặc sắc về thơ nôm Hồ Xuân Hương.


Hoạt đông của giáo viên - học sinh
Néi dung cÇn ®¹t
Hs đọc phần tiểu dẫn trong sgk và nêu vài nét
chính về tác giả HXH?
GV-Hai lần lấy chồng là 2 lần làm lẽ và cả 2
người chồng cũng chết, cuối cùng bà sống cô
đơn, rồi đi du lãm khắp nơi và làm thơ để
khuây khỏa.
I – Giới Thiệu:
1 – Tác giả: Hồ Xuân Hương (? - ?) , bà sống vào
cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XIX. Quê bà ở Nghệ
An, nhưng sống ở thành Thăng Long, bên bờ hồ
Tây.
-Bà là người thông minh sắc sảo. bạn của bà là
những danh sĩ nổi tiếng: Ng Du, Phạm Đình Hổ, …
-Con dường tình duyên của bà nhiểu éo le trắc trở.
-Bà là tác giả của gần 50 bài thơ đường luật, tập thơ
chữ hán : Lưu hương ký.
-Thơ của bà vừa tráo phúng, vùa trữ tình vừa thanh
vừa tục là tiếng nói khát khao đòi quyền sống tự do,
bình đẳng, quyền hạnh phúc.
2 – Đọc – giải nghĩa từ khó:
-Đề tài: Tự Tình: Tự bộc bạch giãi bày tâm sự của
NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản
Gv gọi 1 – 2 hs đọc bài thơ, gv nhận xét
cách đọc.
-Câu thơ đầu cho thấy tác giả đang ở trong
khoảng thời gian, không gian nào?

-Thời gian được hiện lên qua câu 1 với âm
thanh gì?
-Câu thơ thứ 2 sử dụng nghệ thuật gì? Từ Trơ
ở đây có nghĩa là gì?
-“ Hồng nhan” chỉ vẻ đẹp của người phụ nữ
nhưng tại sao ở đây lại là “ cái hồng nhan”?
-“ Cái hồng nhan” lại đem sánh với gì? Điều
đó có tác dụng gì?
-“ Hương rượu gợi lên điều gì?
-Trăng thường gợi mối nhân duyên nhưng
hình ảnh “ Vầng trăng bóng xế khuyết chưa
tròn lại gợi cho người đọc cảm giác gì?
-Ở hai câu luận, tác giả đã dùng những hình
ảnh thiên nhiên nào?
-Hình ảnh ấy có gì độc đáo, mới lạ?
-Tác giả dùng cách miêu tả thế nào khi nói về
thiên nhiên cũng là thể hiện tâm trạng?
-Hai câu kết phản ánh tâm trạng gì của nhà
thơ?
-“ Ngán” ở đây có nghĩa là gì?
-Giải nghĩa từ “ Xuân”
-Từ “ lại” ở đây có mấy nghĩa? Đó là loại từ
gì ?
-Câu cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Có tác dụng như thế nào?
mình. Theo ước đoán thì bài thơ này được sáng tác
vào quang thời gian bà làm vợ lẽ.
3 – Bố cục: Theo cÊu tróc : đề - thực - luận - kết.
II- Đọc – Hiểu:
1.Hai câu đề:

Thời gian: Đêm khuya
Không gian: Thanh vắng
Âm thanh: Văng vẳng tiếng trống
Nghệ thuật đảo ngữ. Từ trơ: tủi hổ, bẽ bàng
song còn là sự thách thức.
Cái hồng nhan: Gợi lên sự rẻ rúng, mỉa mai.

 Tình cảnh cô đơn của người phụ nữ trong đêm
khuya thanh vắng.Sự cảm nhận, sự thể hiện bước đi
của thời gian, sự rối bời của tâm trạng; nỗi dằn vặt
sắp được bộc lộ, giải bày một tâm sự.
2.Hai câu thực, luận:
a.Hai câu thực:
Hương rượu hay hương tình qua đi để lại vị
đắng chát, khổ đau
- Nỗi trống vắng, bạc bẽo của tình đời.( chén
rượu hương đưa)
Vầng trăng gợi lên hai lần bi kịch: trăng sắp
tàn ( bóng xế) mà vẫn “ khuyết chưa tròn”

tương
đồng với thân phận người phụ nữ.
- Tình duyên chưa trọn ( trăng bóng xế khuyết
chưa tròn)
 Ngoại cảnh cũng là tâm cảnh.
b.Hai câu luận:
- Hình ảnh rêu, đá là những sinh vật nhỏ bé
=>không chịu khuất phục trước sự khắc nghiệt của
thiên nhiên.
Tác giả dùng biện pháp đảo ngữ + các động từ

mạnh để miêu tả sự phẫn uất của thiên nhiên cũng
là sự phẫn uất của tâm trạng.
- Nỗi bực dọc, phản kháng, ấm ức duyên tình.
3.Hai câu kết:

Ngán: Chán ngán, ngán ngẩm
Xuân:Là mùa xuân cũng là tuổi xuân
Lại 1 : Thêm 1 lần nữa
Lại 2 : Trở lại
Câu cuối sử dụng nghệ thuật tăng tiến tăng
hạnh phúc quá đỗi bé mọn của người phụ nữ có
thân phận làm lẽ trong xã hội phong kiến.
NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
HĐ 3: Tổng kết
Hs đọc mục ghi nhớ sgk / 19
- Là lời than thở, khát vọng hạnh phúc
- Tâm trạng chua chát, buồn tủi.
III.Tổng kết : Ghi nhớ sgk/ 19.
4.Củng cố - Dặn dò :
- Nêu chủ đề bài thơ?
- Cấu tạo bài thơ? Tìm những từ ngữ được vận dụng sáng tạo, mang tính biểu cảm cao trong
bài?
- Học bài, học thuộc lòng bài thơ,làm bài tập phần “ Luyện tập”.
- Soạn trước bài mới: Câu cá mùa thu
Đọc văn : 
CÂU CÁ MÙA THU. Nguyễn Khuyến
( Thu điếu )

A.Mục tiêu cần đạt:
- Hs hiểu được nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng tiếng Việt của Nguyễn Khuyến.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thu qua sự miêu tả của nhà thơ.
- Rèn luyện được cách phân tích thơ Nôm Đường luật.
B.Phương tiện thực hiện:
Giáo án, sgk, sgv, thiết kế bài giảng.
C.Cách thức:
Kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm; trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
- Nêu chủ đề bài Tự tình II của HXH?
- Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Cấu tạo của thể thơ đó?
- Tìm, phân tích những từ ngữ được vận dụng sáng tạo, mang tính biểu cảm
cao trong bài?
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- học
sinh
Yêu cầu cần đạt
HĐ 1: Tìm hiểu chung
Hs đọc phần tiểu dẫn sgk
- Cho biết năm sinh, năm mất,
quê quán của Nguyễn Khuyến?
- Người ta còn gọi Nguyễn
Khuyến bằng tên gọi gì?Vì sao
lại có tên gọi đó?
- Nêu những nét sơ lược về tính
cách, con người Nguyễn
Khuyến?
- Thơ Nguyễn Khuyến chủ yếu
viết bằng chữ gì?
- Giá trị nội dung trong thơ văn

I.Tiểu dẫn: sgk
1.Tác Giả:

- Nguyễn Khuyến ( 1835 – 1909)
- Tam nguyên yên đỗ
- Tài năng, cốt cách thanh cao, yêu nước, thương dân.

