Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Cong nghe 6( tron bo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.16 KB, 96 trang )

Trường THCS Đònh Liên Gi¸o ¸n: C«ng nghƯ 6
Tn d¹y:1
Ngày soạn:19/8/2008
Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết khái qt vai trò của gia đình và KTGĐ, mục tiêu, nội dung
chương trình và SGK cơng nghệ 6, những u cầu đỏi mới phương pháp dạy học.
2. Kĩ năng: Vận dụng vào thực tế.
3.Thái độ: Giáo dục HS hứng thú trong học tập mơn kinh tế gia đình.
II. CHn bÞ
1. GV:- Sử dụng tư liệu phần 1 SGV
- Sưu tầm tài liệu tham khảo ( kiến thức về gia đình và KTGĐ )
2. HS: Tìm hiểu bài trước ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Mở bài (2p)
Cơng nghệ là một mơn học rất cần thiết vì nó giúp được cho các em nhiều trong cuộc
sống như lµ trang phục, trang trí nhà ở, nấu ăn, thu chi trong gia đình . Trong chương
trình cơng nghệ sẽ giúp các em nắm được những vấn đề trên.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt dộng 1: 15P
- GV gợi ý nội dung mục I
SGK kết hợp với ý riêng về
gia đình và trách nhiệm của
mỗ người trong gia đình.
- Hiện các em là thành viên
trong gia đình -> chủ gia đình
=> học để biết và làm các
cơng việc trong gia đình.
_ GV: Gia đình có vai trò như
thế nào? Gia đình là gì?


- GV giải thich thêm để học
sinh hiểu rộng thêm về KTGĐ:
( tạo ra thu nhập, sử dngj
nguồn thu nhập, chi tiêu trong
gia đình,...)
Hoạt động 2: 22p
- GV nêu sự cần thiết phải học
mơn cơng nghệ giúp HS lỉnh
hội được kiến thức.
- HS lỉnh hội kiến thức
cho cuộc sống tương lai
sau này.
- HS hiểu và nắm vững
những kiến thức về
chương trình cơng nghệ
I. VAI TRỊ CỦA GIA
ĐÌNH VÀ KINH TẾ
GIA ĐÌNH.
- Gia đình là nền tảng
của xã hội.
- Trong gia đình có nhiều
việc phải làm:
+ Tạo ra nguồn thu nhập.
+ Sử dụng nguồn thu
nhập.
+ Làm các cơng việc nội
trợ.
II. MỤC TIÊU CỦA
CTCN6- PHÂN MƠN
KTGĐ.

1. Về kiến thức:
- Có được một số kiến
thức cơ bản, phổ thơng
GV: TrÞnh ThÞ M¹nh
1
Tröôøng THCS Ñònh Lieân Gi¸o ¸n: C«ng nghÖ 6
- GV hướng dẫn HS phải đạt
dược kĩ năng nhằm mục đích
gì ?
- GV giải thích cho HS và hỏi:
+ Trong học tập phải như thế
nào ?
+ Trong lao động phải như thế
nào ?
- GV gợi ý:
HS phải nắm vững dể vận
dụng vào cuộc sống hằng
ngày.
6 để ứng dụng vào cuộc
sống.
- HS chú ý để đưa kĩ
năng dã học vào cuộc
sống.
- HS suy nghĩ nêu:
-> Phải có thái dộ học
tập tốt.
-> Có ý thức tham gia
lao động bảo vệ môi
trường.
- HS nghiên cứu thông

tin SGK biết được
phương pháp học tập để
tự vận dụng vào bản thân
hoc tốt hơn.
liên quan đến đời sống
gia đình.
- Biết được một số quy
trình công nghệ tạo sản
phẩm.
2. Về kĩ năng:
Vận dụng kiến thức đã
học vào thức tế cuộc
sống.
3. Về thái độ:
- Say mê hứng thú học
tập môn KTGĐ.
- Có thói quen lao động
có kế hoạch.
- Có ý thức bảo vệ môi
trường.
III. PHƯƠNG PHÁP
HỌC TẬP
HS chủ động hoạt động
để tìm hiểu phát hiện và
nắm vững kiến thức dưới
sự hướng dẫn của GV.
2P IV. CŨNG CỐ:
GV yêu cầu HS nhắc lại nọi dung chính của bài ( về kiến thức, kĩ năng thái độ
và phương pháp học tập )
2p V. DẶN DÒ:

HS xem lại bài và chuẩn bị bài 1 “ Các loại vải thường dùng trong may mặc” và
sưu tầm các loại vải thường dùng trong may mặc mang vào lớp ở tiết sau.
GV: TrÞnh ThÞ M¹nh
2
Trường THCS Đònh Liên Gi¸o ¸n: C«ng nghƯ 6
Tuần 1
Ngày soạn: 20/8/2008
Chương I MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH
Tiết 2 Bài 1 - CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG
DÙNG TRONG MAY MẶC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi bơng, ( thiên
nhiên) vải sợi hóa học, vải sợi pha.
2. Kĩ năng: Biết phân biệt các loại vải may mặc thơng dụng.
3.Thái độ: Giáo dục HS hứng thú trong học tập và tạo thẩm mĩ trong việc dùng
các loại vải may mặc.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tranh quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, hóa học và một số mẫu vải.
2. HS: Tìm hiểu bài trước ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2p 1. Mở bài:
GV đặt câu hỏi: Trong cuộc sống của con người cần phải có những nhu cầu gì ?
=> HS: Có những nhu cầu như : ăn, mặc, ở,…
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: 19P
- GV u cầu HS quan sát H 1.1
nêu tên cây trồng và vật ni
cung cấp sợi vải.
+ TV: Cây bơng,…

+ ĐV: Con tằm,…
- GV nêu thêm: Sợi bơng, lanh,
tơ tằm, cừu -> có sẳn trong thiên
nhiên -> ngun liệu ban đầu.
=> GV hướng dẫn HS quan sát
H 1. 1a,b (SGK), tranh và gọi 2
HS nêu quy trình sản xuất vải
sợi bơng.
* GV bổ sung: Quả bơng sau
khi thu hoạch giũ sạch hạt, loại
bỏ chất bẩn và đánh tơi để kéo
thành sợi dệt vải.
* GV nói thêm về qtr ươm tơ.
PP dệt: Thủ cơng, dệt máy.
- GV đưa bộ mẫu vải để HS
quan sát và nhận biết.
- GV làm thử nghiệm vò vải, đốt
sợi vải, nhúng vải vào nước
- HS quan sát tranh kết
hợp với thơng tin SGK
để tìm nguồn gốc vải
sợi thiên nhiên.
+ TV: Cây bơng,…
+ ĐV; Con tằm,….
-> Cây bơng -> Qủa
bơng ->Xơ bơng -> Sợi
dệt -> Vải sợi bơng.
-> Con tằm -> Kén tằm
ươm



Sơi tơ tằm ->
Sợi dệt -> Vải tơ tằm.
- HS quan sát GV làm
thí nghiệm để nêu kết
quả theo hiểu biết.
I. NGUỒN GỐC, TÍNH
CHẤT CỦA CÁC LOẠI
VẢI
1. Vải sợi thiên nhiên
a/. Nguồn gốc:
Được dệt bằng các dạng
sợi có sẳn trong thiên
nhiên có nguồn gốc thực
vật và động vật.
+ TV: Cây bơng,…
+ ĐV: Con tằm,…
b/.Tính chất:
GV: TrÞnh ThÞ M¹nh
3
Trửụứng THCS ẹũnh Lieõn Giáo án: Công nghệ 6
trc lp HS quan sỏt v nờu
tớnh cht ca vi si thiờn nhiờn.
- Gv gi 1 vi HS c tớnh cht
ca vi trong SGK.
=> GV nờu thờm: Ngy nay ó
cú cụng ngh x lớ c bit lm
cho vi si bụng, vi t tm
khụng b nhu, tng giỏ tr ca
vi nhng giỏ thnh cao.

