Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Hoàn thiện pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn ở nước CHDCNHD lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.91 MB, 118 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
—oOo—

PHU KHĂM LÊNIN

HOÀN THIỆN PHÁP UIỢT
VỀ CÔNG TỴ TRÁCH NHIỆM hữu H0N
Ở Nỉíớc CHDCND LÀO
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT
MÃ SỐ

: 60 38 O5r ư ờ n g đ ạ i h ọ c lũ ậ t h à n ộ i
[p h ò n g Đ Ộ C . J J Ị I Ú —

LUẬN
VĂN THẠC
s ĩ LUẬT
HỌC





NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGỌC DŨNG

HÀ NỘI - 2003




ì£ u ạ n v ã n

i ĩ 3 ? u ậ l học

Ọ/^AaÁẢăm ^ũm ờn

LỜI NÓI ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CÙA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐỂ t à i

Đại hội Đ ảns NDCM Lào lần thứ IV (năm 1986) đã mở ra một thời kỳ
phát triển mới trong lịch sử lâu đời của đất nước Lào. Đó là thời kỳ xây dựng và
phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường. Để phát
triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần. Nhà nước Lào đã thực hiện phương
châm: Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các thành phần kinh tế huy động các
nguồn lực cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phục vụ mục đích “dân
giàu, nước m ạnh” . Nếu như trong nền kinh tế hành chính, quan liêu, bao cấp
trước đây, thành phần kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân bị coi là đối tượng
cần được cải tạo trong cách mạng quan hệ sản xuất, thì hiện nay đã được Nhà
nước khuyến khích phát triển [4]. Điều 13, Hiến pháp (1991) của nước Cộng hoà
DCND Lào quy định rõ: "C hế độ kỉnh t ế ở nước Cộng ìioà dân chủ nhản dán
Lào ì ù kinh l ể nhiều thành phán cố mục liêu phút triển sản xuất vá mở rộng hai
íhôìig, chuyên lừ kinh t ế tự nhiên thành kình t ế hàng hoá, ìàm cho nền kinh tế
quốc dân phát triển và không ngìCìig nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nhản dân các bộ tộc"[24].
Để phát triển nền kinh tế thị trường, Nhà nước Lào đã ban hành các văn
bản pháp luật tạo cơ sở pháp lv cho sự ra đời và hoạt động của các loại hình
doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Luật Kinh doanh
được Quốc hội khoá III thông qua ngày 18-7-1994, Chủ tịch nước ký lệnh ban

hành ngày 13-8-1994, là một đạo luật rất quan trọng và có vị trí trung tâm trong
hệ thống pháp luật kinh tế của nước Cộng hoà DCND Lào.
Luật Kinh doanh điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình thành
lập. hoạt động và giải thê cúa nhiều loại hình doanh nghiệp, trong đỏ có công ty
cổ phần và cồnti ty TNHH. Luật Kinh doanh ra đời đã bước đầu đáp ứng được


^ u ậ /n - 1X ÍM (ẳ ỹ Ă ạ c ũ

c^ ỈM ạ l/tạt-,

nhữrm đòi hỏi khách quan của sự phát triển đời sống kinh tế-xã hội ở Lào. Từ khi
Luật Kinh doanh được ban hành đến nay đã có hơn hai nghìn công ty được thành
lập, trong đó, loại hình công ty TNHH được nhiều nhà kinh doanh lựa chọn nhất.
Tuy vậy, thực tiễn thi hành Luật Kinh doanh trong những năm vừa qua cũng đã
cho thấy nhừns điểm hạn chế của Luật này. Những quy định về công ty nói
chung và công ty TNHH nói riêng mới chí mang tính nguyên tắc, chưa cụ thể,
chưa rõ ràng, chưa chi tiết dẫn đến việc các cơ quan có thẩm quyền quản lý các
công ty hoặc các nhà đầu tư chưa hiểu rõ. hiểu đúng, hiểu đầy đủ pháp luật về
công ty, làm cho việc thưc hiện nghiêm chỉnh và đầy đủ các quy định pháp luật
về công ty trone; thực tế gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
Mặt khác, các Bộ. Nííành ở trung ương, cư quan nhà nước ở địa phương
cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp quy có khi mâu thuẫn hoặc trái pháp luật,
làm cho việc áp dụng Luật Kinh doanh không thống nhất trong cả nước, gây
nhiều trở ngại cho các nhà kinh doanh. Nhiều quy định hiện hành về trình tự, thủ
tuc thành lảp doanh nghiêp, đăng ký kinh doanh đã gây nhiều phiền hà, tốn kém
cho các nhà kinh doanh. Tất cả những hạn chế và thiếu sót đó đã làm cho Luật
Kinh doanh của Lào không phát huy được tác dụng tích cực trong cuộc sống,
chưa góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế Lào phát triển. Các quy định về tổ
chức và hoạt động của công ty TNHH cũng còn sơ lược và chưa đầy đủ, gây ra

nhiều khó khăn cho việc tổ chức và hoạt động có hiệu quả các công ty TNHH.
Vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu để làm rõ và hoàn thiện pháp luật hiện
hành về tổ chức và hoạt động của công ty TNHH, để các công ty TNHH có cơ sở
pháp lý cần thiết cho hoạt động sản xuất, kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn.
Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định về công ty TNHH
trong Luật Kinh doanh cũng như trong các vãn bán hướng dẫn thi hành Luật
Kinh doanh là một đòi hỏi cấp bách của thực tế khách quan. Do đó, tôi đã mạnh
dạn chọn vấn đề "Hoàn thiện pháp luật về công ty trách nhiệm hữu hạn ở

2


Ọ/^/udcẢăm ^ỉxm õn

J L u ậ n v-ă/n- (0 Ã ạc i ĩ ^ £ u â ố A ạc

nước Cộng hoà dán chủ nhản dán L à o " làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học
luật của mình.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ t à i

Có thể nói rằng tuy nền kinh tế cúa Lào được xây dựng và phát triển trong
điều kiện hoà bình từ năm 1975 đến nay, nhưng chí từ khi nền kinh tế được
chuyển từ cơ chế hành chính, bao cấp, kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế
thị trường thì nó mới thực sự khởi sắc và phát triển sôi động. Từ trước đến nay,
kể cả trong những năm gần đây, mới chỉ có rất ít công trình nghiên cứu pháp luật
về hoàn thiện pháp luật kinh tế ở Cộng hoà dân chủ nhân dân Làơ. Những công
trình nghiên cứu này, hoặc là chí đề cập đến vấn đề hoàn thiện pháp luật kinh tế
một cách khái quát ở tầm vĩ mô, chưa đề cập sâu vấn đề hoàn thiện pháp luật về
công ty TNHH. hoặc là mới chỉ đề cập đến từng vấn đề của công ty TNHH một
cách phiến diện, chưa hoàn chỉnh, cho nên chưa góp phần phát huy được vai trò,

tiềm năntí của loại hình công ty này trong đời sống kinh tế-xã hội của Lào.
Do đó, để khắc phục nhược điểm trên của hoạt động nghiên cứu pháp luật
về công ty TNHH ở Lào, luận văn này nghiên cứu các quy định của Luật Kinh
doanh và một số văn bản pháp luật có liên quan hiện hành của Cộng hoà dân chủ
nhân dàn Lào về tổ chức và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn. Đồng
Ihời, luận văn này cũng đề xuất những phương hướng và kiến nghị cụ thể nhằm
tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật của Lào về công ty TNHH một
cách thiết thực và có hiệu quả hơn.
3. PHẠM VI NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI

Kể từ khi Đáng và Nhà nước Lào tiến hành công cuộc đổi mới (1986) đến
nay. Nhà nước Lào đã ban hành rất nhiều văn bản pháp luật trong lĩnh vực kinh

1 0 . Luận văn này khônti có tham vọng nghiên cứu toàn bộ hệ thống pháp luật
kinh tế của Lào mà chỉ đề cập và nghiên cứu pháp luật về công ty TNHH, chú
vếu là địa vị pháp lv của công ty. các quv định về tổ chức, hoạt động, tổ chức lại




^ỈM ỌM v ã /n Ó ỹÃ ạc ũ

/vạ c

và về £Ìái thể công ty TNHH, quyền và ne;hĩa vụ của các thành viên tham gia
công ty.
Đồng thời với việc khẳng định nhữnsĩ ưu điểm và thành công của pháp luât
về công ty TNHH. luận văn cũng sẽ chỉ rõ những khiếm khuyết, nhược điểm và
nhữne bất cập của pháp luật về công ty TNHH và đưa ra phương hướne chung
cũng như nhữne đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về công ty TNHH ở

nước Cộng hoà DCND Lào trong thời e;ian sắp tới.
Cụ thể. luận vãn sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
- Quv chế thành lập và đăim ký kinh doanh của công ty TNHH
- Các quyền và nghĩa vụ của thành viên công ty TNHH
- Các quy định về tổ chức, quản lý, vốn và tài chính của công ty TNHH
- Các quy định về tổ chức lại và giải thể công ty TNHH
- Đề xuất, kiến nghị phươnt; hướng hoàn thiện pháp luật về công ty
TNHH.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI

Phương pháp luận mà tác giả sử dụng để nghiên cứu đề tài là phép biện
chứng duy vật của ehủ nghĩa Mác- Lê Nin. Tác giả luận văn cũng sử dụng rộng
rãi các đường lối của Đảng NDCM Lào cũng như các chính sách cuả Nhà nước
Lào để làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu, đánh giá hệ thống pháp luật hiện
hành về công ty TNHH ở Lào và đề xuất những kiến nghị sửa đổi, bổ sung các
quy định pháp luật về Công ty TNHH ở Lào.
Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, tác giả cũng sử dụng phương pháp
lịch sử, thống kê, phân tích, so sánh các quy định về công ty TNHH trong Luật
Kinh doanh của Lào với những quy định về công ty TNHH của m ột số nước, đặc
biệt là các quy định về công ty TNHH của Việt Nam, để đề ra những kiến nghị
có cơ sở, hợp lý đối với việc sứa đổi, hoàn thiện pháp luật về công ty TNHH ở
nước Cộng hoà DCND Lào.

5. MỤC ĐÍCH, TÁC DỤNG CÚA VIỆC NGHIÊN c ứ u ĐỂ t à i

4


^£ u â ỉv v u n (ẩỹÃạc i ĩ


Áọc

Thông qua việc nghiên cứu đường lối, chính sách và các quy định của
pháp luật hiện hành về công ty TNHH và thực tiễn áp dụng chúng trong thực tế ở
Lào. tác giả luận văn kháne định những giá trị thành công của pháp luật về công
ty TNHH ở Lào. đồng thời cũng chỉ ra nhữne nhược điểm và bất cập của hệ
thống pháp luật nàv và từ đó nêu ra phương hướng cũng như đề xuất kiến nghị
hoàn thiện các quv định về loại hình công ty TNHH.
Khi thực hiện được mục đích trên, luận văn có thể là tài liệu tham khảo
cho việc xáy dựng, hoàn thiện pháp luật về công ty TNHH ở Lào cũng như phục
vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy pháp luật kinh tế nói chung, pháp luật về công
ty nói riêng ử nước Cộng hoà DCND Lào.
6. C ơ CÂU CỬA LUẬN VĂN

Ngoài Lời nói đầu. Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm có ba chương:
Chương 1: Nhữníi vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của công ty TNHH ở
nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
Chươníí 2: Những quy định hiện hành về địa vị pháp lý của công ty TNHH
ở nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.
Chương 3: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý của công ty
TNH.H ở nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.


Ọ/^ku/cÁăm ^Ỉỉỳnvn,

^ỈẨKI/H v ìỉ/ti (ắỹẰạe í ĩ ^u ậ íA ạ c

CHƯƠNG 1


NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN
■ VỂ ĐỊA
• VỊ PHÁP LÝ
CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Ở
NƯỚC CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH VÀ PHÁP LUẬT VỂ CÔNG TY TỈSTHH TRÊN
THẾ GIỚI

"Khái niệm côìiẹ ty được hiểu là sự liên kết của hai hay nhiều cú nhân
bằng một sự kiện pháp /v nhằm tiến hành các hoại động đ ể đạt được một mục
liêu chung nào đ ó ” [20, tr. 29J. Theo sự định nghĩa công ty này, thì các công ty
nói chung có ba đặc điểm cơ bản: Đó là sự liên kết của nhiều người; Sự liên kêt
được thông qua một sự kiện pháp lý (như một hợp đồng, điều lệ hoặc quy chế);
và sự liên kết này là nhằm một mục đích chung (như sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ...)
Ne;ười ta phàn chia công ty thành hai loại là công ty đối nhân và công ty
đối vốn. Công ty đối nhân là những công ty mà việc thành lập dựa trên sự liên
kết chặt chẽ bởi độ tin cậy về nhân thân của các thành viên tham gia; Thành viên
công ty thường là những người quen biết nhau hoặc có quan hệ họ hàng; sự hùn
vốn là yếu tố thứ yếu. ở công ty đối nhân không có sự tách bạch về tài sản cá
nhân của các thành viên và tài sản của công ty. Các thành viên liên đới hoặc ít
nhất có m ột thành viên chịu trách nhiệm vô hạn đối với mọi khoản nợ của công
ty. Công ty đối nhân thường tồn tại dưới hai dạng cơ bản là công ty hợp danh và
công ty hợp vốn đơn giản. Công ty đối nhân không có tư cách pháp nhân [ 9, tr.
179 Ị.
Ó cône ty đối vốn. người ta không quan tâm đến nhân thân người góp vốn
mà chỉ quan tâm đến phần nóp vốn của các thành viên. Ở công tv đối vốn có sự
tách bạch giữa tài sán của công ty và tài sán của cá nhân. Công ty đối vốn có tư