2. Tác phẩm:
- Viết bằng chữ Hán, Nôm; chủ yếu là chữ Nôm.
- Tình yêu quê hương, gia đình, bè bạn; cuộc sống người
Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 11
Nguyn Khuyn?
H 2: c - hiu
1 2 hc sinh c din cm
bi th, gv nhn xột cỏch c.
- Bi th c vit theo th th
gỡ? Nờu b cc ca th th ú?
- Da vo ni dung bi cú th
chia lm my phn? Nờu ni dung
tng phn?
- Ch bi th
1.Phõn tớch v p bc tranh thu:
- im nhỡn cnh thu ca tỏc gi cú
gỡ c sc?
- T im nhỡn y, tỏc gi ó bao
quỏt cnh thu nh th no?
- Nhng t ng gi ng nột, s
chuyn ng?
- Khụng gian trong cõu cỏ mựa thu
l khụng gian gỡ?

? Cú gỡ c bit?

- Cnh thu trờn min quờ no
2.Bc tranh tõm trng ca nh th:
? Khụng gian trong Cõu cỏ mựa
thu gúp phn miờu t tõm trng tỏc
gi, tõm trng y c biu hin
nh th no?
H 3: Tng kt
Hc sinh c mc Ghi nh sgk/
22
nghốo kh; chõm bim, kớch tng lp thng tr.
II.c - hiu:
-Thể thơ Đờng luật :Thất ngôn bát cú
-Bố cục :Theo cấu trúc đề ,thực ,luận ,kết .
-Nội dung : Có thể chia 2 phần
+ Cảnh thu
+Tình thu Tâm trạng nhà thơ ...
-Chủ đề : Mùa thu
1.Cnh sc mựa thu qua miờu t ca nh th:
- Cnh thu t gn n xa; t cao xa tr li gn m ra
nhiu hng miờu t v cm nhn v mựa thu.
- Hỡnh nh: Ao thu, nc trong veo, súng bic, tri xanh
ngt, lỏ vng
- ng nột, s chuyn ng: Súng hi gn tớ, lỏ vng kh
a vốo, tng mõy l lng.

- Khụng gian tnh lng:
+ Mu sc: Xanh ao, xanh tri, xanh súng, lỏ vng.
+ S chuyn ng: Gn tớ, kh a vốo, l lng, cỏ õu

p ng.
bc tranh thu ng bng Bc B du nh, thanh s, hi
ho.
2.Tõm trng nh th:

- Thit tha, gn bú vi thiờn nhiờn
- Cụ qunh, un khỳc trc tỡnh trng t nc au thng.
III.Tng kt: Ghi nh sgk/ 22.
1.Ni dung:
2.Ngh thut:
- Ngh thut s dng t ng: Gieo vn, s dng hỡnh
nh, mu sc, s chuyn ng.
-Ngh thut ly ng t tnh.
4.Cng c - Dn dũ :
- Nờu ch bi Cõu cỏ mựa thu?
- Nờu ngh thut s dng hỡnh nh, t ng ca Nguyn Khuyn trong bi Cõu cỏ mựa thu?
- Hc thuc lũng bi th, hc phn ni dung, ngh thut ca bi.
- Xem li kin thc c v vn ngh lun; son trc bi mi: Phõn tớch , lp dn ý bi vn
ngh lun.
NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
Làm văn: 
PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.
A.Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm được cách phân tích đề văn nghị luận
- Biết cách lập dàn ý bài văn nghị luận.
B.Phương tiện thực hiện:
Giáo án, sgk, sgv, thiết kế bài giảng.
C.Phương pháp:
Kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.Tiến trình bài dạy:

1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra:
- Thế nào là văn nghị luận?
- Thế nào là luận điểm, luận cứ?
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên -
học sinh
Yêu cầu cần đạt
HĐ 1: Tìm hiểu phần lí
thuyết
1.Phân tích đề
Hs đọc ngữ liệu sgk
-Tìm vấn đề nghị luận
trong các đề trên?
- Định hướng 3 đề có gì
giống và khác nhau?
- Xác định phạm vi tư liệu
cần sử dụng ở mỗi đề.
Học sinh chia nhóm thảo
luận 5 phút: nhóm 1,2 câu
1; nhóm 3,4 câu 2; nhóm
5,6 câu 3. Sau đó cử đại
diện trình bày trước lớp.
Gv cho các nhóm thảo
luận, nhận xét chéo, sau đó
tổng kết, chốt lại ý chính.
- Dựa vào kết quả thảo luận
của các nhóm anh ( chị) hãy
cho biết khi phân tích đề
cần chú ý điều gì?

Hs làm việc cá nhân,
trình bày trước lớp.
I.Phân tích đề:
1.Xét ngữ liệu sgk/ 23

- Vấn đề nghị luận:
+ Đề 1: Suy nghĩ của anh (chị) về khả năng thực hành của con
người Việt Nam trong một giai đoạn mới
+ Đề 2: Tâm sự của HXH trong bài Tự tình II.
+ Đề 3: Bàn luận về bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn
Khuyến.
-Định hướng đề ra:
+ Đề 1: Định hướng cụ thể
+ Đề 3,4: Người viết phải tự xác định hướng triển khai.
- Phạm vi tư liệu cần sử dụng:
+ Những vấn đề liên quan đến kh3 năng thực hành khi “ chuẩn
bị hành trang vào thế kỉ mới”

đó chính là những vấn đề thuộc đời
sống xã hội.
+ Đề 1,2

những vấn đề liên quan đén nội dung, nghệ thuật
của 2 bài thơ: Dẫn chứng văn học và xã hội.
2.Cách phân tích đề:
- Đọc kĩ đề
- Tìm những từ then chốt
- Xác định vấn đề ngghi5 luận
- Xác định thao tác lập luận
Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 11

2.Lp dn ý:
Hs c ng liu sgk
-Th no l lp dn ý?
-T ý kin ca V Khoan
cú th xỏc nh c bao
nhiờu lun im, ú l
nhng lun im no?
-Tỡm nhng lun c lm
sỏng t cho tng lõn
im?
-Sp xp cỏc lun im,
lun c cho phự hp?
-Da vo ng liu va phõn
tớch, anh (ch) hóy cho bit
quỏ trỡnh lp dn ý gm cú
my bc?
Hs lm vic cỏ nhõn, trỡnh
by trc lp
H 2: Luyn tp
Hs c 1,2 sgk/ 24
phn Luyn tp
Em hóy phõn tớch , lp
dn ý cho vn trờn?
Hs chia nhúm tho lun
5phỳt: Nhúm 1,2
1;nhúm 3,4 2.
Gv cho hs c i din
trỡnh by trc lp, gv
nhn xột b sung.