Hot ng 2: 13p
- GV gi ý cho HS quan sỏt
hỡnh 1.2 (SGK), nờu ngun gc
ca vi si húa hc l t cht
xenlulo ca g, tre, na v t
mt s cht húa hc ly t than
ỏ, du m, khớ t nhiờn,
nguyờn liu khụng cú dng si
m phi qua quỏ trỡnh to si v
nờu s quy trỡnh sn xut.
- GV b sung v gii thớch s
quy trỡnh sn xut vi si húa
hc.
- GV yờu cu HS chia lp lm 6
nhúm, cú nhúm trng v th kớ
nghiờn cu H 1.2 (SGK), tỡm
ni dung, in vo khong trng
( ) trong bi tp SGK v
ghi vo v (3p).
- Trong lỳc HS tho lun GV
theo dừi h tr, gi i din 3
nhúm trỡnh by, 3 nhúm cũn li
nhn xột.
=> GV kt lun:
- GV nờu thờm:
+ Sn xut si húa hc nh vo
mỏy múc hin i nờn rt nhanh
chúng.
+ Nguyờn liu g, tre, na, than
ỏ, du m rt di do v giỏ

thnh r vỡ vy vi si húa hc
c s dng nhiu trong may
mc.
- GV lm thớ nghim chng
minh (t si vi,vũ vi), HS
quan sỏt kt qu, ghi tớnh cht
ca vi si nhõn to v vi si
- HS c tớnh cht
SGK.
- HS lng nghe.
- HS quan sỏt H 1.2
SGK nờu ngun gc
ca vi si húa hc: L
t cht xenlulo ca g,
tre, na v t mt s
cht húa hc ly t
than ỏ, du m, khớ t
nhiờn,nguyờn liu
khụng cú dng si m
phi qua to si.
=> HS khỏc nhn xột
- HS lng nghe.
- HS chia 6 nhúm theo
yờu cu ca GV tho
lun bi tp trong 3p
thng nht ỏp ỏn.
1. VSNT, VSTH
2. Si visco, axetat; g,
tre, na.
3. Si nilon, polyeste;

du m, than ỏ.
- i din 3 nhúm trỡnh
by, 3 nhúm cũn li
nhn xột.
- HS lng nghe ghi nh
kin thc.
- HS quan sỏt GV lm
thớ nghim nờu kt
qu theo hiu bit v
- D hỳt m, thoỏng mỏt.
- D nhu.
- t vi tro d tan.
2. Vi si húa hc
a/. Ngun gc:
- Vi si hú hc chia lm
2 loi l VSNT v VSTH.
- Dng si nhõn to c
s dng nhiu l si
visco, axetat c to
thnh t cht xenlulo
ca g, tre, na.
- Dng si tng hp
c s dng nhiu l
si nilon, polyeste , c
tng hp t mt s ct
húa hc ly t du m,
than ỏ.
b/.Tớnh cht:
- Vi si nhõn to: D
hỳt m, thoỏng mỏt, ớt

nhu, tro d v.
- Vi si tng hp: t hỳt
m, khụng thoỏng, khụng
nhu, bn p, tro vún
cc khụng v.
GV: Trịnh Thị Mạnh
4
Tröôøng THCS Ñònh Lieân Gi¸o ¸n: C«ng nghÖ 6
tổng hợp vào vở.
- GV hỏi HS: Vì sao vải sợi hóa
học được sử dụng nhiều trong
may mặc ?
=> GV kết luận:
ghi vào vở.
=> Sản xuất ra nhiều
nên giá thành rẻ, bền
đẹp.
2p 3. Cũng cố: GV gọi HS đọc 2 đoạn đầu phần ghi nhớ SGK.
3p IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
1. Vải sơi hóa học được chia làm mấy loại ?
a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. 5 loại
2. Vải sợi tổng hợp được tổng hợp từ một số chất hóa học lấy từ:
a. Than đá, gỗ, tre, nứa b. Dầu mỏ, xenlulo
c. Xenlulo, chất dẻo d. Than đá, dầu mỏ
1p V. DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 3 cuối bài SGK.
- Đọc “ Có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị phần còn lại của bài tiết sau các em sẽ học.
- Kẻ trước bảng 1 SGK vào vở và sưu tầm các băng vải nhỏ đính trên áo quần.

*********************
GV: TrÞnh ThÞ M¹nh
5
Trường THCS Đònh Liên Gi¸o ¸n: C«ng nghƯ 6
Tuần 2
Ngày soạn:25/8/2008
Tiết 3 Bài 1 - CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG
DÙNG TRONG MAY MẶC ( tt )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được nguồn gốc, tính chất của vải sợi pha và thử nghiệm để
phân biệt một số loại vải.
2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm để phân biệt các loại vải.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong lúc làm thí nghiệm, an tồn trước, trong
và sau khi làm thí nghiệm, hứng thú trong học tập và tạo thẩm mĩ trong việc dùng các
loại vải may mặc vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Một số mẫu vải thường dùng ( TB có ) và sưu tầm thêm, băng thành
phần sợi vải, diêm, thao nước, bảng 1, hình 3.5 SGK.
2. HS: Tìm hiểu bài trước ở nhà và sưu tầm thêm một số loại vải.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2p 1. Mở bài:
Ở tiết trước các em đã tìm hiểu nguồn gốc, tính chất của các loại vải, dựa vào
kiến thức đã học giúp các em dễ phân biệt được các loại vải hơn.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động3:8p
- Hỏi: Khi kết hợp 2 hoặc
nhiều loại sợi gọi là vải gì ?
- GV cho HS xem một số
mẫu vải có ghi thành phần

sợi pha và rút ra nguồn gốc
của vải sợi pha.
- GV gọi HS đọc nội dung
trong SGK.
- GV u cầu HS làm việc
theo nhóm, mỗi bàn là một
nhóm nhỏ, xem các mẫu vải
sợi pha . GV u cầu HS
nhắc lại tính chất của vải sợi
thiên nhiên, vải sợi hóa học
và dự đốn tính chất của một
số mẫu vải sợi pha.
- GV gợi ý ví dụ:
+ Vải sợi polyeste pha sợi
visco.
+ Vải tơ tằm pha sợi nhân
tạo: Mềm mại, bóng đẹp,
-> Vải sợi pha
- HS xem một số mẫu
vải sợi pha rút ra nguồn
gốc: Là sự kết hợp 2
hoặc nhiều loại sợi khác
nhau.
- HS đọc nội dung SGK
- HS làm việc theo nhóm
xem các mẫu vải sợi pha,
nhớ lại tính chất của vải
sợi thiên nhiên, vải sợi
hóa học => tìm ra tính
chất của vải sợi pha.

