Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

QUÁ TRÌNH đổi mới GIÁO dục đại học ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.75 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC
GIA THÀNH
PHỐ
HỒVÀ
CHÍ
MINH
TRƯỜNG
ĐẠIQUỐC
HỌC KHOA
HỌC XÃ
HỘI
NHÂN
VĂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA
HỌC

HỘI

NHÂN
VĂN
-------------------------------

NGUYỄN THỊ LAN
NGUYỄN THỊ LAN

QUÁ
QUÁ TRÌNH
TRÌNH ĐỔI
ĐỔI MỚI
MỚI GIÁO


GIÁO DỤC
DỤC ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC Ở

VIỆT
VIỆT NAM
NAM -- THỰC
THỰC TRẠNG
TRẠNG VÀ
VÀ GIẢI
GIẢI PHÁP
PHÁP
Chuyên ngành: TRIẾT HỌC
Chuyên ngành: TRIẾT HỌC
Mã số: 62.22.03.01
Mã số: 62.22.03.01

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019


LUẬNÁN
ÁNĐƯỢC
ĐƯỢCHOÀN
HOÀNTHÀNH
THÀNHTẠI

TẠI
LUẬN
ĐẠIHỌC
HỌCQUỐC
QUỐCGIA
GIATHÀNH
THÀNHPHỐ
PHỐHỒ
HỒCHÍ
CHÍMINH
MINH
ĐẠI
TRƯỜNGĐẠI
ĐẠIHỌC
HỌCKHOA
KHOAHỌC
HỌCXÃ
XÃHỘI
HỘIVÀ
VÀNHÂN
NHÂNVĂN
VĂN
TRƯỜNG
-------------------------------

Cánbộ
bộhướng
hướngdẫn
dẫnkhoa
khoahọc

học
Cán
GS.TS.
TS.NGUYỄN
NGUYỄNHÙNG
HÙNGHẬU
HẬU
GS.

Luận
Luậnán
ánđược
đượcbảo
bảovệvệtại
tạihội
hộiđồng
đồngchấm
chấmluận
luậnán
áncấp
cấptrường
trườnghọp
họptại
tại
Trường
TrườngĐại
Đạihọc
họcKhoa
Khoahọc
họcxãxãhội

hộivàvàNhân
Nhânvăn,
văn,sốsố1010––1212Đinh
ĐinhTiên
TiênHoàng,
Hoàng,
Quận
1,
TP.
Hồ
Chí
Minh
Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
vào
vàolúc
lúc.....giờ,
.....giờ,ngày
ngày........tháng
tháng........năm
năm2019
2019

Phản
Phảnbiện
biệnđộc
độclập
lập1:1:
Phản
Phảnbiện
biệnđộc

độclập
lập2:2:

Phản
Phảnbiện
biện1:1:
Phản
Phảnbiện
biện2:2:
Phản
Phảnbiện
biện3:3:


Cóthể
thểtìm
tìmhiểu
hiểuluận
luậnánántại:
tại:
Thư
Thưviện
việnTrường
TrườngĐại
Đạihọc
họcKHXH&NV
KHXH&NVTP.HCM
TP.HCM
Thư
Thưviện

việnĐHQG
ĐHQGTP.HCM
TP.HCM
Thư
Thưviện
việnKhoa
Khoahọc
họctổng
tổnghợp
hợpTP.HCM
TP.HCM


1.1.


1

1.2. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Trong suốt quá trình phát triển của nhân loại, mọi quốc gia, dân tộc ở mọi thời
đại đều chú ý đến tầm quan trọng của giáo dục, nhất là trong thời đại ngày nay khi
KHKT, CNTT hiện đại và kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ đạt đến đỉnh cao làm
thay đổi sâu sắc đời sống vật chất, tinh thần con người, sự “Đi lên bằng con đường
giáo dục” là sự lựa chọn của hầu hết các quốc gia, các dân tộc, thì giáo dục càng có
vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa để xây dựng và phát triển đất nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục, ngay từ khi mới thành lập, Đảng và
Nhà nước Việt Nam ta luôn coi trọng công tác giáo dục, đã tiến hành ba lần cải cách
giáo dục vào các năm 1950, năm 1956, năm 1979, và nhất là đường lối đổi mới căn
bản và toàn diện đất nước tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng năm 1986 và

chủ trương này đượcqua 6 lần Đại hội Đảng qua các nhiệm kỳ kế tiếp tiếp tục hoàn
thiện và phát triển với các chương trình hành động đổi mới(lần thứ VII (1991), lần
thứ VIII (1996), lần thứ XI (2001), lần thứ X (2006), lần thứ XI (2013), và lần thứ
XII (2016)).
Đến nay, sau hơn 30 năm (1986 - 2019), chủ trương và vận hành đổi mới căn
bản và toàn diện GDĐH Việt Nam, nhìn chung còn nhiều hạn chế, yếu kém,bất
cậpngày càng bộc lộ rõ và nảy sinh nhiều mâu thuẫn trầm trọng, cần phải nhanh
chóng cấp thiết giải quyết.
1.3.
Các vấn đề thực tế trên là các vấn đề thời sự nóng bỏng, mang tính cấp
thiết cần sớm đưa ra giải pháp khắc phụcvà đã thu hút không ít các nhà khoa học
giáo dục, nhà triết học quan tâm, nghiên cứu. Với những lý do trên, NCS đã chọn
vấn đề “Quá trình đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”
làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ triết học của mình với mong muốn đóng
góp một phần nhỏ vào việc đề ra phương hướng và giải pháp giải quyết nhằm đưa
nền GDĐHnước nhà phát triển vươn lên đạt chuẩn ngang bằng với các nước trong
khu vực và thế giới, đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng mục tiêu yêu
cầu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục đại học Việt Nam, yêu cầu xây dựng
nền KT-XH của đất nước hiện nay, mở đường cho nền GDĐH Việt Nam hội nhập
vào khu vực và thế giới.
1.4.


2
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan luận án
1.5.
Thứ nhất, các công trình nghiên cứu tiêu biểu về quá trình đổi mới
giáo dục và đào tạocó liên quan đến luận án
1.6.
Công trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước: “Phát triển giáo dục

trong điều kiện kinh tế thị trường” của PGS. TS Trần Quốc Toản chủ biên và các tác
giả Đặng Ứng Vận, Đặng Bá Lâm, Trần Thị Bích Liễu, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự
thật - Hà Nội, 2012. “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam”của
Ban tuyên giáo trung ương tổng cục dạy nghề - Viện nghiên cứu phát triển Phương
Đông, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2012. “Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực
giáo dục và đào tạo” của GS. Trần Hồng Quân, Nxb.Giáo dục, Hà Nội,1995. “Vấn
đề con người và giáo dục con người nhìn từ gốc độ triết học xã hội” của TS. Nguyễn
Thanh, Nxb. Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh, 2007.
1.7.
Thứ hai, những công trình nghiên cứu tiêu biểu về đổi mới giáo dục
đại họcViệt Nam có liên quan đến đề tài luận án nghiên cứu
1.8.
Công trình nghiên cứu“Một góc nhìn của trí thức”,tập 2 củaGiáo sư Phạm
Phụ và các tác giả khác, Nxb. Trẻ, 2003, Tp. Hồ Chí Minh.“Giáo dục Đại học Việt
Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI”của GS. Phạm Minh Hạc, Nxb. Chính trị Quốc
gia Hà Nội, 2002. “Quản lý chất lượng giáo dục đại học” của TS.Phan Thành Nghị,
Nxb. Đại Học Quốc gia, Hà Nội, 2000.“Giáo dục đại học - Phương pháp dạy và
học” của Lê Đức Ngọc, Nxb. Đại Học Quốc gia, Hà Nội, 2005.“Đổi mới giáo dục
Đại học Việt Nam hai thời khắc hai thế kỷ”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đại học hoa
sen tổ chức năm 2008, của một số tác tác giả Vũ Thành Tự Anh,Nguyễn Tường
Bích, Pierre Brocheux và nhiều tác giả khác. “Sử dụng các phương pháp giảng dạy
hiệu quả tại các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam, Hội thảo khoa học Trường Đại
học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu Giáo dục, 11/2010.
1.9.
Thứ ba, các bài viết trên các tạp chí, các báo có liên quan đến đề tài
luận ánnghiên cứu về vấn đề đổi mới giáo dục đại học ở Viêt Nam
1.10.
Bài báo:Nhìn thẳng vào sự thật, giải quyết tận gốc các mâu thuẫn
trong giáo dục, đào tạo của PGS. Nguyễn Tấn Phát, Nguồn Báo Thanh
Niên,2012.Các mâu thuẫn trong phát triển giáo dục và việc giải quyết các mâu

thuẫn đó nhằm đổi mới cách làm giáo dục ở Việt Namcủa PGS.TS.Đào Thái Lai, Tạp
chí Đại học Sài gòn, số 17, tháng 11/2013.Lựa chọn mô hình giáo dụccủa PGS.TS.
Đỗ Ngọc Thống, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 86 -11-2012.Đào tạo nhân lực đáp
ứng yêu cầu CNH,HĐH trong điều kiện KTTT của GS.TS. Nguyễn Minh Đường,
Tạp chí KHGD, số 123 - 12 - 2015.Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
theo tinh thần nghị quyết trung ương 8 khóa XI, của GS.TS. Phan Văn Kha, Tạp chí


