Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ vietinbank aviva

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 124 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGU ỄN T

N

T NG

NÂNG C O NĂNG LỰC CẠN

TR N

TẠI CÔNG T TNHH
BẢO

IỂM N ÂN T Ọ VIETINB NK VIV

LUẬN VĂN T ẠC SĨ TÀI C ÍN

Hà Nội – 2017

NGÂN

ÀNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------



NGU ỄN T

N

T NG

NÂNG C O NĂNG LỰC CẠN

TR N

TẠI CÔNG T TNHH
BẢO

IỂM N ÂN T Ọ VIETINB NK VIV
Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN T ẠC SĨ TÀI C ÍN

NGÂN

ÀNG

NGƢỜI ƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS M I T U

IỀN

XÁC NHẬN CỦA


XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

à Nội - 2017


LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan: đề tài luận văn “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty
TNHH bảo hiểm nhân thọ Vietinbank Aviva” là công trình nghiên cứu khoa học,
độc lập của riêng tôi.
Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này chưa từng được công bố tại
bất kỳ công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả luận văn

Ngu ễn T

n T ng


LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại
học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đến quý thầy cô trong Khoa Tài chính Ngân hàng, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi
để tôi hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Mai Thu Hiền
đã định hướng và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ
Vietinbank Aviva, lãnh đạo các phòng ban, các anh chị cán bộ công nhân viên, các
khách hàng tại công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Vietinbank Aviva chi nhánh 229
Tây Sơn – Đống Đa – Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành
luận văn.
Cuối cùng, tôi cũng xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và đồng
nghiệp đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn !


M CL C
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. i
DANH MỤC B NG, H NH V ................................................................................ii
DANH MỤC H NH V ............................................................................................. iv
PHẦN M ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƯ NG 1: T NG QUAN T NH H NH NGHI N CỨU V

C S L LUẬN VỀ

NĂNG L C C NH TRANH CỦA C NG TY B O HIỂM NH N THỌ................... 5

1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................. 5
1.2. Khái niệm, vai trò, đặc điểm của bảo hiểm nhân thọ............................. 8
h i ni m bảo hiểm nhân thọ...................................................................8
Vai tr c a bảo hiểm nhân thọ .................................................................9

hân loại sản ph m,

c iểm, m c

ch c a bảo hiểm nhân thọ .........10

1.3. Cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm nhân thọ ........ 11
h i ni m, vai tr c a cạnh tranh ..........................................................11
Năng lực cạnh tranh c a công ty bảo hiểm nhân thọ ............................13
Nâng cao năng lực cạnh tranh c a công ty bảo hiểm nhân thọ.............15

..................................................................................................18

1.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm nhân thọ ............ 25
............................................................................................................25
1.4.2.

a tr n h nh ảnh cạnh tranh (C.I.M) ...................................................32
nh gi năng lực cạnh tranh theo

ô h nh

T ..............................33

1.5. Bài học kinh nghiệm từ CTBHNT Bảo Việt ....................................... 35
CHƯ NG 2: PHƯ NG PHÁP NGHI N CỨU V THIẾT KẾ LUẬN VĂN....... 39

2.1. Thiết kế luận văn .................................................................................. 39
uy tr nh nghi n c u ..............................................................................39
hoạch nghi n c u lu n văn ...............................................................39


2.2. Phương pháp luận và cách tiếp cận ...................................................... 40


hương ph p lu n nghi n c u ...............................................................40
hương ph p ti p c n ............................................................................41

2.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ........................................................... 43
hương ph p phân t ch ..........................................................................43
hương ph p tổng hợp ...........................................................................43
hương ph p phân t ch tổng hợp ...........................................................43
hương ph p so s nh .............................................................................43
5

hương ph p thống k ............................................................................44

2.4. Phương pháp thu thập thông tin ........................................................... 44
hương ph p thu th p dữ li u, số li u ...................................................44
hương ph p xử lý số li u ......................................................................46
CHƯ NG 3: ĐÁNH GIÁ TH C TR NG NĂNG L C C NH TRANH CỦA
C NG TY B O HIỂM NH N THỌ VIETINAVIVA ........................................... 47