3. Vải sợi pha
a. Nguồn gốc:
Vải sợi pha kết hợp hay
hay nhiều loại sợi khác
nhau tạo thành sợi pha để
dệt vải.
b. Tính chất
Vải sợi pha thường có
những ưu điểm của các
loại sợi thành phần.
Ví dụ: Vải sợi bơng pha
tổng hợp: Hút ẩm nhanh,
mặc thống mát, bền đẹp,
ít bị nhàu.
GV: TrÞnh ThÞ M¹nh
6
Trửụứng THCS ẹũnh Lieõn Giáo án: Công nghệ 6
mc mỏt, giỏ thnh r hn
vi 100% t tm.
Hot ng 4(30p)
- GV t chc cho HS lm
vic theo nhúm (6 nhúm)
hon thnh bng 1 SGK
trong 3p. mi nhúm c 1
nhúm trng v 1 th kớ
ghi li ni dung va tho
lun.
Bng 1:
- HS tho lun nhúm
( 3p) hon thnh bng 1

SGK.
III. Th nghim phõn
bit mt s loi vi
1. Th din tớnh cht ca
mt s loi vi.
Loi vi
Tớnh cht
VI SI THIấN NHIấN
Vi bụng, vi t tm
VI SI HểA HC
Vi visco, La nilon,
Xatanh potyeste
- nhu
- vn ca tro
- D b nhu
- Khi t tro d v
- t b nhu - K b nhu
- Tro búp - Tro vún
d tan cc búp
khụng tan
- GV hng dn HS thc
hin 2 thao tỏc vũ vi v t
si vi phõn bit.
- GV kim tra li kt qu
- GV yờu cu HS c thnh
phn si vi trong cỏc khung
H 1.3 SGK v nhng bng
vi nh do GV v HS su
tm.
- HS lm vic theo bn

xp vi theo 3 nhúm.
- HS trỡnh by kt qu
- HS c to thnh phn
si vi trờn hỡnh v bng
vi nh ó su tm.
2. Th nghim phõn
bit mt s loi vi.
3. c thnh phn si vi
trờn cỏc bng vi nh
ớnh trờn ỏo qun.
4p 3. Cng c: GV gi HS c phn ghi nh cu bi.
phõn bit c mt s loi vi ta dựng phng phỏp th nghim no ?
a. t si vi b. Vũ vi
c. Nhỳng vi vo nc d. Vũ vi v t si vi
1p IV. DN Dề
- HS hc li bi v c trc bi 2 La chn trang phc
- Su tm mt s mu trang phc qun ỏo.
**********************
GV: Trịnh Thị Mạnh
7
Trường THCS Đònh Liên Gi¸o ¸n: C«ng nghƯ 6
Tuần 2
Ngày soạn: 1/9/2008
Tiết 4 Bài 2
LùA CHäN TRANG PHơC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được khái niệm trang phục, chức năng của trang phục, cách
lựa chọn trang phục.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn trang phục phù hợp
với bản thân và hồn cảnh gia đình đãm bảo u cầu thẫm mĩ.

3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức trong việc sử dụng trang phục phù hợp với vóc
dáng bản thân và thẫm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Đọc kĩ SGK, tài liệu tham khảo về thời trang .
- Tranh ảnh về các loại trang phục, cách chọn vải có màu sắc, hoa văn
phù hợp với vóc dáng.
- Mẫu thật một số quần áo.
2. HS: - Tìm hiểu bài trước ở nhà .
- Xem thời trang cách phối hợp trang phục hợp lí, thẫm mĩ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2p 1. Mở bài:
Mặc là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người. Cần phải biết cách lựa
chọn vải may mặc để có được trang phục đẹp, hợp thời trang và tiết kiệm.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1.
- GV u cầu HS đọc thơng tin
SGK và hỏi: Theo em hiểu
trang phục là gì ?
- GV gọi HS nhận xét và giải
thích thêm.
- GV hướng dẫn HS quan sát
H 1.4 SGK nêu tên và cơng
dụng của từng loại trang phục
trong hình.
- GV hướng dẫn HS mơ tả
trang phục trong hình và gợi ý
- HS đọc thơng tin nêu
được:
-> Trang phục bao gồm

quần, áo, giày mũ,…
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát H 1.4 nêu
tên, cơng dụng của từng
loại trang phục :
a) Trang phục trẻ em
màu tươi sáng,rực rở.
b) Trang phục thể thao.
c) Trang phục lao động (
màu tím than )
- HS mơ tả thêm trang
phục khác.
I. TRANG PHUC VÀ
CHỨC NĂNG CỦA
TRANG PHỤC.
1. Trang phục là gì?
Trang phục bao gồm các
loại quần áo và một số
vật dụng khác như mũ,
giày, tất, khăn qng,…
2. Các loại trang phục

Có nhiều cách phân loại
trang phục:
- Theo thời tiết
GV: TrÞnh ThÞ M¹nh
8
Trửụứng THCS ẹũnh Lieõn Giáo án: Công nghệ 6
cho HS k thờm nhng loi
trang phc khỏc.

- GV gi HS mụ t trang phc
lao ng trong hỡnh, gi ý HS
mụ t trang phc nghnh y,
nu n,
=> Tựy c im hot ng
ca tng ngnh ngh m trang
phc lao ng c may bng
cht liu vi, mu sc v kiu
may khỏc nhau.
- GV hi: + Trang phc dựng
lm gỡ ?
+ Trang phc cú
chc nng gỡ ?
- GV gi ý HS nờu nhng
vớ d v bo v c th:
+ Ngi vựng a cc mc
nh th no ?
+ Ngi vựng xớch o mc
nh th no ?
=> GV kt lun:
- GV t chc cho HS tho lun
nhúm.
- GV gi i din vi nhúm
trỡnh by, nhúm khỏc nhn xột.
- GV phõn tớch ỏp ỏn ca HS
dn n kt lun khỏi quỏt:.
- HS liờn h thc t tr
li theo hiu bit.
=> HS rỳt ra kt lun
theo SGK.

-> Mc, bo v c th v
lm p cho con ngi.
-> . Bo v c th
. Lm p cho con
ngi.
+ HS tỡm vớ d
-> Mc dy, m ỏp.
-> Mc vi thoỏng mỏt.
- HS lng nghe.
- HS tho lun theo
nhúm v cỏi p trong
may mc 3p nờu c:
Mc p phự hp vi
vúc dỏng , la tui,
- >i din trỡnh by
nhúm khỏc nhn xột.
í ỳng 2, 3 SGK
- Theo cụng dng
- Theo la tui
- Theo gii tớnh.
3. Chc nng ca trang
phc.
a. Bo v c th trỏnh tỏc
hi ca mụi trng.
b. Lm p cho con
ngi trong mi hot
ng.
3. Cng c: GV gi HS c ghi nh du * u tiờn SGK.
IV. KIM TRA NH GI
Khoanh trũn vo cõu tr li ựng nht

