Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

ngữ văn 8 tuần 1-tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.22 KB, 72 trang )

Tiết 1 - Tuần 1 - Lớp dạy 8 D, E - Ngày soạn 6.9.06
Văn bản: TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tònh)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” ở buổi tựu trường
đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vò trữ tình man mác của Thanh Tònh.
II/ CHUẨN BỊ:
- nh của nhà văn Thanh Tònh
- Bức tranh vẽ ngày tựu trường đầu tiên về một ngôi trường.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của học sinh.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Khởi động
- Trong cuộc đời của mỗi con người,
những kỷ niệm tuổi học trò thường
được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc
biệt là những kỷ niệm về buổi đầu tiên
đến trường.
“Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt tay từng bước
Em vừa đi vừa hát
Mẹ dỗ dành yêu thương”
- Truyện ngắn “Tôi đi học” đã diễn tả
nhưng kỷ niệm mơn man, bâng khuâng
của một thời thơ ấu.
Hoạt động 2:


- GV Đọc mẫu một đọan, gọi 2,3 HS
đọc nối tiếp cho hết bài.
- GV nhận xét cách đọc của học sinh
- Một HS nêu những hiểu biết của em
về tác giả Thanh Tònh.
- Một số HS nêu một số tác phẩm nổi
bật vủa nhà văn Thanh Tònh.
Học sinh chú ý
lắng nghe thấy
giáo giới thiệu bài
và chuẩn bò bài tốt
để tiết học, bài
học đạt kết quả
cao.
HS lắng nghe thầy
và bạn đọc bài.
Suy nghó, nêu ý
kiến
HS trả lời.
I/ Hướng dẫn đọc, tìm hiểu tác
giả, từ khó, thể loại, bố cục.
1/ Đọc : Chậm, dòu, hơi buồn, lắng
sâu.
2. Tác gia û- tác phẩm:
a. Tác giả: Thanh Tònh (1911-
1988) tên khai sinh là Trần Đăng
Minh - quê ở ngoại ô TP Huế - làm
nghề dạy học, viết văn, làm thơ.
b. Tác phẩm: Hậu chiến trường
(thơ), Quê mẹ (tập truyện ngắn);

Ngậm ngãi tìm vàng(truyện ngắn) ;
Sức mồ hôi (Ca dao), Những giọt nước
biển( truyện ngắn).
1
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
- Gọi 1 HS đọc và giải nghóa các từ khó
trong SGK.
- Theo em văn bản này được xếp vào
thể loại nào?
- Theo em truyện ngắn này được chia
làm mấy đọan, ý của mỗi đọan nên lên
vấn đề gì?
Họat động 3:
- Gọi 1 HS đọc đọan văn “ Từ đầu.... đã
lộ vẻ khó khăn gì hết”
- Nỗi nhớ của nhà văn về buổi tựu trường
được khơi nguồn từ điểm nào, vì sao?
- Diễn biến tâm trạng của nhân vật “
Tôi” khi nhớ lại kỷ niệm cũ như thế
nào? Nêu những tình huống nổi bật?
Đọc giải nghóa từ
khó
Suy nghó, trả lời
Đọc diễn cảm
3/ Từ khó: (Xem SGK trang 3)
4/ Thể loại:
- Truyện ngắn đậm chất trữ tình, cốt

truyện đơn giản.
5. Bố cục:
a. “Từ đầu ......tưng bừng rộn rã”
→ khơi nguồn nỗi nhớ.
b. “Tiếp …..trên ngọn núi” → Tâm
trạng và cảm giác của nhân vật “Tôi”
trên đường cùng mẹ đến trường.
c. “Tiếp ....trang các lớp” → Tâm
trạng và cảm giác của nhân vật “Tôi”
khi đứng giữa sân trường, nhìn mọi
người, các bạn.
d. “Tiếp.... chút nào hết” → tâm
trạng của nhân vật “ Tôi” khi nghe gọi
tên vào lớp.
e. Tâm trạng của nhân vật “Tôi” khi
ngồi vào chỗ của mình.
II/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Kỷ niệm của nhà văn về buổi
tựu trường đầu tiên.
- Thời điểm gợi nhớ, cuối thu
- Cảnh thiên nhiên: Lá ngoài đường
rụng nhiều, mây bàn bạc
- Cảnh sinh họat: Mấy em bé rụt rè cùng
mẹ đến trường. Kỷ niệm trong sáng hồn
nhiên, ghi nhớ mãi vào tâm trí.
2/ Diễn biến tâm trạng của nhân
vật tôi:
Tình huống nổi bật tâm trạng:
- Con đường cảnh vật quen thuộc tự
nhiên thấy lạ.

- Thấy trang trọng với bộ quần áo.
- Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở.
- Cảnh sân trường khang trang, sạch
đẹp. Ai nấy đều vui tươi.
- Cảm thấy mình bé nhỏ, lo sợ
- Cảm thấy sợ khi phải sắp xa rời bàn
tay mẹ/ Tâm trạng hồi hợp, ngỡ
ngàng, lo sợ.
2
Họat động của giáo viên
Họat động của
HS
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu thái độ và cử chỉ của người người
lớn đối với các em bé lần đầu tiên đến
trường?
- Tìm hình ảnh so sánh trong văn bản và
phân tích.
Hoạt động 4:
- Em hãy nêu những kiến thức trọng tâm
của văn bản “Tôi đi học” của Thanh
Tònh.
Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 5:
- Hướng dẫn học sinh tổng hợp khái quát
lại dòng cảm xúc, tâm trạng của nhân
vật.
- Đònh hướng cho HS cách viết đọan văn
ngắn ghi lại ấn tượng về ngày tựu
trường đầu tiên ( 5-10 dòng).

Họat động 6:
Học thuộc bài - Viết đọan văn
Sọan bài “ Trong lòng mẹ”
Nêu ý kiến
3. Thái độ và cử chỉ của người lớn
đối với các em.
- Phụ huynh: Chu đáo, trân trọng. Lo
lắng, hồi hộp.
- Thầy giáo trẻ: Vui tính, giàu tình
thương.
- Ông đốc trường: Từ tốn, bao dung, →
trách nhiệm, tấm lòng của gia đình,
nhà trường, xã hội đối với thế hệ trẻ
tương lai.
4. Ý nghóa của những hình ảnh so
sánh:
-Tôi quên thế nào.....quang đãng, “ Ý
nghóa thóang qua....trên ngọn núi. Họ
như con chim...trong cảnh lạ.
→ Cảm nhận, ý nghóa, tâm trạng của
nhân vật được người đọc cảm nhận cụ
thể, rõ ràng, mang mác chất trữ tình
trong trẻo.
III/ Ghi nhớ: ( Xem SGK)
IV/ Luyện tập:
- Khái quát dòng cảm xúc.
- Viết một đọan văn
V/ Hướng dẫn học ở nhà:
3
Tiết 3 tuần 1. lớp dạy 8 D, E - Ngày soạn 6.9.06

TIẾNG VIỆT: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT
Của Nghóa Từ Ngữ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh năm
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ với mối quan hệ về cấp độ khái quát của từ ngữ.
- Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra việc chuẩn bò bài học của nhà của học sinh
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Họat động của giáo viên Họat động của HS Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Khởi động
* Ở lớp 7, các em đã học về đồng
nghóa, Bây giờ em nào có thể nhắc lại
một số ví dụ về từ đồng nghóa, trái
nghóa.
Ví dụ: - Tàu bay, phi cơ, máy bay.
- Sống, chết, gần, xa.
* Em có nhận xét gì về mối quan hệ
ngữ nghiã giữa các từ ngữ về hai nhóm
trên?
* Đồng nghóa thì các từ thay thế cho
nhau được ở trong câu
* Trái nghóa có thể loại trừ nhau khi
lựa chọn để đặt câu.
- Nhận xét của các em là đúng: hôm
nay chúng ta học bài mới:
Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ.
Hoạt động 2:
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bộ ví dụ trên
bảng phụ.