3
KHGD, số 94-7-2013. Xu thế đổi mới giáo dục ở một số quốc gia và Việt Nam trước
bối cảnh hiện nay, của TS.Đinh Thị Minh Tuyết, Tạp chí GD, số 264-6-2011.Tìm
kiếm giải pháp đổi mới quản lý nhà trường đại học Việt Nam trong thời kỳ hội
nhập”của PGS.TS. Thái Duy Tuyên,Tạp chí KHGD, số 90-3-2013. Giáo dục Việt
Nam hướng tới tương lai: Vấn đề và giải phápcủa Đặng Quốc Bảo, Nxb. Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2004; Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXIcủa Bộ
GD&ĐT – Trung tâm thông tin quản lý, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2001; Đổi mới quản
lý giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay của Nguyễn Khắc Bình, Tạp chí giáo
dục, số 300,2012;Một số vấn đề cốt lõi trong đổi mới căn bản và toàn diện GD Việt
Namcủa Nguyễn Thị Bình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012;...
1.11.
Ngoài ra, NCS còn nghiên cứu các văn bản pháp quy các đề án, các
nghị quyết, luật giáo dục,... về đường lối, chiến lược, sách lược có liên quan đến vấn
đề trong lĩnh vực đổi mới hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam qua các nhiệm kỳ
Đại hộicủa Đảnglần thứ VI đến lần thứ XII.
1.12.
Tóm lại, đổi mới GDĐH là một vấn đề hết sức phức tạp và cũng đã có
nhiều công trình nghiên cứu đến.Tuy nhiên, do dưới góc độ, phạm vi nghiên cứu
khác nhau, hầu hết các công trình nghiên cứu chỉ dừng lại ở đánh giá thực trạng đổi
mới GDĐH,chưa có công trìnhNCKH nào trực tiếp đi sâu vào nghiên cứu quá trình
đổi GDĐH ở Việt Nam và tìm ra các phương hướng, các giải pháp cốt lõi nhằm giải

quyết những mâu thuẫn, bất cập trong lĩnh vực GDĐH Việt Nam. Cũng chưa có
công trình nào giải quyết tương đối toàn diện các vấn đề mâu thuẫn trong giáo dục và
đào tạo tại đại học Việt Nam theo giác độ nghiên cứu tiếp cận ngành triết học, xã hội
và giáo dục. Nhưng những kết quả của các nghiên cứu trên có giá trị rất cao,là cơ sở
phương pháp luậnsẽ giúp cho nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu, phát triển trong
luận án.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
1.13.
3.1. Mục đích nghiên cứu của luận án
1.14.
Làm rõ thực trạng quá trình đổi mới GDĐH ở Việt Nam trong tiến trình
lịch sử. Từ cơ sở đó, NCS đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm
giải quyết một số mâu thuẫn, bất cập xuất hiện trong quá trình đổi mới GDĐH ở Việt
Nam nhằm góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượngGDĐH ở Việt Nam, đáp
ứng được yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
1.15.
1.16.
1.17.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu củaluận án


4
1.18.
Thứ nhất, làm rõ lý luận chung về đổi mới giáo dục Đại học và nội
dung, đặc điểm của quá trình đổi mới giáo dục giáo dục đại học ở Việt Nam.
1.19.
Thứ hai, làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra trong đổi mới
giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay.
1.20.

Thứ ba, đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản nhằm đổi
mới giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
1.21.
4.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án
1.22.
Luận án tập trungnghiên cứu quá trình đổi mới trong hệ thống giáo dục
đại học ở Việt Nam.
1.23.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án
1.24.
Không gian nghiên cứu: Trên toàn đất nước Việt Nam.
1.25.
Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1986 đến nay.
1.26.
Lĩnh vực nghiên cứu: Các mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn trong
quá trình đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
1.27.
5.1. Cơ sở lý luận
1.28.
Luận án được thực hiện trên cơ sở tiếp thu các lý luận về Chủ nghĩa
duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử của C.Mác, Ph. Ăngghen, VI.
Lênin, quan điểm đường lối giáo dục của Đảng Cộng Sản Việt Nam, và tư tưởng của
Chủ tịch Hồ Chí Minh làm cơ sở khoa học về lý luận chính yếu.
1.29.
Luận án còn dựa trên các văn kiện, luật giáo dục, đường lối chiến lược,
chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam về đổi mới giáo dục nói chung và giáo
dục đại học Việt Nam nói riêng làm cơ sở khoa học về pháp lý.
1.30.

Cơ sở kinh nghiệm và kế thừa
1.31.
Luận án còn kế thừa những công trình NCKH có liên quan đến lĩnh
vực đổi mới GDĐH ở Việt Nam. Từ đó, NCS lấy đó làm cơ sở khoa học mang tính
kinh nghiệm và kế thừa.
1.32.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
1.33.
Các phương pháp NCKH đã được NCS kết hợp ứng dụng gồm các
phương pháp như:phương pháp phân tích - tổng hợp,phương pháp lịch sử và lô
gích(logic), phương pháp so sánh,phương pháp thống kê,phương pháp phân tích mâu
thuẫn, phương pháp khái quát hóa triết học, phương pháp chuyên gia, phương pháp
điền dã (Khảo sát thực tiễn)
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
1.34.
6.1. Ý nghĩa khoa học


5
1.35.
Luận án góp phần hướng nghiên cứu mới, trên cơ sở phân tích làm
rõ lý luận chung về quá trình đổi mới GDĐH ở Việt Nam, nghiên cứu các cơ sở pháp
quy của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực đổi mới hệ thống GDĐH và nhiều văn bản
của Chính phủ, của Bộ GD&ĐT về đổi mới GDĐH ở Việt Nam hiện nay,...Từ cơ sở
đó, giúp cho NCS phát hiện ra những hạn chế, bất cập làm cản trở động lực phát
triển GDĐH Việt Nam và đặt ra cần phải có những phương hướng, giải pháp giải
quyết.
1.36.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
1.37.

Luận án góp phần củng cố các luận cứ khoa học, rút ra được ý nghĩa
phương pháp luận khoa học, làm cơ sở cho các nhà lãnh đạo vạch thảo, hoạch định ra
đường lối chính sách, đề ra phương hướng và các giải pháp giải quyết cơ bản khắc
phục những hạn chế, bất cập nhằm đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục đại học đáp
ứng được yêu cầu công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
quốc tế của đất nước hiện nay.
1.38.
Luận án còn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, tài liệu nghiên cứu,
giảng dạy chuyên ngành triết học, chuyên ngành giáo dục và các lĩnh vực liên ngành
có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.
7. Những đóng góp mới của luận án
1.39.
Một là, luận án chỉ rõ được những thành tựu, hạn chế và nguyên
nhân của những thành tựu, hạn chế của đổi mới GDĐH ở Việt Nam. Từ đó chỉ ra vấn
đề sự cần thiết phải đổi mới GDĐH ở Việt Nam hiện nay.
1.40.
Hai là, luận án đề xuất phương hướng và một số giải pháp cơ bản
nhằm góp phần vào phát triển nâng cao chất lượng GD&ĐTĐH ở Việt Nam hiện
nay, đồng thời góp một phần vào thực hiện có hiệu quả quan điểm chỉ đạo của Đảng
vàNhà nước về công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện về phát triển GD&ĐTĐH Việt
Nam trong điều kiện KTTT định hướng XHCN và hội nhập Quốc Tế.
8. Cấu trúc của luận án
1.41.
Cấu trúc của luận án ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận và Danh mục
tài liệu tham khảo. Phần nội dung luận án gồm có ba chương, 6 tiết và 15 tiểu tiết.
1.42.