Trang phc cú chc nng gỡ ?
a. Tụn vinh v p ca con ngi b. Bo v c th
c. Bo v c th v lm p cho con ngi trng mi hot ng.
d. Che ch v lm p cho con ngi trong mi hot ng.
V. DN Dề
- Hc bi v c phn cũn li ca bi.
- Mang theo 1 s mu qun, ỏo ó chun b sn.
- K trc bng 2, 3 SGK.
GV: Trịnh Thị Mạnh
9
Trường THCS Đònh Liên Gi¸o ¸n: C«ng nghƯ 6
Tuần 3
Ngày soạn: 8/9/2008
Tiết 5 Bài 2 ( tiếp theo )
LùA CHäN TRANG PHơC
I. MỤC TIÊU
1.VỊ kiến thức: Giúp HS có kiến thức trong việc lựa chọn trang phục cho bản
thân.
2. VỊ kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn trang phục phù hợp
với bản thân, gia đình, bạn bè đảm bảo u cầu thẫm mĩ.
3.VỊ thái độ: Giáo dục HS ý thức trong việc sử dụng trang phục hằng ngày phù
hợp với vóc dáng bản thân và thẫm mĩ.
II. Chn bÞ
1. GV: - Đọc kĩ SGK, tài liệu tham khảo về thời trang .
- Mẫu thật một số quần áo, bảng 2, 3 SGK.
2. HS: - Tìm hiểu bài trước ở nhà .
- Xem thời trang cách phối hợp trang phục hợp lí, thẫm mĩ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2p 1. Mở bài:
Tiết 4 các em đã tìm hiểu được trang phục và chức năng của trang phục có tầm

quan trọng trong đời sống con người. Để phát huy nét đẹp của trang phục thì các em
phải biết cách lựa chọn trang phục như thế nào cho hợp lí ?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 2:
- GV đặt vấn đề về sự đa
dạng của vóc dáng cơ thể
SGK.
- GV gọi HS đọc bảng 2
SGK và nhận xét ví dụ ở H
1.5 SGK.
- GV kết luận ở bảng 2
- HS lắng nghe .
- HS đọc nội dung bảng 2
SGK và quan sát hình 1.5
SGK nêu nhận xét : ->
Mặc màu tối thì cao gầy,
mặc màu sáng béo ra, thấp
xuống.
II. LỰA CHỌN TRANG
PHỤC
1. Chọn vải, kiểu may phù
hợp với dóc dáng cơ thĨ
a. Lựa chọn vải
Bảng 2. Ảnh hưởng của
vải đến vóc dáng người
mặc.
Tạo cảm giác gầy đi, cao lên Tạo cảm giác béo ra, thấp xuống
- Màu tối: Nâu sẫm, hạt dẻ, đen, - Màu sáng: Màu trắng, vàng nhạt,
xanh nước biển,… xanh nhạt, hồng nhạt,…

- Mặt vải: Trơn, phẳng, mờ đục,… - Mặt vải: Bóng lống, thơ, xốp
- Kẻ sọc dọc, hoa văn có dạng sọc - Kẻ sọc ngang, hoa văn có dạng
dọc, hoa nhỏ,… sọc ngang, hoa to,…
GV: TrÞnh ThÞ M¹nh
10
Trửụứng THCS ẹũnh Lieõn Giáo án: Công nghệ 6
- GV yờu cu HS quan sỏt H
1.6 SGK v nờu nhn xột v
nh hng ca kiu may n
vúc dỏng ngi mc .
- GV hng dn HS quan sỏt
bng 3 tr li .
- GV hng dn HS tng kt
nh bng 3
- HS quan sỏt H 1.6 SGK
nờu lờn nhn xột:
+ Khi h mc trang phc
ti, may dc theo thõn ỏo,
va c th -> cm giỏc
gy i.
+ Khi mc ỏo may rng,
ng nột ngang thõn ỏo
-> bộo ra.
- HS da theo bng 3 tng
kt bi.
b. La chn kiu may.
Bng 3: nh hng ca
kiu may n vúc dỏng
ngi mc.
To cm giỏc

Chi tit ca ỏo qun
Gy i, cao lờn Bộo ra, thp xung
ng nột chớnh trờn ỏo,
qun
Dc theo thõn ỏo Ngang thõn ỏo
Kiu may
- Kiu ỏo may va sỏt c
th (ỏo 7 mnh)
- Tay chộo
- Kiu ỏo cú cu vai, dỳn
chun.
- Tay bng,
- Kiu thng
- Da vo kin thc ó hc,
HS nờu cỏch chn vi cho
tng dỏng ngi H 1.7
SGK cho HS tho lun theo
nhúm 4p , lp chia lm 6
nhúm , c nhúm trng v
th kớ ghi li ni dung.
- GV gi i din tng nhúm
trỡnh by,cỏc nhúm cũn li
nhn xột.
+ Ngi cao gy ( H 1.7b)
+ Ngi thp bộ (H 1.7c)
+ Ngi bộo lựn (H 1.7d)
=> GV tng kt li.
- GV t vn : Vỡ sao cn
- HS nh li kin thc ó
hc ỏp dng hon thnh

phn chn vi cho tng
dỏng ngi H 1.7 SGK
bng cỏch tho lun nhúm
4p nờu c:
+ Ngi cõn i (H 1.7a)
thớch hp vi nhiu loi
trang phc, chn mu sc
hoa vn phự hp vi la
tui.
+ phi chn vi sao cho
mc vo cú cm giỏc
cao, gy.
VD: Mu sỏng, hoa to, vi
thụ xp, tay bng,
+ vi mu sỏng, may va.
+ Vi trn, ti, may cú
ng nột dc.
- HS tr li theo hiu bit
cho ba la tui chớnh.
+ Tui nh tr, mu giỏo.
+ Tui thanh, thiu niờn.
+ Ngi ng tui.
- HS khỏc nhn xột.
- HS c thụng tin v quan
2. Chn vi, kiu may
phự hp vi la tui.
- Tui nh tr, mu giỏo.
- Tui thanh thiu niờn.
- Ngi ng tui.
GV: Trịnh Thị Mạnh

11
Tröôøng THCS Ñònh Lieân Gi¸o ¸n: C«ng nghÖ 6
chọn vải may và hàng may
sẳn phù hợp với lứa tuổi.
- GV gọi HS khác nhận xét.
- GV đi đến kết luận:
- GV gợi ý để HS quan sát H
1,8 (SGK) và nêu nhận xét
về sự đồng bộ của trang phục
.
- GV cho 2 HS đóng kịch:
+ 1 em có đầy đủ trang phục.
+ 1 em chưa đủ trang phục.
=> GV kết luận:
sát H 1.8 nêu: Có quần áo,
mũ, giày, khăn quàng, cặp,
…..
- HS cả lớp quan sát và
nhận xét rút ra sự đồng bộ
của trang phục.
- HS ghi nhận kiến thức.
3. Sự đồng bộ của trang
phục
Cùng với áo, quần và
những vật dụng đi kèm
sẽ tạo nên sự đồng bộ
của trang phục, làm cho
người mặc lịch sự, tiết
kiệm.
3. Cũng cố: GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.

IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Em hãy mô tả bộ trang phục ( áo, quần, hoặc váy ) dùng để mặc đi chơi hợp với
em mà em thích nhất.
V. DẶN DÒ
- HS học bài và đọc em có biết.
- Chuẩn bị bài 3 “ Thực hành: Lựa chọn trang phục”.
________________________
GV: TrÞnh ThÞ M¹nh
12
Trường THCS Đònh Liên Gi¸o ¸n: C«ng nghƯ 6
Tuần 3
Ngày soạn: 8/9/2008
Tiết 6 Bài 3 THỰC HÀNH
LùA CHäN TRANG PHơC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm vững hơn những kiến thức đã học ở phần lí thuyết đã học về
lựa chọn trang phục.
2. Kĩ năng: Biết lựa chọn vải,kiểu may phù hợp với bản thân, thẫm mĩ và biết
cách chọn vật dụng đi kèm phù hợp.
3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức trong việc lựa chọn trang phục hằng ngày phù
hợp với vóc dáng bản thân và thẫm mĩ.
II. Chn bÞ
1. GV: - Đọc kĩ SGK, tài liệu tham khảo về thời trang .
- Sưu tầm mẫu thật một số quần áo có liên quan đến bài học.
2. HS: - Tìm hiểu bài trước ở nhà và tự nhận xét về đặc điểm vóc dáng của bản
thân , dự kiến vải, kiểu may cho phù hợp hoặc mang 1 bộ trang phục đến lớp làm mẫu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở bài:
Mặc là một trong những nhu cầu rất cần thiết trong cuộc sống nhưng phải mặc
như thế nào cho đẹp, phù hợp với bản thân. Các em sẽ tìm hiểu cách lựa chọn trang

phục.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV kiểm tra kiến thức
của HS về quy trình chọn
trang phục.
+ Để có được trang phục
phù hợp và đẹp cần phải
xác định đặc điểm gì ?
=> GV kết luận.
- GV nêu u cầu: HS
làm bài tập tình huống về
chọn vải, kiểu may một
bộ trang phục mặc đi chơi
mùa nóng hoặc mùa lạnh.
- GV gợi ý:
+ Trước tiên xác định vóc
dáng của bản thân và kiểu
áo quần định may.
+ Chọn vải có chất liệu,
- HS nhớ lại kiến thức đã
học nêu được:
+ Xác định đặc điểm vóc
dáng người mặc
+ Xác định loại áo, quần,
kiểu may.
+ Lựa chọn vải phù hợp
với áo, quần, kiểu may,
vóc dáng.
+ Lựa chọn vật dụng đi

kèm.
- HS dựa vào kiến thức
đã học tự chọn vải , kiểu
may cho mình 1 bộ trang
phục mặc đi chơi phù
hợp với bản thân và ghi
vào giấy.
- HS tự xem lại vóc dáng
bản thân : Cao, gầy, béo,
I. CHUẨN BỊ
- Xác định đặc điểm vóc dáng
người mặc.
- Xác định loại áo quần định
may.
- Lựa chọn vải phù hợp.
- Lựa chọn vật dụng đi kèm
phù hợp với áo quần.
II. THỰC HÀNH
1. Làm việc cá nhân.
- Xác định đặc điểm vóc
dáng, kiểu áo quần định may.
- Chọn vải có chất liệu, màu
sắc, hoa văn phù hợp với vóc
dáng và kiểu may.
- Chọn vật dụng đi kèm phù
GV: TrÞnh ThÞ M¹nh
13
Tröôøng THCS Ñònh Lieân Gi¸o ¸n: C«ng nghÖ 6
màu sắc, hoa văn phù hợp
với vóc dáng, kiểu may.

+ Chọn vật dụng đi kèm
phù hợp với áo quần.
- GV yêu cầu cá nhân
trình bày phần chuẩn bị
của mình (3 HS trình
bày ).
- GV yêu cầu HS sau khi
nghe bạn trình bày xong
nhận xét: Đã hợp lí
chưa ? Nếu chưa hợp lí
thì nên sữa như thế nào ?
- Sau khi HS trình bày và
nhận xét xong GV chốt
lại để HS biết và nhận xét
đánh giá. GV có thể giới
thiệu thêm một số phương
án hợp lí khác.
… để chọn kiểu may.
- HS tự chọn theo ý thích
của bản thân nhưng phải
phù hợp.
- HS tự chọn vật dụng đi
kèm.
-> 1 HS nam có vóc
dáng cao gầy: Chọn kiểu
may ngang thân áo, có
cào vai, tay bồng,…Vải
sọc ngang, màu sáng.
Giày nâu, nón trắng,…
- HS tự nhận xét theo cá

nhân rồi thảo luận theo
nhóm (4p) về cách lựa
chọn trang phục của bạn
đã hợp lí chưa ?
- HS nghe rút kinh
nghiệm và nhận biết
những phương án hợp lí
để vận dụng cho bản
thân và gia đình trong
việc lựa chọn trang phục
cho phù hợp.
hợp với quần áo.
2. Thảo luận trong tổ học
tập.
a. Cá nhân trình bày phần
chuẩn bị của mình.
b. Thảo luận, nhận xét cách
lựa chọn trang phục của bạn.
3.Đánh giá kết quả và kết thúc thực hành.
- GV nhận xét đánh giá về: + Tinh thần làm việc
+ Nội dung đạt được so với yêu cầu.
+ Giới thiệu phương án hợp lí.
- GD cho HS biết cách vận dụng tại gia đình.
- Thu các bài viết của HS để chấm điểm.
4. Dặn dò
- Đọc trước bài 4 “ Sử dụng và bảo quản trang phục”
- Sưu tầm tranh ảnh về sử dụng trang phục và các mẫu ghi kí hiệu bảo quản
trang phục.

Tuần 4

GV: TrÞnh ThÞ M¹nh
14
Trường THCS Đònh Liên Gi¸o ¸n: C«ng nghƯ 6
Ngày soạn: 13/9/2008
Tiết 7 Bài 4
SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, mơi trường,
cơng việc, biết cách phối hợp áo và quần hợp lí, đạt u cầu thẫm mĩ.
2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng và bảo quản trang phục một cách hợp lí.
3.Thái độ: Biết cách bảo quản trang phục đúng kĩ thuật, và tính tiết kiệm chi tiêu
cho may mặc.
II. Chn bÞ
1. GV: - Đọc kĩ SGK, SGV và tài liệu tham khảo.
- Một số tranh ảnh về trang phục.
2. HS: - Tìm hiểu bài trước ở nhà .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở bài: 2p
Sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thường xun của con người . Cần
biết cách sử dụng trang phục hợp lí làm cho người mặc ln đẹp trong mọi hoạt động
và bảo quản đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của áo quần.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: 19p
- GV đặt tình huống cho HS
cách sử dụng trang phục
khơng phù hợp và tác hại của
việc đó: “ Đi học nữ mặc
quần jean, áo thung” có phù
hợp khơng? Tác hại gì ?