- Nghóa của từ động vật rộng hơn hay hẹp
hơn nghóa của từ (thú, chim, cá ) vì sao?
- Nghóa của từ thú rộng hơn hay hẹp
hơn nghóa của từ ( voi, hươu ) vì sao?
- Nghóa của từ chim rộng hơn nghóa
của từ ( tu hú, sáo )
- Từ ngữ thế nào được coi là từ ngữ có
nghóa rộng, cho ví dụ?
- Một từ thế nào được coi là từ có
nghóa hẹp? Cho ví dụ
- Học sinh rút ra những kiến thức cơ
bản của bài học, tìm ra nhiều ví dụ để
nắm vững bài học.
Học sinh tập trung
nhớ lại và nêu câu
trả lời.
Học sinh suy nghó
trả lời
HS chú ý theo dõi
Đọc ví dụ
Học sinh suy nghó
trả lời
Suy nghó, trả lời
Suy nghó, trả lời
Thảo luận nhóm
trả lời.
Thảo luận, trả lời.
Thảo luận nhóm
I/ Từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ
nghóa hẹp.

Rộng hơn:
Vì: nó bao hàm nghóa của 3 từ trên.
Rộng hơn:
Vì: Nó bao hàm nghóa của 2 từ trên.
Rộng hơn
Vì: Nó bao hàm nghóa
- Khi phạm vi nghóa của nó bao hàm
nghóa của một số từ ngữ khác./ Cây:
ổi, cam, xoài.
- Khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó
được bao hàm trong phạm vi nghóa
của từ ngữ khác.
4
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 3:
- Gọi hai học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4:
- Gơi ý học sinh giải bài tập 1.
-Gợi ý học sinh giải bài tập 2.
-Gợi ý giải bài tập 3.
-Gợi ý giải bài tập 4.
Hoạt động 4:
-Học nắm vững kiến thức.
-Đọc thêm sách tham khảo.
-Làm bài tập 5.
-Xem bài tuần sau
Giải bài tập 1

Giải bài tập 2
Giải bài tập 3
Giải bài tập 4
II. Ghi nhớ: (Xem SGK)
III. Luyện tập:
1.Nghóa khái quát:
- Y phục - vũ khí.
2. Nghóa rộng.
- chất đốt - thức ăn - nghệ thuật -
đánh - nhìn.
3.Nghóa hẹp
a/ Xe đạp, xích lô, ô tô, honđa
4.
a/ Thủ quỹ b/ Bút điện
c/ Hoa tai d/ Thuốc lào
IV. Hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 4 - Tuần 1 - Lớp dạy 8 D, E - Ngày soạn 06.09.06.
Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT
Về chủ đề của văn bản
I/ MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm
- Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, xác đònh duy trì đối tượng trình bày lựa
chọn. Sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến cảm xúc của mình.
II. CHUẨN BỊ: - SGK, SGV, giáo án.
- Một số chủ đề về văn nghò luận
III. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của học sinh.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên
Họat động của
HS

Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Khởi động
-Văn bản “Tôi đi học” của nhà văn Thanh
Tònh miêu tả những việc đang xảy ra (hiện
tại) hay đã xảy ra (hồi ức, kỉ niệm)?
- Tác giả viết văn bản này nhằm làm gì?
Mục đích gì ?
- Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ
chốt, những ý kiến , những cảm xúc của
tác giả được thể hiện một cách nhất
quán trong văn bản.
Học sinh chú ý,
suy nghó trả lời
Trả lời
HS lắng nghe
I/ Tìm hiểu chủ đề của văn bản:
- Là đối tượng, vấn đề chính đặt ra
trong văn bản.
II/ Tính thống nhất chủ đề của
văn bản:
- Dựa vào các yếu tố sau:
+ Nhan đề của văn bản.
+ Từ ngữ được dùng trong văn bản.
+ Những kỉ niệm của buổi tựu trường
hiện về thật sống động, tinh tế.
5
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ

Hoạt động 2:
- Tác giả nhớ lại những kỷ niệm nào
sâu sắc trong thời thơ ấu của mình ?
- Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn
tượng gì trong lòng tác giả.
Hoạt động 3:
- Căn cứ vào đâu em biết văn bản “Tôi
đi học” nói lên những kỷ niệm của tác
giả về buổi tựu trường đầu tiên ?
- Em hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh
làm nổi bật tâm trạng
Hồi hộp cảm giá bỡ ngỡ của nhân
vật” Tôi” trong buổi tựu trường.
- Từ việc phân tích trên, em hãy cho
biết thế nào là tính thống nhất về
chủ đề của văn bản.
- Làm thế nào để viết một văn bản
đảm bảo tính thống nhất về chủ đề?
Hoạt động 4:
- Gọi hai học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 5:
- Gọi hai học sinh đọc văn bản.
- Văn bản trên viết về đối tượng
nào? Về vấn đề gì? Các đoạn văn đã
trình bày đối tượng và vấn đề theo
một thứ tự nào? Theo em có thể thay
đổi trật tự này không? Tại sao?
- Em hãy nêu chủ đề của VB
- Chủ đề ấy được thể hiện trong văn
bản như thế nào, hãy chứng minh?

- Tìm những từ ngữ, câu tiêu biểu thể
hiện chủ đề.
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
Hoạt động 6:
- Học nắm chắc bài.
- Đọc nhiều tài liệu và xác đònh
Chủ đề
- Soạn bài : Bố cục của văn bản
Học sinh suy nghó
trả lời
Học sinh thảo luận,
nêu vấn đề.
Học sinh thảo luận,
nêu ý tưởng.
Học sinh thảo luận,
trình bày ý kiến.
Học sinh thảo luận
nêu ý kiến.
Đọc rõ ràng.
Đọc to, rõ ràng.
Thảo luận nhóm,
các nhóm nêu ra ý
tưởng của nhóm
mình.
Trả lời.
Thảo luận, trả lời.
Học sinh phát hiện.
Làm bài tập.
Làm bài tập.

+ Tâm trạng hồi hộp, lo âu, bỡ ngỡ, lo
sợ trong buổi tựu trường đầu tiên.
- Biểu đạt chủ đề đã xác đònh, không
xa rời, hay lạc sang chủ đề khác.
- Xác đònh được chủ đề thể hiện ở nhan
đề, đề mục trong quan hệ các phần_ từ
ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại.
III/ Ghi nhớ: (xem SGK)
IV/ Luyện tập:
Bài 1: Rừng cọ quê tôi
- Rừng cọ quê tôi.
- Trình bày từ gần đến xa.
- Không thay đổi được vì nó đã đảm
bảo tính thống nhất.
- Vẻ đẹp của cây cọ, sự gắn bó mật
thiết của cây cọ đối với đời sống con
người Sông Thao
- Vẻ đẹp của cây cọ
- Cảnh sắc thiên nhiên của vùng quê
- Lợi ích
- Rừng cọ, thân cọ, lá cọ...
- Chẳng nơi nào đẹp như Sông Thao
quê tôi, rừng cọ trập trùng ..v..v
- Thân cọ vút thẳng lên trời
- Căn nhà núp dưới rừng cọ
- Cuộc sống gắn liền vớicây cọ
- Người sống thao đi đâu rồi cũng nhớ
về rừng cọ quê mình
Bài 2: - Đánh dấu x vào ý b, d
Bài 3: Loại bỏ ý ( c, g )