6
1.43. PHẦN NỘI DUNG

1.44. Chương 1
1.45. LÝ LUẬN CHUNG VỀĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ NỘI
DUNG,
1.46. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở
VN.
1.47.
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GDĐH Ở VIỆT NAM
1.1.1. Một số khái niệm về đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam
1.48.
Trước khi tìm hiểu quá trình đổi mới giáo dục đại học của nước Việt
Nam, ta cần làm rõ các khái niệm:Đổi mới, Đổi mới giáo dục đại học, Đổi
mới giáo dục đại học ở Việt Nam
1.49.
Tổng hợp các quan điểm, tư tưởng về các khái niệm trên, nhìn
chung, đều coi giáo dục như là một cách thức truyền thụ những giá trị XH
nào đó để cho người học có thể gia nhập vào XH, phục vụ cho XH đó và
phát triển nó trong khuôn khổ của XH. Nhất là các nhà sáng lập chủ nghĩa
Mác ngày càng khẳng định tính đúng đắn về vai trò quan trọng của GD đối
với sự phát triển KT nói riêng, của XH nói chung. GDĐH là một quá trình
GD&ĐT đi từ thực tiễn XH trong nước, tình hình quốc tế, đến nhận thức
tổng hợp, khách quan, toàn diện các tình hình ấy, để từ đó đúc rút ra được
các vấn đề thiết thực nhất, tiến bộ nhất của thời đại mà toàn xã hội Việt
Nam và thế giới đang hướng tới. Từ các cơ sở trên, mà các nhà hoạch định
kế hoạch GD, quản lý GD và các nhà GDĐH và cả những người học sẽ đề
ra những đường hướng mới cho việc đào tạo ra được những con người lao
động mới, có trình độ KHKT cao, có chất lượng để phù hợp với thời đại
kinh tế tri thức, đầy năng động, sáng tạo mà toàn XH và toàn nhân loại
đang cần và sẽ cần.Như vậy, không phải tư duy hay nhận thức “mới” nào
cũng tiến bộ, cần được phát triển, mà chỉ có cái mới phù hợp với tiến bộ
của thời đại mà toàn XH, toàn cầu đang hướng đến, đó mới là cái “mới”

cần tìm, cần phát huy theo yêu cầu đòi hỏi thực tiễn của XH và của thời đại
ngày hôm nay đang cần. Chính vì lẽ đó, không đúng khi một số quan niệm
cho rằng GDĐH là “nhằm giúp cho các HS,SV đạt được trình độ có học vị
một tấm bằng của bậc đại học” khi mà kiến thức của họ được đào tạo “trao
truyền” từ thế hệ này sang thế hệ khác, chỉ là thói quen, không khách quan,
không còn phù hợp với tình hình mới và tiến bộ của thời đại. Nếu như vậy,


7
mục tiêu và chức năng của GDĐH chỉ là dạy cho người ta tồn tại, chứ
không phải là dạy cho con người sống có nhân cách, biết sáng tạo, biết tự
chủ chính sự phát triển của bản thân con người. “Học vị hay tấm bằng của
bậc đại học” ấy chỉ có ý nghĩa khi đó là một chứng nhận của một trình độ
đã đổi mới theo tiến bộ của thời đại, có khả năng hội nhập quốc tế, một trí
thức có tri thức quốc tế phù hợp với xu thế phát triển mới, có phẩm chất,
có đủ năng lực và khả năng đáp ứng được yêu cầu phát triển của XH, yêu
cầu hội nhập quốc tế sâu rộng. Và cũng không đúng khi một số người quan
niệm rằng: “GDĐH còn được hiểu là bậc học và trình độ đào tạo cao nhất
trong hệ thống giáo dục quốc gia. Là giai đoạn cuối cùng của công việc
học tập”. Bởi kiến thức thế giới rất là rộng lớn, là vô hạn, vô tận, không có
giới hạn, tiếp thu hết, học hết cả đời người thì không thể. Vì thế, con người
cần học tập liên tục, học không ngừng, học mãi không dứt, học ở mọi lúc,
mọi nơi, để hiểu biết, để khám phá những điều mình chưa biết trước biển
kiến thức mênh mong của nhân loại để theo kịp với thời đại, đáp ứng được
yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước của chúng ta đang tiến theo con
đường CNH, HĐH. Điều này Lênin cũng từng nói: “ Học, học nữa, học
mãi”. Và Nhà bác học vĩ đại Đác-uyn nổi tiếng trên thế giới khi về già ông
vẫn còn học, trong một lần được cậu con trai hỏi tại sao cha trở thành bác
học mà vẫn thức khuya tìm tòi, khám phá.Ông trả lời: “Bác học không có
nghĩa là ngừng học”. Gần gũi hơn là Bác Hồ của chúng ta với câu nói:

“Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”. Ngày nay, trong giai đoạn đổi
mới, khi nền GD chuyển mạnh sang đại chúng hóa GD, cửa trường ĐH
được mở rộng, tạo điều kiện cho mọi công dân quyền bình đẳng và nhiều
cơ hội học tập suốt đời khi có nhu cầu, chương trình GD&ĐT của nền GD
phải được hiên đại hóa, quan niệm “học một lần làm việc cả đời” trong thể
chế KT kế hoạch hóa tập trung phải được thay đổi là “học liên tục, học cả
đời” cho phù hợp với yêu cầu trong thể chế KTTT và hội nhập quốc tế
ngày sâu rộng.Nhìn rõ yêu cầu khách quan trên, Đảng và Chính phủ Việt
Nam, căn cứ vào tình hình quốc tế, tình hình trong nước,qua các nhiệm kỳ
Đại hội Đảng vẫn tiếp tục khẳng định đổi mới phát triểnGD là quốc sách
hàng đầu, nhằm đào tạo ra được những nguồn nhân lực có chất lượng cao,
đáp ứng yêu cầu phát triển nền KT-XH và hội nhập vào thế giới.
1.50.
1.1.2. Vai trò của đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam


8
1.51.

Khi tìm hiểu và phân tích kỹ về vấn đề vai trò của giáo dục đại học,
chúng ta thấy giáo dục đại học trong xã hội có nhiều vai trò quan trọng.
1.52.
Thứ nhất, GDĐH đóng vai trò là “hệ thống nuôi dưỡng” của mọi
lĩnh vực trong đời sống, là nguồn cung cấp nhân lực tối cần thiết để phục
vụ các công tác quản lý, quy hoạch, thiết kế, giảng dạy và nghiên
cứu,... Thứ hai, GDĐH nó đóng vai trò là động lực thúc đẩy nền KT phát
triển.Thứ ba,GDĐH còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc góp phần
hình thành và phát triển toàn diện các năng lực, phẩm chất nhân cách của
chính bản thân cá nhân, thông qua đó góp phần quyết định sự vận động và
phát triển của XH.Thứ tư, GDĐH còn có vai trò quan trọng góp phần ổn

định chính trị - xã hội.
1.53.
1.1.3. Sự cần thiết phải đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam
1.54.
Giáo dục đại học Việt Nam cần thiết phải bức thiết đổi mới.
Muốn làm rõ vấn đề này, ta cần xem xét đặt sự phát triển của hệ thống giáo dục đại
học Việt nam vào các điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể:
1.55.
Thứ nhất: Nhận xét, đánh giá khách quan về thực trạng phát
triển nền giáo dục đại học của trước đổi mới và yêu cầu đòi hỏi của đất nước trong
giai đoạn đổi mới hiện nay để xem xét.
1.56.
Thứ hai: Đặt nền giáo dục đại học trong bối cảnh toàn cầu hoá, quốc tế
hoá để xem xét.
1.57.
Trước bối cảnh nền GDĐH các quốc gia trên thế giới đang hòa vào xu
thếtoàn cầu hoá, quốc tế hoá, kinh tế tri thức, hội nhập và cạnh tranh quốc tế mạnh
mẽ. GDĐH Việt Nam đã đạt được một số thành tựu, tuy nhiên hệ thống GDĐH Việt
Nam cũng đang bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập.Từ thực tế đó, một yêu cầu bức thiết
đối với GDĐH Việt Nam là phải tăng cường đổi mới một cách cơ bản và toàn diện
cho phù hợp với xu thế thời đại và yêu cầu xây dựng phát triển của đất nước.
1.58.
1.2. NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA ĐỔI MỚI GDĐH Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
1.59.
1.2.1. Nội dung chủ yếu của đổi mới GDĐH ở Việt Nam hiện nay
1.60.
Để thực hiện quan điểm chỉ đạo đổi mới trên, Ngày
4/11/2013, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
(Nghị quyết số 29-NQ/TW)đã đề ra đường lối đổi mới GDĐH Việt Nam với nội

dung chủ yếu: “Đổi mới cơ bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện
đại hoá, dân chủ hoá và hội nhập Quốc Tế” và “Phát triển nhanh nguồn nhân lực,
nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn


9
diện nền giáo dục quốc dân.Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình
độ tiên tiến trong khu vực” (tr.1).
1.61.
Quan điểm chỉ đạo đổi mới của Đảng và Chính phủ tiếp tục được
khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc thứ XII: “Đổi mới căn bản và
toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực”.Về thực chất, tinh thần tư
tưởng Đại hội XII là thể hiện sự kế thừa và phát triển trên cơ sở tinh thần tư tưởng
của Đại hội lần thứ XI. Đảng và Chính phủ thêm một lần nữa, nhấn mạnh sự quan
tâm đặc biệt và làm rõ hơn lập trường, quan điểm, tính nhất quán về sự cần thiết phải
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo đã khẳng định trong các văn kiện Đảng
trước đây, đặc biệt là trong Nghị quyết số 29 của Hội nghị Trung ương 8, khóa XI.
1.62.
Từ nội dung đổi mới hệ thống GDĐH của Đảng và Nhà nước Việt
Nam, ta rút được đổi mới GDĐH ở Việt Nam hiện nay có những đặc điểm lớn sau.
1.63.
1.2.2. Đặc điểm chủ yếu của đổi mới GDĐHở Việt Nam hiện nay
1.64.
Trên cơ sở nghiên cứu quá trình đổi mới, phát triển GD&ĐTĐH Việt
Nam trong điều kiện KTTT và hội nhập quốc tế ở trong giai đoạn từ 1986 đến nay,
cho thấy đổi mới GD&ĐTĐH Việt Nam có những đặc điểm chung, đồng thời có
những đặc điểm riêng so với các nước khác trên thế giới. Những đặc điểm riêng đó
là:
1.65.
Nếu như trong giai đoạn từ năm 1975 – 1986, đặc điểm lớn của quá

trình phát triển GD Việt Nam nói chung và phát triển GDĐH Việt Nam nói riêng thì
GD chịu sự tác động mạnh mẽ của khủng hoảng KT. Đời sống người dân đói khổ, rất
nhiều khó khăn, không có điều kiện đến trường. Quy mô, số lượng HS, SV ở mọi cấp
học, bậc học đều giảm, chất lượng xuống cấp, giảm sút nghiêm trọng.Hệ thống
GD&ĐTĐH, tổ chức quản lý, pháp luật trong GD không phù hợp với yêu cầu XH
đang chuyển đổi.Phát triển GD thiếu sự gắn kết với yêu cầu phát triển KT-XH. Chất
lượng đội ngũGV yếu và gặp nhiều khó khăn. Các nguồn nhân lực cho các cở sở
GD&ĐTĐH thiếu nghiêm trọng.
1.66.
Tóm lại, trong giai đoạn này, GD bị giảm sút nghiêm trọng, nhưng cơ
chế phát triển KT vẫn được tiến hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp.
Mặc dùKT khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân hết sức khó khăn, nhưng giáo
dục vẫn được Nhà nước bao cấp hoàn toàn, người đi học không phải đóng học
phí.Giáo dục trung cấp, CĐ, ĐH vẫn được hưởng chế độ trợ cấp. Nói chung, quan
điểm của Đảng về mục tiêu phát triển GD trong giai đoạn này chủ yếu tập trung vào
việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực gắn với lý tưởng phục vụ cho đất nước sau
này. Và coi GD chỉ là một bộ phận của phúc lợi xã hội, nghĩa là giáo dục sử dụng
quỹ tiêu dùng xã hội.


10
1.67.
Thì trong giai đoạn từ năm 1986 đến nay, quá trình đổi mới phát triển
GD&ĐTĐH Việt Nam hiện nay có những đặc điểm lớn sau:
1.68.
Thứ nhất, phát triển nền GD&ĐTĐH Việt Nam đã có những thay đổi
lớn nhằm thích nghi với sự chuyển đổi cơ chế mới, từ cơ chế hành chính kế hoạch
hóa tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, theo định hướng XHCN, hội nhập quốc
tế. Thứ hai, vai trò của GD&ĐT đối với sự phát triển KT-XH ngày càng được Đảng
và Nhà nước Việt Nam quan tâm và đề cao. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta lúc

này coi GD là động lực chính phát triển nền KT-XH, không còn quan niệm coi GD là
một bộ phận của phúc lợi XH như giai đoạn trước kia. Thứ ba,Đảng và Nhà nước coi
trọng GD là quốc sách hàng đầu, đã đầu tư rất lớn cho GD lên đến 20%, và đã huy
động được sự quan tâm, tham gia đầu tư nhiều nguồn lực của các thành phần KT
khác nhau, của gia đình người học, của toàn XH đầu tư ngày càng cao cho sự nghiệp
phát triển GD&ĐTĐH. Nhưng chất lượngGD&ĐTĐH vẫn còn cách xa so với nhu
cầu thực tế, không đáp ứng được nhu cầu phát triển GD. Thứ tư, mục tiêuphát triển
GD&ĐTĐH trong giai đoạn này được thay đổi cho phù hợp trước yêu cầu của giai
đoạn mới, từ mục tiêu giáo dục chủ yếu, cơ bản là đào tạo nguồn nhân lực lao động
cho hệ thống kinh tế Nhà nước, chuyển sang GD chủ yếu hướng tới mục tiêu đào tạo
phát triển năng lực và phẩm chất người học, đào tạo nguồn nhân lực lao động phần
lớn cho toàn XH, cho tất cả các thành phần KT, cho cả nhu cầu hợp tác và hội nhập
quốc tế. Thứ năm, tốc độ phát triển quy mô GD&ĐTĐH trong giai đoạn này tăng lên
nhanh chóng, số lượng trường học, số lượng HS, SV ở mọi cấp học, bậc học được
tăng cao ở tất cả cấp học, ngành học. Chính phủ cho thành lập nhiều trường học từ
giáo dục phổ thông đến các trường dạy nghề, CĐ, ĐH với đa dạng nhiều hình thức
giáo dục, đào tạo hệ công lập và ngoài công lập,... Nhất là hệ thống GDĐH tăng khá
nhanh đáp ứng nhu cầu học tập của mỗi gia đình ngày càng tăng. Đảm bảo công
bằng, bình đẳng cơ hội học tập cho mọi công dân, nhất là đối với những gia đình
nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.Nhưng Chính phủ và
BộGD&ĐT cũng đang gặp nhiều khó khăn, không quản lý, kiểm soát được chất
lượng ở các cơ sở GD&ĐTĐH.Thứ sáu, trong giai đoạn mới này nhu cầu học tập của
người dân ngày càng tăng, Đảng và Nhà nước đã chuyển đổi từ nền GD khép kín,
đóng cửa, theo cơ chế tập trung bao cấp sang chính sách mở cửa GD cho phù hợp
với cơ chế thị trường, tạo điều kiện cho GD hướng ra toàn cầu và hội nhập quốc tế
ngày càng sâu rộng, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của người học và yêu
cầu xây dựng phát triển đất nước. Thứ bảy, tốc độ phát triển quy mô GD&ĐTĐH


11

tăng lên nhanh chóng,chất lượngđội ngũGVĐH vừa thiếu vừa yếu, gặp nhiều khó
khăn, đòi hỏi phải có một trình độ quản lý giáo dục phù hợp.
1.69.
Tóm lại, GD&ĐTĐH Việt Namtrong điều kiện KTTT hội nhập quốc tế
với tiềm lực còn hạn chế nhiều mặt và thế yếu hơn so với các nước tiên tiến, chất
lượng GD&ĐTĐH nhìn chung còn thấp, quản lý Nhà nước còn nhiều yếu kém, bộc
lộ nhiều hiện tượng tiêu cực, bất cập, nảy sinh nhiều mâu thuẫn trầm trọng trong giáo
dục, đào tạo cần giải quyết.
1.70.
1.71.
1.72.
1.73.
1.74.
1.75. Kết luận chương 1
1.76.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về nhiệm vụ, nội dung, vai trò, đặc điểm
của quá trình đổi mới GDĐH Việt Nam, nghiên cứu những kinh nghiệm đổi mới
GDĐH của các nước trên thế giới trong điều kiện KTTT và hội nhập quốc tế, nghiên
cứu các tư tưởng chỉ đạo của Đảng và Chính phủ qua các đại hội trong mấy thập kỷ
qua, bên cạnh những chủ trương, chính sách, giải pháp đúng đắn đã thúc đẩy nền
GDĐH Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu đáng kể nhưng
đồng thời GDĐH Việt Nam cũng đang bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập và có nhiều
mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình đổi mới cần giải quyết. Nguyên nhân cơ bản là
chậm đổi mới tư duy, chậm đổi mới cơ chế quản lý, chậm tiếp cận với cơ chế thị
trường và hội nhập quốc tế, và chưa có hệ thống quản lý chất lượng để nâng cao chất
lượng GD&ĐTĐH thích ứng với cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế ngày càng
phát triển, sâu rộng.
1.77.
Quan điểm của Đảng ta xác định việc giải quyết những mâu thuẫn, bất cập
là một quá trình lâu dài, mang tầm cỡ lớn quốc gia, là nhiệm vụ chung của toàn

Đảng, Nhà nước và toàn XH phải tích cực cùng nhau tham gia chung sức giải quyết,
để GDĐHViệt Nam khỏi bị tụt hậu xa khi hòa nhập vào thế giới.
1.78.