- GV nêu sự cần thiết phải sử
dụng trang phục phù hợp với
hoạt động.
- GV gợi ý để HS kể các hoạt
động hằng ngày của các em
như: ->………
=> GV tóm tắt và hướng dẫn
HS tìm hiểu cách sử dụng
trang phục trong một số hoạt
động chính.
- GV u cầu HS mơ tả bộ
trang phục đi học của mình.
- GV giúp HS rút ra kết luận.
- GV nêu vấn đề cho cả lớp
- HS nghe tình huống và
xem lại trang phục đi học
để trả lời.
-> Khơng phù hợp, khơng
được mặc vào lớp học.
- HS nghe gợi ý của GV
nêu: Trang phục đi học, đi
chơi, đi lao động, ….
- HS mơ tả: Đồng phục,
quần hoặc váy và áo sơ
mi, quần áo dân tộc,…)
-> HS: Trang phục đi học
may bằng vải sợi pha, màu
sáng.
- HS làm bài tập và phát
biểu:

1. Vải sợi bơng mặc mát
vì dễ thấm mồ hơi.
I. SỬ DỤNG TRANG
PHỤC
1. Cách sử dụng trang
phục.
a. Trang phục phù hợp
với hoạt động
* Trang phục đi học
Là đồng phục, may bằng
vải sợi pha, kiểu may
đơn giản.
* Trang phục lao động.
GV: TrÞnh ThÞ M¹nh
15
Trửụứng THCS ẹũnh Lieõn Giáo án: Công nghệ 6
lm bi tp la chn trang
phc lao ng trong SGK
(bng ph) gi 4 HS tr li
v gii thớch.
- GV t chc cho HS mụ t
trang phc mc i d sinh
hot van húa, vn ngh, d
liờn hoan ca mỡnh.
* GV lu ý: Nu i chi vi
bn m mc trang phc gin
d, em khụng nờn mc quỏ
din m nờn mc trang nhó
nhng lch s trỏnh gõy
mc cm cho bn.

- GV yờu cu HS c Bi
hc v trang phc ca Bỏc
(tr. 26 SGK).
a. Khi i thm n ụ 1946,
Bỏc H mc nh th no?
b. Vỡ sao khi tip khỏch quc
t thỡ Bỏc li Bt cỏc ng
chớ i cựng phi v mc
comle, c vt nghiờm chnh ?
c. Khi ún Bỏc v thm n
ụ, bỏc Ngụ T Võn mc
nh th no ?
d. Vỡ sao Bỏc ó nhc nh
bỏc Ngụ T Võn t nay
v sau nh ch nõu sng thụi
nhộ ?
- GV cho HS rỳt ra kt lun:
Hot ng 2(19p)
- GV t vn v li ớch
ca vic mc thay i qun
ỏo ca b trang phc.
- GV s dng tranh nh 3 ỏo,
1 qun HS phi hp qun,
ỏo hp lớ v p.
- o hoa, k ụ, cú th mc
vi qun hoc vỏy trn cú
mu en hoc mu trựng hay
m hn, sỏng hn, mu
2. Mu sm.
3. n gin, rng d

hot ng.
4. i dộp thp, giy bata
i li vng vng, d lm
vic.
- HS t mụ t b trang
phc khi i d liờn hoan,
ca mỡnh.
- HS nghe ỏp dng vo
cuc sng.
- HS c bi c
-> i thm n ụ, Bc
Ninh vo u 1946 rt
gin d.
->Phự hp vi cụng vic
trang trng.
-> o s mi trng, ni
bt hn lờn.
-> Phự hp vi hon cnh
lỳc dõn i kh.
-> Trang phc p l phi
phự hp vi mụi trng v
cụng vic.
- HS nghe, quan sỏt
bit cỏch phi hp ỏo,
qun.
- HS lng nghe v ghi nh
kin thc.
- HS quan sỏt H 1. 11
(SGK) v nờu nhn xột :
-> C 4 hỡnh phi hp u

phự hp.
- HS quan sỏt v ghộp
thnh b.
- Cht liu vi: Vi si
bụng.
- Mu sc: mu sm.
- Kiu may n gin,
rng
- Giy dộp: dộp thp,
giy bata.
* Trang phc l hi, l
tõn.
b) Trang phc phự hp
vi mụi trng v cụng
vic .

Trang phc p l phi
phự hp vi mụi trng
v cụng vic ca mỡnh.
2/ Cỏch phi hp trang
phc.
a/ Phi hp vi hoa vn
v vi trn.
cú s phi hp hp
lớ khụng nờn mc ỏo v
qun cú 2 dng hoa vn
khỏc nhau. Vi hoa hp
vi vi trn hn vi k
carụ hoc vi k sc dc.
GV: Trịnh Thị Mạnh

16
Trửụứng THCS ẹũnh Lieõn Giáo án: Công nghệ 6
chớnh ca ỏo. Khụng nờn
mc qun v ỏo cú hoa vn
khỏc nhau.
- GV hng dn HS nhn xột
H 1. 11 SGK v phi hp vi
hao vn v vi trn.
- GV a hỡnh v hoc mu
tht HS s ghộp thnh b.
- GV yờu cu HS nhc li
nguyờn tc kt hp.
- GV gii thiu vũng hỡnh
mu 1.2 SGK v c .
+ Cỏc sc khỏc nhau
trong cựng mt mu .
+ Gia 2 mu cnh nhau trờn
vũng mu .
+ Gia 2 mu tng phn,
i nhau trờn vũng mu.
+ Mu trỏng hoc mu en
vi bt kỡ mu khỏc.
- GV hng dn HS nờu
thờm cỏc vớ d khỏc nhau.
VD: Hng nht - Hng sm .
- HS nhc li: cú s
phi hp hp lớ khụng nen
mc ỏo v qun cú 2 dng
hoa vn khỏc nhau.
- HS quan sỏt, c cỏc vớ

d trong hỡnh v ch
SGK v s kt hp gia:
-> Xanh nht v xanh
thm.
-> Vng v vng lc
-> Cam v xanh.
-> v en.
- HS t tỡm thờm vớ d.
cam - Cam
Vi hoa hp vi vi trn
cú mu trựng vi mt
trong cỏc mu chớnh ca
vi hoa.
b/ Phi hp mu sc
+ Cỏc sc khỏc nhau
trong cựng mt mu .
VD: Xanh nht v Xanh
thm.
+ Gia 2 mu cnh nhau
trờn vũng mu .
VD: Vng Vng lc
+ Gia 2 mu tng
phn, i nhau trờn vũng
mu.
VD: Cam v Xanh
+ Mu trỏng hoc mu
en vi bt kỡ mu khỏc.
VD: v en.
3/. Cng c: (2p)
GV gi HS c 2 du * u ca phn ghi nh SGK.

IV KIM TRA NH GI(2p)
Khoanh trũn vo cõu tr li ỳng nht.
Khi s dng trang phc phi chỳ ý nhng yờu cu no ?
a. Phi phự hp vi mụi trng v cụng vic ca mỡnh.
b. Phi phự hp vi hot ng.
c. Phi phự hp vi vúc dỏng bn thõn, phự hp vi hon cnh.
d. Phi phự hp vi hot ng, mụi trng v cụng vic ca mỡnh.
V. DN Dề(1p)
- Hc bi v xem trc phn 2 cũn li ca bi.
- Su tm tranh nh kớ hiu git l.
_________________________________
Tun 5
GV: Trịnh Thị Mạnh
17
Trửụứng THCS ẹũnh Lieõn Giáo án: Công nghệ 6
Ngy son: 21/9/2008
Tiết 8: Bi 4
S DNG V BO QUN TRANG PHC
I. Mục tiêu.
- Kiến thức: Học sinh biết cách sử dụng và bảo quản đúng trang phục
- Kỹ năng: Bảo quản đúng trang phục, đúng kỹ thuật để giữ vẻ đẹp, bền và tiết kiệm
chi tiêu trong may mặc.
- Thái độ cẩn thận giữ gìn quần áo mặc hàng ngày cho sạch sẽ.
II.Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, phấn mầu
2.Chuẩn bị của học sinh: Tranh ảnh một số trang phục.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra (5)
1. Vì sao sử dụng trang phục hợp