6



v u n Ò ýAạc í ĩ ^£a-ẩé Áạc

ỗtyuiẢ Á ãm ^£êvun

cách pháp nhân. Các thành viên công ty chỉ chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ và
n^hìa vụ tài chính của công ty trong phạm vi phần vốn mà họ góp vào công ty.
Người ta thườne chia công ty đối vốn thành hai loại, là công ty cổ phần và công
ty trách nhiệm hữu hạn [ 9. tr, 182-183].
Trong lịch sử, các công ty đối vốn ra đời sau các công ty đối nhân. Công
tv TNHH là sản phảm của hoạt động lập pháp. Các nhà làm luật sáng tạo ra các
loại hình công tv TNHH dựa trên nhữrm căn cứ và lập luận sau đây: Sau khi pháp
luật các nước cho phép thành lập các công ty cổ phần thì một số lượng lớn công
ty đã được thành lập. Các công ty cổ phần ngày càng phát triển lớn mạnh và vượt
ra khỏi phạm vi của một quốc gia, trở thành các công ty xuyên quốc gia.
Nhưny bên cạnh đó đã xuất hiện những nhu cầu đầu tư vừa và nhỏ của các
nhà doanh nghiệp có số vốn không lớn. Mô hình công ty cổ phẩn không phù hợp
với nhữnu doanh nghiệp có vốn đầu tư vừa và nhỏ. Đối với những doanh nghiệp
có ít thành viên, các thành viên lại quen biết nhau thì những quy chế pháp lý
khắt khe của công ty cổ phần là khổng cần thiết. Đôi khi, chính những qui chế
này đã gây phiền hà cho quá trình hoạt động cúa công ty, như việc tổ chức bộ
máy, chế độ kiểm soát v.v... Do đó, các nhà kinh doanh vừa và nhỏ muốn có
m ột loại mô hình công ty vừa mang tính chất đối vốn, quy chế pháp lý đơn giản
và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn.
Các nhà làm luật đã phúc đáp được nguyện vọng của các thương gia bằng
việc sáng tạo ra mô hình cône ty TNHH. Công ty TNHH đã kết hợp được ưu
điểm và chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn của công ty đối vốn với ưu điểm và sự
quen biết, tin cậy lẫn nhau giữa các thành viên của công ty đối nhân; đồng thời
khắc phục được nhược điểm về quy chế quản lý phức tạp của công ty đối vốn và

nhược điểm khône phân chia được rủi ro trong công ty đối nhân.
Công ty TNHH đầu tiên xuất hiện ở Đức vào năm 1892. Sau đó, mô hình
doanh nghiệp có nhiều ưu điểm này được công nhận và phát triển rộng rãi ở Áo,
Pháp. Ý. Hunggari, Tâv Ban Nha và các nước khác ở châu Âu cũng như ở Nam

7


ữ^/uiÁÁcúìM ^tênÀ n

^ tcú Ịn vư/n, (ắỹà ạc i ĩ ì£ u ậ l Aọc

Mỹ. Từ đó đến nay, công ty TNHH đã phát triển nhanh chóng về số lượng và trở
thành một trong những loại hình công ty phổ biến rộng rãi nhất trên thế giới.
ơ Đức, n«ay sau khi luật công ty TNHH ra đời. có 63 công ty TNHH được
thành lập. Năm 1913 số lượng công ty TNHH là 4.232, đến chiến tranh thế giới
lần thứ hai thì chỉ còn khoảng 2.300 công ty TNHH. Sau chiến tranh thế giới lần
thứ hai. số lượnu công ty TNHH đã phát triển nhanh chóng. Cuối năm 1988 ở
Đức đã có tới 376.429 cône ty TNHH với số vốn đầu tư là 168,1 tỷ DM [8].
ớ Áo, đạo luật áp dụng cho công ty TNHH ra đời từ năm 1906. Năm 1955
con số này lên tới 3.750 công ty và năm 1969 là 9.180 công ty với số vốn đầu tư
khoảng 9 tỷ Peso. Tới giữa năm 1992 số lượng công ty TNHH ở Áo là 74.246
công ty [8 Ị.
Kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Pháp, chỉ trong một thời gian
ngắn kể từ khi luật công ty TNHH được ban hành, số lượng công ty TNHH phát
triển đáng kể. Nãm 1926 Pháp có 1.700 công ty TNHH được thành lập. Đến năm
1986 trên toàn lãnh thổ nước Pháp có gần 800.000 công ty các loại, trong đó có
hơn 400.000 công ty TNHH [8].
Công ty TNHH đã được khẳng định là một loại hình doanh nghiệp hoàn
chỉnh, mặc dù pháp luật về công ty TNHH của mỗi nước đều có sự khác nhau.

Tuv nhiên, cho dù pháp luật các nước có sự khác nhau, thì một điểm chung cơ
bản vẫn được khảng định, đó là công ty TNHH là một công ty kinh doanh, có số
vốn ban đầu do các thành viên tham gia đóng góp, và mỗi thành viên chỉ chịu
trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong giới hạn vốn góp của mình. Vốn
điều lệ do các thành viên 2 Óp khi công ty thành lập. Trong điều lệ côriR ty phải
ghi rõ số vốn ban đầu và phần vốn góp của mỗi thành viên. Nếu các thành viên
chưa đóng đủ phần vốn cam kết đóng góp, thì công ty bị coi là chưa hình thành,
công tv phải báo toàn vốn ban đầu. Nguyên tắc này thể hiện rõ trong quá trình
eóp vốn, sử dụng vốn và phân chia lợi nhuận nhằm đảm bảo quyền lợi của chú
nợ và của nu ười góp vốn.

8


v ă /n (ắ ỹĂ ạ c i ĩ

ĩ^ /u i/cẢ â m

/>ạc

Vốn góp trong công ty TNHH không thể hiện dưới hình thức cổ phiếu và
rất khó chuyển nhượng ra bên ngoài. Điều đó có niíhĩa là các thành viên dù đã
uỏp đủ phần vốn cúa mình vẫn không được cấp loại chứng khoán nào. Các thành
viên muốn chứnc tỏ quyền lợi của mình thì cần xuất trình điều lệ công ty. Pháp
luật quy định như vậy, vì trong công ty TNHH cũng như công ty hợp danh, các
thành viên là những người quen biết nhau, tín nhiệm lẫn nhau. Nếu các thành
viên cấp chứng khoán về phần vốn góp cho m ột người xa lạ không quen biết thì
nó sẽ phá vỡ mối liên kết ban đầu. Phần góp vốn của các thành viên chỉ có thể
chuyển nhượng cho bên ngoài khi nhóm thành viên đại diện cho 3/4 vốn điều lệ
trở lên nhất trí.

Các thành viên của cồng ty có thể góp vốn bằng tiền mặt, hiện vật, bằng
bản quyền sở hữu công nghiệp. Nếu góp vốn bằng hiện vật hoặc bản quyền thì
cần phải xác định giá trị được tính thành tiền của chúng.
Trong quá trình hoạt động, công ty TNHH không được phép công khai
huy động vốn trong công chúng, không được phép phát hành bất cứ loại chứng
khoán nào. Việc tổ chức, quản lý. điều hành công ty TNHH đơn giản hơn so với
công ty cổ phần. Hội nghị toàn th ể'các thành viên là cơ quan có quyền quyết
định cao nhất đối với hoạt động của công ty. Hội nghị toàn thể các thành viên
bầu ra G iám đốc điều hành. Giám đốc điều hành có thể là m ột thành viên của
công ty hoặc không phải là thành viên của công ty. Đối với những công ty
TNHH có số lượng người lao động nhiều thì phải cử ra Hội đồng giám sát có sự
tham RÍa của người lao động.
Qua sự phân tích trên, chúne ta có thể thấy rằng công ty TNHH là m ột mô
hình lý tưởng để kinh doanh ở quy mô vừa và nhỏ. Luật công ty TNHH ra đời đã
đáp ứng được nhu cầu của các nhà kinh doanh. Ngày nay, ở hẩu hết các nước
trên thế eiới. các công ty TNHH đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế
và chiếm m ột tỷ lệ khá cao trong tổng số các loại hình công ty được thành lập.