V / Về Nhà
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 2 MÔN NGỮ VĂN 8
6
Tiết 5,6 - Lớp dạy 8 D,E - bài dạy: Trong lòng mẹ ( Nguyễn Thông)
Tiết 7 - Lớp dạy 8 D,E - bài dạy: Trường từ vựng
Tiết 8: - Lớp dạy 8 D,E - bài dạy: Bố cục của Văn bản
Tiết 5, 6 - Tuần 2 - Lớp dạy 8 D, E - Ngày soạn : 10.09.07
Văn bản: TRONG LÒNG MẸ
(Trích “Những ngày thơ ấu”)
Nguyên Hồng
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm:
- Hiểu được tình cảng đáng thương, nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận dược
tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ.
- Bước đầu hiểu được Văn hồi kí đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của nhà văn Nguyên Hồng:
Thắm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm.
II/ CHUẨN BỊ:
- Sgk, sgv, giáo án, ảnh của nhà văn Nguyên Hồng.
- Bức tranh vẽ hai mẹ con ngồi trên xe.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Em hãy nêu chủ đề của văn bản “Tôi đi học”. Nêu một số tình tiết nhằm làm nổi bật chủ đề.
- Phát biểu cảm nghó của em về dòng cảm xúc của nhân vật “Tôi” trong truyện ngắn “Tôi đi học”.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Họat động của giáo viên
Họat động
của học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Khởi động
- Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào, tuổi
thơ dữ dội, tuổi thơ êm đềm; Tuổi thơ của em,
tuổi thơ của tôi. Ai chẳng có một tuổi thơ, một

thời thơ ấu đã trôi qua và không bao giờ trở lại.
Những ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng
đã được kể, tả, nhớ lại với rung động cực điểm
của một linh hồn trẻ dại, mà thám đẩm tình
yêu, tình kính yêu mẹ.
Hoạt động 2:
- GV đọc mẫu một đọan
(HD HS cách đọc)
- Gọi 3 HS đọc bài
- Gọi HS đọc chú thích
-1 HS nêu những nét chính về tác giả tác
phẩm.
Chú ý lắng
nghe, chuẩn bò
SGK, vở soạn,
ghi chép để
học bài mới.
Chú ý lắng
nghe
Đọc rõ ràng,
Đọc
Trả lời câu hỏi
I/ Hướng dẫn cách đọc và tìm hiểu
chú thích
1. Tác giả tác phẩm:
- Nguyễn Hồng ( 1918-1982) Tên khai
sinh là Nguyễn Nguyên Hồng.. Quê ở
Nam Đònh. Sống chủ yếu ở Hải Phòng
trong một xóm lao động nghèo. Ôâng
giành trọn tình yêu thương cho những

người lao động cùng nghèo khổ.
Họat động của giáo viên Họat động Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
7
của học sinh
- Gọi HS giải thích một số từ khó nêu ở
SGK
- Em hãy nêu bố cục của đọan trích và
rút ra những ý chính?
Hoạt động 3:
- Gọi HS đọc lại đọan 1
- Tình cảm đáng thương của chú bé
Hồng ở đọan đầu được kể lại như thế
nào, thông qua những sự việc chính nào?
Em hãy phân tích.
- Cho học sinh liên hệ thực tế về những
mảnh đời đáng thương (gia đình, đòa
phương, đài, báo chí, mà em biết )
- Nêu cảm nghó và hướng hành động của
các em đối với những số phận đáng
thương đó.
- Gọi học sinh đọc đoạn đối thoại giữa
hai nhân vật.
- Các em hãy tìm các tình tiết đối thoại
thể hiện lòng dạ thâm độc của bà cô?
- Gọi một học sinh đọc đoạn cuối.
- Tìm những tình tiết thể hiện lòng yêu
kính mẹ của chú bé Hồng?
- Nêu cảm xúc, suy nghó của em về chú
bé Hồng trong trường hợp này.
- Tìm những chi tiết nói về lòng yêu

Đọc- giải
nghóa từ
Trả lời
Liên hệ thực tế
Thảo luận
nhóm
Đọc diễn cảm
Suy nghó trả lời
Thảo luận
nhóm đưa ra
phương án trả
lời
Đọc diễn cảm
Suy nghó trả lời
Thảo luận
nhóm
- “Những ngày thơ ấu” là tập hồi ký về tuổi
thơ cay đắng, tủi cực của tác giả- tác phẩm
gồm 9 chương, đọan trích ”Trong lòng me”ï
trích chương IV của tác phẩm.
2/ Từ khó ( Xem SGK)
3/ Bố cục : 2 phần
a/ Từ đầu.....người ta hỏi đến chữ.
Cuộc đối thoại cay độc giữa bà cô và
chú bé Hồng, ý nghóa và cảm xúc của
chú về người mẹ bất hạnh.
b/ Còn lại cuộc gặp gỡ bất ngờ về với
người mẹ và cảm giác vui sướng cực
điểm của chú bé Hồng.
II/ Tìm hiểu văn bản:

1/ Tình cảnh đáng thương của chú bé Hồng:
- Mồ côi cha
- Xa mẹ
- Sống với một người cô độc ác → bất
hạnh chứa chan nỗi đau sâu xa.
2/ Lòng dạ thâm độc của bà cô:
- Thông qua các tình tiết ngay mở đầu vén
bức màn của trích đoạn hồi kí cho đến lúc
hạ màn.
- Bà cô Hồng đã dày công dàn dựng, đạo
diễn bằng những mưu tính, thủ đoạn của
một người đàn bà có tâm đòa độc ác, nham
hiểm cố ý khoét sâu vào nỗi dau rớm máu
trong tâm hồn của một đứa cháu mồ côi, cố
ý gieo vào lòng cháu thái độ ruồng rẫy
khinh miệt mẹ.
3/ Lòng yêu thương mẹ vô hạn của
chú bé Hồng:
- Cho dù cảnh ngộ có bi đát đến nhường
nào đi chăng nữa; Người mẹ luôn là
hình ảnh đẹp canh cánh trong lòng chú.
8
Họat động của giáo viên
Họat động
của học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
kính mẹ, mong mẹ, gặp mẹ ở đoạn cuối.
- Em hãy nêu những kiến thức trọng tâm
đã học qua bài “Trong lòng mẹ”
Hoạt động 4:

- Gọi hai học sinh đọc mục ghi nhớ.
Hoạt động 5:
- Học thuộc lòng những tình tiết làm nỗi
bật chủ đề, nội dung.
- Phân tích sâu sắc đoạn trích.
- Soạn bài “ Tức nước vỡ bờ”
Tìm trong SGK - Một loạt động từ mạnh (vồ, cắn, nhai,
nghiến) diễn tả sự căm ghét tột độ những
hả tục và đã thể hiện đầy đủ, mãnh liệt
tình cảm kính yêu mẹ (Đoạn mong mẹ,
gặp lại mẹ đã chứng minh điều đó)
“ Khắc khoải mong mẹ đến cháy ruột ”
- Gặp lại mẹ nỗi đau dồn nén bấy lâu
nay đã vỡ oà ra.
- Ngây ngất sung sướng khi được sà vào
lờng mẹ.
III/ GHI NHỚ: ( xem SGK)
IV/ Hướng dẫn học ở nhà
Tiết 7 - Tuần 2 - Lớp dạy 8D, E - Ngày soạn: 10/09/2007
Tiếng Việt TRƯỜNG TỪ VỰNG
I/ MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm:
- Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản.
- Bước đầu hiểu được mối quan hệ giữa trường từ vựng với các hiện tïng ngôn ngữ đã học
như ( Đồng nghóa, trái nghóa, ẩn dụ, ....) giúp ích cho việc học văn, làm văn.
II/ CHUẨN BỊ:
- Dùng bảng phụ ghi hệ thống ví dụ để truyền đạt kiến thức mới.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Thế nào từ có nghóa rộng và từ có nghóa hẹp, cho ví dụ?
- Gọi 4 nhóm lên bảng giải bài tập 1,2,3,4.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Khởi động
- Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: (Tìm hiểu kiến thức)
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng
- Gọi 2,3 học sinh đọc ví dụ.
- Các từ in đậm có nét chung về nghóa
đó là chỉ các gì, của ai?
- Hoạt động trí tuệ của con người được
thể hiện ở những từ nào ?
- Các từ biểu đạt hoạt động của các giác
quan để cảm giác gồm những từ nào ?
Chú ý theo dõi
Đọc rõ ràng
Trả lời
Suy nghó trả lời.
Suy nghó trả lời.
I/ Trường từ là gì?
- Các bộ phận của cơ thể con người.
- Nghó - suy - suy nghó - ngẫm - nghiền
ngẫm, phán đoán , phân tích , tổng hợp,
đánh giá, kết luận.
- Nhìn, trông, thấy, ngửi, nếm, nghe, sờ.
9
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh

Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu các từ nói về hoạt động của con
người đến đối tượng?
- Qua tìm hiểu và phân tích ví dụ, em hãy
cho biết thế nào là trường từ vựng?
Hoạt động 3:
- Gọi hai học sinh đọc mục ghi nhớ.
Hoạt động 4:
- Bài tập 1: Giáo viên hướng dẫn học
sinh tự làm.
- Nhóm 1: (Tổ 1) làm bài tập 2, cử đại
diện lên bảng giải bài tập
- Nhóm 2 làm bài tập 3 cử đại diện lên
bảng giải BT.
- Nhóm 3 làm bài tập 4, cử đại diện lên
bảng giải bài tập.
Hoạt động 5: Học nắm chắc bài
Xem bài mới
Suy nghó trả lời
Thảo luận nhóm
đưa ra phương án
trả lời
Đọc to rõ ràng
Làm bài tập
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
- Túm, xé, chặt, cắt, băm, nắm, giằng
co ..v..v (hoạt động của tay )
II/ Ghi nhớ: ( SGK )

III/ Luyện tập:
Bài 2:
A/ dụng cụ, đánh bắt thủy hải sản.
B/ dụng cụ để đựng
C/ hoạt động của chân
D/ Trạng thái tâm lý
E/ Tính cách
G/ Dụng cụ để viết.
Bài 3:
- Từ in đậm “ Thái độ”.
Bài 4:
Khứu giác ( mũi ) .
Thơm, thính. Thính giác ( tai ).
Nghe, diếc, rõ, thính.
Bài 5:
( Xem từ điển )
Bài 6:
Chuyển trường “ quân sự “
Sang nông nghiệp .
IV/ Hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 3 - Tuần 2 - lớp dạy 8D, E - Ngày soạn:10/09/2007
10
Tập làm văn BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm:
- Nắm được bố cục của văn bản đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài .
- Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc.
- Tích hợp phần văn bản “ trong lòng mẹ “ với tiếng việt qua bài “ trường từ vựng “.
II/ CHUẨN BỊ:
- SGK , Sách giáo viên, sách tham khảo, giáo án.
- Xây dựng chuẩn một bố cục văn bản “ Trong lòng mẹ “

III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Thế nào là chủ đề của văn bản, cho ví dụ và phân tích ?
- Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Khởi động .
Giáo viên giới thiệu bài mới .
Hoạt động 2:
(Tìm hiểu kiến thức bài mới )
- Gọi 2 HS đọc văn bản
- Văn bản vừa đọc có mấy phần nêu rõ
nhiệm vụ của mỗi phần.
- Phần mở bài nêu lên nhiệm vụ gì?
- Phần thân bài nêu lên nhiệm vụ gì?
- Phần kết bài nêu lên vấn đề gì?
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa các phần?
- Bố cục của văn bản là gì?
- Nêu một số chủ đề của văn bản .
- Nêu nhiệm vụ của mỗi phần thuộc bố cục.
- Tìm một số đoạn văn (giải thích, phân tích,
chứng minh từng khía cạnh của chủ đề)
Hoạt động 3:
- Phần thân bài của văn bản “ tôi đi học
“ kể về những kỷ niệm nào ? Sắp xếp ra
làm sao ?
Đọc rõ ràng,
mạch lạc.

TLN đưa ra ý
kiến trả lời .
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
Thảo luận nhóm
I/ Bố cục của văn bản :
Văn bản:
“ Người thầy đạo cao đức trọng”.
Bố cục: 3 phần
1/ Mở bài : giới thiệu khái quát về
hình ảnh người thầy Chu Văn An .
2/ Thân bài:
- Chứng minh về hình ảnh người thầy
đáng kính, đáng khâm phục bằng
những dẫn chứng cụ thể.
3/ Kết bài :
- Tình cảm của mọi người đối với
thầy giáo Chu Văn An.
-> Khăng khít , chặt chẽ tạo ra tính
thống nhất của văn bản.
- Tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ
đề bố cục 3 phần
II/ Cách bố trí và sắp xếp nội
dung phần thân bài:

- Thứ tự thời gian từ những cảm xúc
trên đường tới trường ... cảm xúc khi
bước vào lớp.
11
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
- Hãy chỉ ra nững diễn biến tâm trạng
của chú bé Hồng .
- Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh,
em sẽ lần lượt miêu tả theo thứ tự nào?
Hãy kể một số trình tự nào thường gặp.
- Cách sắp xếp sự việc ở văn bản “
người thầy đạo cao. Đức trọng “ ở phần
thân bài được sắp xếp như thế nào ?
- Hướng dẫn học sinh cách sắp xếp, tổng
kết những kiến thức cơ bản .
Hoạt động 4:
- Hướng dẫn học sinh lam bài tập 1.
Hoạt động 5 :
Học thuộc bài , làm bài tập
Trả lời
Suy nghó trả lời
Trả lời
Trả lời
Giải bài tập
- Tình yêu thương mẹ và thái độ căm
ghét cực độ những cổ tục đày đọa mẹ.
- Niềm vui sướng cực độ khi gặp lại

mẹ, sà vào lòng mẹ.
-> Thời gian, không gian (phong cảnh)
chỉnh thể, bộ phận (người, vật, con vật)
cảm xúc tình cảm (con người).
* Hai tuyến sự việc
- Tài cao
- Đức trọng
* Ghi nhớ: ( xem SGK )

III/ Luyện tập :
- Không gian : Xa gần
- Thời gian: Về chiều, lúc hoàng hôn.
- Luận cứ được sắp xếp theo tầm
quan trọng của chúng đối với luận
điểm cần chứng minh.
IV/ Hướng dẫn về nhà:
12
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 3:
Tiết 9: Tức nước vỡ bờ
Tiết 10: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Tiết 11,12: Bài viết số 1: Văn tự sự
Tiết 9 - Tuần 3 - Lớp dạy 8D, E - Ngày soạn: 14/09/2007
VĂN BẢN TỨC NƯỚC VỢ BỜ
(Trích tắt đèn - Ngô Tất Tố )
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững
- Mâu thuẫn sâu sắc không thể điều hòa được giữa người nông dân lao động nghèo khổ với những
thế lực thù đòch (Trong lờng xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng 8). Thấy được sức mạnh tiềm tàng
của người nông dân vùng dậy khi bò dồn vào bước đường cùng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm thông qua việc phân tích các tình huống truyện căng
thẳng, đầy kòch tính, phân tích nhân vật thông qua phân tích ngôn ngữ, hành động của nhân vật.