lý lại có ý nghĩa quan trọng
trong cuộc sống của con ng-
ời?
2. Nói rõ trang phục học sinh,
trang phục học sinh lúc lao
động? Trang phục phụ thuộc
vào đâu?
H1: trả lời
H2: trả lời
Hoạt động 2 : Giới thiệu (2 )
(?): Bảo quản trang phục nhằm
mục đích gì? và gồm những công
việc nào?
Hoạt động 2.1 (10)
G: Yêu cầu học sinh điền từ
thích hợp vào ô trống trong
đoạn văn SGK
( Bảng phụ )
(?): Sau khi giặt phơi xong công
việc tiếp theo là gì?
H: Gĩ gìn vẻ đẹp, độ bền
mới cho ngời sử dụng.
- Giặt giũ, phơi, là,
gấp.
1/ Giặt, phơi
H: miệng
- Lấy,... tách
riêng,...vò,... ngâm
giũ nớc sạch
- Chất làm mềm vải,

phơi bóng râm,
ngoài nắng, mắc áo,
cặp quần áo.
H: Là phẳng
II. Bảo quản trang
phục:
1, Giặc, phơi
GV: Trịnh Thị Mạnh
18
Trửụứng THCS ẹũnh Lieõn Giáo án: Công nghệ 6
Hoạt động 2.2 (13 )
(?): Dụng cụ để là ủi là gì?
(?): Nêu rõ quy trình là quần áo
G: Treo bảng vẽ 1 số kí hiệu vật
dụng thông thờng
(?): ý nghĩa của từng kí hiệu
(?): Lấy VD một số loại vải phù
hợp với cách bảo quản trên.
(?): Vải tẩy đợc không làm mất
mầu thuộc nguồn nào?
2. Là
H: Bàn là: than, điện
- Điều chỉnh nhiệt độ
thích hợp.
- Là quần áo dầy trớc,
mỏng sau
- Là ly chính, ống,
thân bụng quần
- áo: Là cổ, 2 tay, 2
vạt trớc, vạt sau.

H: Trả lời
- Vải tẩy đợc
- Vải không vắt đợc bằng
máy
- Vải không đợc giặt
- Vải phơi trong bóng râm
- Vải là ở t
0
> 160
0
2. Là
a) Dụng cụ là:
- Bàn là
- Bình phun nớc
- Cỗu là
b) Quy trình là:
(SGK)
c) Kí hiệu giặt là
Hoạt động 2-3 (5)
Liên hệ cách cất giữ trang
phục ở gia đình.
3/ Cất giữ trang phục
H: Treo mắc
Gấp trong tủ
H: Đọc kết luận SGK
3/ Cất giữ trang phục
Hoạt động 3: Củng cố (5)
(?): Bảo quản trang phục đúng kỹ
thuật có ý nghĩa ntn?
(?): Các công việc khi bảo quản

trang phục
H: Bền màu, đẹp, không
nhàu nát
Giặt Phơi Là - Cất
giữ
Hoạt động 4: Về nhà (4)
- Học ghi nhớ
Chuẩn bị thực hành: 2 mảnh vải khổ 8x15 cm, 1 mảnh 10x15 cm
Kim khâu tay, kéo, thớc, bút chì, chỉ may
Tuần 5
GV: Trịnh Thị Mạnh
19
Trửụứng THCS ẹũnh Lieõn Giáo án: Công nghệ 6
Ngày soạn: 21/9/2008
Tiết 9: Bài 5:Thực hành
Ôn một số mũi khâu cơ bản
I/ Mục tiêu.
- Về kiến thức: Thông qua bài thực hành học sinh nắm vững thao tác khâu một số mũi
khâu cơ bản nhất
- Về kĩ năng: Khâu đợc một số sản phẩm đơn giản
- Khâu đúng, khâu đẹp
- Về thái độ: Có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức thực hành tốt.
II/ Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, hình vẽ 1.14, 1.15, 1.16, giấy màu, kim chỉ.
2.Chuẩn bị của học sinh: Ba mảnh vải đã dặn, kéo, kim, chỉ, chì vẽ.
III/ Tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (5)
1. Trình bày các công việc chính để bảo
quản trang phục

(?): Khi là quần áo chú ỳ gì?
(?): Kể tên một số mũi khâu thờng gặp?
H1: Trả lời
- Giặt
- Phơi
- Là
- Cất giữ
H2: Khâu thờng, đột, vắt.
Hoạt động 2: Thực hành
Hoạt động 2.1 (10)
G: Treo bảng phụ hình 1.14. Nêu các bớc
khâu mũi khâu thờng
G:
Làm mẫu cho học sinh quan sát
Yêu cầu học sinh thực hành vào vải
G: Theo dõi, giám sát, sửa lỗi hình ảnh
mũi khâu.
(?): Yêu cầu mũi khâu
1/ Thực hành khâu mũi khâu thờng
H: Vạch đờng thẳng
- Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim
H: Quan sát
H: Khâu tay
---------------------------
Cách đều nhau, đẹp, êm.
Hoạt động 2.2 (14 )
G: Cho quan sát hình 1.15
(?): Nêu các bớc trong khâu mũi đột
So sánh khâu mũi đột có gì khác khâu
thờng

G: Dùng giấy màu, kim chỉ hớng dẫn học
2. Thực hành khâu mũi đột
H: Quan sát trả lời câu hỏi
- Vạch đờng thẳng
- Cách đâm kim
GV: Trịnh Thị Mạnh
20
Trửụứng THCS ẹũnh Lieõn Giáo án: Công nghệ 6
sinh cách khâu mũi đột
- Yêu cầu thực hành trên vải
G: Chú ý
Mũi khâu đột chỉ khâu đợc mũi một
G: Đi sửa sai cho học sinh
- Mũi đâm từ dới lên theo chiều tiến
- Mũi đâm từ trên xuống theo chiều
lùi lại sao cho các mũi đâm giáp
nhau.
Hoạt động 2.3 (14 )
G tiến hành nh 2 phần trên
(?): Đờng khâu vắt thờng gặp ở đâu, sản
phẩm nào
G: Làm mẫu để học sinh quan sát và tiến
hành trên vải.
3/ Khâu vắt
H: Gặp ở khâu gấu áo, quần áo ngắn tay,
áo bà ba...
H: Học sinh quan sát và thực hiện
Hoạt động 3 Củng cố (5)
G: Nhận xét đánh giá kết quả thực hành
- Sự chuẩn bị của học sinh

