Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

BIẾN ĐỔI THỦY VĂN CÁC SÔNG VÙNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 18 trang )

BIẾN ĐỔI THỦY VĂN CÁC SÔNG VÙNG VEN
BIỂN MIỀN TRUNG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG

PGS. TS. NGUYỄN VĂN THẮNG
VIỆN THỦY VĂN, MÔI TRƯỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - ĐẠI HỌC THỦY LỢI


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH



ĐẶC ĐIỂM VÙNG BiỂN (VB) MiỀN TRUNG (MT) CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
CHẾ ĐỘ THỦY VĂN CỦA SÔNG



NHỮNG BIẾN ĐỔI THỦY VĂN CÁC SÔNG VÙNG VBMT NHƯNG NĂM
GẦN ĐÂY VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI.



MÔT SỐ VẤN ĐỀ CẦN XEM XÉT GIẢI QUYẾT ĐỂ QUẢN LÝ BẢO VỆ
LƯU VỰC, GIẢM NHẸ THIÊN TAI BÃO LŨ CÁC SÔNG VÙNG VBMT


ĐẶC ĐIỂM VÙNG VBMT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐỘ
THỦY VĂN CỦA SÔNG




Vùng VBMT có 10 lưu vực sông lớn
đặc trưng cho 11 tỉnh



Có 2 lưu vực sông có diện tích lưu
vực lớn hơn 10.000 km2 (thu Bồn,
sông Ba), các sông còn lại có điện
tích đều nhỏ hơn 4000 km2.



Điều kiện tự nhiên của vùng ( địa
hình, địa mạo, thảm phủ thực vật,
khí hậu ) và xã hội ( khai thác lưu
vực, khai thác và sử dung nước..)
có ảnh hưởng rất nhiều tới sự hình
thành cũng như biến đổi chế độ
thủy văn và điều kiện nguồn nước
của các lưu vực sông, qua đó tác
động trở lại tới con người.

l


ĐẶC ĐIỂM VÙNG VBMT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐỘ
THỦY VĂN CỦA SÔNG




Dải đất MT dài nhưng hẹp, địa hình dốc, có nhiều dãy núi đâm
ngang ra biển nên vùng VBMT có nhiều sông nhưng ít sông lớn.
Sông suối có độ dốc lớn nên tốc độ tập trung nước rất nhanh. vùng
núi thượng lưu chỉ qua một vùng chuyển tiếp (trung lưu) rất ngăn là
đến vùng đồng bằng hạ lưu. Vì thế vùng đồng bằng hạ lưu luôn
trong mối nguy cơ rất cao bị uy hiếp của lũ từ thượng lưu dồn về.



Điều kiện địa hình cũng khiến cho các sông vùng VBMT ít có những
vị trí xây dựng các hồ chứa nước có dung tích lớn để phòng chống
lũ và cấp nước cho khu vực hạ du. Vì thế biện pháp xây dựng công
trình hồ chứa phòng chống lũ cho hạ du có nhiều khó khăn.



Chế độ khí hậu tương đối khắc nghiệt: mùa lũ thường chỉ có 3-4
tháng (VIII/X-XII), còn mùa kiệt kéo dài 8-9 tháng (I-VIII/IX) trong đó có
những tháng gần như không có mưa. Điều đó khiến cho mùa lũ
thường xảy ra ngập úng, còn mùa kiệt lại thường xảy ra hạn hán.



Kinh tế-Xã hội (KTXN): khó khăn về kinh tế, dân sinh, tình trạng đói
nghèo hơn nhiều vùng khác nên luôn gây nhiều áp lực lên lưu vực
sông.


NHỮNG BIẾN ĐỔI THỦY VĂN CÁC LƯU VỰC SÔNG

TRONG VÙNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY



Có thể thấy rằng trong những năm gần đây, chế độ thủy văn cũng
như điều kiện nguồn nước các sông vùng VBMT có những biến đổi
rất rõ rệt. Điều đó đã trong mùa lũ đã làm gia tăng các thiệt hại của
lũ lụt ở khu vực hạ du và trong mùa kiệt thì gia tăng tình trạng cạn
kiệt, thiếu nguồn nước sử dụng.



Cần làm rõ các yếu tố tác động, đánh giá mức độ biến đổi của các
yếu tố thủy văn cũng như các hậu quả của chúng để định hướng
cho đề xuất các chính sách, giải pháp đối phó, giảm thiểu thiệt hại,
phát triển bền vững (PTBV ) KTXH các tỉnh.