II/ CHUẨN BỊ:
- SGK, sách GV, giáo án, ảnh của nhà văn - vẽ tranh minh họa.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Tình cảnh đáng thương và nỗi đau của chú bé Hồng được thể hiện như thế nào trong đoạn
trích “ Trong lòng mẹ”.
- Phân tích, chứng minh lòng yêu thương mẹ vô hạn của chú bé Hồng.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Khởi động
- Trong tự nhiên có quy luật đã được
khái quát thành câu tục ngữ: ”Tức
nước vỡ bờ “. Trong xã hội đó là quy
luật : “ có áp bức có đấu tranh. Quy
luật ấy đã được chứng minh rất hùng
hồn trong chương XVIII tiểu thuyết
“Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố
Hoạt động 2:
- Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn (Hướng
dẫn học sinh cánh đọc )
- Gọi 3 học sinh đọc phân vai
- Một học sinh tóm tắt những nét chính
về tác giả, tác phẩm.
Chú ý lắng nghe
Chú ý lắng nghe
Chú ý lắng nghe
I/ Hướng dẫn đọc, kể, tìm hiểu
bố cục:

1/ Tác giả, tác phẩm:
a) Tác giả:
- Ngô Tất Tố (1893 - 1954 ) quê lang
Lộc Hà, tỉnh Bắc Ninh ( nay thuộc
huyện Đông Anh Hà Nội )
- Xuất thân là một nhà nho gốc nông
dân. Một học giả có nhiều công trình
khảo cứu về triết học, một nhà báo
nổi tiếng, một nhà văn hiện thực xuất
sắc. Được tặng nhiều giải thưởng Hồ
Chí Minh.
b) Tác phẩm: Tiểu thuyết Tắt đèn
(1939) Lều chỏng (1940), Các phóng sự
tạp án cái đình (1939) việc làng (1940).
- Đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ ” trích
trong chương XVIII của tác phẩm.
Họat động của giáo viên Họat động của Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
13
học sinh
- Gọi một học sinh đọc phần từ khó SGK.
- Gọi một học sinh kể tốm tắt đoạn
trích.
- Em hãy nêu bố cục của đoạn trích
Hoạt động 3:
- Tìm những tình tiết nêu rõ tình cảnh
của gia đình chò Dậu khi bọn tay sai
xông đến
- Tình thế gia đình chò Dậu rơi vào
cảnh như thế naào?
- Thông qua các tình tiết em hãy phân

tích, chứng minh bộ mặt thật của tên
cai lệ?
Em hãy phân tích và chứng minh diễn
biến tâm lý và hành động của chò
Dậu?
Đọc rõ ràng
Kể lại ngắn gọn
Trả lời
Trả lời
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
2/ Từ khó: ( xem SGK )
3/ Kể tóm tắt:
4/ Bố cục: 2 phần
a) Từ đầu .... ngon miệng hay không ->
cảnh buổi sáng ở gia đình chò Dậu - Bà lão
hàng xóm tốt bụng lại sang thăm, an ủi- chò
Dậu chăm sóc anh Dậu.
b) Cuộc đối mặt với tên cai lệ và bọn
người nhà Lý trưởng - chò Dậu vùng lên
cự lại.
II/ Hướng dẫn tìm hiểu văn bản:
1/ Tình thế của gia đinh chò Dậu khi
bọn tay sai xông đến
- Vụ thuế đang vào thời kỳ gay gắt nhất.
- Quan lại bọn tay sai hung hãn về làng
để đốc thuế, đánh trói, kìm kẹp.
- Chò Dậu phải bán con, bán chó và
cả gánh khoai nữa ( nộp thuế).
Anh Dậu đang ốm nặng nếu bọn

chúng xong vào thì mạng sống khó
giữ được.
→ Nguy ngập, thật éo le
2/ Nhân vật cai Lệ:
- Chửi mắng, tháo quát, đánh đập đó
là nghề của tên cai lệ.
- Tính cách dã thú của một tên tay sai
chuyên nghiệp, hiện thân đầy đủ của
loại đầu trâu mặt ngựa. Nó đại diện
cho các nhà nước” bất nhân” lúc bấy
giờ.
3.Diễn biến tâm lý và hành động của
Chò Dậu:
- Bọn tay sai sầm sập tiến vào.
- Chò đối phó bảo vệ chồng.
* Lúc đầu.
- Chò van xin, nhẫn nhục, lễ phép cốù
kêu gọi từ tâm của ông Cai- chúng
không them nghe đánh chò, xông vào
trói anh Dậu.
* Về sau:
- Chò đã cự lại
Bước 1: Bằng lời lẽ “ Chồng tôi đang
ốm không được phép hành hạ”
Họat động của giáo viên Họat động của Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
14
học sinh
Qua đọan văn em thấy tính cách của
nhân vật Chò Dậu ntn?
Em hãy nêu giá trò nghệ thuật của đọan

trích?
Gho HS tự rút ra tổng kết kiến thức
- Gọi 2 HS lên đọc mục ghi nhớ
Hoạt động 4:
- Đọc diễn cảm đọan trích
Hoạt động 5:
- Học thuộc bài
- Sọan bài “ Lão Hạc”
Thảo luận
Bước 2: Thái độ và hành động:
Nghiến hai răng
Quật ngã tên Cai lệ và người nhà Lý
trưởng.
→ Mộc mạc, hiền dòu đầy vò tha, sống
khiêm nhường, nhưng hoàn toàn
không yếu đuối, có một sức sống tiềm
tàng, mãnh liệt
4. Nghệ thuật:
- Khắc họa nhân vật tài tình
- Miêu tả linh họat. Sinh động
- Ngôn ngữ kể, miêu tả, đối thoại rất
đặc sắc.
* Ghi nhớ:
III/ Luyện tập
IV/ Về nhà
Tiết 10 - Tuần 3 - Lớp 8 D,E . Ngày soạn 15/9/07.
TẬP LÀM VĂN: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
Trong văn bản
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững
- Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các văn bản, đoạn văn,

và cách trình bày đoạn văn.
- Tích hợp với văn bản “ Tức nước vỡ bờ ”, với tiếng Việt qua bài “ Trường từ vựng ”
- Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo yêu cầu về cấu trúc và ngữ nghóa.
II/ CHUẨN BỊ: SGK, sách GV, giáo án.
- Xây dựng một số đoạn văn.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nêu bố cục trong văn bản và nhiệm vụ của mỗi phần trong văn bản.
- Phân tích sự sắp xếp nội dung phần thân bài trong văn bản
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Khổi động
( Giáo viên giới thiệu bài )
Hoạt động 2:
- Gọi hai học sinh đọc văn bản
Đọc rõ ràng
I/ Thế nào là đoạn văn:
1/ Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
sau:
15
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
- Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết
thành mấy đoạn?
- Em thường dựa vào hình thức nào để
nhận biết đoạn văn?
- Hãy khái quát các đặc điểm của đoạn