3.1. Tổng quan hoạt động tại VietinAviva .................................................. 47
ch sử h nh th nh v ph t triển tại VietinAviva ...................................47
ơ c u tổ ch c tại VietinAviva ...............................................................48
t quả ạt ược c a VietinAviva ..........................................................49

3.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của VietinAviva ............................. 50
Hoạt


ng kinh doanh HNT c a vietinAviva .......................................50

Hoạt

ng

u tư tại VietinAviva ...........................................................52

3.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của VietinAviva ................................ 53
c y u tố ảnh hư ng t i năng lực cạnh tranh c a VietinAviva ...........53
c ti u ch

nh gi năng lực cạnh tranh c a VietinAviva ................65

a tr n h nh ảnh cạnh tranh

....................................................80

nh gi chung v năng lực cạnh tranh c a VietinAviva ......................81
CHƯ NG 4: GI I PHÁP V

KIẾN NGHỊ NHẰM N NG CAO NĂNG L C

C NH TRANH T I C NG TY B O HIỂM NH N THỌ VIETINAVIVA ........ 85

4.1. Định hướng phát triển TTBHNT Việt Nam giai đoạn tới ................... 85
nh hư ng ph t triển c a VietinAviva

n năm


..........................86


c ti u c a VietinAviva

n năm

................................................86

c bi n ph p nâng cao năng lực cạnh tranh

VietinAviva ................87

hân t ch cơ h i v th ch th c c a VietinAviva trong giai oạn t i .....87

4.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VietinAviva giai đoạn tới 90
iải ph p nâng cao ch t lượng sản ph m v d ch v b n h ng c a
VietinAviva.........................................................................................................90
Ho n thi n ch nh s ch ph bảo hiểm v

a dạng h a k nh thu ph

HNT

c a VietinAviva .................................................................................................92
Nâng cao hi u quả truy n thông, uy t n thương hi u VietinAviva .........95
..96
6

c giải ph p kh c .................................................................................98


4.3. Các kiến nghị đối với Chính phủ và hiệp hội bảo hiểm Việt Nam .... 101
c ki n ngh

ối v i h nh ph ..........................................................101

i n ngh v i Hi p h i bảo hiểm Vi t Nam..........................................104
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 107
DANH MỤC T I LIỆU THAM KH O ................................................................ 108
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 110


DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

C ữ viết tắt

Ngu n ng

1

BCĐKT

Bảng cân đối kế toán

2

BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


3

BHNT

Bảo hiểm nhân thọ

4

BIC

Công ty bảo hiểm BIDV

5

BSH

Tổng công ty CP bảo hiểm Sài Gòn – Hà Nội

6

CTBHNT

Công ty bảo hiểm nhân thọ

7

HĐBHNT

Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ


8

NLCT

Năng lực cạnh tranh

9

SPBHNT

Sản ph m bảo hiểm nhân thọ

10

STBH

Số tiền bảo hiểm

11

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

12

VietinAviva

Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Vietinbank Aviva


13

KH

Khách hàng

i


DANH M C BẢNG, HÌNH V

STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1

Ch tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực

25

2

Bảng 1.2


Ch tiêu thị phần của công ty bảo hiểm nhân thọ

30

3

Bảng 1.3

Ch tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh

31

4

Bảng 1.4

Ma trận hình ảnh cạnh tranh (C.I.M

32

5

Bảng 1.5

Phân tích SWOT

33

6


Bảng 1.6

Kết quả kinh doanh của Bảo Việt Nhân thọ

36

7

Bảng 3.1

Hội đồng thành viên HĐTV VietinAviva

47

8

Bảng 3.2

Năng lực tài chính của VietinAviva

49

9

Bảng 3.3

Kết quả hoạt động kinh doanh của VietinAviva

50


10

Bảng 3.4

So sánh t lệ tăng trư ng của VietinAviva với TTBHNT

51

11

Bảng 3.5

Kết quả của hoạt động đầu tư tài chính

52

12

Bảng 3.6

Bảng hoạt động đầu tư của VietinAviva

52

13

Bảng 3.7

Bảng lãi từ hoạt động đầu tư của VietinAviva


53

14

Bảng 3.8

Tăng trư ng kinh tế, lạm phát và thu nhập bình quân

54

15

Bảng 3.9

Tầm quan trọng của khách hàng

60

16

Bảng 3.10

17

Bảng 3.11 Đội ngũ nhân sự của VietinAviva

65

18


Bảng 3.12 Hiệu quả của nhân lực tại VietinAviva

66

19

Bảng 3.13 Chi phí nhân lực của VietinAviva

67

Các công ty BHNT và so sánh thị phần của các
CTBHNT

ii

64


20

Bảng 3.14 Cơ s vật chất tại chi nhánh VietinAviva

68

21

Bảng 3.15 Sản ph m BHNT của VietinAviva

69


22

Bảng 3.16

23

Bảng 3.17 Cách tính phí bảo hiểm nhân thọ của VietinAviva

70

24

Bảng 3.18 Các kênh bán SPBHNT của VietinAviva

71

25

Bảng 3.19 Hiệu quả hoạt động của kênh bán BHNT qua ngân hàng

71

26

Bảng 3.20 Hiệu quả hoạt động của kênh bán BHNT qua đại lý

72

27


Bảng 3.21

28

Bảng 3.22 Chi phí quảng bá

73

29

Bảng 3.23 Thị phần của công ty bảo hiểm nhân thọ VietinAviva

75

30

Bảng 3.24 Đánh giá theo các ch tiêu tài chính của công ty

77

31

Bảng 3.25 Ch tiêu HĐBHNT

79

32

Bảng 3.26 Số tiền chi trả BHNT cho khách hàng hàng năm


79

33

Bảng 3.27 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (C.I.M)

80

34

Bảng 4.1

87

So sánh số lượng SPBHNT của VietinAviva với
các CTBHNT khác

So sánh số lượng đại lý, chi nhánh của VietinAviva
với các CTBHNT khác

Các mục tiêu định lượng của VietinAviva

iii

70

72



DANH M C HÌNH V

Nội dung

STT

Hình

1

Hình 1.1

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter

21

2

Hình 3.1

Cơ cấu tổ chức tại VietinAviva

49

3

Hình 3.2

So sánh hoạt động KDBHNT của VietinAviva


50

4

Hình 3.3

So sánh VietinAviva với các CTBHNT cùng quy mô

76

4

Hình 3.4

So sánh lợi nhuận trước thuế của các CTBHNT

77

iv

Trang


P

N MỞ Đ U

1. Tín cấp t iết củ đề tài
Trong những năm vừa qua, nước Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu về
kinh tế, tốc độ tăng trư ng kinh tế hàng năm cao năm 2015 là 6,68 ; năm 2016

tăng 6,21

, đời sống của nhân dân được nâng cao. Thị trường bảo hiểm nhân thọ

Việt Nam (TTBHNT VN) đang phát triển rất mạnh. Năm 2016, TTBHNT VN tiếp
tục duy trì đà tăng trư ng, tổng doanh thu phí bảo hiểm đạt 49.677 t đồng, tăng
trư ng 29,8

so với năm 2015, doanh thu khai thác mới đạt 16.753 t đồng, tăng

trư ng 26,3

so với cùng kỳ năm 2015. Ngày 05/10/2015 Việt Nam chính thức

tham gia vào Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TPP)
đồng nghĩa với việc Việt Nam phải m cửa thị trường dịch vụ, đây là cơ hội cho các
công ty nước ngoài có tiềm lực lớn, có kinh nghiệm và danh tiếng lâu năm, có ưu
thế về cung cấp dịch vụ trên thế giới “đổ bộ” vào TTBHNT VN.
Hội nhập kinh tế quốc tế làm cho TTBHNT VN cạnh tranh ngày càng gay
gắt và khốc liệt hơn. Tính đến 31/12/2016, TTBHNT VN có 18 công ty bảo hiểm
nhân thọ (CTBHNT). Các CTBHNT lớn chiếm lợi thế cạnh tranh, phát triển rất
nhanh, tốc độ tăng trư ng cao, chiếm thị phần lớn: Prudentail (chiếm thị phần
21,97%), Bảo Việt (chiếm thị phần 20,29%), Manulife (chiếm thị phần 13,7%),
AIA (chiếm thị phần 11,07%); với thế mạnh về vốn, kinh nghiệm quản lý, nguồn
nhân lực lớn mạnh, có nhiều kinh nghiệm và công nghệ hiện đại, sản ph m đa dạng,
kênh phân phối rộng khắp trên các t nh thành… Để giành được thị phần trên
TTBHNT VN, các CTBHNT nhỏ phải tìm mọi giải pháp để nâng cao năng lực cạnh
tranh, phát huy tối đa các nguồn lực để tồn tại và phát triển hơn nữa, nếu không thay
đổi sẽ bị đào thải hoặc bị phá sản.
VietinAviva chính thức đi vào hoạt động từ tháng 10/2011, kết quả hoạt