- Phm vi t liu cn s dng.
II.Lp dn ý:
1.Xột ng liu sgk
-SGK
-2 luận điểm
-Căn cứ vào ý kiến nêu ra trong đề bài để xác định luận cứ
2.Quỏ trỡnh lp dn ý gm:
- Xỏc lp lun im
- Xỏc lp lun c
- Sp xp lun im, lun c
+ M bi
+ Thõn bi
+ Kt bi.
III.Luyn tp
1.Bt1:
-Phõn tớch :
- Lp dn ý:
1.M bi:Gii thiu v Lờ Hu Trỏc v v trớ on tớch Vo ph
chỳa Trnh
2.Thõn bi:
a.S tỏi hin bc tranh sinh hot trong ph chỳa qua cỏc chi tit
b. Thỏi ca Lờ Hu Trỏc vi cuc sng ni ph chỳa.
c.Cỏch thc miờu t, ghi chộp.
d.ỏnh giỏ v giỏ tr hin thc sõu sc ca on trớch.
3.Kt bi:Túm lc nhng ni dung ó trỡnh by.
2.Bt2:
-Phõn tớch :
- Lp dn ý:
1.M bi: Gii thiu v v trớ, ti nng v nhng úng gúp ca
HXH v th Nụm.Khỏi quỏt v bi th T tỡnh II.

2.Thõn bi:
a.Cỏch s dng t ng th hin c tõm trng: vng vng, tr,
cỏi hng nhan,xiờn, õm toc, ngỏn, mnh tỡnh, san s, tớ con con.
b.Cỏch s dng hỡnh nh th hin bi kch ca nh th: chộn
ru hng a, vng trng, xuõn i xuõn li li
c. Cỏch s dng th th nụm ng lut th hin nghch i
duyờn phn mun mng, l d trong khi thi gian c lnh lựng trụi
qua
3.Kt bi: ỏnh giỏ li giỏ tr ca vic s dng ngụn ng dõn tc
trong bi th, so sỏnh vi mt s bi th khỏc
4.Cng c - Dn dũ :
Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 11
- Nờu cỏch phõn tớch mt vn? - Quỏ trỡnh lp dn ý cho mt vn.
- Son trc bi mi: Thao tỏc lp lun phõn tớch
Tp lm vn:
THAO TC LP LUN PHN TCH
I Mc tiờu bi hc:
Giỳp HS:
- V kin thc: Nm c bn cht, yờu cu ca thao tỏc lp lun phõn tớch.
- K nng: Rốn luyn k nng tin hnh cỏc thao tỏc lp lun phõn tớch.
- Cú s tớch hp vi nhng kin thc v vn hc v ting vit ó hc.
II - Cỏch thc tin hnh:
- Phng phỏp: GV hng dn HS phõn tớch, tho lun, tr li cõu hi.
- Phng tin:
+ GV: SGK, SGV, STK
+ HS: SGK , V son
III - Tin trỡnh thc hin:
1 - Kim tra bi c:
2 - Ni dung bi hc:
Li gii thiu: Trong bi vn ngh lun, thao tỏc lp lun phõn tớch gi vai trũ quan trng,

quyt nh phn ln n s thnh cụng ca bi vn. Thao tỏc lp lun phõn tớch nhm mc ớch gỡ,
cỏch thc tin hnh nh th no bi hc hụm nay s lm sỏng rừ nhng vn ny.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
H 1:GV yờu cu hs c k on trớch v tr li
cỏc cõu hi mc I ca sgk.
-Ni dung ý kin ỏnh giỏ ca tỏc gi i vi
nhõn vt S Khanh l gỡ?
- thuyt phc ngi c tỏc gi ó tỏc gi ó
phõn tớch ý kin y ntn?
-Ch ra s kt hp gia phõn tớch v tng hp
trong on vn y ?
-T ú hs tr li cõu hi v mc ớch, yờu cu
ca lp lun phõn tớch
-Mc ớch ca thao tỏc lp lun phõn tớch l gỡ?
-Th no l lp lun phõn tớch trong vn ngh
lun?
H 2: GV yờu cu hs tỡm hiu cỏch lp lun
phõn tớch mc II sgk (54)
I- Mc ớch yờu cu ca thao tỏc lp lun phõn
tớch:
- Ni dung ý kin ỏnh giỏ ca tỏc gi i vi
nhõn vt s khanh: S khanh l k bn thu, bn
tin, i din cao nht ca s i bi trong XH
truyn Kiu.
- thuyt phc ngi c tỏc gi ó a ra
nhng lun c sau:
+ S khanh sng bng mt cỏi ngh ti tn.
+ SK l k ti tn nht trong nhng k ti tn.
-S kt hp gia phõn tớch v tng hp:Sau khi
phõn tớch biu hin c th v s ti tn ca S

Khanh, tỏc gi ó khỏi quỏt thnh mt vn
mang tớnh bn cht XH: Nú l cỏi mc cao
nht ca tỡnh hỡnh i bi trong XH ny
Mc ớch:
-Tỡm hiu c im v ni dung, hỡnh thc, cu
trỳc v cỏc mi quan h trong, ngoi ca i
tng
Yờu cu:
-Lp lun phõn tớch l thao tỏc chia nh i
tng thnh cỏc yu t b phn xem xột, ri
sau ú tng hp phỏt hin ra bn cht ca i
tng.
II- Cỏch phõn tớch:
Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 11
hs lm vic nhúm trỡnh by trc lp mt trong
hai on.
GV nhn xột v cht ý chớnh.
-Theo em cú nhng cỏch phõn tớch no?
HĐ 3 :Luyện tập
-Làm 2 bài tập 1,2 (SGK)
on 1:
-Phõn tớch theo quan h ni b i tng: Tớnh
hai mt ca ng tin: Tớch cc v tiờu cc.
-Phõn tớch theo quan h kt qu - nguyờn nhõn:
Tỏc hi ca ng tin vn l mt ch yu(kt
qu)
-Phõn tớch theo quan h nguyờn nhõn kt qu:
Nhng tỏc hi c th ca ng tin
on 2:
- Phõn tớch theo quan h nguyờn nhõn kt qu:

Bựng n dõn s (nguyờn nhõn) - nh hng
n cht lng cuc sng ca con ngi (kt
qu)
-Phõn tớch theo quan h ni b ca i tng:
Cỏc nh hng tiờu cc ca vic bựng n dõn
s
-Cỏch phõn tớch l chia nh ra tng yu t, tng
khớa cnh theo nhng tiờu chớ, nhng mi quan
h nht nh tỡm hiu cn k, sõu sc i
tng.
III- Luyn tp:
Bi tp 1: Phõn tớch cỏc lp lun
on a) Quan h ni b i tng ( Din bin
ni tõm ca nhõn vt): au xút, qun quanh,
tuyt vng.
on b) Quan h gia i tng ny vi cỏc i
tng khỏc cú liờn quan: Bi th li k n ca
Xuõn Diu vi bi th Tỡ b hnh ca Bch C
D.
Bi tp 2: (Phõn tớch v p ca ngụn ng ngh
thut trong bi th T tỡnh ca H Xuõn Hng)
-Ngh thut s dng t ng giu hỡnh nh v
cm xỳc: Vng vng, tr, cỏi hng nhan, xiờn
ngang, õm toc, tớ, con con.
-Ngh thut s dng t ng trỏi ngha: Say/ tnh;
khuyt/ trũn; i / li.
-Ngh thut lp t ng: xuõn, phộp tng tin
(san s/tớ/con con)
-Phộp o trt t cỳ phỏp trong cõu 5 - 6
4.Cng c - Dn dũ :

-Xem lại các bài tập
Ôn kĩ lí thuyết ,thuộc ghi nhớ
-Cbị bài :Thơng vợ
NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

Đọc văn : 
THƯƠNG VỢ
( Trần Tế Xương )
A.Kết quả cần đạt :
- Hs hiểu thêm về thể thơ thất ngôn bát cú và cách tiếp cận thể thơ này .
- Cảm nhận được hình ảnh bà Tú và tình cảm thương yêu, quý trọng người vợ cùng
những tâm sự của nhà thơ .
- Thấy được thành công nghệ thuật của bài thơ : sử dụng tiếng Việt giản dị, tự nhiên, giàu
sức biểu cảm ; vận dụng sáng tạo hình ảnh, cách nói của văn học dân gian .
B.Phương tiện thực hiện :
- Gv : giáo án, SGK,SGV, thiết kế bài giảng.
- Hs : vở soạn, vở ghi, SGK, bảng thảo luận nhóm
C.Cách thức tiến hành :
Kết hợp đọc sáng tạo, gợi tìm ; trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi
D.Tiến trình bài dạy :
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra :
a.Bài cũ :
? Đọc thuộc lòng bài “Câu cá mùa thu”, cho biết đôi nét về Nguyễn Khuyến
? Nêu chủ đề bài thơ
? Nét đặc sắc về nghệ thuật bài thơ
b.Sự chuẩn bị bài mới :
Kiểm tra vở soạn một vài Hs
3.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên - học sinh Yêu cầu cần đạt

HĐ1: Đọc và tìm hiểu mục tiểu dẫn SGK
- Gv gọi 1-2 Hs đọc mục tiểu dẫn, gạch dưới những
ý chính .
? Trần Tế Xương còn có tên gọi là gì ? Năm sinh,
năm mất, quê quán ?
? Sáng tác của Tú Xương gồm những mảng đề tài
chính nào
? Nhận xét sơ lược về bài “Thương vợ”
HĐ2: Đọc- hiểu văn bản
- Gv gọi 1-2 Hs đọc bài thơ, các Hs khác đọc nối
tiếp, đọc thầm.
? Hình ảnh nổi bật bao trùm bốn câu thơ đầu là
hình ảnh của ai
? Giải nghĩa từ quanh năm, mom sông
 Quanh năm: trọn cả năm tháng, không trừ một
ngày
Mom sông : cheo leo, chênh vênh nơi đầu sóng,
ngọn gió, gợi không gian sinh tồn khó khăn
? Câu thơ đầu nổi bật lên hình ảnh bà Tú gắn liền
I.Tiểu dẫn :SGK
II.Đọc - hiểu :

1.Hình ảnh bà Tú :
- Hai câu đầu (đề)
(1) Hình ảnh bà Tú gắn với việc mưu
sinh
Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 11
vi cụng vic gỡ
? Cõu th tip theo cú gỡ c bit


GV bổ xung
n mc: Cm hai ba: cỏ kho, rau mung .
qu mt chiu : khoai lang, lỳa ngụ (Thy dy
hc)
?Nêu ấn tợng ban đầu của em về bà Tú

? Hỡnh nh Thõn cũ gi cho em suy ngh gỡ ? Em
ó tng gp hỡnh nh ny õu ?(ca dao)
? õy tỏc gi ó dựng bin phỏp ngh thut gỡ ?
? mc ớch?
? T quóng vng gi lờn cm giỏc gỡ
? Vy cõu th th(3) gi lờn hỡnh nh gỡ ca b
Tỳ
? Gii ngha t Eo sốo
? Cõu th ny gi lờn tớnh cỏch gỡ ca b Tỳ
? Cõu Nuụi nm con vi mt chng th
hin tỡnh cm gỡ ca ụng Tỳ i vi v
Cho mỡnh l mt Th con c bit m b Tỳ
phi nuụi riờng, ni bt lờn mt Tỳ Xng hiu v,
bit n v

? Cõu 5,6 thot nghe nh li b núi vi ụng nhng
thc cht l li ca ai
? Cõu 7,8 l li chi, trỏch ca ai
? Ting chi ny toỏt lờn c nhõn cỏch p gỡ
t ụng Tỳ
? Bờn cnh vic s dng Ting Vit gin d, t
nhiờn, giu sc biu cm, tỏc gi ó rt thnh cụng
trong vic vn dng sỏng to hỡnh nh, cỏch núi ca
vn hc dõn gian. Em hóy phõn tớch nhng hỡnh nh,

cỏch núi y
( Tho lun nhúm 5 phỳt, trỡnh by trc lp )
H3: Tng kt :
Gi 1-2 Hs c mc ghi nh SGK
Gv cht li kin thc chớnh
- Bi th tp trung th hin v p b

-Đảo vị từ lên trớc danh từ chủ thể ...
- Chỳ ý t nuụi Nm con vi mt
chng: khụng thiu, khụng tha, núi c c
s lng ln cht lng,
(2) Đm ang, tn to, chu ỏo phm
cht cao p dự trong hon cnh vt v, gian
truõn
1 Gnh nng ln về gđ è lờn hai vai b
Tỳ .
- Hai cõu thc (lun)
(3) Ln li thõn cũ quóng
vng s lam l, vt v ca b Tỳ
-Đảo ngữ
rn ngp ca thi gian, khụng gian
-HS tự bộc lộ
chu ỏo, m ang, tn to
(4) Bt chp khú khn, gian kh lo cho
chng, con, quờn bn thõn mỡnh .
2.Tm lũng Tỳ Xng :
- Thng xút, cm thụng, bit n v