văn và cho biết thế nào là đoạn văn?
Hoạt động 3:
- Tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối
tượng.
- Tìm câu theo chốt của đoạn văn
- Thế nào là chủ ngữ chủ đề, câu chủ đề?
- Gọi hai học sinh đọc lại hai đoạn văn
trên
- Em hãy nêu cách trình bày đoạn văn
Hoạt động 4:
- Hướng dẫn học sinh tự tổng kết kiến
thức.
- Gọi hai học sinh đọc ghi nhớ.
-
Hoạt động 5:
- Gợi ý cho học sinh trả lời bài tập 1.
- Gợi ý học sinh thảo luận bài tập 2
-
Hoạt động 6:
- Học nắm vững lý thuyết
- Làm bài tập 3,4
- Xem bài mới
-
Thảo luận
nhóm
Trả lời
Trả lời
- Ngô Tất Tố và tác phẩm tắt đèn
- Hai ý, mỗi ý được viết thành một đoạn.
- Viết hoa, dấu chấm, biểu đạt 1 ý hoàn

chỉnh, có nhiều câu văn tạo thành
- Biểu đạt làm nỗi bất ý
II/ Từ ngữ và câu trong đoạn:
1/ Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề:
- Ngô Tất Tố, quê, xuất thân, học giả,
nhà văn hiện thực, nhà văn tận tụy,
được tặng nhiều giải thưởng.
- “Tắt đèn” là tác phẩm tiêu biểu
nhất của Ngô Tất Tố.
- Từ dùng làm đề mục, từ lặp đi lặp
lại nhiều lần, làm nỗi bật nội dung.
2/ Cách trình bày nội dung đoạn:
- Các câu quan hệ mật thiết nhằm duy
trì đối tượng, nổi bật chủ đề của đoạn
băng các phép diễn dòch, quy nạp,
song hành.
* Ghi nhớ: ( SGK )
III/ Luyện tập:
1/ Bài văn có 2 ý, 2 đoạn văn
2/ Diễn dòch, song hành.
VI/ Về nhà:
16
Tiết 11, 12 - Tuần 3 - Lớp dạy 8 D, E - Ngày soạn 17/9/07
TẬP LÀM VĂN : BÀI VIẾT SỐ I
Văn Tự Sự
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Ôn lại cách viết văn bản tự sự ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7.
- Luyện tập viết bài văn, bài văn.
- Làm tại lớp 2 tiết.
II/ CHUẨN BỊ: Đề ra

III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TIÉT VIẾT BÀI :
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1:
Giáo viên chép đề lên bảng
Họat động 2:
Họat động 3:
Họat động 4:
- Dặn dò học sinh tập trung viết bài
Họat động 5:
- Hướng dẫn HS đọc và sửa chữa
Họat động 6:
- Viết lại bài viết
Ghi chép đề ra
I/ Đề ra :
Em hãy kể lại một kỷ niệm về ngày
đầu tiên đi học.
1/ Tìm hiểu để tìm ý
2/ lập dàn ý
3. Viết bài
4/ Đọc và sửa chữa
II/ Về nhà:
17
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 4:
Tiết 13 - 14 : Lão Hạc
Tiết 15: Từ tượng hình, tượng thanh
Tiết 16: Liên kết các đọan văn trong văn bản
Tiết 13- Tuần 14 - Lớp dạy 8D, E - Ngày sọan: 28/09/1907

Văn bản: LÃO HẠC
( Nam Cao)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững
- Cuộc đời thêm thảm của người nông dân trước Cách mạng tháng 8 năm 1945. Thấy được
nhân cách đẹp đẽ, cao quý của Lão Hạc, những người nông dân lao động lương thiện.
- Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn, từ cách nhìn đến kết cấu, nghệ thuật trần
thuật, xây dựng nhân vật, ngôn ngữ.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật
- Tích hợp với phần tiếng Việt và tập làm văn.
II/ CHUẨN BỊ:
- SGK, SGV, giáo án, ảnh của nhà văn Nam Cao
- Xem phim Làng Vũ Đại ngày ấy (Băng hình)
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Phân tích tình thé gia đình chò Dậu khi bọn sai nha xông vào nhà
- Phân tích nhân vật Cai lệ
- Phân tích diễn biến tâm lý của chò Dậu
IV/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Họat động của giáo viên Họat động của HS Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Họat động 1: Khởi động
(GV giới thiệu bài mới).
- Có những người nuôi chó, quý chó
như con. Nhưng quý chó đến mức như
lão Hạc thì thật hiếm. Và quý đến thế,
tại sao lão vẫn bán chó để rồi tự dằn
vặt hành hạ mình, và cuối cùng tự tìm
đến cái chết dữ dội, thê thảm?
- Nam Cao muốn gửi gắm điều gì? Qua
thiên truyện đau thương và vô cùng
xúc động này?
Họat động 2:

- GV đọc mẫu 1 đọan (HD HS cách đọc)
- Gọi 2 HS đọc văn bản
- Giải nghóa 1 số từ khó
- Đọan trích kể về chuyện và có thể
chia làm mấy đọan.
Chú ý lắng nghe
Đọc to, rõ ràng
Trả lời
Trả lời
I/ Đọc tóm tắt truyện, từ khó, bố
cục
1. Đọc:
2/ Từ khó: ( Xem SGK)
3/ Bố cục:
a. Lão sang nhờ ông Giáo.
- Lão kể chuyện bán chó, ông cảm
thấy thông cảm và an ủi lão.
- Lão nhờ cậy ông giáo 2 việc.
b, Cuộc sống của lão Hạc say đó,
thái độ của Bỉnh Tư và của ông giáo
18
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Họat động 3:
- Theo em tìm hiểu truyện ngắn lão
Hạc là ta đi tìm hiểu nhân vật nào?
- Qua truyện ngắn Lão Hạc theo em Lão
Hạc đã hiện lên với những nét phẩm chất

gì? Hãy tìm hiểu tình tiết để chứng minh.
Em hãy cho biết tình cảm của Lão Hạc
đối với con trai như thế nào?
- Em hãy cho biết tình cảm của Lão
Hạc đối với Cậu Vàng như thế nào?
Yêu thương chó như con, nhưng cuối
cùng lão đã quyết dònh như thế nào?
- Nỗi đau đớn ấy được lão kể với ông
Giáo như thế nào? Hãy tìm những tình
tiết chứng minh.
- Nêu cảm nhận của em về nhân vật
Lão Hạc.
- Lão Hạc và người con trai có cuộc
sống ntn?
- Cuộc đời bi thảm của lão Hạc
Hình ảnh người nông dân trong xã hội
cũ đã được tác giả tác phẩm phản ảnh
một cách nổi bật ntn?
- Em hãy những đặc sắc nghệ thuật của
truyện ngắn
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
Họat động 4:
- Đọc diễn cảm của văn bản
Họat động 5:
Trả lời
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Đọc diễn cảm

khi biết việc lão Hạc xin bả chó.
c, Cái chết của lão Hạc
II/ Tìm hiểu văn bản:
1/ nhân vật lão Hạc
Nhân hậu, rất giàu tình nghóa, rất mực
lương thòên và đầy khí tiết.
- Thương yêu con vô hạn, hy sinh tất
cả vì con, lão chết để giành phần sống
cho con.
- Yêu thương chó như con, lão sống
thui thỉu một mình, con chó là nguồn
động viên, an ủi tuổi già, lão gọi cho là
cậu vàng.
- Bán cậu vàng
- Nỗi đau khuôn siết của lão
“Cười như mếu, đôi mắc ầng ậng
nước, mặt co dúm lại, những nét nhăn
khô lại và ép cho nước mắt chảy ra”
2/ Số phận thê thảm của người nông
dân Việt Nam trước Cách mạng tháng
8 năm 1945:
- Anh con trai không có tiền cưới vợ phải
bỏ đi làm phu cao su ở xứ nam kỳ lâm
vào cảnh thật là bi đát.
- Làm thuê kiếm ăn
- Ốm đau
- Bán cậu vàng
- n bả chó để kết liễu cuộc đời
→ Khó khăn cùng đường và đó cũng là
bức tranh thu nhỏ của xãhội phong