9


^Laiọ /m v-ăn- ÒĨ/Ãạ(ỳ i ĩ cĩLuăỐ Aọc

1.2. KHÁI QUÁT VỂ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CÚA p h á p
LUẬT VỂ CÒNG TY TNHH 0 CỘNG HOÀ DÂN CHÚ NHÂN DÂN LÀO

Lào là m ột nước có diện tích không rộng lắm. ở một vị trí nằm sâu trong
bán đảo Đông Dươnti, không có hiển, địa hình đồi núi và cao nguyên nhiều,
khôny thuận lợi cho việc uiao lưu quốc tế. Diện tích tự nhiên của Lào là 23.7000
k n r. chiều dài đất nước khoảng lOOOkm, dân số khoảng 3 triệu người, gồm

nhiều bộ tộc. Trước năm 1975, Lào là m ột nước quân chủ, đứng đầu là nhà vua.
Gần 100 năm dưới sự thống trị của thực dân Pháp và Mỹ, đất nước Lào đã bị chia
làm 3 miền: Thượng Lào, Trunu Lào và Hạ Lào [101Theo nhiều nguồn tư liệu từ ngày xưa, đất nước Lào được gọi là đất nước
triệu voi. giầu có về tài nguyên khoáng sản. Ngành trồng trọt đã có cách đ âv'
hàng niihìn năm. Hiện nay, sản xuất nồng nghiệp vẫn là cơ sở kinh tế của đất
nước Lào.
Trong lịch sử, sự phát triển kinh tế của Lào đã trải qua nhiều giai đoạn
thãnu trầm. Trong thời bị thực dân Pháp độ hộ, nền kinh tế của nước Lào bị phụ
thuộc vào những chính sách kinh tế mà Pháp thi hành. Thời kỳ này có m ột số
loại hình công ty dưới dạng các hội buôn, như: Hội hợp danh, Hội hợp tư, Hội vô
danh, Hội hợp cổ và m ột số ít xí nghiệp công nghiệp. Các địa chủ và các nhà
thương gia Hoa Kiều làm chủ sở hữu các loại hình doanh nghiệp này. Trong thời
kỳ này, ở Lào chưa có pháp luật về công ty.
Trước ngày giải phóng 2/12/1975 thì từ Thượng Lào đến Hạ Lào áp dụng
Luật Dân sự của ông vua Sisa Vang Vat Tha Na. Khi nước Cộng hoà dân chủ
nhân dân Lào ra đời (1975). chính quyền cách mạng đã tiếp quản từ chế độ cũ
một số cơ sở công nghiệp hết sức nhỏ bé và thiếu thốn. Nói cho đúng thì đó là
"một nền công nghiệp trắng". M ột số cơ sở kinh tế bị chiến tranh phá huỷ hầu
như hoàn toàn. Nhiều nhà máv. xí nshiệp ở vùnti mới được giải phóng bị bọn
phán độnu cực hữu phá hoại trước khi tháo chạy. Thâm độc hơn. chúnu còn dụ

10


^ £ tứ ịn 'lừ ín ỔỹÃcỊG Ũ )£

iú ịỉ k ạ c

Q^Au/cÁănv c^£*ỳnin


dỗ, lôi kéo công nhân lành nghề, tháo gỡ máy móc phụ tùng quan trọng đưa sang
Thái Lan. Đồng thời, chúntĩ tiến hành bao vâv kinh tế, phá hoại sản xuất của Lào
[ 1 0 ].

Đứnu trước tình hình đó. Đảne và Chính phú Lào đã đề ra nhiệm vụ chủ
yếu cho ngành công nghiệp trong 5 nãm (từ 1976 - 1980) là khôi phục và mở
rộnu các nhà máy. xí nghiệp đã cỏ: Tranh thủ viện trợ cúa các nước XHCN, đặc
biệt là của Việt Nam: Kháo sát, xây dựng một số công trình kinh tế trọng điểm
làm cơ sớ vật chất- kỹ thuật bước đầu cúa CNXH và trước mắt là phục vụ xây
dựnu cơ bản. khôi phục, phát triển kinh tế, phục vụ phát triển sản xuất nông- lâm
nghiệp, phục vụ sản xuất hàng tiêu dùng, cải thiện đời sống nhân dân và 2 ;iành
một phẩn cho xuất khẩu [10ị.
Để thực hiện nhiệm vụ to lớn và cấp hách trên đây, cũng như nông nghiệp,
một yêu cầu khách quan dặt ra cho công nghiệp Lào là phải tiến hành cuộc cách
mạng về quan hệ sản xuất. Chú tịch Cay x ỏ n Phôm Vi Hán - cố Tổng bí thư
Đảno, NDCM Lào - đã nêu rõ: "Việc đấu ìranh xoá bỏ thành phán kinh tế tư bản
chủ nghĩa, xoú bỏ người bóc ỉột người và thành phần kinh t ế gắn liên với c h ế độ
đố đươnạ nhiên phải được đặt ra và phải được giải quyết một cách triệt đế.
Chúng la cán có k ế hoạch xúc tiến việc cái tạo ìioà bình công thương nghiệp tư
bản tư doanh, chuyển các nhà tư sản thành nhữỉỉg người lao động, xoá bỏ hoàn
toàn giai cấp tu sản" [2 1 1.
Đi đôi với việc thực hiện nhiệm vụ đó, nền kinh tế quốc dân của Lào phát
triển trên cơ sở bốn hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất: sở hữu Nhà nước, công
tư hợp doanh, sở hữu tập thể và sở hữu cá thể dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
Trong giai đoạn quản lý kinh tế theo cơ chế hành chính, quan liêu, bao cấp, Nhà
nước khôns khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân; trong nền kinh tế không có
sự liên doanh, liên kết; các đơn vị kinh tế hoạt động không có sự cạnh tranh...:
Tất cá nhữno hạn chế đó đã triệt tiêu những điều kiện khách quan thuận lợi cho



^ùiân văn- (ắỹÃạc ũ ^£aật Aạc

SP/uiÁ Ắ ăm ĩ£é/n
Sự ra đời của các công ty kinh doanh thực sự. Như vậy, trong cơ chế quản lý kinh
tế cũ ở Lào khôn 2 , có pháp luật về công ty.