- Hai cõu lun :


(5),(6) Tỳ Xng núi thay, than th
dựm v lũng thng v sõu sc.
- Hai cõu kt :
+ Chi thúi i nhng thc cht
cũn t chi mỡnh, nhn ra thiu sút v t
trỏch mỡnh mt cỏch thng thn.
3.Ngh thut :
- S dng Ting Vit gin d, t nhiờn,
giu sc biu cm
- Vn dng, sỏng to hỡnh nh, cỏch núi
ca vn hc dõn gian
III.Tng kt: Ghi nh SGK/ 30
Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 11
Tỳ - mt ngi ph n m ang, v
tha
- Th hin tm lũng thng v, bit n
v cng nh li t trỏch mỡnh ca Tỳ
Xng
- ti mi v c din t qua vic
s dng Ting Vit gin d, giu sc
biu cm; s dng nhng hỡnh nh,
ngụn ng quen thuc ca vn hc dõn
gian
4.Cng c - Dn dũ :
-Nờu ý chớnh ton bi
- Hc thuc lũng bi th, nm c nhng ý chớnh
- Xem trc bi mi : Khúc Dng Khuờ, vnh khoa thi hng
c thờm:
-KHểC DNG KHUấ Nguyn Khuyn
-VNH KHOA THI HNG Trn T Xng

Hot ng ca Gv-Hs Yờu cu cn t
B ài 1:
KHểC DNG KHUấ
- Bi th cú th chia lm my
phn? Ni dung ca tng phn ?
Hs lm vic cỏ nhõn, trỡnh
by trc lp
- Tỡnh bn thm thit, thu chung
gia hai ngi c th hin nh
th no ?
Nhúm 1,2,3 tho lun 5
phỳt, c i din trỡnh by
trc lp
- Tỡm nhng bin phỏp tu t
c s dung trong bi ?

KHểC DNG KHUấ
Cõu hi 1:
B cc bi th:4 phn
(1) 2 cõu u : Tin n t ngt
(2) 12 cõu tip : S hi tng v nhng k nim thi xuõn xanh,
cha thnh t
(3) 8 cõu tip : n tng mi trong ln gp cui cựng, lỳc c hai
ó món chiu, x búng
(4) 16 cõu cũn li : ni au khụn t lỳc rt ỏo ra i
Cõu hi 2:
Tỡnh bn thm thit, thu chung gia hai ngi c tỏc gi din
t qua s vn ng ca cm xỳc th:
- Ni au khi nghe tin bn qua i (2 cõu u) ting kờu
thng t ngt, tht vng ; s mt mỏt khụng gỡ bự dp

ni
- Sng li nhng k nim trong tỡnh bn : k nim thi ốn
sỏch, thỳ vui ni dm khỏch, ni gỏc hp m say trong
li ca, ting n
- Ni trng vng khi bn mt (2 cõu kt )
Cõu hi 3:
Bi th s dng nhiu bin phỏp tu t :
- Cỏch núi gim: Bỏc Dng thụi ó thụi ri !
- Nhõn hoỏ : nc mõy man mỏc
- So sỏnh : tui gi git l nh sng
- Lit kờ : cú lỳc, cú khi, cng cú khi
NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
Bµi 2:
VÞnh khoa thi h ¬ng
Nhóm 4,5,6 thảo luận 5
phút, cử đại diện trình bày
trước lớp
Sau khi các nhóm trình
bày, Gv choHs nhận xét chéo
sau đó chốt lại ý chính

- Hai câu đầu cho thấy kì thi có
gì khác thường ?
- Anh chị nhận xét gì về hình ảnh
sĩ tử và quan trường ?
-Phân tích hình ảnh quan sứ, bà
đầm và sức
mạnh châm biếm, đả kích của
nghệ thuật đối ở hai câu 5,6
- Tâm trạng, thái độ của tác giả ?

VỊNH KHOA THI HƯƠNG
Câu hỏi 1:
“Lẫn” thể hiện sự ô hợp, nhộn nhạo trong thi cử
Câu hỏi 2:
Hình ảnh sĩ tử :
“Lôi thôi sĩ tử” biện pháp đảo ngữ  luộm thuộm, không
gon gàng  sự sa sút về “nho phong sĩ khí” do sự ô hợp, nhốn
nháo xã hội đưa lại
Hình ảnh quan trường:
“Ậm oẹ quan trường”  cái oai “vờ” của quan trường 
tính chất lộn xộn của kì thi
Câu hỏi 3:
cờ trước> < người sau
váy trước> < người sau
cờ (che đầu quan sứ ) > < váy (bà đầm)
đảo ngữ + thuật đối tạo sức mạnh đả kích, châm biếm sâu,
cay.
Câu hỏi 4:
Vạch trần bức tranh hiện thực xã hội , là lời kêu gọi, đánh thức
lương tri;là nỗi nhục mất nước.
4.Củng cố :
- Nêu vài nét về nội dung nghệ thuật của hai bài thơ
- Học thuộc hai bài thơ.
5.Dặn dò :
- Học bài, soạn trước bài mới : Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
Tiếng Việt: 
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN ( tiếp theo)
A.Mục tiêu bài học:
- Hs nắm được mối quan hê giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói của từng cá nhân.
- Biết phân tích, làm nổi bật cách tác giả vận dụng ngôn ngữ vào việc tạo lập tác phẩm văn

chương.
B.Phương tiện: Giáo án, sgk, sgv, thiết kế bài giảng.
C.Cách thức:
Kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi
NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
D.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra:
a.Bài cũ:
-Các phương diện biểu hiện của ngôn ngữ chung?
-Các phương diện biểu hiện của lời nói cá nhân?
b.Sự chuẩn bị bài mới:
Kiểm tra vở soạn của bất kì 3 học sinh.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên - học sinh Yêu cầu cần đạt
HĐ 1: Phần lí thuyết:
Tìm hiểu mối quan hệ giữa ngôn ngữ
chung và lời nói cá nhân
Gv đưa ra dẫn chứng bằng câu thơ của
Nguyễn Du:
“ Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
Tìm, phân tích những yếu tố chung,
những phương thức, quy tắc chung của ngôn
ngữ
- Trạng ngữ: Câu lục
- Chủ ngữ: Lời rằng bạc mệnh
- Vị ngữ: Cũng là lời chung.
Vậy ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
có mối quan hệ gì?