kiến nhơ nhớp, mất công bằng và nhân
tính. Song điều đó ta đáng khâm phục
là họ vẫn giữ được tấm lòng nhân
phẩm cao đẹp.
3/ Nghệ thuật:
- Cách xây dựng truyện tự nhiên.
- Xây dựng nhân vật đạt đến trình độ
điêu luyện.
* Ghi nhớ: ( xem SGK)
III/ Luyện tập:
IV/ Về nhà:
Học nắm vững bài sọan “ Cô bé bán diêm”
19
Tiết 15 : Lớp dạy 8D, E - Ngày sọan: 22/09/2007
Tiếng Việt TỪ TƯNG HÌNH - TỪ TƯNG THANH
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững
- Hiểu được thế nào là từ tượng hình và từ tượng thanh.
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm.
II/ CHUẨN BỊ:
- SGK, SGV, giáo án, bảng phụ về các nhóm từ tượng hình, từ tượng thanh
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra bài tập 5 em HS
IV/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Khởi động
(Giáo viên giới thiệu bài mới)
Họat động 2:

- GV treo đồ dùng trực quan lên bảng.
- Gọi 2 HS đọc ví dụ SGK
- Em hãy tìm từ gợi ý tả hình ảnh, dáng
vẻ, trạng thái của sự vật.
- Em hãy tìm các từ mô phỏng về âm
thanh.
- Qua phân tích ví dụ em hãy cho biết
thế nào là ừ tượng hình và từ tượng
thanh.
- Gọi một học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3:
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
Hướng dẫn HS giải bài tập 2
Hướng dẫn HS giải bài tập 3
Hướng dẫn HS giải bài tập 4
Lắng nghe
Đọc, lớp chú ý
lắng nghe
Thảo luận
Thảo luận
Giải bài tập theo
nhóm cử một bạn
lên bảng
Làm theo nhóm
Làm theo nhóm
Làm theo nhóm
I/ Đặc điểm và công dụng:
- Móm mem, xồng xộc, rũ rượi, vật vã,
xộc xệnh, sồng sộc
-> Từ tượng hình

- Hu hu,ư ử -> Từ tượng thanh
* Ghi nhớ : ( Xem SGK )
II/ Luyện tập:
Bài 1:
- Xoãn xoạt, bòch, bốp, từ tượng thanh
- Rón rén, lẻo khẻo,chỏng khèo -> từ
tượng hình.
Bài 2:
- Khoan thai, tha thướt, kênh kiệu,
chậm chạp, rù rờ, nhẹ nhàng -> từ gợi
tả dáng đi của con người.
Bài 3: Phân biệt ý nghóa
- Cười ha hả -> cười to, khoái chí.
- Cười hì hì -> mô phỏng tiếng cười
phát ra từ đằng mũi, thường biểu lộ sự
thích thú , vẻ hiền lành.
- cười hơ hờ -> cười thoải mái, vui vẻ,
không cần che đậy giứu gìn.
Bài 4: Đặt câu
- Hôm qua, trời lắc rắc mấy hạt mưa.
- Mồ hôi rơi lả chả trên khuôn mặt .
20
Hoạt động 4:
- Học thuộc bài
- Làm bài tập 5,6
- Xem bài từ ngữ đòa phương
- Khuôn mặt lấm tấm giọt mồ hôi.
- Con đường khúc khủyu khó đi.
- nh lửa lập lòe sau rặng núi.
- Cô ấy có dáng đi thật uyển chuyển.

III/ Hướng dẫn học ở nhà:
Tiết 16: Tuần 4- lớp dạy 8D, E - Ngày soạn 23.09.2007.
TẬP LÀM VĂN: LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN
Trong văn bản
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm:
- Hiểu cách sử dụng để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch.
- Viết được đoạn văn liên kết mạch lạc.
II/ CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi một số đoạn văn thiếu tính liên kết và một số đoạn văn mẫu liên kết mạch lạc.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra vở luyện ở nhà( 5HS).
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Khởi động
- Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2:
- Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn ở SGK.
- Hai đoạn văn trên có mối quan hệ với
nhau như thế nào?
Cụm từ : trước đó mấy hôm” có tác
dụng gì trong đọan văn.
Họat động 3:
- Gọi 1 HS đọc 2 ví dụ trong SGK
Em hãy tìm các khâu trong quá trình
lónh hội và cảm nhận.
- Tìm từ ngữ liên kết của hai đọan văn.
Hãy tìm các phương tiện liên kết có

quan hệ liệt kê?
Chú ý lắng nghe.
Đọc rõ ràng.
Trả lời.
Trả lời
Đọc rõ ràng
Trả lời
Trả lời
Trả lời
I/ Tác dụng của việc liên kết đoạn
văn trong văn bản:
- Đoạn 1: Không có mối quan hệ vì
thiếu sự liên kết chặt chẽ giữa hai
đọan văn với nhau.
- Khác 1: thêm bộ phận trước đó mấy
hôm” vào đầu đọan 2 → tạo ra sự liên
kết chặt chẽ giữa 2 đọan văn với nhau.
- Phương tiện liên kết trong đọan văn.
II/ Cách liên kết các đọan văn
trong văn bản:
1/ Dùng từ ngữ để liên kết:
Hai khâu :< tìm hiểu - cảm thụ>
a, Bắt đầu, sau

liên kết đọan văn có
quan liệt kê < trước hết, đầu tiên, sau
cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một
là, hai là, ngoài ra..v.v
21
Họat động của giáo viên

Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
- Tìm từ ngữ liên kết thể hiện quan hệ ý
nghóa giữa 2 đọan văn
- Đọc hai đọan văn mục 1,2 trang 50,51
và cho biết đó là loại từ gì trước đó là
thời điểm nào.
- Nêu quan hệ ý nghóa giữa hai đọan
văn, từ ngữ dùng liên kết.
- Em hãy nêu các phương tiện liên kết
trong các đọan văn.
- Thế nào là liên kết trong các đọan văn.
- Thế nào là liên kết các đọan văn trong
văn bả.
Trả lời
Trả lời
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
b, Quan hệ ý nghóa có tính đối lập.
- Nhưng lần này lại khác
- Nhưng, trái lại, tuy thế, ngược lại,
song, thế nào.
c, Đó → đại từ dùng làm phương tiện
liên kết đọan văn.
d, Ý nghóa tổng kết và khái quát.
- Tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại.
* Ghi nhớ:
IV/ Hướng dẫn học ở nhà:
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 5