12
1.79.
1.80.
1.81.
1.82.
1.83.
1.84.
1.85.
1.86.
1.87.
1.88.
1.89.
1.90.
1.91.
1.92.
1.93.
1.94.
1.95.
1.96.
1.97.
1.98.
1.99. Chương 2
1.100.
1.101.
THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONGĐỔI

MỚI
1.102.
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1.103.
1.104.
2.1.THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
1.105.
2.1.1. Khái quát thực trạng của đổi mới GDĐH ở Việt
Nam hiện nay
1.106.
Chủ trương đổi mới toàn diện đất nước được thông qua Đại hội Đảng
Cộng sản Việt Nam lần thứ VI và bắt đầu chính thức thực hiện trên toàn quốc năm
1986. Về KT, Đảng và Nhà nước Việt Nam chuyển nền KT từ một nước có đặc điểm
nền KT nghèo nàn, lạc hậu, khép kín, đóng cửa, theo cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp sang nền KT hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, mở cửa hội nhập với KT thế giới và
từng bước được vận dụng trên tất cả các lĩnh vực XH, trong đó có lĩnh vực phát triển
GD nói chung và GDĐH nói riêng.
1.107.
Quan điểm chung đổi mới toàn diện về phát triển các lĩnh vực xã hội
được nêu lên trong văn kiện Đại hội VI(1986) là: “Trên cơ sở phát triển sản xuất,


13
tăng thêm thu nhập quốc dân, từng bước mở rộng qũy tiêu dùng xã hội, làm cho nó
giữ vị trí ngày càng lớn trong việc phát triển vì sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hóa và
các sự nghiệp phúc lợi khác” (Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập,
2007, tr.47).
1.108.

Về bản chất của cuộc đổi mới GD là làm thay đổi những mặt,
những yếu tố chưa phù hợp, khắc phục tình trạng lạc hậu, trì trệ hay sai trái để nhằm
giải quyết những mâu thuẫn trong hệ thống GD từ nội dung, phương pháp, mục tiêu,
nhiệm vụ đến các giải pháp, cách thức và nguồn lực thực hiện đổi mới GD để đưa
chất lượng GD nước nhà phát triển đi lên, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của đất nước. Có
thể nói, công cuộc đổi mới toàn diện nền GD nước nhà do Đảng ta khởi xướng lần
này, về tính chất đây là một sự chuẩn bị cho một cuộc cải cách GD mới lần thứ tư.
Nhưng quan điểm GD nói chung trong giai đoạn này, Đảng và Nhà nước ta vẫn còn
giữ quan niệm coi GD là một phúc lợi XH.
1.109. Đường lối đổi mới hệ thống GDĐH Việt Nam do Đại hội VI của Đảng Cộng
sản Việt Nam (12-1986) đưa ra và chủ trương đổi mới này được các nhiệm kỳ của
Đại hội Đảng kế tiếp hoàn thiện:Đại hội Đảng lần thứ VII (1991), lần thứ VIII
(1996), lần thứ XI (2001), lần thứ X (2006), lần thứ XI (2013), và lần thứ XII (2016).
1.110.
Từ khái quát những chặng đường quá trình đổi mới GDĐH Việt
Nam qua các nhiệm kỳ của các đại hội cùng với việc thực hiện các chương trình
hành động các đề án của Thủ tướng chính phủ và Bộ giáo dục đề ra thời gian vừa
qua, ta có thể rút ra được những thành tựu, hạn chế và những nguyên nhân của thành
tựu, hạn chế của đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam.
1.111.
2.1.2. Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân thành tựu, hạn
chế của đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
1.112.
Về những thành tựu đã đạt được cụ thể những mặt sau:
1.113.
Về cơ cấu của hệ thống GDĐH hiện nay: được thay đổi lớn, quy mô
GDĐH được mở rộng trong cả nước. Từ chỗ hệ thống GDĐH chỉ có các trường ĐH
công lập, chính quy, chủ yếu đào tạo cho thành phần KT Nhà nước nay chuyển sang
đào tạo cho nhiều thành phần KT trong XH, dẫn đến hình thành nên hệ thống GDĐH
ngoài công lập và phát triển nhanh với đa dạng hình thức đào tạo, dân lập, tư thục,

chính quy và không chính quy, giáo dục từ xa,... Quy mô hệ thống của GDĐH phát
triển nhanh cả về số lượng người học cùng với số lượng trường học tăng nhanh khắp
các tỉnh thành trong cả nướcnhằm đáp ứng các nhu cầu học tập của mọi người dân
có thể được lựa chọn những con đường và cách học phù hợp với mục đích học tập và
điều kiện tài chính của mình. Đội ngũ GV và cán bộ quản lý GD cũng được tăng
nhanh về số lượng, trình độ đào tạo được nâng lên từng bước đáp ứng yêu cầu phát


14
triển GD của đất nước. Về nhân lực HS, SV Việt Nam ngày càng đạt được nhiều
thành tích cao trong các kỳ thi quốc tế. Về nội dung chương trình,phương pháp đào
tạo,cơ sở vật chất đang bước đầu áp dụng theo hướng hiện đại hóa , thu hẹp dần
khoảng cách giữa ĐH Việt Nam với ĐH khu vực và quốc tế...Tuy nhiên vẫn chưa đạt
chuẩn so với các nước trong khu vực và quốc tế. Về công bằng XH trong GDĐH: có
nhiều tiến bộ, nhất là đối với người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn, các đối
tượng chính sách và người có hoàn cảnh khó khăn, bình đẳng giới trong giáo dục về
cơ bản được bảo đảm,.v.v....
1.114.
Những thành tựu trên có được là từ những nguyên nhân chính sau:
Nguyên nhân thứ nhất, là Đảng và Nhà nước Việt Namđã đặt GD&ĐTĐH ở vị trí
cao là quốc sách hàng đầu, là nền tảng, động lực thúc đẩy phát triển KT-XHcủa đất
nước. Thứ hai, là được sự quan tâm của toàn XH đối với sự nghiệp giáo dục, các gia
đình đã ưu tiên đầu tư việc học tập của con em họ.Thứ ba, là bắt nguồn từ truyền
thống hiếu học của dân tộc.Thứ tư, là sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Nhà nước,
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, của mỗi gia đình và toàn xã hội. Thứ
năm, là sự tận tụy của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; và sự ổn định về
chính trị, KT-XH.
1.115.
Tuy nhiên,vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, yếu kém đặt ra cần phải tiếp
tục, cấp bách giải quyết.Thứ nhất, GD&ĐTĐH chưa thực sự trở thànhquốc sách

hàng đầu, thành động lực phát triển XH. Thứ hai, về chất lượng và hiệu quả
GD&ĐTĐH còn thấpchưa đáp ứng được yêu cầu của thực tế XH đang cần và chưa
tiếp cận được với trình độ phát triển trong khu vực và trên thế giới. Thứ ba, những
khó khăn về cơ sở vật chất, về nội dung CTĐT, về phương pháp giảng dạy chậm đổi
mới, về quản lý GD, về đội ngũ giảng viên thiếu về số lượng, kém về chất lượng là
nguyên nhân dẫn đến nguồn nhân lực trình độ cao yếu kém.
1.116.
Những hạn chế, yếu kém trên bởi do nhiều nguyên nhân sau: Thứ nhất,
chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển GD chưa thực sự trở thành quốc
sách hàng đầu. Thứ hai, tư duy quan liêu, bao cấp trong GD còn nặng nề, bệnh thành
tích, chạy theo bằng cấp trong cán bộ và người dân chậm khắc phục. Thứ ba, công
tác tổ chức quản lý chất lượng GD, thanh tra, kiểm tra chưa được coi trọng. Thứ tư,
nguồn lực quốc gia và khả năng đầu tư cho GD của Nhà nước và phần đông gia đình
còn hạn chế so với yêu cầu. Thứ năm, đội ngũ giảng viên chậm đổi mới và chưa tiếp
cận được các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học đại học tiên tiến theo hướng
phát triển năng lực, chủ động, sáng tạo, số thời gian lên lớp của giảng viên quá nhiều,
cho nên NCKH còn hạn chế. Thứ sáu, chất lượng đầu vào của nhiều cơ sở đào tạo
ĐH quá thấp, chủ yếu tập trung vào các trường xét tuyển, đại đa số học để lấy bằng