Hs đọc phần Ghi nhớ sgk
HĐ 2: Luyện tập
Bài tập 1:
- Nghĩa gốc của từ “nách”
- Thế nào là “nách tường”
Hs làm việc cá nhân, trình bày trước lớp.
Bài tập 2,3,4:
GV :Híng dÉn hs lµm
I.Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá
nhân:
Ghi nhớ sgk/ 35
II.Luyện tập:
Bài tập 1:
Nách: Là một bộ phận của cơ thể con người, mặt
dưới giữa cánh tay nối với ngực.
Nách tường: Nơi tiếp giáp giữa hai bức tường
câu thơ giàu giá trị biểu hiện.
Bài tập 2:
-Câu 1:
+ Xuân: Mùa xuân
+ Xuân: Tuổi xuân.
-Câu 2:
+ Xuân: Vẻ đẹp con người, sự trinh tiết của
người phụ nữ.
-Câu 3:
+ Bầu xuân: Không khí thân thiết, gần gũi, tri
âm.
- Câu 4:
+ Xuân 1: Nghĩa thực
+ Xuân 2: Sự xanh tươi, vẻ đẹp, sự giàu có.

Bài tập 3:
a. Mặt trời thực- một biểu hiện của thiên nhiên.
b. Mặt trời: Biểu hiện cho lí tưởng cách mạng(
Xuất phát từ nghĩa thực của hình ảnh mặt trời: ấm,
NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
nóng)
c.Mặt trời 1: Nghĩa thực
Mặt trời 2: So sánh ngầm của người mẹ về
hình ảnh đứa con thân yêu.
Bài tập 4:
a. Mọn mằn: từ mới được cấu tạo nhờ phương thức
cấu tạo từ mới trong tiếng Việt:
- Dựa vào các từ có phụ âm đầu là m: mờ
mịt, muộn màng…
- Dựa vào sự lấy thanh điệu ( thanh huyền)
 Mọn mằn chỉ vật nhỏ bé, ra đời muộn, thể hiện sự
sáng tạo của người viết.
b. Giỏi giắn:
- Dựa vào các từ chỉ sự đảm đang, tháo
vat1cua3 một đối tượng nào đó: Giỏi giang, nhanh
nhẹn, đảm đang…
- Dựa vào những từ chỉ hình dáng: nhỏ nhắn…
c.Nội soi:
- Nội: Chỉ những gì thuộc về bên trong : nội
tâm, nội thành…
- Soi : Một hoạt động có sự chiếu ánh sáng vào
bên trong
 Nội soi : Thật ngữ dùng trong y học chỉ phương
pháp đưa một ống nhỏ vào bên trong cơ thể, qua đó có
thể quan sát hay chụp ảnh bằng một máy ảnh đặt ở

đầu ống phía bên ngoài.
4.Củng cố - Dặn dò :
- Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk
- Học bài, làm bt về nhà : Tìm những từ ngữ mới được ra đời, lí giải phương thức cấu tạo từ
mới ấy.
- Soạn bài mới : Bài ca ngất ngưởng.
Đọc văn 
BÀI CA NGẤT NGƯỞNG Nguyễn Công Trứ.

I- Mục tiêu cần đạt :
-Hiểu được thực chất và ý nghĩa phong cách sống, thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa
tích cực của nhà thơ.
-Có ý thức trong việc hình thành nhân cách sống cao đẹp của con người.
-Nắm được đặc điểm của thể hát nói.
II – Cách thức tiến hành:
- Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Phương tiện:
+ GV: SGK, SGV, STK.
+ HS: SGK , vở soạn
III- Tiến trình lên lớp:
1- Ổn định lớp :
2- Kiểm tra bài cũ :
NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
-Tâm sự của Nguyễn Khuyến được thể hiện như thế nào trong “Câu cá mùa thu”? Câu thơ
nào thể hiện rõ nhất tâm trạng ấy?
-Đọc thuộc lòng “ Thương vợ”?
3- Bài mới :
Trong lịch sử văn học VN người ta thường nói đến chữ “ngông”, những tác giả gắn liền với
chữ ngông như: Tản Đà, Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Trứ. Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta hiểu
được chữ ngông ấy của nhà thơ Nguyễn Công Trứ.

Hoạt động của GV và HS Néi dung cần đạt
Hs đọc phần tiểu dẫn trong
sgk 37
-Phần tiểu dẫn trong sgk có
nội dung gì?
Hs làm việc cá nhân và
trình bày trước lớp.
*Một tên tuổi lớn: Một
danh tướng, một nhà kinh
tế, một nhà thơ, một tài tử
tài hoa nhưng cuộc đời lại
lắm thăng trầm.
* Sáng tác của ông chủ yếu
viết bằng chữ nôm. Thể
loại ông ưa thích: Hát nói-
ca trù, ông là người đầu
tiên đem đền cho thể loại
này nội dung phù hợp với
cấu trúc và chức năng của
nó.
-Cảm hứng chủ đạo trong
tác phẩm đó là cảm hứng
gì?
-Ngất ngưởng là như thế
nào? Hs giải thích theeo
nghĩa rộng và hẹp.
-Vì sao tác giả lại ngất
ngưởng như vậy?
-Câu thơ này có nghĩa là gì?
Tại sao ông lại nói như

vậy? (Câu thơ nói lên điều
gì ở ông?
-Sự mâu thuẫn trong câu
thơ này là gì ?
I- Giới thiệu:
1- Tác giả: NCT (1778 – 1858), biệt hiệu Hi Văn, người làng Uy Viễn
- tỉnh Hà Tĩnh ô xuất thân trong một gia đình nho học.
-Ông là người có cá tính mạnh mẽ, độc đáo, lập dị tài tử theo lối nhà
nho ko gặp thời.
2- Tác phẩm:
-Tác phẩm được viết năm 1848 khi ông cáo quan về hưu.
-Thể loại ca trù- hát nói có cấu trúc, bố cục riêng, vần và nhịp điệu
tương đối tự do không quy định chặt chẽ về đối.
-Bố cục Gồm 2 đoạn chính:
Từ đầu … phủ doãn thừa thiên: Ông Hi văn ngất ngưởng trong triều
đình khi còn đang làm quan.
-Còn lại: Ngất ngưởng khi về hưu.
3- Đọc – Giải nghĩa từ khó: (sgk)
II- Đọc – Hiểu:
1- Cảm hứng chủ đạo của tác giả:
Ngất ngưởng
-Nghĩa hẹp: Chênh vênh không vững vàng.
-Nghĩa rộng:Nghĩa là tư thế, thái độ của một con người, đứng giữa
mọi người mà chỉ biết có mình. Đây gọi là con người khác đời, con
người bất cần đời. Một con người đầy cá tính, đầy bản lĩnh.
-Nguyễn Công Trứ ý thức được tài năng và giá trị của phẩm chất của
mình.
2-Ngất ngưởng khi đương triều:
* Tài năng và danh vị XH:
“Vũ trụ nội mạc phi phận sự” : Đây chính là vai trò của kẻ sĩ. ông ý