Sau năm 1980, nguồn viện trợ từ

các nước XHCN khônc còn như trước nữa nên những hạn chế của nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp được bộc lộ rõ. Nghị quyết Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IV (năm 1986) của Đảne, NDCM Lào đã nhận định về
lình hình kinh tế - xã hội của Lào vào thời gian đó như sau: "Sản xuất tăng chậm,
hiệu c/ỉid sảìi xuất và đàu tư thấp, phân phối ỉint thông cố nhiều rối ren, những
mát cản đỏi trơng nền kinh ỉ ế chậm được thu hẹp, có mặl ẹứv gắt hơn; quan hệ
sản xuất XỊ-ỈCN chậm được củng cố, đời sống nhản dán lao động còn nhiều khỏ
khăn, hiện tượng tiêu cực xảy ra ở nhiều nơi và cố nơi nghiêm trọng'' [21].
Đại hội Đảnu NDCM Lào lần thứ IV (1986) trên cơ sở nhận định đúng
tình hình kinh tế đất nước, đã quyết tâm thực hiện mục tiêu ổn định tình hình
chính trị, xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, ổn định và cải thiện đời sống
nhân dân. Để thực hiện được mục tiêu này, Nhà nước Lào đã khuyến khích phát
triển kinh tế gia đình, sử dụng kinh tế tư bản tư nhân, mở rộng nhiều hình thức
liên kết giữa các thành phần kinh tế theo nguyên tắc các doanh nghiệp bình đẳng
trước pháp luật và cùng có lợi. Đại hội Đảng lần thứ IV là một mốc quan trọng
trong lịch sứ phát triển của đất nước Lào, đánh dấu quá trình chuyển biến từ nền
kinh tế kế hoạch, tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trường.
Đường lối phát triển nền kinh tế của Đảng và Nhà nước Lào đã được ghi
nhận thành m ột nguyên tấc. Đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần đã tạo
mọi điều kiện cho kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân phát triển

trong giai đoạn 1986- 1990. H àns loạt tổ hợp tác đã được Ưỷ ban nhân dân cấp
quận, huyện cho phép thành lập. Sự ra đời của tổ hợp tác đã đánh dấu sự hình
thành của thành phần kinh tế tập thể. Nhưng hoạt động của các tổ hợp tác trong
uiai đoạn nàv chưa có quy chế pháp lý điều chính, nghĩa là địa vị pháp lý của các

12


n 'ixí/n (ẩỹẰ ạc í ĩ ^ £ u ậ t Aạc

Ọ/^AuÁÁăvỉi ^ôm õn,

tổ hợp tác chưa được pháp luật quy định. Bởi vậy. việc mở rộng kinh doanh, huy
độnu vốn. quan hệ với tổ chức tín dụng, ngân hàng v.v... cúa các tổ hợp tác chưa
có cơ sở pháp lý để thực hiện. Một đòi hỏi của việc phát triển kinh tế thị trường
trong iĩiai đoạn này là Nhà nước phải ban hành các văn bản pháp luật quy định
địa vị pháp lv của các loại hình doanh nghiệp. Có như vậy mới tạo điều kiện
pháp lý để các nhà kinh doanh yên tâm bỏ vốn ra làm ăn.
Ở nước CHDCND Lào, pháp luật về công ty, trong đó có công ty TNHH.
đã ra đời muộn và đang tronu quá trình phát triển. Pháp luật về công ty ra đời
gắn liền với sự phát triển kinh tế-xã hội của Lào.
Xuất phát từ đòi hỏi khách quan của đời sống kinh tế, ngày 18/7/1994
Quốc hội Lào thông qua Luật Kinh doanh. Văn bản pháp luật này bao hàm các
quy định điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình thành lập, hoạt động
và giải thể của các loại hình doanh nghiệp, trong đó có công ty cổ phần và công
ty TNHH.
Nhận thức về tầm quan trọng của công ty TNHH đối với sự phát triển của
nền kinh tế, với xu..thế hội nhập kinh tế quốc tế, pháp luật của Lào lần đầu tiên
đã ghi nhận loại hình công ty này trong Luật Kinh doanh trên cơ sở tiếp thu có
chọn lọc kinh nghiệm xây dựng pháp luật về công ty TNHH của các nước trên

thế giới.
Một yêu cầu thường xuyên được đặt ra đối với việc xây dựng và thi hành
pháp luật kinh tế là nội dung và hình thức của pháp luật kinh tế phải phù hợp với
tính năng động, đa dạng của các loại hoạt động thương mại. Các hoạt động
thương mại luôn luôn biến đổi. vận độne phù hợp với quy luật của sự phát triển.
Việc thành lập và hoạt độnc của công ty TNHH là rất phù hợp với nền kinh tế
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường của Lào hiện nay. Nó đã bắt
đầu từ đườnu lối. chính sách phát triển kinh tế của Đáng Nhân dân cách mạng
Lào cho phép côn 12, dân tư do kinh doanh trong khuôn khổ cúa pháp luật.


^Luạm văn- (ấ/Ãạc ũ

Áọc

Ỗ P/utAẢăm ^êm v?s

Cộng hoà dân chú nhân dân Lào là một nước nhỏ bé và đang phát triển so
với các nước trone khu vực. Các nhà kinh doanh trong nước rất ít vốn, thiếu kinh
nghiệm quán lý, điều hành... nên khó đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh có quy
mô lớn cùng với các nhà kinh doanh trong nước cũng như các nhà kinh doanh
nước nnoài. Trong khi đó. tính chất và quv mô của công ty TNHH rất phù hợp
với khả nărm tài chính và trình độ quán lý, điều hành doanh nghiệp của các nhà
đầu tư. phù hợp với quy luật phát triển của Lào hiện nay. Chế độ chịu trách
nhiệm hữu hạn trong công tv TNHH làm cho các nhà kinh doanh ưa chuộng loại
hình doanh nghiệp này và yên tâm bỏ vốn đầu tư cho sản xuất và kinh doanh.
Việc thành lập và sự phát triển của công ty TNHH ở nước CHDCND Lào
đòi hỏi Nhà nước Lào quan tâm và có kế hoạch xây dựng pháp luật về công ty
TNHH. Tuy vậy. cho đến nay. các quy định pháp luật về công ty TNHH ở nước
CHDCND Lào còn rất ít ỏi. Luật Kinh doanh của Lào được ban hành gồm có 97

Điều, trong đó, quy định riêng về công ty TNHH chỉ có 15 Điều. Có thể nói
pháp luât về công ty TNHH của Lào còn sơ sài, các quy đinh còn quá chung
chung, có rất nhiều kẽ hở làm cho các cơ quan Nhà nước cũng như các nhà
doanh nghiệp khó thực hiện các quy định này một cách thống nhất và đúng đắn.
Thậm chí, cố tình trạng người sử dụng pháp luật, khi đọc các điều luật không
hiểu hết ý nghía của điều luật đó. Nếu chúng ta so sánh hệ thống các văn bản
này với hệ thống các văn bản pháp luật về công ty TNHH ở Việt Nam và ở các
nước khác thì thấy rằng kỹ thuật lập pháp của các nước này hiện nay đã khá cao
và có nhiều ưu điểm.
Có thể nói hệ thống pháp luật hiện hành về công ty TNHH cúa Lào còn
chưa đáp ứng được các yêu cầu mà xã hội, nền kinh tế và các nhà đầu tư đặt ra.
Ớ đây cỏ thể nêu một ví dụ để thấy rõ điều nàv. Khoản 1, Điều 46 của Luật
Doanh nghiệp Việt Nam quy định: "Cớìiíị IX TN H H mộí thành viên là doanh
nạhiệp do một tổ chức lùm chú sở hữii (sau đáy gọi là chủ sở lỉừii cóng ty); chú

14


^ £ tú in

C í/Ả /ư:- i ĩ jL a ậ Ố A ạc

QP/mÁẢăm ^ùỳiiòn

SỞ hữii chịu trách nhiệm về các khoản nợ vù các nghĩa vụ lài sàn khúc của
doanh ìiíịhiệp rronq phạm vi sỏ'vốn điểu lệ của doanh nghiệp”. Như vậy, ta thấy
rằng pháp luật của Việt Nam quy định rất rõ ràng và dễ hiểu. Trong khi đó,
khoản 2. Điều 20 Luật Kinh doanh cúa Lào mới chỉ quy định: "Một cú nhân
hoặc pháp nhân cũng cố khả năng thành lập công ty TNHH". Thế nhưng pháp
luật về công ty TNHH của Lào lại chưa quy định rõ về cách thức hoạt động và

mức độ chịu trách nhiệm của công ty TNHH do một cá nhân thành lập. Rõ ràng
là các nhà làm luật của Lào cần phải cụ thể hoá và chi tiết hoá hơn khi xây dựng
các văn bản, điều khoản pháp luật về công ty TNHH.
1.3.