15
cấp ĐH, chất lượng nguồn nhân lực yếu kém, ít thừa nhận các kết quả đào tạo của
nhau và chưa được công nhận trên phạm vi quốc tế, sản phẩm của GDĐH đào tạo ra
bị XH không thừa nhận và bị chối bỏ, không tìm được việc làm, dẫn đến thất nghiệp
tràn lan.Thứ bảy, nội dung CTĐT chậm đổi mới, còn nặng lý thuyết chưa gắn với thực
tiễn, thiếu cập nhật để hội nhập nên chưa được tiêu chuẩn hoá, chưa được công nhận trên
phạm vi quốc tế dẫn đến sản phẩm nhân lực của GDĐH đào tạo ra bị XH không thừa
nhận, người học xong khó tìm được việc làm.
1.117.
Nguyên nhân những thành tựu, hạn chế nêu trên là từ do nhà nước Việt

Nam triển khai công cuộc đổi mới GDĐH Việt Nam trong bối cảnh bị tác động, ảnh
hưởng bởi các yếu tố tình hình quốc tế bên ngoài và tình hình bên trong của nước Việt
Nam rất đặc biệt.
1.118.
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến đổi mới GDĐH ở Việt Nam hiện
nay
1.119.
Trước sự phát triển mạnh mẽmôi trường bên ngoàicủa GDĐH thế giới
phẳng về tri thức và các xu thế đổi mới GDĐH của quốc tế đã tác động, ảnh hưởng
làm thay đổi quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về đường lối đổi mới trong
nước về GDĐH Việt Nam. Đảng và Nhà nước Việt Nam đã xem GD&ĐTĐH và khoa
học công nghệ là quốc sách hàng đầu.Một yêu cầu bức thiết là GDĐHViệt Nam phải
nhanh chóng đổi mới một cách cơ bản và toàn diện, gắn kết chặt chẽ phát triển
nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ. Đảng và Chính phủ
Việt Nam, các nhà quản lý và bộ máy điều hành hệ thống GDĐH phải hoạch định
xây dựng những chiến lược,sách lược hành động, tìm ra các giải pháp cải cách, đổi
mới khoa học đúng đắn, tranh thủ những cơ hội lớn và đồng thời phải có chiến lược
ứng phó, khắc phục những phát sinh nguy cơ, thách thức ảnh hưởng đến sự nghiệp
phát triển GDĐH Việt Nam, nếu không GDĐHViệt Nam sẽ có nguy cơ rơi vào tụt
hậu xa khi cạnh tranh và hội nhập với GDĐH ở các nước trong khu vực và thế giới.
1.120.
Tóm lại, từ thực tế bối cảnh quốc tế thay đổi nhanh chóng, khoa học
công nghệ và kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, nguồn nhân lực chất lượng cao và
tri thức trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia. Chính điều đó đã
đặt ra cho GD&ĐTĐH của cả thế giới và của mỗi nước đang đứng trước những cơ
hội lớn lao và những thách thức không nhỏ, nhất là những nước đang phát triển như
Việt Nam và yêu cầu bức thiết đặt ra trong đổi mới GDĐH Việt Nam cần phải tranh
thủ cơ hội và vượt qua những thách thức, giải quyết những mâu thuẫn, bất cập trong
hệ thống GDĐH nước nhà để hội nhập quốc tế.
1.121.

2.2. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


16
1.122.
Trong quá trình triển khai thực hiện, tronghệ thống GDĐH gặp phải
nhiều vấn đề bất cập,nảy nhiều sinh mâu thuẫn lớn đặt ra cần phải giải quyết đó là:
Thứ nhất: Tính mâu thuẫn giữa yêu cầu cấp thiết phải đổi mới xây dựng chương trình
giáo dục và đào tạo đại học tiên tiến, hiện đại với thực tế chương trình giáo dục và đào
tạo đại học còn lạc hậu, chậm đổi mới.Thứ hai: Tính mâu thuẫn giữa yêu cầu đổi mới
nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý Nhà nước về GDĐH với thực tế trình độcông tác tổ
chức, quản lý Nhà nước về GDĐH còn nhiều thấp kém, bất cập.Thứ ba: Tính mâu thuẫn
giữa yêu cầu tăng nhanh về số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên ĐH với thực tế đội
ngũ giảng viên ĐH vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chất lượng. Thứ tư: Tính mâu
thuẫn giữa yêu cầu cấp thiết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với thực tế chất
lượng đào tạo còn nhiều yếu kém, bất cập.
1.123.
Giải quyết được những mâu thuẫn này sẽ tạo ra động lực, mở đường
cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam được thay đổi căn bản, toàn diện và phát
triển ngày càng có chất lượng cao.
1.124.
2.2.1.Tính mâu thuẫn giữa yêu cầu cấp thiết phải đổi mới xây
dựng chương trình GD&ĐTĐH tiên tiến, hiện đại với thực tế chương trình
GD&ĐTĐHcòn lạc hậu, chậm đổi mới.
1.125.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, Bộ giáo dục Việt Nam đã cũng chủ trương
chỉ đạo hệ thống các cơ sở đào tạo đại học công lập và ngoài công lập hướng tới mục tiêu
xây dựng CTĐTĐH theo hướng tiếp cận chuẩn CTĐT CDIO, chuẩn đầu ra phải đáp ứng
nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực của XH, đồng thời hướng tới mục tiêu công nhận nền

GD lẫn nhau trong tiến trình toàn cầu hóa. Tuy nhiên, trong quá trình thực thi, chương
trình đào tạo ở các trường ĐH công lập và ĐH ngoài công lập đã lộ rõ nhiều hạn chế, bất
cập. Có một số trường ĐH nội dung chương trình đào tạo còn nặng về lý thuyết, nhẹ về
thực hành, chưa bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn ngành nghề mà người học
đang theo đuổi và nhu cầu tuyển dụng của các nhà doanh nghiệp. Điều này dẫn đến
CTĐT chưa được tiêu chuẩn hoá, bằng cấp của nước ta vì thế chưa được công nhận trên
phạm vi quốc tế, sinh viên ra trường khó kiếm được việc làm trong nước và ngoài nước
hoặc chuyển sang học tiếp tại các trường ĐH thế giới. Đây là một thách thức lớn đối với
ngành GDĐH Việt Nam. Chính phủ và Bộ giáo dục cần có chiến lược, sách lược, biện
pháp khắc phục kịp thời và cấp bách hình thành đội khảo sát, kiểm tra đánh giá chất
lượng đào tạo ở các trường ĐH Việt Nam trong việc áp dụng chương trình CDIO, nhằm
đi đến thực hiện đồng bộ đổi mới nội dung CTĐTĐH cho phù hợp với thời đại trong hiện
tại và trong tương lai, nếu không GDĐH chúng ta sẽ nguy cơ bị tụt hậu xa trên con
đường hội nhập và cạnh tranh quốc tế.
1.126.


17
1.127.
2.2.2. Tính mâu thuẫn giữa yêu cầu đổi mới nâng cao hiệu quả tổ
chức, quản lý Nhà nước về GDĐH với thực tế trình độcông tác tổ chức, quản lý
Nhà nước về GDĐH còn nhiều thấp kém, bất cập
1.128.
Trong giai đoạn mới điều kiện KTTT và hội nhập quốc tế, việc tập trung
nâng cao, tăng cường công tác tổ chức quản lýNhà nước đối với toàn bộ hệ thống giáo
dục – đào tạo cả công lập và ngoài công lập là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển giáo
dục và đào tạo có chất lượng và hiệu quả cao. Nhưng trong quá trình đổi mới, chất lượng
GD&ĐTĐH nhìn chung còn thấp và yếu kém chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi về nguồn
nhân lực trong giai đoạn CNH, HĐH và hội nhập quốc tế của đất nước. Mà nguyên nhân
chính là do công tác quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém.Vậy,

muốn nâng cao chất lượng trong GD&ĐTĐH,giải pháp then chốt là phải đổi mới mạnh
mẽ và hiệu quả tổ chức quản lý Nhà nước trong GD&ĐTĐH.
1.129.
2.2.3.Tính mâu thuẫn giữa yêu cầu tăng nhanh về số lượng và chất
lượng đội ngũ giảng viên ĐH với thực tế đội ngũ giảng viên ĐH vừa thiếu về số
lượng, vừa yếu về chất lượng.
1.130.
Hiện nay, hệ thống GDĐH Việt Nam đang gặp một mâu thuẫn lớn là giữa
yêu cầu phát triển cao về chất lượng của đội ngũGVĐH với thực tế chất lượng kém phát
triển của đội ngũ GV. Chính phủ và Bộ giáo dục cần có chiến lược, sách lược đúng đắn
để nâng cao chất lượng đội ngũ GVĐH gắn với lộ trình đổi mới chung của hệ thống giáo
dục đất nước, nhất là nhanh chóng có cơ chế, chính sách lương, thâm niên, thù lao
NCKH sát với thực tế là mấu chốt để nâng cao chất lượng GDĐH, nếu không giải quyết
được mâu thuẫn này thì chúng ta sẽ bị thua thiệt trên con đường hội nhập và lạc lõng với
quốc tế.
1.131.
2.2.4.Tính mâu thuẫn giữa yêu cầu cấp thiết nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực với thực tế chất lượng đào tạo còn nhiều yếu kém, bất cập.
1.132.
Trong thực tế khi vận hành theo cơ chế thị trường, trong hệ thống giáo
dục đại học cả công lập và ngoài công lập đã bộc lộ yếu kém, nhiều điều bất cập,
không chú trong đến mặt nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhiều sinh viên tốt
nghiệp đại học ra trường lại không có việc làm. Đây là một sự bất cập lớn, nếu Chính
phủ và Bộ GD&ĐTĐH không nhanh chóng có chiến lược, sách lược giải quyết mâu
thuẫn này,chất lượng giáo dục và đào tạo đại học Việt Nam ngày càng trầm trọng
hơn.
1.133. Kết luận chương 2
1.134.
Đường lối đổi mới của Việt Nam được thực hiện trên toàn quốc năm 1986,
thông qua trong Đại hội đại biểu lần thứ VI của Đảng Cộng sản. Chính sách đổi mới của