động của VietinAviva tại TTBHNT Việt Nam rất tốt, tăng trư ng nhanh. Tổng
doanh thu năm 2016 tăng 68,8% so với năm 2015 và năm 2015 tăng 322,8

so với

năm 2014... Với kết quả này, sau gần 6 năm hoạt động, VietinAviva đã chính thức

1


nằm trong top 10 các công ty có doanh thu phí bảo hiểm quy năm APE cao nhất
thị trường BHNT Việt Nam. Do mới đi vào hoạt động năng lực cạnh tranh của
VietinAviva còn nhiều hạn chế: Lịch sử phát triển của VietinAviva ngắn so với các
CTBHNT khác, thị phần còn thấp, nguồn vốn nhỏ, uy tín thương hiệu chưa được
khảng định, sản ph m BHNT còn chưa đa dạng, giá sản ph m BHNT cao và quyền
lợi của sản ph m thấp, kênh phân phối còn hạn chế, chiến lược quảng cáo chưa
được trú trọng, quy trình công nghệ sử dụng chưa hiệu quả, chất lượng dịch vụ chưa
hoàn thiện, công tác kiểm tra sức khỏe khách hàng còn chậm trễ, quá trình kiểm tra,
kiểm soát còn lỏng lẻo, nguồn nhân lực còn yếu và dư thừa, chi phí hoạt động cao,
n chứa nhiều rủi ro.... Nhận thức được sự cần thiết phải làm một nghiên cứu về
năng lực cạnh tranh tại VietinAviva tác giả đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao năng lực
cạnh tranh tại công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Vietinbank Aviva” làm đề tài
nghiên cứu luận văn thạc sĩ.
2. M c đíc và n iệm v ng i n cứu.
*

c

ch nghi n c u


Trên cơ s lý thuyết tác giả phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh
tranh tại công ty bảo hiểm nhân thọ VietinAviva, mục đích nghiên cứu của đề tài là
đưa ra giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại VietinAviva.
* Nhi m v c a nghi n c u:
- Nghiên cứu, hệ thống hóa cơ s lí luận về bảo hiểm nhân thọ, cạnh tranh, năng
lực cạnh tranh và các mô hình: PESTEL, 5 năng lực cạnh tranh của Michael Porter,
SWOT và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh tại công ty bảo hiểm nhân thọ.
- Dựa trên cơ s lí luận để phân tích, đánh giá thực trạng kinh doanh và thực
trạng năng lực cạnh tranh tại VietinAviva bao gồm: Các nhân nhân tố ảnh hư ng tới
năng lực cạnh tranh; Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh; mô hình SWOT;
Sau đó tác giả đưa ra nhận x t và kết luận.
- Từ kết quả phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh tại công ty
bảo hiểm nhân thọ VietinAviva, tác giả có đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh tại VietinAviva.

2


3. Câu ỏi ng i n cứu
Các nhân tố nào ảnh hư ng tới năng lực cạnh tranh tại VietinAviva?
Thực trạng năng lực cạnh tranh tại VietinAviva cần làm rõ là gì?
Các mô hình và tiêu chí nào dùng để phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh
tại công ty bảo hiểm nhân thọ?
Năng lực cạnh tranh của VietinAviva có điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách
thức gì trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020?
Những giải pháp nào để nâng cao năng lực cạnh tranh tại VietinAviva?
4. Đối tƣợng và p ạm vi ng i n cứu
ối tượng nghi n c u: Năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh

-


tranh tại công ty công ty bảo hiểm nhân thọ
- hạm vi nghi n c u: Năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh
tại VietinAviva
+ V thời gian nghi n c u: giai đoạn từ năm 2014 đến 2016 và định hướng
đến năm 2020.
+ V không gian nghi n c u: Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh
giá năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm nhân thọ Vietinbank Aviva
+

a iểm nghi n c u: Tại công ty bảo hiểm nhân thọ Vietinbank Aviva.