KHÁI NIỆM ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY TNHH Ở NƯỚC CỘNG

HOẢ DÂN CHỦ NHẢN DÂN LÀO.

Địa vị pháp lý của cồng ty TNHH là tổng thể các quy định pháp luật về
việc thành lập, đãng ký kinh doanh, về tổ chức, hoạt động của công ty TNTHH. về
các quyền và nghĩa vụ cúa công ty, về việc hình thành và sứ dụng vốn cũng như
các khoản thu nhập của công ty TNHH, về việc tổ chức lại và giải thể công ty
TNHH.
Các quy định thuộc nội hàm “Địa vị pháp lý của công ty TNHH” giúp
chúng ta phân biệt đặc điểm, bản chất của công ty TNHH với đặc điểm và bản
chất của các loại hình doanh nghiệp khác. Các quy định này cũng cho thấy các
ưu điểm của loại hình công ty TNHH so với các loại hình doanh nghiệp khác.
Khi so sánh địa vị pháp lý của công ty TNHH với địa vị pháp lý của các
loại hình doanh nghiệp khác, người ta có thể so sánh trên cơ sở các tiêu chí quan
tro nu và có ý nghĩa như:
a) Chế độ thành lập và đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp;
b) Chế độ trách nhiệm của doanh nghiệp:
c) Quv mỏ và khả năng kinh tế cúa doanh nghiệp;



QP/utÁẢcbm (^ £êm w,


d) Phương thức góp vốn, huy độnc vốn của doanh nghiệp;
e) Cơ cấu tổ chức và hoạt động;
c) Phương thức phân phối thu nhập;
h) Những hình thức tổ chức lại doanh nghiệp...
Có thể so sánh địa vị pháp lý của công ty TNHH với địa vị pháp lý của
m ột số loại hình doanh nghiệp quan trọng khác (như công ty cổ phần, doanh
nghiệp nhà nước. HTX, và doanh nghiệp tư nhân) ớ Lào trên một số nét đại thể
để thấy rõ nhữntĩ ưu việt của công ty TNHH.
Trước hết là so sánh về chế độ thành lập và đăng ký kinh doanh. Đây là
m ột chế định pháp lý rất quan trọng để bảo đảm sự quản lý của Nhà nước đối với
các doanh nghiệp nói riêng và đối với nền kinh tế nói chung.
Nếu như những người muốn thành lập công ty TNHH. công ly cổ phần,
doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã chỉ phải nộp hồ sơ xin thành lập và đăng ký
kinh (ioanh với Phòng Thương mại cấp huyện, thi việc ihành lập doanh nghiệp
Nhà nước phải do các cơ quan trung ương quyết định. Điều 77 Luật Kinh doanh
của Lào quy định: “Doanh nghiệp N hà nước là đơn vị kinh doanh do Nhà nước
thành lập và đầu tư vốn hoặc đầu tư vốn củng với các doanh nghiệp khác mà
N hà nước cố vốn từ 51% trở lên”. Điều 81 Luật Kinh doanh còn quy định cụ thể
hơn: "Bộ Tài chính ìà cơ quan phối hợp với cúc cơ quan có liên quan đ ể cho
phép thành lập với sự cho phép của Thú tướng Chính phủ, sau đố đảng ký kinh
doanh với Bộ Thương mại và đăng ký th u ế với Bộ Tài chính
Về chế độ trách nhiệm, thì công ty TNHH chỉ chịu trách nhiệm về các
khoản nợ của công ly trong phạm vi số vốn mà các thành viên đã đóng góp cũng
như cam kết sẽ đóng góp. Trách nhiệm này cũng giống như trách nhiệm cúa
công tv cổ phần, xí nghiệp quốc doanh, hợp tác xã. Chế độ trách nhiệm hữu hạn
là m ột báo đảm pháp lý làm cho các nhà đẩu tư yên tâm bỏ vốn ra làm ăn, kinh


^Ềuận, tpăn (ắỹ/ựỊC ũ ^ u ầ l Aạc______________________________ Ọ/^/uiÁÁãĩM )ỉ£ènvn


doanh mà không sợ mất hết tài sản của cá nhân và của gia đinh thành viên, nếu
như doanh nghiệp bị phá sản. Tuy vậy, chế độ trách nhiệm hữu hạn của công ty
TNHH và của một số loại hình doanh nghiệp khác cũng là yếu tố mà các đối tác
cúa các doanh nghiệp này phải thận trọng và phải tính đến khi có quan hệ kinh tế
với các doanh nghiệp này. Tôi chia sẻ quan điểm của PGS TS Lê Hồng Hạnh cho
rằng "\ 'ốn hình thành lừ đóng góp cổ phần là yếu tố quan trọng trong cấu trúc
vốn của công tỵ. Phún vốn này... cho phép các đối tác của 11Ó biếỉ độ tin cậy vê
lải sản và quy mô của công lỵ ở mức nào đ ể trên cơ sở đố xác định tính chất
cũng như phạm vi cúc giao kết dán sự hay thương mại'' [22, tr. 19].
Riêng công ty tư nhân (công ty hợp danh) và doanh nghiệp tư nhân phải
chịu trách nhiệm vô hạn về các nghĩa vụ tài chính của minh. Chế độ trách nhiệm
vô hạn của các doanh nghiệp này có ưu điểm là làm cho các đối tác yên tâm làm
ăn với các doanh nghiệp này (vì trong trường hợp các doanh nghiệp này bị phá
sản, thì chủ doanh nghiệp tư nhân hay các thành viên hợp danh phải bỏ cả tài sản
riên g ra đổ trang trải các khoản nợ của doanh n gh iệp ).

Nhưng chế độ chịu trách nhiệm vô hạn của các doanh nghiệp này lại là
một điều làm cho nhà đầu tư không thật sự yên tâm khi bỏ vốn ra sản xuất kinh
doanh; bởi vì, nếu chẳng may doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, bị phá sản, thì các
chủ doanh nghiệp hoặc các thành viên hợp danh phải bỏ ra cả tài sản, tiền bạc
của mình hoặc của gia đình để trang trải các khoản nợ của doanh nghiệp.
Về quy mô và khả năng kinh tế, công ty TNHH thuộc loại doanh nghiệp
có quy mô vừa và nhỏ, tương xứng với thực trạng tiềm năng kinh tế của các nhà
đầu tư hiện nay ở Lào. Tuy tiềm nâng kinh tế không lớn lắm nếu so với doanh
nghiệp Nhà nước hoặc công ty cổ phần, nhưng công ty TNHH có ưu điểm là cơ
cấu đơn giản, gọn nhẹ (theo Điều 45. Luật Kinh doanh, công ty TNHH có không
quá 20 thành viên). Quv mô của công ty TNHH cho phép công ty năng động.
nhạy bén, dễ thay đổi cơ cấu tổ chức, iễ thá&^NSỐrdteậ íéhuyềọ công nghệ, mẫu
TRƯỜNG ĐAI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHỎN6ĐỌC