BIẾN ĐỔI DÕNG CHẢY MÙA LŨ



Tần suất xuất hiện thiên tai bão lũ và mức độ ác liệt của bão lũ gia
tăng rất rõ rệt so với trước kia : số trận lũ, Qmax, Wmax. Thí dụ số
trận bão lũ tại Quảng Ngãi



Mức độ biến động của chế độ thủy văn mùa lũ các sông cũng gia
tăng rõ rệt : Tăng nhanh tốc độ tập trung của lũ trên lưu vực sông;

Biến đổi hình dạng đường quá trình lũ ( nhánh lên dốc hơn, nhánh
xuống có xu thế kéo dài hơn do giảm khả năng thoát lũ, đường
quá trình (QT) lũ phức tạp và phản ứng nhạy hơn với mưa so với
trước kia.


BIẾN ĐỔI DẠNG PHÂN PHỒI DÕNG CHẢY (PPDC) NĂM



Phân tích số liệu thủy văn cũng không thể kết luận có sự tăng hay
giảm đi của lượng dòng chảy năm các lưu vực sông những năm
gần đây hay không vì dòng chảy còn có tính chu kỳ.



Tuy nhiên phân tích số liệu thủy văn có thể thấy có sự biến đổi ở
mức độ nhỏ trong dạng PPDC của lưu vực sông, trong đó lượng DC
mùa lũ có xu thế tăng lên và lượng DC mùa kiệt bị giảm đi những
năm gần đây so với vài chục năm trước đây do khả năng điều tiết
của lưu vực bị suy giảm.


BIẾN ĐỔI DÕNG CHẢY MÙA KIỆT



Dòng chảy mùa kiệt của các lưu vực sông cũng bị suy giảm rõ rệt, làm
suy giảm và cạn kiệt nguồn nước ở hạ lưu của một số lưu vực sông,
hậu quả của suy thoái mặt đệm và khai thác sử dụng quá mức nguồn

nước ở trung và thượng lưu: Thí dụ hạ lưu sông Ba, hạ lưu sông Trà
Khúc, hạ lưu sông Hà Thanh..



Biểu thị có thể thấy được ở lượng dòng chảy mùa kiệt các sông có bị
suy giảm so với trước đây


BIẾN ĐỔI DÕNG CHẢY MÙA KIỆT



Cạn kiệt có thể thấy rõ ở khi xác định rõ số lượng, thời gian kéo dài và
giá trị lưu lượng của các đợt kiệt đã xuất hiện trong mùa kiệt các năm.
Nói chung trong những năm gần đây các đợt kiệt xuất hiện với số
lượng tăng hơn, giá trị lưu lượng kiệt của các đợt cũng nhỏ hơn trước
kia, gây nên cạn kiệt nước trong sông.



Nguy cơ đứt dòng trong mùa kiệt có khả năng xảy ra ở hạ lưu một số
sông trong các thời gian tới nếu không có biện pháp quản lý kịp thời.


BIẾN ĐỔI CỦA TRIỀU VÀ MẶN Ở KHU VỰC CỬA SÔNG



Triều và mặn có xu thế xâm nhập sâu hơn vào vùng cửa sông của các

sông trong mùa kiệt ảnh hưởng đến chất lượng nước lấy vào cho cấp
nước sinh hoạt, cho tưới vùng của các vùng canh tác nông nghiệp khu
vực gần cửa sông.



Nhiều vùng cửa sông các tỉnh đã phải đầu tư các công trình đập ngăn
mặn đẻ hạn chế ảnh hưởng của triều và mặn xâm nhập


PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
BIẾN ĐỔI THỦY VĂN NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY


CÓ BA NHÂN TỐ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC BIẾN ĐỔI
THỦY VĂN NÓI TRÊN, ĐÓ LÀ





Sự biến đổi của các nhân tố khí hậu
Sự biến đổi của các nhân tố mặt đệm mà chủ yếu là lớp phủ rừng.
Những bất cập trong các hoạt động phát triển trên lưu vực đăc biệt
là trong khai thác sử dụng nước trên lưu vực sông


1. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NHÂN TỐ KHÍ HẬU, CỤ THỂ LÀ SỰ NÓNG LÊN
CỦA NHIỆT ĐỘ TOÀN CẦU ĐẪ CÓ ẢNH HƯỞNG LÀM BIỀN ĐÔI CÁC
YẾU TỐ THỦY VĂN CỦA CÁC LƯU VỰC SÔNG




Biến đổi khí hậu (KH) làm gia tăng biến động trong chế độ thủy văn các
sông, gia tăng thiên tai bão lũ cả về số lượng và cường độ, gia tăng
hạn hán.