5. P ƣơng p áp ng i n cứu
Để phân tích, đánh giá năng lực cạnh tranh của VietinAviva, nghiên cứu thực
hiện hai bước chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
+ Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp định tính như phỏng vấn, khảo sát,
điều tra, mô tả để xây dựng bảng câu hỏi cho nghiên cứu, để thu thập số liệu:
ố li u sơ c p:
Chủ yếu thực hiện qua bảng hỏi kết hợp với phỏng vấn các đối tượng khác
nhau. Bên cạnh đó thu thập các ý kiến góp ý của khách hàng để phát triển.
ố li u th c p:
Bài viết thu thập số liệu thứ cấp từ các số liệu và tài liệu do các chi nhánh
VietinAviva cung cấp, đó là các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, các

3


biên bản họp đánh giá kinh doanh hàng năm của VietinAviva từ năm 2014 đến năm
2016 như vốn chủ s hữu, tổng tài sản, tổng nguồn vốn, cơ cấu tổ chức.
+ Nghiên cứu chính thức sử dụng chủ yếu phương pháp phân tích định lượng

như thống kê mô tả và so sánh: các nhân tố ảnh hư ng tới năng lực cạnh tranh, ch
tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh, để đánh giá đúng kết quả, ch rõ những khó khăn
và thuận lợi, cơ hội và thách thức, từ đó xây dựng lên các chính sách nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh của VietinAviva.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần m đầu, kết luận, tài liệu tham khảo luận văn được kết cấu theo
04 phần chính:
hương . Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ s lí luận về năng lực cạnh
tranh của công ty bảo hiểm nhân thọ
hương . Phương pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn
hương

Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh tại công ty bảo hiểm

nhân thọ VietinAviva
hương

Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại

công ty bảo hiểm nhân thọ VietinAviva

4


CHƯƠNG 1:
N NG

1.1.

NG


N

C C NH

NH H NH NGHI N C
NH C

C NG


HI

N

NH N H

Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trước đây, có nhiều đề tài luận văn thạc sĩ, nhiều bài báo, các hội thảo khoa

học đã nghiên cứu về năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, những nghiên cứu về “Nâng
cao năng lực cạnh tranh tại công ty bảo hiểm nhân thọ” là một đề tài khó, có rất ít
các công trình nghiên cứu được thực hiện và được công bố. Sau đây tác giả đọc,
phân tích và đưa ra điểm mạnh, điểm yếu của các đề tài nghiên cứu đã được thực
hiện trước đây:
Phạm Thị Thu Hương, 2017. Năng lực cạnh tranh c a doanh nghi p nh v
v a, nghi n c u tr n

a b n th nh phố H N i, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại


học Mỏ – Địa chất.
Trong đề tài này tác giả đã xây dựng cơ s lý thuyết năng lực cạnh tranh của
công ty vừa và nhỏ, các nhân tố ảnh hư ng tới năng lực cạnh tranh, các ch tiêu
đánh giá năng lực cạnh tranh, Luận án đã lượng hóa được mức độ ảnh hư ng của
từng yếu tố bên trong tới năng lực cạnh tranh của các công ty nhỏ và vừa. Từ đó
đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và
vừa. Hạn chế của đề tài không phân tích SWOT.
Hoàng Nguyên Khai, 2016. Nâng cao năng lực cạnh tranh c a ngân h ng
thương mại cổ ph n Ngoại thương, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Ngân
hàng TP. Hồ Chí Minh.
Trong đề tài này tác giả đã đưa ra quan điểm năng lực cạnh tranh của ngân
hàng là khả năng kiểm soát các điều kiện kinh doanh thuận lợi giúp ngân hàng hoạt
động cạnh tranh tốt hơn các ngân hàng khác như: Năng lực tài chính tốt hơn; Năng
lực về sản ph m dịch vụ tốt hơn; trình độ công nghệ ngân hàng tốt hơn; Nguồn nhân
lực và năng lực quản trị điều hành; Thị phần và tốc độ tăng trư ng của ngân hàng
Ngoại thương. Luận án cũng ch ra được các nhân tố tác động đến năng lực cạnh
tranh của ngân hàng Ngoại thương: Chất lượng dịch vụ; Nỗ lực xúc tiến bán hàng;