thức được về vai trò và trách nhiệm của mình, ông tự hào kiêu hãnh vì
có mặt trong cõi thế.
-“Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng”: Chọn con đường học hành, làm
quan mà ông xem như là đã vào lồng. Vì triều đình nhà Nguyễn mà
ông phục vụ hết lòng vẫn chưa làm ông thỏa chí  Đây là sự ngất
ngưởng đầu tiên của ông.
-Tài năng danh vị mà ông đã đạt được:
Nguyễn Thị Hoa TTGDTX II Thái Thụy -Giáo án Ngữ văn 11
-Hc v v chc v ca ụng
ntn?
-Ngh thut trong cỏch th
hin hc v v chc v ca
ụng ntn? Cú ý ngha gỡ?
-Phong cỏch sng ca NCT
khi v hu ntn?
-Em nhn xột gỡ v phong
cỏch sng ca ụng?
-Quan nim v l c mt
trờn i ca ụng ntn?
-Quan nim y th hin trit
lý sng ntn?
-Tỏc gi khng nh iu gỡ
v mỡnh cui bi th ?
-cõu hi tu t cui bi th
cú ý ngha gỡ?
-ng sau bc chõn dung
tro phỳng NCT l ý ngha
gỡ?
-Nhn xột ging iu t k
v mỡnh ca tỏc gi?

V hc v: NCT tng thi th khoa( gii nguyờn)
V chc v: Tham tỏn quõn v b hỡnh, tng c An Hi, i tng
bỡnh tõy, ph doón Tha Thiờn.
-Ngh thut:
ip t khi, cú lỳc núi v cụng vic.
T hỏn vit lm tng thờm s trang trng.
Lm tng thờm nim t ho kiờu hónh ca nh th khi khng nh
cỏi tụi ti nng., cỏi ct cỏch ti t cu mỡnh.
3- Ngt ngng khi v hu:
-Khi kinh ụ Hu, trong nhng ngy u tiờn ca cuc sng mt
hu quan, ụng ó lm mi ngi kinh ngc bi cuc do chi khp
kinh thnh bng cỏch ci bũ cỏi vng. ễng li eo c nga cho bũ,
eo mo cau sau uụi nú v bo l che ming th gian

tht l
khỏc ngi (ngt ngng) v bn lnh.
-ễng ngc nhiờn v s thay i ca mỡnh:Vn l tay kim cung, con
nh vừ nghiờm khc m nay tr nờn mt ụng gi t bi o mo.
-ễng em c ban hỏt ca trự lờn chựa m hỏt trc tng pht.
-Hỡnh nh mt ụng gi hu trớ di chựa li mang hteo c cụ u

vic lm va trỏi khuy, li va chng n bt cng phi ci khỡ ,
ci khỡ vỡ khụng lm th no khỏc c.
-Phong cỏch sng ca ụng ó phỏc ha mt bc chõn dung tro phỳng
ca mt NCT cú phong cỏch sng khỏc i, cuc sng thoỏt tc,
phúng tỳng, lóng mn a tỡnh.
-Quan nim sng ca NCT :
-c mt ko vng tc
c mt vn vui nh chuyn xa tỏi ụng thõt nga.
-Khen chờ vn coi nh giú thong ngoi tai, c hnh lc cho tha chớ

riờng mỡnh.
Th hin mt trit lý sng bỡnh thn, khỏc hn quan nhim thi ú
õy l mt trit lý sng mi ca thi i y.
-Li t khng nh cui bi th:
Chng trỏi nhc nh ụng õy l li khng nh v ti nng v
lũng trung thnh ca mỡnh.
-Cõu hi tu t l li t khng nh mỡnh, khỏc i, hn ngi v l s
thỏch thiờn h.
III- Tng Kt:
-Bi th xõy dng mt hỡnh tng cú ý ngha tro phỳng, nhng ng
sau n ci l mt quan nim sng, mt thỏi sng ớt nhiu mang
mu sc hin i.
-Ging t tin, t ho, húm hnh, hi hc, tr trung. Bin phỏp tu t,
nhp th thay i hi hũa.
4.Cng c - Dn dũ :
- Hs c ghi nh sgk thc nhin cõu hi sgk trang 39
- Hc thuc lũng bi th v son bi mi
NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

Đọc văn: 
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN CÁT Cao Bá Quát
(Sa Đoản Hành)
I- Mục tiêu cần đạt :
-Trong hoàn cảnh nhà Nguyễn bảo thủ trì trệ, Cao Bá Quát tuy vẫn đi thi nhưng đã tỏ ra chán
ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thường.
-Bài thơ biểu lộ tinh thần phê phán đối với học thuật và sự bảo thủ, trì trệ của chế độ nhà
Nguyễn nói chung.
-Hiểu được khao khát đổi mới cuộc sống của nhà thơ đầy bản lĩnh.
-Nắm được đặc điểm của bài thơ cổ thể.
II – Cách thức tiến hành:

- Phương pháp: GV hướng dẫn HS phân tích, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Phương tiện:
+ GV: SGK, SGV, STK.
+ HS: SGK (+ SGK Ngữ văn THCS)
III- Tiến trình lên lớp:
1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
-Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Vịnh khoa thi hương”?
-Phân tích cảnh trường thi, sĩ tử và quan trương qua tiếng cười châm biếm của Trần Tế
Xương?
-Có phải chỉ vì bất mãn, oán giận do nhiều lần thi trượt mà Trần Tế Xương viết bài thơ này
hay còn lí do khác?
3- Bài mới:
Nửa đầu thế kỉ XIX ở VN Cao Bá Quát là một trong những người nổi tiếng nhất. Nổi tiếng vì
học giỏi, thơ hay và còn nổi tiếng là người có tư tưởng tự do, phóng khoáng, bản lĩnh kiên cường
trước cường quyền và là người có lối sống thanh cao mạnh mẽ.
Người đời thường ca ngợi ông: Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán; Thần Siêu, Thánh Quát.
Thiên hạ có 3 bồ chữ thì Cao Bá Quát chiếm 1.
Nhiều lần đi qua con đường gió lào cát trắng để vào Huế thi hội, Cao Bá Quát đã làm bài thơ
này để ghi lại tâm trạng và những suy nghĩ của mình.
Hoạt động của GV và HS Néi dung cần đạt
Hs đọc phần tiểu dẫn trong
sgk
-Nêu vài nét chính về tác
giả Cao Bá Quát ?
-Nội dung thơ của Cao Bá
Quát thường đề cập đến
những vấn đề gì?
-Thơ của Cao Bá Quát chủ
yếu viết bằng chữ gì?