Tiết 17: Từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội
Tiết 18: Tóm tắt văn bản tự sự
Tiết 19: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Tiết 20: Trả bài viết số 1
Tiết 17: Tuần 4 - lớp dạy 8D, E - Ngày soạn 25.09.2007.
TIẾNG VIỆT: TỪ ĐỊA PHƯƠNG
Và biệt ngữ xã hội
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm:
- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội.
- Biết sử dụng từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội, đúng lúc, đúng chổ, tranh lạm dụng gây khó
hiểu trong giao tiếp.
II/ CHUẨN BỊ:
- Biểu đồ ghi 1 số từ ngữ đòa phương nhiều miền.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra vở luyện ở nhà( 5HS).
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 2:
- Gọi 2HS đọc ví dụ ở SGK và chỉ ra
các từ ngữ đòa phương
- Từ đòa phương là gì, cho ví dụ?
Trả lời
Thảo luận nhóm
I/ Từ ngữ đòa phương:
Bẹ Ngô => Từ đòan
Bắp

- Dùng cho một đòa phương nhất đònh.
22
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 3:
- Gọi 2HS đọc ví dụ
- Tại sao đoạn văn có chỗ dùng từ “
mẹ” có chỗ dùng từ “ mợ ”
- Các từ “ngồng” “ trúng tủ ” có nghóa
là gì?
- Thế nào là từ đòa phương và biệt ngữ
xã hội.
- Lấy ví dụ về từ ngữ đòa phương và biệt
ngữ xã hội.
- Gọi 2HS đọc ghi nhớ
Họat động 4:
- Em cần sử dụng từ ngữ đòa phương và
biệt ngữ xã hội như thế nào?
- Gọi 2HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
- Học thuộc bài,làm bài tập 3,4,5, xem
bài mới.
Đọc rõ ràng
Trả lời
Thảo luận
Trả lời
Thảo luận nhóm

Trả lời
Đọc rõ ràng
- Nghệ Tónh: ci, đi mô, đọi, náo..vv
- Miền trung, miền nam: ba má,anh
hai, kiếng, miềng..vv
II/ Biệt ngữ xã hội:
“Mợ” biệt ngữ xa hội, dùng cho gia
đình trung lưu trong xã hội cũ trước
cách mạng tháng tám. ( gọi cha, mẹ =
cậu mợ )
“Ngỗng” điểm hai
“Trúng tủ” học tủ đúng bài, hay
thường có tính chất bông đũa.
Gậy ( điểm 1) ghi đông (điểm 3)
- Xuất hiện những tiếng lóng trong
thành phần học sinh.
* Ghi nhớ: xem SGK
III/ Sử dụng từ ngữ đòa phương và
biệt ngữ xã hội:
- Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Tô đậm màu sắc đòa phương,tăng tính
biểu cảm.
* Ghi nhớ: ( xem SGK )
IV/ Luyện tập:
1/ Má, u, bầm / mẹ
heo / lợn - bông / hoa - anh hai / anh cả - mô
/ đâu, nào - bầy tui / chúng tôi.
2/ Ngỗng, gậy, ghi đông, đứt, trúng tủ.
V/ Về nhà:
23

Tiết 18: Tuần 5 - Lớp dạy 8 D,E - Ngày soạn 26. 9. 07
TẬP LÀM VĂN: TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm
- Nắm được mục đích, cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
- Luyện tập văn bản tự sự.
II/ CHUẨN BỊ: Giáo án, bài tập tóm tắt.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Liên kết đoạn văn trong văn bản cần dựa trên những yêu cầu cơ sở nào.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Khởi động
( Giáo viên giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2:
- Em đã tiếp xúc với nhiều văn bản tự
sự chưa? Muốn sử dụng thông báo cho
người khác thì ta phải làm gì?
- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự
Hoạt động3:
- Gọi 2HS đọc văn bản tóm tắt.
- Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung
văn bản nào? Dựa vào đâu mà em nhận
ra điều đó?
- Văn bản tóm tắt đã nêu được nội dung
của văn bản gốc hay chưa.
- Văn bản tóm tắt khác với văn bản gốc
như thế nào?
- Nêu các yêu cầu đối với văn bản tóm tắt.

- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 4:
- Nêu các bước tóm tắt của văn bản.
Hoạt động 5:
- Tóm tắt văn bản mà em cho là hay nhất.
Hoạt động 6:
- Học nắm vững lý htuyết
- Thường xuyên đọc văn bản tự sự.
- Tập tóm tắt văn bản đã học.
Thảo luận đưa
ra phương án
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc to rõ ràng
I/ Tóm tắt văn bản tự sự:
- Đọc nhiều văn bản tự sự
- Muốn thông báo thì ta phải tóm tắt
nội dung chính
- Ghi lại một cách ngắn gọn, trung
thành những nội dung chính cảu văn
bản tự sự.
II/ Cách tóm tắt văn bản tự sự:
1/ Những yêu cầu đối với văn bản tóm
tắt:
* Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Nội dung văn bản, cốt truyện, nhân
vật, sự việc

- Nêu được nội dung chính cảu văn bản
Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Ngắn gọn hơn.
- Đọc kỹ đề xác đònh chủ đề, nội dung ,
sắp xếp ý, viết văn bản tóm tắt.
* Ghi nhớ: ( SGK )
2/ Các bước tóm tắt văn bản:
- Đọc kỹ văn bản tóm tắt.
- Sắp xếp các ý ( các sự việc )
- Viết văn bản tóm tắt
III/ Luyện Tập:
IV/ Hướng dẫn học ở nhà:
24
Tiết 19 - Tuần 5 - Lớp dạy 8 D, E - Ngày soạn 26 . 9 . 07.
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TÓM TẮT
Văn bản tự sự
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm.
- Nắm được cách thức,mục đích tóm tắt một văn bản tự sự.
- Luyện kỹ năng tómtắt văn bản tự sự.
II/ CHUẨN BỊ: Giáo án, một văn bản tóm tắt.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Nêu tóm tắt văn bản “ Tức nước vỡ bờ” và truyện ngắn “ Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Họat động của giáo viên
Họat động của
học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Khởi động
( Giới thiệu bài mới )
Hoạt động 2:

- Hướng dẫn học sinh sắp xếp lại các
ý
Hoạt động 3:
- Hướng dẫn HS viết bài tóm tắt văn
bản 10 dòng.
- Hướng dẫn viết tóm tắt văn bản (10
dòng)
- Hướng dẫn viết tóm tắt văn bản
“Tôi đi học ”
Hoạt động 4:
- Học nắm chắc lý thuyết
- Luyện viết tóm tắt
Lắng nghe
Thảo luận nhóm
Viết bài
Viết bài
Viết bài
1/ Sắp xếp các sự việc tiêu biểu đã
nêu ở bài tập 1:
a) Lão Hạc chỉ có một người con trai, một
mảnh vườn.
b) Con trai Lão Hạc đi đồn điền cao su,
Lão chỉ còn lại cậu vàng,
c) Vì muốn để lại mảnh vườn cho con,
Lão phải bán con chó.
d) Lão mang tiền dành dùm được gửi cho
ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh
vườn.
e) Cuộc sống mỗingày một khó khăn, Lão
kiếm được gì ăn nấy, và bò ốm một trận

khủng khiếp.
g) Một hôm Lão xin Binh Tư một ít bã chó.
h) Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể
lại chuyện ấy.
i) Lão bỗng nhiên chết, cái chết thật giữ dội.
k) Cả làng không hiểu vì sao Lão chết,
trừ Tư Binh vàông giáo.
2/ Viết tóm tắt văn bản Lão Hạc:
3/ Viết tóm tắt văn bản “ Tức nước vỡ bờ”
4/ Viết tóm tắt văn bản “ Tôi đi học”
- “ Tôi đi học “ là một tác phẩm tự sự giàu
chất trữ tình, ít sự việc, tác giả chủ yếu
tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm
nhân vật nên rất khó tóm tắt.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×