18
Đảng đã tạo nên sự thay đổi căn bản, toàn diện trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội trong đó có lĩnh vực giáo dục đại học.
1.135.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, đồng thời cũng là sự nảy sinh
nhiều hiện tượng tiêu cực, hệ thống giáo dục các trường đại học công lập và ngoài công
lập phát triển một cách ồ ạt, không có kế hoạch, bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém cũng
chính là nguyên nhân đã đẩy hệ thống GDĐH Việt Nam rơi vào một loạt những mâu
thuẫn trầm trọng, gây gắt và yêu cầu vấn đề đặt ra việc cần làm là phải tập trung có biện
pháp từng bước giải quyết, khắc phục những yếu kém đó. Điều quan trọng nhất cần xác
định, việc tiến hành giải quyết các mâu thuẫn là nhiệm vụ chung lớn đất nước, phải có sự
vào cuộc của toàn Đảng, Nhà nước, toàn ngành giáo dục và toàn xã hội phải cùng nhau
tham gia, chung sức giải quyết, chứ chỉ riêng ngành giáo dục đại học không thể tự giải
quyết được.
1.136.
1.137.
1.138.
1.139.
1.140.
1.141.
1.142.
1.143.
1.144.
1.145.
1.146.
1.147.
1.148.
1.149.

1.150.
Chương 3
1.151.
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰMĐỔI
MỚI
1.152.
GIÁO DỤC ĐẠI HỌCỞ VIỆT NAM HIỆN NAY
1.153.
1.154.
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN ĐỔI MỚI GIÁO
DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1.155.
Thứ nhất, trong những năm tới phát triển GDĐH Việt Nam
nhanh chóng thống nhất về chủ trương phải thật sự coi GD là quốc sách hàng
đầu, nhanh chóng có cơ chế chính sách tài chính đầu tư cho GDphải được ưu
tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH. Đây là vấn đề
có tính quyết định, đòi hỏi phải có sự quan tâm chỉ đạo sâu sát, thường xuyên


19
của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và các tổ chức xã hội, mà trong
đó GD&ĐTĐH đóng vai trò chủ đạo. Cần có kế hoạch đầu tư trọng tâm, trọng
điểm, hợp lý cho từng ngành với những giải pháp thực hiện đồng bộ, có hiệu
quả nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo.Tất cả phải có những bước đi,
lộ trình thích hợp với điều kiện của đất nước trong giai đoạn mới.Làm tốt điều
này, GD&ĐTĐH Việt Nam mới thực sự trở thành quốc sách hàng đầu như
quan điểm chỉ đạo của Đảng và Chính phủ đã xác định.
1.156.
Thứ hai, phát triển GDĐH Việt Nam tiếp tục phấn đấu trên cơ sở kế thừa
những thành tựu, những mặt đã đạt được của quá trình đổi mới GDĐH Việt Nam ở giai

đoạn trước kia và hiện nay; kế thừa những thành tựu của đổi mới GDĐH ở một số nước
tiên tiến, tiếp tục thực hiện những chủ trương chỉ đạo đổi mới của Đảng và Chính phủ về
các chương trình hành động về đổi mới quản lý GDĐH, coi đây là khâu đột phá để thay
đổi căn bản, toàn diện về chất lượng GDĐH và kiên quyết chấm dứt tình trạng không
kiểm soát được chất lượng ĐT.
1.157.
Thứ ba, phát triển GDĐH Việt Namnhanh chóng khắc phục những hạn
chế, những mặt yếu kém hiện nay về cơ chế, chính sách bất hợp lý trong ngành GD, có
những cơ chế, chính sách mới phù hợp với thực tế điều kiện, hoàn cảnh của đất nước để
nâng cao phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng.Phấn đấu đến năm 2030,
GD&ĐTĐHViệt Nam thực sự trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao, là lực lượng
nồng cốt đi đầu trong phát triển nền KT-XH và đưa nền GDĐH Việt Nam phát triển đi
lên đạt được trình độ tiên tiến ngang tầm trong khu vực, có khả năng cạnh tranh với các
nước tiên tiến trên thế giới.
1.158.
Thứ tư, phát triển GDĐH Việt Nam cần khẩn trương tiếp tục thực hiện
những chủ trương chỉ đạo của Đảng và Chính phủ đổi mới căn bản và toàn diện hệ thống
GDĐH , tiến tới hoàn thiện hệ thống GDĐH theo hướng GD mở, học tập suốt đời và xây
dựng một XH học tập.
1.159.
Thứ năm, phát triển GDĐH Việt Nam nhanh chóng khẩn trương
tiến hành rà soát và hoàn thiện quy hoạch, tổ chức sắp xếp lại hợp lý toàn diện
hệ thống các cơ sở GD&ĐTĐH công lập và ngoài công lập có hiệu quả trong
cả nước, bảo đảm đáp ứng cung và cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao
cho tất cả các vùng, miền trong cả nước. Đồng thời có cơ chế, chính sách tài
chính đầu tư hợp lý cho từng ngành, từng lĩnh vực với những giải pháp đồng
bộ, có hiệu quả đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hiện nay.
1.160.
Thứ sáu, phát triển GDĐH Việt Nam khẩn trương tiến hành kiểm
định chất lượng GD,ĐT toàn diện ở tất cả các trường ĐH, CĐ công lập và ngoài

công lập nhằm hạn chế các mặt tiêu cực, bất cập trong giai đoạn trước, tiến tới
đối xử bảo đảm công bằng và bình đẳng giữa hai hệ thống giáo dục.


20
1.161.
Thứ bảy, phát triển GDĐH Việt Nam khẩn trương triển khai thực
hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách, các đề án chỉ đạo của Đảng và Chính phủ
về phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng
yêu cầu phát triển KT-XH.Khuyến khích giữa các cơ sở ĐTĐH cạnh tranh
lành mạnh, kiên quyết khắc phục những hạn chế, bất cập và những tiêu cực
trong dạy và học.Có cơ chế, chính sách ưu tiên tập trung mọi nguồn lực quốc
gia cho phát triển KH&CN, nhất là công nghệ cao phải được ưu tiên hàng đầu
để hội nhập quốc tế. Đặc biệt là biết tuyển chọn và trọng dụng nhân tài, biết
tôn vinh những nhà khoa học, công nghệ tham gia cống hiến cho đất nước,...
nhằm từng bước hình thành một nền khoa học, công nghệ Việt Nam phát triển,
thực sự trở thành là quốc sách hàng đầu, đáp ứng được yêu cầu sự nghiệp
CNH,HĐH và hội nhập quốc tế của đất nước.
1.162.
Thứ tám, phát triển GDĐH Việt Nam phải nhanh chóng khẩn
trương đổi mới mạnh mẽ căn bản, toàn diện cơ chế trong hoạt động tổ chức
quản lý Nhà nước về GD&ĐTĐH, nhằm tạo được sự chuyển biến căn bản
nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ trong công tác quản lý Nhà nước về
GD&ĐTĐH. Trước hết là bắt đầu từ đổi mới tư duy, đổi mới quan điểm, tư
tưởng sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến các tổ chức hoạt
động chỉ đạo thực hiện quá trình đổi mới GD&ĐTĐH, đổi mới mục tiêu, nội
dung chương trình, phương thức GD; đổi mới cơ chế, chính sách trong phát
triển GD cho phù hợp với giai đoạn mới,.v.v... nhằm hướng tới đào tạo những
con người có đầy đủ phẩm chất, năng lực, có tri thức khoa học, công nghệ hiện
đại góp phần xây dựng, phát triển đất nước trong giai đoạn mới, đất nước

chuyển đổi nền KT-XH và nền GD nước nhà từ cơ chế tập trung sang cơ chế
thị trường theo định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, cần nhanh chóng tiếp
tục tập trung dự thảo, xây dựng các chiến lược quản lý Nhà nước, định hướng,
quy hoạch, kế hoạch, xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng,v.v... để tạo hành
lang pháp lý cho các trường ĐH hoạt động. Chính phủ, Bộ GD&ĐT cần có kế
hoạch khẩn trương giám sát, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra của cơ
quan quản lý GDĐH, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, ngăn chặn hạn
chế các mặt tiêu cực, xử lý nghiêm minh các vi phạm trong GDĐH. Tiến tới
xây dựng XH học tập, tạo điều kiện cho mọi công dân được bình đẳng học tập
suốt đời.
1.163.
Thứ chín, phát triển GDĐH Việt Nam muốn hướng tới một nền ĐH
tương đồng với thế giới theo xu thế chung của thời đại. Trong thời gian tới cần
tiếp tục thực hiện quan điểm chủ trương chỉ đạo của Đảng và Chính phủtrong