-Bài thơ “ Bài ca ngắn đi
trên cát” ra đời trong hoàn
cảnh nào?
I- Giới Thiệu:
1- Tác giả: Cao Bá Quát (1809?-1855) người làng Phú Thị, tỉnh Bắc
Ninh. Ông là một nhà thơ có tài năng và bản lĩnh, được người cùng
thời tôn là “Thần Siêu – Thánh Quát”
- Thơ ông bộc lộ sự phê phán chế độ phong kiến nhà Nguyễn, chứa
đựng nội dung khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi
mới của XH VN lúc bấy giờ
- Cao Bá Quát làm nhiều thơ, chủ yếu bằng chữ hán.
2- Bài thơ:
-Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ được hình thành trong những lần
Cao Bá Quát đi thi hội, qua các tỉnh miển Trung đầy gió cát. Ông
mượn hình ảnh đoàn người khó nhọc đi trên cát để hình dung con
NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
-Bài thơ được viết bằng thể
loại nào? Thể loại ấy ntn?
-Chia bố cục của bài thơ?
-Cảnh bãi cát dài và người
đi trên cát được tác giả
miêu tả ntn
? Cảnh này có ý nghĩa gì?
-Câu thứ 5,6 tác giả lấy tích
cổ gì? Để làm gì?
-Câu 7,8 có ý nghĩa gì?
Câu 9, 10 có ý nghĩa gì?
-Bốn câu thơ 7,8,9,10 thể
hiện tâm trạng gì của tác
giả?

-Câu hỏi “ người say …bao
người” là hỏi ai? Ý nghĩa
của câu hỏi ấy?
-Người đi trên bãi cát bỗng
nhiên dừng lại để hỏi bãi
cát, những câu hỏi ây thể
hiện tâm trạng gì của ông?
-Con đường mà tác giả
đang đi, ông gọi đó là con
đường gì? Ý nghĩa ntn?
-Tác giả hành động như thế
nào?
-Hình ảnh thiên nhiên ở
cuối bài thơ có ý nghĩa gì?
-Tư thế dừng lại bốn phía
đường mưu cầu danh lợi đáng ghét làm ông phải theo đuổi cũng như
là sự bế tắc của triều đình nhà Nguyễn.
-Thể thơ: Cổ thể- Hành ca: Là một thể loại thơ cổ Trung Quốc, tự do
về số tiếng, câu, vần, nhịp điệu.
-Bố cục:
+ Bốn câu đầu: Cảnh bãi cát dài và người đi trên cát.
+ Còn lại: Tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên bãi cát dài.
4- Đọc – Giải thích từ khó: (sgk)
II- Đọc – Hiểu:
1- Cảnh bãi cát dài và việc người đi trên cát:
Bãi cát dài, lại bãi cát dài
Đi một bước như lùi một bước
Mặt trời đã lặn nhưng chưa dừng được
Người đi trên đường nước mắt tuôn rơi
-Là hình ảnh vừa thực vừa có ý nghĩa tượng trưng.

+ Nét thực: Bãi cát dài, mênh mông. Người đi trên cát thật khó nhọc,
khổ đến nỗi nước mắt rơi.
+ Nét tượng trưng:
Hình ảnh bãi cát dài ám chỉ cái môi trường XH, con đường đầy chông
gai mà con người buộc phải dấn thân để mưu cầu công danh.
2- Tâm trạng và suy nghĩ của người đi trên cát:
-Có người tên là Hạ Hầu có thể vừa đi vừa ngủ, trèo non lội sông mà
mắt vẫn nhắm, chân vẫn bước mà vẫn cứ ngáy.
Tác giả thấy giận mình vì không có khả năng như người xưa mà phải
tự mình mệt mỏi vì con đường công danh
-Câu 7,8: Nói về sự cám dỗ của danh lợi đối với người đời, biết khó
nhọc nhưng vẫn cứ đổ xô vào.
-Phường danh lợi cũng như kẻ say sưa trong quán rượu, thấy rượu
ngon là tìm đến say sưa một cách tầm thường – Danh lợi cũng là một
thứ rượu ngon dễ cám dỗ, dễ làm say người.
-Thể hiện sự chán ghét khinh bỉ của Cao Bá Quát đối với phường danh
lợi. Ông không muốn đi con đường đau khổ ấy nhưng chưa tìm được
lối rẽ.
-Tác giả hỏi mọi người và cũng là hỏi chính mình-Ông nhận ra tính
chất vô nghĩa của lối học khoa cử, con đường công danh đương thời
là vô nghĩa, tầm thường.
-Những câu cảm thán và câu hỏi tu từ  thể hiện tâm trạng băn khoăn
có phần bế tắc.
-Khúc “đường cùng” Tác giả khẳng định tính chất vô nghĩa của con
đường mà ông đang đi.
-Nếu đi tiếp thì ông cũng là phường danh lợi tầm thường, còn nếu
dừng lại thì cũng ko biết là sẽ đi đâu về đâu
-Hình ảnh thiên nhiên vùa có ý nghĩa thực vừa có ý nghĩa tượng trưng
cho những khó khăn hiểm trở đang ở phía trước.
-Tư thế dừng lại bốn phía để hỏi thể hiện khối mâu thuẫn lớn đang đè

NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11
để hỏi thể hiện điều gì ở
nhà thơ?
nặng trong tâm trí nhà thơ.
III- Tổng Kết:
Hs ghi lại ghi nhớ sgk (42)
VI- Luyên tập:
Cao Bá Quát đã khởi nghĩa chống lại triều đình nhà Nguyễn vì:
- Ông nhận ra được bản chất thối nát của triều đình nhà Nguyễn.
- Ông đi nhiều nơi và chúng kiến nhiều nỗi khốn khổ, nỗi bất
bình của người dân
 Ông đã liên lạc với người cầm đầu cuộc khởi nghĩa, mượn cớ phù
Lê để đứng lên làm cuộc khởi nghĩa.
4.Củng cố - Dặn dò :
- Hs đọc ghi nhớ sgk – thực hiện câu hỏi sgk trang 42
- Học thuộc lòng bài thơ và soạn bài mới
Làm văn: 

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH.
A.Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố và nâng cao tri thức về thao tác lập luận phân tích.
- Vận dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận.
B.Phương tiện:
- Gv: Giáo án, sgk, sgv, thiết kế bài giảng.
- Hs: Vở soạn, vở ghi, sgk, bảng thảo luận nhóm
C.Phương pháp:
Kết hợp trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra:

a.Bài cũ:
- Thế nào là phân tích?
- Mục đích, yêu cầu của phân tích?
- Cách phân tích?
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
-học sinh
Néi dung cần đạt
Hoạt động 1: Thực hành
tìm hiểu đề, lập dàn ý:
- Lập dàn ý cho bài văn
dựa vào những luận điểm
cho sẵn?
Đề 1:
Tự ti và tự phụ là hai
thái độ trái ngược nhau
nhưng đều ảnh hưởng
không tốt đến kết quả học
1.Thực hành tìm hiểu đề, lập dàn ý:

Đề 1:
-Tìm hiểu đề:
- Lập dàn ý:
a.Mở bài:
Giới thiệu vấn đề cần phân tích: Hai căn bệnh tự ti và tự phụ

×