Trường PT DTNT Đăk Hà Sinh học 11
Tuần: 01 Ngày soạn: 13/08/2009
TPP: 01 Ngày dạy: …/08/2009
PHẦN IV:
SINH HỌC CƠ THỂ
CHƯƠNG I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
Bài 1. SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và mối khoáng.
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.
- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng.
2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích, suy luận lôgíc, vận dụng để gthích các htượng tự nhiên
3. Thái độ: Có ý thức vdụng kthức vào sản xuất
II/ Chuẩn bị của Thầy và Trò:
1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK
2. Học sinh: Cơ chế hấp thu thụ động và hấp thu chọn lọc.
III/ Phương pháp:
Vấn đấp trực quan + trực quan + hoạt động nhóm
IV. Trọng tâm kiến thức:
Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng.
Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ.
V/ Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1. Tìm hiểu về rễ là cơ quan hấp
thụ nước và ion khoáng
GV treo hình 1-1 và 1-2 sgk
H: Hệ rễ cây trên cạn có cấu tạo thích nghi với
chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ntn?
HS quan sát sơ đồ + thảo luận nhóm .
GV gợi ý:
- C/ tạo bên ngoài của rễ cây trên cạn?
- Tìm mối quan hệ giữa nguồn nước trong đất
và sự phát triển của hệ rễ
HS qsát, ptích tìm mối liên hệ để trả lời
- Nêu đặc điểm cấu tạo lông hút và ah đến sự pt
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng:
1) Hình thái của hệ rễ:
- Rễ ptriển đâm sâu or lan tỏa, hướng đến nguồn
nước.
- Sinh trưởng liên tục h/thành nhiều lông hút →
tăng bề mặt tiếp xúc→hthụ được nhiều.
2) Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:
- Trên cạn, rể hấp thụ chủ yếu qua miền lông hút.
- Rễ s/trưởng nhanh về chiều sâu, pnhánh chiếm
chiều rộng, tăng trưởng nhanh SL lông hút →tăng
bmặt tiếp xúc→hấp thụ nhiều
- Lông hút chỉ tồn tại trong vài ngày or vài tuần.
- Lông hút sẽ mất đi trong môi trường quá ưu
Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ - Tổ: Sinh học
Trường PT DTNT Đăk Hà Sinh học 11
của lông hút?
Hoạt động 2. Tìm hiểu về cơ chế hấp thụ
nước và ion khoáng ở rễ cây:
H: TB lông hút hấp thụ nước từ đất theo cơ chế
nào?
HS tái hiện kthức cũ k/hợp n/c SGK
H: TB rễ hấp thụ ion khoáng theo cơ chế nào?
( cơ chế thụ động, chủ động)
GV treo tranh hình 1.3và y/c
H: Mô tả các con đường nước & ion khoáng từ
đất vào đến mạch gỗ của rễ.
HS Qsát, ptích trả lời
H: Vậy nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ
qua mấy con đường?
Hoạt động 3. Tìm hiểu về sự ảnh hưởng của
các tác nhân môi trường đối với quá trình
hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ:
H: Hãy kể ra các tác nhân chủ yếu gây ảh đến
quá trình hấp thu nước và ion khoáng ở rễ cây
và gthích?
HS n/c SGK trả lời
H: Hệ rễ ảh ntn đến MT?
trương, quá axít or thiếu oxi.
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây:
1) Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế
bào lông hút:
a) Sự hấp thụ nước:
- Nước thụ động từ đất vào lông hút theo cơ chế
thẩm thấu: từ mtrường nhược trương vào dịch bào
ưu trương của các t/bào rễ cây nhờ:
+ Sự thoát hơi nước của lá.
+ Hoạt động trao đổi chất trong cây
b) Sự hấp thụ các ion khoáng: (theo 2 con đường)
thụ động (theo chiều gradien nồng độ) và chủ động
(ngược chiều gradien nđộ nhờ bơm ion và tốn năng
lượng).
2) Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào
mạch gỗ của rễ: qua 2 con đường:
+ Qua các TBC.
+ Qua mạch gian bào.
III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối
với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ:
- Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với
quá trình hấp thụ nước và ion khoáng: Độ thẩm
thấu, pH và lượng oxi của mt ảh xấu đến sự hình
thành và pt của lông hút→ ảh đến sự hấp thụ của rể
- Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường
- Làm giảm ô nhiễm môi trường. VD: sgk
- Ảnh hưởng của dịch tiết của rễ đến m/trường →
làm thay đổi tính chất lý-hoá của đất.
4. Củng cố:
- Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk.
- So sánh sự pt của hệ rễ cây trên cạn với hệ rễ cây dưới đất? Giải thích sự thích nghi?
- TNKQ: Khoanh tròn vào đấp án đúng nhất.
Câu 1. Bộ phận nào của cây trên cạn chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước?
A. Lá, thân và rễ.
B. Lá và thân.
C. Rễ và thân.
D. Rễ và hệ thống lông hút. *
Câu 2. Rễ cây hấp thụ nước và ion khoáng nhờ cơ chế:
A. thẩm thấu qua màng tế bào.
Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ - Tổ: Sinh học
Trường PT DTNT Đăk Hà Sinh học 11
B. cơ chế thụ động và cơ chế chủ động. *
C. đi ngược chiều građien nồng độ.
D. đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
Câu 3. Nước xâm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế:
A. thẩm thấu. * B. thẩm tách. C. chủ động. D. nhập bào.
Câu 4. Rễ cây trên cạn khi ngập lâu trong nước sẽ:
A. không mọc. B. mọc nhanh hơn. C. bị chết. * D. mọc chậm lại.
5. HDHS học ở nhà:
- Trả lời câu hỏi cuối bài ở SGK.
- Giải thích vì sao 1 số cây như: cây thông, sồi... rễ không có lông hút mà chúng vẫn hấp thụ
được nước và ion khoáng?
- Tìm hiểu sự vận chuyển các chất trong cây?
VI/ Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ - Tổ: Sinh học