17

\


3 ỈUOM, 'ưâm- Q ^Aợx' i ĩ

Ỗ^ÁuÁẦâm 3 ỉỉm iw ,

/ựPC

mã các loại mặt hàng cũng như nhanh chóng thay đổi phương thức hoạt động
cho phù hợp với cơ chế thị trường, nhằm đem lại hiệu quả kinh tế nhanh và thiết
thực nhất.
Về phương, thức góp vốn và huy động vốn, công ty TNHH có thể tiến hành
rất năng động và có hiệu quả. Mỗi thành viên côn£ tv TNHH đóng góp vốn theo
khả năng tài chính của mình-i) Trong khi đó, vốn của xí nuhiêp quốc doanh do
Nhà nước cấp (Điều 79 Luật k in h doanh); vốn của doanh nghiệp tư nhân là từ
1.000.000 kíp trở lên và do một cá nhân bỏ ra.
Về cơ cấu tổ chức và hoạt động, công ty TNHH cũng như hợp tác xã, hoặc
doanh nghiệp tư nhân, có ưu điểm là cơ cấu tổ chức đơn giản, gọn nhẹ, hiệu quả,
không cồng kềnh, nặng nề như cư cấu tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần
hoặc xí nghiệp quốc doanh. Công ty TNHH thường có cơ cấu gồm Hội đồng
thành viên, Giám đốc và nếu công ty có vốn đãng ký từ 100.000.000 kíp trở lên
thì có một Kiểm soát viên. Còn đối với xí nghiệp quốc doanh, thì Chủ tịch, Phó
Chủ tịch, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc đều do Bộ trưởng Bộ tài chính
đại diện cho Chính phủ bổ nhiệm hoặc bãi miễn. Cơ chế đó cồng kềnh và phức
lạp hơn cơ chế tổ chức và hoạt động trong công ty TNHH.
Trong công ty TNHH, Hội đồng thành viên quyết định việc phân chia lợi

nhuận (Điều 55 Luật Kinh doanh). Điều đó thể hiện quyền dân chủ rộng rãi của
các thành viên công ty trontĩ việc quyết định các công việc quan trọng của công
ty. Điều đó hoàn toàn khác với việc chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc thành viên
hợp danh trong công ty hợp danh tự quyết định mọi vấn đề trong doanh nghiệp,
không cần bàn bạc với những người khác trong công ty.
Nói tóm lại, địa vị pháp lý của công ty TNHH ở nước Cộng hoà dân chủ
nhân dân Lào đã thể hiện rất nhiều điểm ưu việt trong sự so sánh với địa vị pháp
lý của các loại hình doanh nghiệp khác. Các quy định pháp lý thuộc nội hàm
“Đ ịa vị pháp lý của công ty TNHH” đã vừa phát huy được các khả năng kinh

18


ỉ¥% u Á Á ãm ^ £ ên vn

^ L u ậ n VOM o ý/u ỊC ũ ì£ u ậ l /tạ c

doanh, tài chính của các thành viên, vừa bảo đảm quyền dân chủ cũng như quyền
lợi mọi mặt cúa các thành viên công ty, cho nên mô hình doanh nghiệp này đã
được các nhà đầu tư ưa chuộng, nhất trontỉ số các loại hình doanh nshiệp ở nước
Cộnu hoà DCND Lào tron tỉ nhữne; năm vừa qua và có thể cả trong tương lai.
1.4. VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT VE CÔNG TY TNHH TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN
NỀN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG Ỏ CỘNG HOÀ DÂN CHÙ NHÂN DÂN LÀO

Luật Kinh doanh được han hành năm 1994 đã đánh dấu một bước phát
triển quan trọng của pháp luật về công ty, trong đó có công ty TNHH, ở Lào.
Luật Kinh doanh góp phần phát huy nội lực phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; đẩy mạnh công cuộc đổi mới kinh tế, bảo
đám quyền tự do, bình đẳng trước pháp luật Irong kinh doanh của các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà

đẩu tư; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh.
Với việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị
trường, nền kinh tế của Lào đã có những bước tiến đáng kể, tốc độ lạm phát "phi
mã" đã bị chặn đứng, đời sống nhân dân được ổn định.
Công ty TNHH giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường,
góp phần thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và của nền sản xuất hàng
hoá nhiều thành phần, giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp nhà nước trong
việc đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của xã hội, tạo thêm việc làm để giải quyết nạn
thất nghiệp và tăng thêm sản phẩm hàng hoá cho xã hội .
Bên cạnh nhữn^ ưu việt và tác dụng tích cực của công ty TNHH đối với sự
phát triển kinh tế-xã hội đã nêu ở trên, sự tồn tại và hoạt động của công ty
TNHH cũng có thể có những biểu hiện tiêu cực. Cần phải nhận biết để có những
phương hướng, biện pháp hạn chế, khắc phục những mặt tiêu cực này.

19


^PAuAẢcvm í<£(m cn

^Luạ/n 'uăn Ó ỹÃ ạc i ĩ )£ iú tố Aọc

Vấn đề trước tiên cần phải kể đến là: Một số người không có ý thức
nghiêm túc hoặc có chủ ý lừa đảo tront; việc thành lập công ty. Trong quá trình
hoạt động sản xuất, kinh doanh, một số công ty TNHH đã lợi dụng sơ hở của
pháp luật, của các cơ quan quán lý để hoạt động phi pháp, lừa đảo, trốn thuế,
chiếm dụng vốn của Nhà nước và của nhân dân. Có một số công ty TNHH không
có trụ sở cố định, kinh doanh hànu quốc cấm. kinh doanh không đúng ngành
nehề. mạt hàng đã đăng ký hoặc chỉ bán hoá đơn để kiếm lời. Nguyên nhân của
tình trạng trên là do hệ thống pháp luật quản lý kinh tế, trong đó có pháp luật về
cồn£ ty TNHH, của Lào còn chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, chưa chặt chẽ, nên đã

khônc, ít imười lợi dụnu những kẽ hở của pháp luật để làm ăn phi pháp, gây rối
loạn đời sồng kinh tế-xã hội của đất nước.
Ngoài ra, một số thành viên công ty TNHH chưa có kinh nghiệm tổ chức,
điều hành công ty, thiếu kinh nghiệm trên thương trường, chưa năng động, sáng
tạo trong sản xuất, kinh doanh nên một số công ty do họ mới thành lập và hoạt
động một thời gian đã bi phá sản, gây thiêt hại về tinh thần và vật chất cho
những người góp vốn cũng như cho toàn xã hội.
Để tổ chức tốt và quản lý có hiệu quả công ty nói chung và công ty TNHH
nói riêng, chúng ta cần phải hiểu được bản chất, đặc điểm, mục đích, nhiệm vu
của công ty; phải xây dựng, hoàn thiện các văn bản pháp luật có tính hệ thống,
có giá trị pháp lý cao và hướng dẫn thi hành thống nhất trong thực tiễn.
Với việc ban hành các quy định về doanh nghiệp tư nhân và về công ty,
Nhà nước đã tăng cường sự quản lý đối với hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện
cho mọi người thực hiện quyền tự do kinh doanh theo pháp luật. Các quy định về
doanh nghiệp tư nhân và công ty đã bước đầu phát huy tác dụng trong việc huy
động vốn và kỹ thuật trong dân cư cho đầu tư, phát triển sản xuất, mở rộng quy
mò. niĩành nghề kinh doanh, thúc đẩy việc tăniĩ trưởng kinh tế. tạo ra nhiều cồng