Làm nước biển dâng cao hơn ở vùng cửa sông, từ đó làm tăng ngập
úng và khó khăn cho tiêu thoát lũ, gia tăng ảnh hưởng của triều mặn ở
cửa sông (KỊch bản nước biển dâng Việt Nam)


2. SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NHÂN TỐ MẶT ĐỆM, NHẤT LÀ GIA TĂNG TÌNH
TRẠNG PHÁ RỪNG ĐÀU NGUỒN NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ĐÃ LÀM SUY
THOÁI RÕ RỆT BỀ MẶT LƯU VỰC Ở TRUNG VÀ THƯỢNG LƯU



Nhà nước đã đầu tư rất nhiều dự án cho trồng và bảo vệ rừng, tuy
mức phủ rừng có tăng nhưng chất lượng rừng lại rất thấp.



Tình trạng phá rừng phòng hộ đầu nguồn vì mục đích kinh tế ( lấy gỗ,
lấy đất canh tác đặc biệt là phát triển trồng sắn những năm gần đây)
phổ biến ở thượng lưu các sông, nhiều nơi không kiểm soát được. Thí
dụ rừng đầu nguồn hệ thống thủy lợi (HTTL) Thạch Nham, thượng lưu
sông Ba, Vụ Gia Thu Bồn..





Rừng trồng cũng bị phá rất nhiều để trồng sắn. Nhiều nơi diện tích
rừng trồng không bù đắp được diện tích rừng bị phá.



Rừng trong vùng đệm và một số nơi thuộc vùng lõi của một số khu
bảo tồn thiên nhiên cũng bị xâm lấn.


THÍ DỤ: SỐ LIỆU RỪNG CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI NĂM
2009



Toàn tỉnh có 234.799 ha rừng trong
đó rừng tự nhiên 104.522 ha và
rừng trồng 130.276 ha.



Rừng phòng hộ 101.161 ha trong đó
81.969 ha là rừng tự nhiên, còn lại là
rừng trồng, tâp trung chủ yếu ở hai
huyện Ba Tơ và Sơn Hà nhưng các
diện tích này đang bị suy giảm rất rõ
rệt theo từng năm do hiện tượng

phá rừng để lấy gỗ và trồng sắn.



Các nguyên nhân : đói nghèo, yếu
kén trong tổ chức quản lý bảo vệ
rừng, tồn tại trong chính sách kinh
tế, tồn tại trong nhận thức của
người dân..


RỪNG CÕN BỊ SUY GIAM DO SỰ GIA TĂNG XÂY DỰNG CÁC HỘ
CHỨA THUY LỢI, THỦY ĐIỆN



Những năm gần đây số lượng
các công trình hồ chứa, đập
dâng nhất là các công trình hồ
chứa nước vừa và nhỏ đã tăng
rất nhanh đã làm ngập và mất
một diện tích rừng không nhỏ.



Tính trung bình xây dựng một
hồ thủy điện 10MW mất 100 ha
đất rừng. Mặc dù có quy định
các hồ phải trồng bù lại nhưng
thực hiện còn nhiều vấn đề.



BỀ MẶT LƯU VỰC CÕN BỊ SUY THOÁI DO GIA TĂNG CÁC HOẠT
ĐỘNG ĐÀO BỚI, KHAI THÁC KHOÁNG SẢN NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY



Hiện tượng khai thác khoáng sản ( có phép hoặc không phép) đã tăng
lên rất nhanh trong những năm gần đâ ở các nhánh sông suối thượng
lưu, nhất là từ sau khi Chính Phủ phân cấp quyền cấp phép khai thác
KS cho các tỉnh. Điều đó đã làm gia tăng suy thoái bề mặt lưu vực ở
thượng nguồn và có ảnh hưởng đến hình thành dòng chảy của sông.



Trước tình hình đó CHÍNH PHỦ đã chỉ thị cho các tỉnh tạm ngừng cấp
phép khai thác khoáng sản.



×