ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Sinh học ( Đề chẵn )
Họ và tên: …………………………Lớp 12A…
I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: (7đ)
1.Vai trò của enzim ADN- polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là :
A. Cung cấp năng lượng.
B. Tháo xoắn AND.
C. Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
D. Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN.
2.Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là :
A. A liên kết U ; G liên kết X.
B. A liên kết X ; G liên kết T.
C. A liên kết T ; G liên kết X.
D. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.
3.Số bộ ba mã hóa cho các axit amin là :
A.61. B. 42 C. 64. D. 21
4. Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng 1 liên kết hidro của gen :
A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A.
C. Thêm 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X.
5. Những dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nucleotit của gen là :
A. Mất và them 1 cặp nucleotit. B. Mất và thay thế một cặp nuleotit.
C. Thêm và thay thế một cặp nucleotit. D. Thay thế 1 và 2 cặp nucleotit.
6.Điều nào không đúng với ưu điểm của thể đa bộ so với thể lưỡng bội :
A. Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn. B. Độ hữu thụ lớn hơn.
C. Phát triển khỏe hơn. D. Có sức chống chịu tốt hơn.
7.Cơ chế phát sinh các giao tử (n – 1) và (n + 1) là do :
A. Cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân.
B. Một cặp NST tương đồng không được nhân đôi.
C. Thoi vô sắc không được hình thành.
D. Cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa I của giảm phân.
II.Bài tập: (3đ)
Cho mạch gốc của gen có trình tự nuclêôtit như sau:
3’ ...ATGXGATTTGXGAXAGGG....5’
a. Hãy viết trình tự nuclêôtit trên mạch bổ xung của gen?
b. Trình tự nuclêôtit của phân tử mARN?
c.Chỉ ra các bộ ba đối mã với các codon trên mARN ?
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Sinh học ( Đề lẻ )
Họ và tên: …………………………Lớp 12A…
I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: (7đ)
1. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế dịch mã là :
A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.
B. A liên kết X ; G liên kết T.
C. A liên kết U ; G liên kết X.
D. A liên kết T ; G liên kết X.
2.Loại ARN nào mang mã đối.
A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ARN của virut.
3.Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực
A. Nhân. B. Tế bào chất. C. Màng tế bào. D.Thể Gongi.
4. Loại đột biến gen nào xảy ra làm giảm 1 liên kết hidro của gen :
A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp G - X bằng cặp T – A.
C. Thêm 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X.
5.Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là :
A. Mất đoạn NST 22 B. Lặp đoạn NST 22
C. Đảo đoạn NST 22 D. Chuyển đoạn NST 22
6.Người có 3 NST 21 thì mắc hội chứng nào :
A. Hội chứng tớcnơ. B. Hội chứng Đao.
C. Hội chứng Klaiphentơ. D. Hội chứng siêu nữ.
7.Sự khác nhau cơ bản của thể dị đa bội (song nhị bội) so với thể tự đa bội là :
A. Tổ hợp các tính trạng của cả hai loài khác nhau.
B. Tế bào mang cả hai bộ NST của hai loài khác nhau.
C. Khả năng tổng hợp chất hữu cơ kém hơn.
D. Khả năng phát triển và sức chống chịu bình thường.
II.Bài tập: (3đ)
Cho mạch bổ xung của gen có trình tự nuclêôtit như sau:
5’ ...ATGXGATTTGXGAXAGGG....3’
a. Hãy viết trình tự nuclêôtit trên mạch gốc của gen?
b. Trình tự nuclêôtit của phân tử mARN?
c.Chỉ ra các bộ ba đối mã với các codon trên mARN?
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Sinh học ( Đề chẵn )
Họ và tên: …………………………Lớp 12A…
I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: (7đ)
1.Vai trò của enzim ADN- polimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là :
A. Cung cấp năng lượng.
B. Tháo xoắn AND.
C. Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
D. Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN.
2.Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là :
A. A liên kết U ; G liên kết X.
B. A liên kết X ; G liên kết T.
C. A liên kết T ; G liên kết X.
D. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.
3.Số bộ ba mã hóa cho các axit amin là :
A.61. B. 42 C. 64. D. 21
4. Loại đột biến gen nào xảy ra làm tăng 1 liên kết hidro của gen :
A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp T – A.
C. Thêm 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X.
5. Những dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nucleotit của gen là :
A. Mất và them 1 cặp nucleotit. B. Mất và thay thế một cặp nuleotit.
C. Thêm và thay thế một cặp nucleotit. D. Thay thế 1 và 2 cặp nucleotit.
6.Điều nào không đúng với ưu điểm của thể đa bộ so với thể lưỡng bội :
A. Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn. B. Độ hữu thụ lớn hơn.
C. Phát triển khỏe hơn. D. Có sức chống chịu tốt hơn.
7.Cơ chế phát sinh các giao tử (n – 1) và (n + 1) là do :
A. Cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân.
B. Một cặp NST tương đồng không được nhân đôi.
C. Thoi vô sắc không được hình thành.
D. Cặp NST tương đồng không xếp song song ở kì giữa I của giảm phân.
II.Bài tập: (3đ)
Cho mạch gốc của gen có trình tự nuclêôtit như sau:
3’ ...ATGXGATTTGXGAXAGGG....5’
a. Viết trình tự nuclêôtit trên mạch bổ xung của gen: 1đ
b. Trình tự nuclêôtit của phân tử mARN : 1đ
c.Chỉ ra các bộ ba đối mã với các codon trên mARN: 1đ
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Sinh học ( Đề lẻ )
Họ và tên: …………………………Lớp 12A…
I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: (7đ)
1. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế dịch mã là :
A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.
B. A liên kết X ; G liên kết T.
C. A liên kết U ; G liên kết X.
D. A liên kết T ; G liên kết X.
2.Loại ARN nào mang mã đối.
A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ARN của virut.
3.Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực
A. Nhân. B. Tế bào chất. C. Màng tế bào. D.Thể Gongi.
4. Loại đột biến gen nào xảy ra làm giảm 1 liên kết hidro của gen :
A. Mất 1 cặp nucleotit. B. Thay thế 1 cặp G - X bằng cặp T – A.
C. Thêm 1 cặp nucleotit. D. Thay thế 1 cặp A – T bằng cặp G – X.
5.Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là :
A. Mất đoạn NST 22 B. Lặp đoạn NST 22
C. Đảo đoạn NST 22 D. Chuyển đoạn NST 22
6.Người có 3 NST 21 thì mắc hội chứng nào :
A. Hội chứng tớcnơ. B. Hội chứng Đao.
C. Hội chứng Klaiphentơ. D. Hội chứng siêu nữ.
7.Sự khác nhau cơ bản của thể dị đa bội (song nhị bội) so với thể tự đa bội là :
A. Tổ hợp các tính trạng của cả hai loài khác nhau.
B. Tế bào mang cả hai bộ NST của hai loài khác nhau.
C. Khả năng tổng hợp chất hữu cơ kém hơn.
D. Khả năng phát triển và sức chống chịu bình thường.
II.Bài tập: (3đ)
Cho mạch bổ xung của gen có trình tự nuclêôtit như sau:
5’ ...ATGXGATTTGXGAXAGGG....3’
a. Viết trình tự nuclêôtit trên mạch gốc của gen: 1đ
b. Trình tự nuclêôtit của phân tử mARN: 1đ
c.Chỉ ra các bộ ba đối mã với các codon trên mARN: 1đ
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………