20


v-cứn C ĩ/Ả ạ c i ĩ ì£ u ậ l /ụ>c

ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần cải thiện mức sống của nhân dân Lào trong
nhữntí năm qua.
Tác động tích cực của các quy định nói trên đối với việc phát triển kinh tế
thị trường ở Lào trong nhữnti năm qua đã được thừa nhận một cách rộng rãi. Kể
từ khi có Luật Kinh doanh (1994) đến nay, trong vòng 8 năm đã có hơn 1.000
doanh nghiệp đãng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký trung bình hàng năm
hơn 8 tỷ kíp. Theo ước tính sơ bộ, trong vòng 8 năm qua, doanh nghiệp tư nhân

và công ty ở Lào đã tạo ra được hơn 20.000 việc làm mới và đã đóng góp không
nhỏ vào nguồn thu ngân sách Nhà nước. Công ty và doanh nghiệp tư nhân đã tạo
ra khoảng 8% tổng sản phẩm xã hội của Lào.
Kể từ khi Luật Kinh doanh ra đời, nó có tác dụng rất lớn đến nền kinh tế
thị trường của nước CHDCND Lào. Trong nền kinh tế thị trường của Lào, Công
ty TNHH giữ một vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, góp phần xây dựng đất nước, thu hút được
các nhà đầu tư. sản xuất được nhiều mặt hàng đáp ứng mọi nhu cầu của toàn xã
hội, tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng thêm nguồn thu lớn và ổn định
cho ngân sách Nhà nước .
1.5. KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY TNHH Ở NƯỚC CỘNG HOÀ
DCND LÀO

Luật Kinh doanh quy định ở nước Cộng hoà DCND Lào có hai loại hình
công ty TNHH. Đó là: Công ty TNHH có hai thành viên trở lên và Công ty
TNHH một chủ. Chúng ta sẽ lần lượt đề cập đến các loại hình công ty TNHH
này một cách khái quát.
a) Công ty TNHH có hai thành viên trở lẻn
Điều 45. Luật Kinh doanh của Lào quy định: Cóng ty TN H H là một hình
thức công /V được thành lập bằng việc phản chia vốn thành phản, mỗi phần cố

21


(ắỹÃạc ũ ì£ u ậ l hạc

ữ^/iuẢ Á cM n ^ ù ỳỉK /n

giá trị bằng nhau, do súng lập viên từ hai người ĩrở Ìẻìi đíaii> ra thành lập. Thành
viên của cóiỉiỊ /V TN H H có táì ca kltôìiíỊ quá 20 ìigười, chịu trách nhiệm đôi với

khoản

11Ợ

của cóng ly không quá giá trị phần vốn góp mà mình đăng ký đóng

góp. Thành viên của công /V không cần là nhà kinh doanh.
Có thê nói đây là hình thức công ty TNHH khá tương đồng với mô hình
công ty TNHH ở các nước khác trên thế giới. Mục I chương III của Luật Doanh
nghiệp (1999) của Việt Nam cũng quy định về công ty TNHH có từ hai thành
viên trở lên. Điểu 26 của Luật Doanh nghiệp còn quy định cụ thể hơn:
/. Công lỵ TNH H là doanh nghiệp, irong đố:
a) Thành viên chiu trách nhiệm về cúc khoán nợ và các Iiqlũa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp trong phạm vi sỏ'vốn đã cam kết ạóp vào doanh nghiệp;
b) Phản vốn íịóp rủa thành viên chỉ dược chuyển nhượiig theo quy định tại
Điều 32 của Luật nà\;
c) Thành viên có thế là tổ chức, cá nhản; s ố ìượiig thành viên không vượt
quá nám mươi.
b) Công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ
Đ iều 57 Luật Kinh doanh của Lào quy định: "Công /V TN H H một chủ ìà
đơn vị kinh doanh do một đơn vị thành viên thành lập và phải có vốn đáng ký
kinh doanh từ 5.000.000 kíp trở lên và chịu Irúch nhiệm đối với khoản nợ của
côìỉg ty không quá s ố vốn đănạ ký kinh doanh của công ty.
Thành viên của công lỵ TN H H mộí chủ có th ể là cú nhún hoặc tổ chức.
Thành viên của cóng ty TN H H một chủ là một cá nhản không có quyền thành
lập nhiều công /V TNH H một chủ
Có thể nói quv định trên là một quy định pháp lý khá cởi mứ đối với các
nhà đầu tư và tạo ra cho họ một căn cứ pháp lý vững chắc để yên tâm bỏ vốn ra

22



^£ucm V-U//1 Q jfAạc ũ &Luậ£ Aọc

kinh doanh; bởi vì khi một cá nhân bỏ vốn ra thành lập một công TNHH một
chủ, tài sản riêng của anh ta và của gia đình anh ta sẽ không bị ảnh hưởng gì
trong trường hợp công ty TNHH do anh ta thành lập hoạt động không có hiệu
quả và có ne,uy cơ bị phá sản. Nếu công ty TNHH do anh ta thành lập bị phá sản,
thì anh ta cùng lắm chỉ mất đi số vốn đã đẩu tư vào công ty đó.
Quy định nêu trên của Luật Kinh doanh cũng đã cho thấy có một sự thốnọ;
nhất giữa các văn bản pháp luật do Nhà nước Lào ban hành. Nếu so sánh với các
quy định của pháp luật Việt Nam về công ty TNHH, thì thấy ở Việt Nam đôi khi
còn có sự mâu thuẫn trong các quy định. Thí dụ Điều 46, Mục II, Luật Doanh
nghiệp (1999) quy định: Cỗn% tỵ TN H H một thành viên ìà doanh nghiệp do một
tổ chức làm chủ sở lỉữii; chủ sở hữii chịu trách nhiệm vê cúc khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản khúc của doanh nghiệp trong phạm vi s ố vốn điều lệ của doanh
nghiệp. Luật Doanh nghiệp khônu công nhận việc một cá nhân được phép thành
lập công ty TNHH. Trong khi đó, theo Điều 15, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt
Nam (1996) thì: Các nhà đấu tư nước ngoài (tổ chức hoặc cá nhân) được thành
lập tại Việt Nam doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.
Doanh nghiệp 100% vốn đẩu tư nước ngoài được thành lập theo hình thức
công /V trách nhiệm hữii hạn, có tư cách pháp nhân thep pháp luật Việt Nam.
Hiện nay, tại Lào, số lượng công ty TNHH một chủ (thành viên là một tổ
chức hoặc cá nhân) chiếm tỷ lệ rất cao. Cụ thể, theo con số thống kê năm 1998 1999 cả nước Lào có 45.100 công ty, trong đó:
-Số lượn ‘4 công ty TNHH có 2 thành viên trở lên là 130 công ty, chiếm
0.3% số công ty trong cả nước.
-

Số lượng công ty TNHH một chủ (là tổ chức hoặc cá nhân) là 44.270


công ty. chiếm 98.0% số công tv trong cả nước.

23


×