- ý thức trong giờ
- Thu sản phẩm chấm
G: yêu cầu thu dọn vệ sinh lớp học
H: cho học sinh các tổ cùng tham gia
chấm điểm tạo điều kiện khách quan.
Hoạt động 4: Về nhà (5)
Chấm nốt sản phẩm của học sinh
Giao việc giờ thực hành sau
H: Ghi phần việc về nhà
- Một mảnh vải mềm hình chữ nhật 20x24 cm
- Hoặc 2 mảnh vải hình chữ nhất (11x13 cm)
- Kim, chỉ, phấn vẽ, chì thớc
- Một mảnh bìa kích thớc 10x12 cm
Tuần 5
Ngày soạn: 25/9/2008
Tiết 10: Thực hành: cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
I/ Mục tiêu.
GV: Trịnh Thị Mạnh
21
Trửụứng THCS ẹũnh Lieõn Giáo án: Công nghệ 6
- Về kiến thức: Vẽ tạo mẫu giấy (bìa) cắt vải theo mẫu giấy khâu bao tay trẻ em
- Về kĩ năng: May hoàn chỉn một chiếc bao tay.
- Về thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật cắt may đơn giản.
II/ Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên
Mẫu bao tay trẻ sơ sinh, kéo, kim.
2.Chuẩn bị của học sinh
Đã dặn ở giờ trớc
III/ Tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: (5)
- Nhận xét kết quả thực hành giờ tr-
ớc, trả sản phẩm
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ
H: Báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ của tổ
viên
Hoạt động 2: Bài mới (25 )
Hoạt động 2.1 (10)
G: Bảng phụ hình vẽ 1.17a, 1.17b; Phân
tích cho học sinh cách tạo mẫu
- Dựng hình chữ nhật ABCD cạnh
dài 11cm, rộng 9cm, phần cong
4.5 cm
- Vẽ phần cong các đầu ngón tay
dùng compa vẽ nửa đờng tròn bán
kính 4.5 cm
G: Hớng dẫn cách cắt
Cắt theo vạch vẽ màu vàng đỏ
Cắt sát vạch vẽ
Quy trình thực hiện
1/ Vẽ và cắt mẫ trên bìa cứng
H: quan sát vẽ
H: tự làm việc cá nhân
A
B
9 cm
C D
11 cm
Dựng hình theo mẫu vẽ theo đúng kích
cỡ trên giấy.

Hoạt động 2.2 (5 )
G: Giáo viên theo dõi học sinh dựng hình
và cắt giấy
Nhận xét rút kinh nghiệm bài thực hành
Tinh thần thái độ học tập
H: Vẽ bằng chì trên giấy bìa
Kiểm tra kích cỡ bằng thớc
Cắt theo đờng hớng dẫn
Sửa sang lại cho đẹp
GV: Trịnh Thị Mạnh
22
Trửụứng THCS ẹũnh Lieõn Giáo án: Công nghệ 6
Hoạt động 3: Củng cố (5)
- Kiểm tra một số sản phẩm của học sinh
về kích thớc, vẽ, đờng cắt
H: Cắt hoàn thành tấm bìa vẽ bao tay trẻ
sơ sinh
Hoạt động 4: Về nhà (5 )
G: Yêu cầu về cắt lại sản phẩm khác cho
đẹp hơn
Chuẩn bị cho giờ thực hành khâu sau
- Mảnh vải, kim khâu, chỉ, kéo
- Chỉ thêu trang trí
******************************************************************
Tuần 6
Ngày soạn: 3/10/2008
GV: Trịnh Thị Mạnh
23
Trửụứng THCS ẹũnh Lieõn Giáo án: Công nghệ 6
Tiết 11,12 : Thực hành: cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh

I/ Mục tiêu.
- Về kiến thức: Vẽ tạo mẫu giấy (bìa) cắt vải theo mẫu giấy khâu bao tay trẻ em
- Về kĩ năng: + May hoàn chỉn một chiếc bao tay.
+ Cắt và khâu bao tay trên vải hoàn thành sản phẩm
- Về thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật cắt may đơn giản.
II/ Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của giáo viên
-Một đôi bao tay mẫu đẹp
2.Chuẩn bị của học sinh
-Mẫu giấy đã dựng và hình cắt bao tay vải trẻ sơ sinh. Kim, chỉ mầu, vải.
III/ Tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
G/V yêu cầu của bài thực hành các
em vẽ mẫu và các chi tiết của vỏ gối trên
giấy, vẽ mẫu trên vải theo mẫu giấy đã có
H: quan sát
Hoạt động 2:
Hoạt động 2.1 (20)
G: Cho học sinh quan sát mẫu một
chiếc vỏ gối, bao tay hoàn chỉnh
(?): Nhận xét kích cỡ của bao tay
trẻ em
1/ Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết
của vỏ gối.
H: Nhận xét
đúng kích cỡ
Hoạt động 2.2 Thực hành (20 )
G: Hớng dẫn học sinh cắt vải bằng cách
làm mẫu

- Giới thiệu xếp vải
- Cách vẽ vải
- Cách cắt
Hớng dẫn cách cắt: cắt chừa đờng cắt
0,5 cm -> 1 cm để khâu
H: quan sát giáo viên thực hiện (ghi)
* Xếp vải
- Hai mặt phải úp vào nhau
- Đặt mẫu giấy lên vải rồi ghim cố
định hình vẽ
* Cắt và vẽ vải
- Dùng phấn may (bút) vẽ lên vải
bằng chu vi của mẫu giấy
- Vẽ đờng thứ nhất cách đờng thứ
hai 0,5 cm -> 1 cm
- Lấy kéo cắt theo vạch phấn vẽ lần
thứ 2
GV: Trịnh Thị Mạnh
24
Trửụứng THCS ẹũnh Lieõn Giáo án: Công nghệ 6
Hoạt động 2.3
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ
bao tay đã cắt
- Đờng nét liền vòng xung quanh là
đờng cắt
- Đờng nét đứt là đờng khâu viền
xung quanh
Bớc 1: Khâu vòng ngoài bao tay
Bớc 2: Khâu vòng mép ngoài cổ tay
Chú ý:

- Đờng khâu mũi đều, song song
- mũi khâu dài 2 -> 3 mm
3/ Khâu bao tay
- Học sinh quan sát giáo viên thực
hiện mẫu rồi tiến hành thực hiện
trên mẫu
Bớc 1:
* Khâu vòng ngoài bao tay
- úp 2 mặt phải vải vào nhau, sắp
bằng mép, khâu theo nét phấn
Bớc 2:
- Gấp mép viền cổ tay rộng nên gấp
1cm để vừa đủ để luồn dây chun
nhỏ hoặc sợi dây nút.
- Khâu đờng viền cổ tay, nên khâu l-
ợc trớc khi khâu vắt đính mép với
mặt nền.
Hoạt động 3: Giáo viên lu ý:
- Để trang trí sản phẩm cho đẹp trên bao tay trẻ sơ sinh
- Dùng những hoạ tiết hoa văn đã học ở cấp 1 để trang trí
- Song chú ý phải trang trí trớc khi viền chu vi bao tay
- Có thể dùng các sợi bằng đăng ten đính trang trí vòng quanh cổ tay
- Hoặc thêu một cành nhỏ lên đầu giữa của bao tay hoặc gấu bông
Hoạt động 3.1: Củng cố (5 )
- Nhận xét tinh thần thực hành
- Nhận xét sản phẩm của học sinh
- Thu bài về chấm điểm
Hoạt động 3.2: Dặn dò (5 )
- Chuẩn bị giấy để cắt mẫu
- Chuẩn bị vải, kim, chỉ, hai khuy bấm hoặc khuy cài

- 2 mảnh vải 20x24, 20x30
Tuần 7
Ngày soạn: 11/10/2008
GV: Trịnh Thị Mạnh
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×