21
giai đoạn mới là hệ thống GD&ĐTĐHViệt Nam cần kiên quyết tập trung đổi
mới mạnh mẽ toàn diện và đồng bộ theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân
chủ hóa và hội nhập quốc tế. Cụ thể phải đổi mới mạnh mẽ tư duy về GD, cơ
chế phát triển GD, tiến hành chuẩn hóa nội dung CTGD, phương pháp và hình
thức tổ chức dạy học, chuẩn hóa cơ chế quản lý GD, chuẩn hoá đội ngũ GV,
cán bộ quản lý GD, phương pháp đánh giá GD, các cơ sở vật chất với trang
thiết bị,...Tất cả phải luôn luôn được cập nhật, được đổi mới, được chuẩn hóa
vào mọi khâu GD&ĐTĐH theo hướng hiện đại hóa tiên tiến phát triển năng
lực; chủ động vận dụng KH&CN hiện đại vào thực tiễn cuộc sống lao động
sáng tạo, trở thành đội ngũ nguồn nhân lực lao động trình độ cao có chất lượng
ngang tầm trong khu vực và quốc tế,... từ cơ sở chuẩn hóa, hiện đại hóa đó mới
thực hiện các bước đi tiếp theo XH hoá và dân chủ hoá trong phát triển GDĐH
và hội nhập quốc tế.Tuy nhiên, chuẩn hóa, hiện đại hoá GDĐH đòi hỏi phải

biết kết hợp hài hoà với phát huy giá trị bản sắc văn hóa dân tộc và học hỏi
kinh nghiệm đổi mới thành công của các nước tiên tiến, tiếp cận với các chuẫn
mực quốc tế.
1.164.
Trên cở sở các phương hướng cơ bản đổi mới nền GDĐH, ta có thể đề ra
các giải pháp cơ bản để đổi mới GDĐH ở Việt Nam hiện nay.
1.165.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1.166.
3.2.1. Nhóm giải pháp cơ bản giải quyết vấn đề giữa yêu cầu cấp
thiết phải đổi mới xây dựng chương trình GD&ĐTĐH tiên tiến, hiện đại với
thực tế chương trình GD&ĐTĐH còn lạc hậu, chậm đổi mới
1.167.
Trong thời gian tới Chính phủ và Bộ giáo dục Việt Nam cần có cơ chế,
chính sách “mở” cửa để tạo cơ hội cho hệ thống các trường đại học Việt Nam có điều
kiện hội nhập quốc tế, tranh thủ tiếp cận, tiếp thu các thành tựu tri thức mới, KH&CNTT
hiện đại của nhân loại, tranh thủ học hỏi, cập nhật, điều chỉnh, bổ sung thường xuyên vào
nội dung CTĐTngành nghề ở các trường ĐH, CĐ cho phù hợp với thời đại KH, CNTT
hiện đại luôn thay đổi và đồng thời học hỏi các phương pháp dạy và học hiện đại, tiên
tiến, cách tổ chức quản lý giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào
tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở ĐH,đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của người sử
dụng nguồn nhân lực trong nước cũng như yêu cầu của quốc tế.
1.168.
Khi CTGD&ĐTĐH Việt Nam, luôn luôn được cập nhật thường xuyên vào
mọi khâu GD&ĐTĐH theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa tiên tiến phát triển năng lực,
quan hệ liên thông giữa CTGD&ĐTĐH Việt Nam với chương trình quốc tế; thực hiện công
nhận lẫn nhau CTGD&ĐT, công nhận văn bằng, chứng chỉ đào tạo giữa Việt Nam ngang
tầm với các nước trong khu vực và thế giới. Lúc đó sẽ khắc phục được tình trạng SV ra



22
trường thất nghiệp và có cơ hội làm việc hòa nhập vào thị trường GDĐH ở các nước tiên
tiến trên thế giới,... từ cơ sở chuẩn hóa, hiện đại hóa tiến tới đẩy mạnh xã hội hóa, dân chủ
hóa GD ngày càng tốt hơn. Ngoài ra, đổi mới nội dung CTĐT các trường ĐH công lập và
ngoài công lập còn cần phải xây dựng một triết lý GD và mục tiêu GD phù hợpvới lĩnh vực
chuyên nghiệp mà trường mình đang đào tạo.Giải quyết được những hạn chế, bất cập của
mâu thuẫn này chất lượng GDĐH Việt Nam về nguồn nhân lực sẽ được nâng cao, làm
giảm đi nguy cơ bị tụt hậu xa và không theo kịp với các nước trong khu vực và các nước
tiên tiến trên thế giới về phát triển GDĐH.
1.169.
3.2.2. Nhóm giải pháp cơ bản giải quyết vấn đềgiữa yêu cầu nâng
cao hiệu quả tổ chức, quản lý Nhà nước về giáo dục đại học với thực tế trình
độcông tác tổ chức, quản lý Nhà nước về giáo dục đại học còn thấp kém, bất
cập.
1.170.
Để giải quyết mâu thuẫn này đạt hiệu quả tốt. Giải pháp cơ bản trong
những năm tới cần tập trung cụ thể vào những vấn đề sau: Trước hết Đảng và Chính phủ
cần đổi mới quan điểm, tư tưởng sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến các tổ
chức hoạt động chỉ đạo thực hiện quá trình đổi mới căn bản, toàn diệnhệ thống
GD&ĐTĐH. Phát triển GDĐH Việt Nam cần rút kinh nghiệm những hạn chế, bất hợp lý
trong quản lý Nhà nước về GDĐH vừa qua và nhanh chóng khắc phục những yếu kém về
những cơ chế, chính sách. Nhất là cần sớm có cơ chế, chính sách quản lý Nhà nước về đầu
tư tài chính GD rõ ràng, cụ thể, minh bạch để tạo sự bình đẳng và công bằng giữa các
trường ĐH công lập và các trường ĐH tư thục nhằm hướng tới xây dựng một xã hội học
tập, tạo điều kiện cho mọi công dân được bình đẳng học tập suốt đời, góp phần xây dựng,
phát triển đất nước trong giai đoạn mới. Nếu GDĐH Việt Nam giải quyết được các vấn đề
bất cập trên, sẽ tạo điều kiện cho chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong hệ thống GDĐH
phát triển, đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển và hội nhập quốc tế của đất nước hiện nay.
1.171.

3.2.3. Nhóm giải pháp cơ bản giải quyết vấn đềgiữa yêu cầu tăng
nhanh về số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên với thực tế đội ngũ giảng
viên đại học vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chất lượng.
1.172.
Muốn giải quyết mâu thuẫn này, phương hướng, giải pháp cơ bản trong
những năm tới Nhà nước, Bộ giáo dục quản lý bậc ĐH cần có kế hoạch nâng cao nhận thức
về vai trò quyết định chất lượng GD&ĐT của đội ngũ GV và cán bộ quản lý GD. Phải có kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ GVĐH
trên phạm vi cả nước trở thành nguồn nhân lực có chất lượng cao, bảo đảm đủ số lượng GV
cho cả hệ thống giáo dục, đào tạo và đáp ứng yêu cầu cả về chất lượng, đáp ứng được nhu
cầu phát triển KT-XH và hội nhập quốc tế, bên cạnh đó cần xây dựng các tiêu chuẩn kiểm
định chất lượng và thành lập các đơn vị chuyên trách có kế hoạch thực hiện kiểm định chất
lượng, đánh giá đồng bộ trình độ đội ngũ GVĐH trên phạm vi cả nước.Đồng thời để nâng


×