Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Hình tiết 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.98 KB, 2 trang )


Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai
Tuần 4 Ngày soạn:06/9/2009
Tiết 8 Ngày dạy: 09/9/2009
BẢNG LƯNG GIÁC
I.Mục tiêu:
-HS hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai
góc phụ nhau.
-Thấy được tính đồng biến của sin
α
và tg
α
,tính nghòch biến của cos
α
và cotg
α
(Khi
0 0
0 90
α
< < ).
-Có kỹ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm tỷ số lượng giác khi biết số đo góc.
II.Chuẩn bò:
Học sinh: -Ôn tập các công thức đònh nghóa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn. Quan
hệ giữa tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
-Bảng số với 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi.
Giáo viên: -Bảng số với 4 chữ số thập phân (V.M Brixơ), máy tính bỏ túi.
-Bảng phụ ghi một số ví dụ tra bảng trong SGK .
III.Lên lớp:
1.Kiểm tra bài cu: GV nêu yêu cầu HS viết ra giấy kiểm tra, 1lên bảng trình bày..
HS1: - Phát biểu đònh lý tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau.


-Vẽ
ABC∆
vuông tại A có
µ
B
α
=
,
µ
C
β
= . Nêu các hệ thức giác của góc
α

β
(HS cả lớp
cùng làm).
-GV nhận xét bài làm của HS.
2.Bài mới:(38 phút)
Hoạt động thầy và trò Nội dung
-GV: giới thiệu
-Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, IX, X từ
trang 52 đến trang 58. Để lập bảng người ta sử
dụng tính chất tỷ số lượng giác hai góc phụ
nhau.
-Tại sao bảng sin và cosin, tang và cotang được
ghép cùng một bảng.
-HS: vì hai góc nhọn
α


β
phụ nhau.
-Quan sát vào bảng em hãy cho biết giá trò của
sin
α
, cos
α
, tg
α
. cotg
α
của góc
α
khi góc
α
tăng từ 0
0
đến 90
0
.
-HS: khi góc
α
tăng từ 0
0
đến 90
0
thì Sin
α
, tg
α

tăng còn cotg
α
, cos
α
thì giảm.
-Để tra bảng VIII và bảng IX ta cần thực hiện
các bước nào?
-HS: đọc SGK trả lời trang 78,79 SGK.
+Ví dụ 1: Tìm sin 46
0
12’
-Muốn tìm sin 46
0
12’ em tra bảng nào và tra
như thế nào?
+Ví dụ 2: Tìm cos 33
0
14’
-Muốn tìm cos 33
0
14’em tra bảng nào và tra
như thế nào?
-GV hướng dẫn HS sử dụng phần hiệu đính.
-cos 33
0
12’ bằng bao nhiêu?
-Phần hiệu đính tương ứng tại giao của 330 và
1 . Cấu tạo của bảng lượng giác: (SGK)
2. Cách dùng bảng:
a/Tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho

trước . SGK
Ví dụ 1: Tìm sin 46
0
12’
Kết quả : sin 46
0
12’
;
0,7218
Ví dụ 2: Tìm cos 33
0
14’
Kết quả : cos 33
0
14’
;
0,8365
Phạm Thanh Thuận Giáo án Hình học 9 2

Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai
cột ghi 2’’ là bao nhiêu?
-Vậy cos 33
0
14’= 0,8368 –0,0003=0,8365.
-Ví dụ 3 GV cho HS tiến hành tương tự.
-HS thảo luận ?1.
+Kết quả:cotg47
0
32’ = 1,9195.
-Ví dụ 4 GV cho HS tiến hành tương tự.

-HS thảo luận ?2.
+Kết quả:tg82
0
13’ = 7,316.
-Một HS đọc to phần chú ý cả lớp theo dõi.
-GV hướng dẫn HS dùng máy tính CASIO fx
220 hoặc fx 550A để tính .
-GV giới thiệu cách dùng máy tính.
-Yêu cầu HS dùng máy tính để tìm?
sin25
0
13’,cos52
0
54’,cotg56
0
25’và tg 56
0
25’
Ví dụ 3: Tìm tg 52
0
18’
Kết quả : tg 52
0
18’
;
1,2938
Ví dụ 4: Tìm cotg8
0
24’
Kết quả : cotg8

0
24’
;
6,665
Ví dụ 5: Tìm sin 46
0
12’
Kết quả : sin 46
0
12’
;
0,7218
Chú ý: SGK
Một HS đọc to ví dụ 6 SGK .
-GV đưa mẫu 5 lên giảng lại.
-HS tra lại quyển bảng số.
-GV hướng dẫn HS dùng máy tính bỏ túi để
tính
+Máy fx 220 ta bấm các phím sau:
0 . 7 8 3 7 SHIFT sin SHIFT

.
’’’
-Khi đó màn hình xuất hiện 51362.17 nghóa là
51
0
36’2,17’’,
+Làm tròn:
α


51
0
36’.
-Đối với máy fx 500 ta thực hiện bấm các phím
sau:
0 . 7 8 3 7 SHIFT sin SHIFT

.
’’’
Làm tròn:
α

51
0
36’.
GV cho HS làm ?3 tr 81 yêu cầu HS tra bảng
và dùng máy tính.
Kết quả:
α

18
0
24’
GV cho HS làm ví dụ 7 (tương tự như ví dụ 6)
Ta thấy 0,4462< 0,4470< 0,4478

Sin26
0
30’< sin
α

< sin 26
0
36’
Do đó
α

27
0
.
GV cho HS làm ?4 SGK .
HS thảo luận nhóm:
Kết quả:
α

56
0
b.Tìm số đo của góc nhọn khi biếtmột tỷ số
lượng giác của của góc đó:
Ví dụ 6: Tìm góc nhọn
α
(làm tròn đến phút)
biết Sin
α
= 0,7837.
Kết quả:
α

51
0
36’.

Ví dụ 7: Tìm
α
biết Sin
α
= 0,4470.
Kết quả :
α

27
0
.
3.Củng cố: 2 nhóm HS sử máy tính bỏ túi, một nhóm dùng bảng số tính:
sin70
0
13’, cos25
0
32’, cotg32
0
15’ và tg 43
0
10’
4.Hướng dẫn về nhà : (2 phút)
-Bài tập về nhà: bài tập 18 trang 83 SGK.
-Tự cho ví dụ rồi dùng bảng hay máy tính để tính.
Phạm Thanh Thuận Giáo án Hình học 9 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×