5


công nghệ; giá bán phí dịch vụ
Phạm Thị M Tiên, 2006. Nâng cao khả năng cạnh tranh c a ảo Vi t nhân
thọ trong xu th h i nh p, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP. Hồ
Chí Minh.
Trong đề tài này tác giả đã xây dựng hệ thống lí luận về BHNT, NLCT của
công ty BHNT, phân tích làm rõ được thực trạnh cạnh tranh của Bảo Việt nhân thọ
với các đối thủ cạnh tranh, tác giả cũng đưa ra được giải pháp nhằm giúp Bảo Việt
nhân thọ nâng cao được năng lực cạnh tranh trong thời gian tới. Đề tài còn một số
hạn chế sau: chưa xây dựng được ch tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh, chưa đánh

giá được năng lực cạnh tranh của Bảo Việt nhân thọ, chưa đưa ra biện pháp nâng
cao năng lực cạnh tranh mà Bảo Việt nhân thọ hiện tại đang áp dụng.
Đặng Quang Đức, 2007. Nâng cao năng lực cạnh tranh c a CTBH phi nhân
thọ Vi t Nam trong qu tr nh h i nh p, Luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH Ngoại Thương.
Trong đề tài này tác giả đã xây dựng được hệ thống lí luận về năng lực cạnh
tranh, bảo hiểm, bảo hiểm phi nhân thọ, xây dựng được tiêu chí đánh giá năng lực
cạnh tranh của các CTBH phi nhân thọ Việt Nam. Đưa ra thực trạng, kết quả kinh
doanh, điểm mạnh, điểm yếu và đưa ra được giải pháp nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh của CTBH phi nhân thọ Việt Nam trong giai đoạn tới. Hạn chế của đề tài
chưa phân tích, đánh giá về thực trạng qua các ch tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh
tại CTBH phi nhân thọ Việt Nam, chưa làm rõ được các tiêu chí đánh giá và chưa
đưa ra được các biện pháp mà CTBH phi nhân thọ Việt Nam đang áp dụng để nâng
cao năng lực cạnh tranh.
Phan Thanh Duy, 2011. Nâng cao năng lực cạnh tranh c a CTBH phi nhân thọ
ngân h ng công thương Vi t Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế. ĐH Kinh tế Quốc Dân.
Trong đề tài này tác giả đã xây đựng được cơ s lí luận về Bảo hiểm,
BHPNH, cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, đánh giá được thực trạng của CTBH phi
nhân thọ ngân hàng công thương Việt Nam qua các ch tiêu và đưa ra giải pháp
nhằm năng cao năng lực cạnh tranh tại CTBH phi nhân thọ ngân hàng công thương
Việt Nam giai đoạn sắp tới. Hạn chế của đề tài tác giả không phân tích k về thực

6


trạng tại CTBH phi nhân thọ ngân hàng công thương Việt Nam, chưa phân tích
SWOT, chưa đưa ra được giải pháp mà CTBH phi nhân thọ ngân hàng công thương
Việt Nam hiện tại đang áp dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Tạ Thị Diệu M , 2008. Nâng cao năng lực cạnh tranh c a CTBH phi nhân
thọ


trong i u ki n h i nh p, Luận văn thạc sĩ, Đại học Ngoại Thương.
Trong đề này tài tác đã xây dựng cơ s lí luận bảo hiểm, bảo hiểm phi nhân thọ,

cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, xây dựng các ch tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh
của BIC. Tác giả đã phân tích, đánh giá được thực trạng của CTBH phi nhân thọ BIC,
phân tích SWOT và đưa ra được các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại
BIC trong giai đoạn sắp tới. Hạn chế phương pháp nghiên cứu chưa được làm rõ, số
liệu quá ít, bảng biểu còn sai số, chưa đưa ra được các biện pháp nâng cao năng lực
cạnh tranh hiện tại BIC đang được áp dụng có hiệu quả không.
Vũ Thị Hoa Khánh, 2014. Nâng cao năng lực cạnh tranh c a công ty bảo
hiểm phi nhân thọ

H Th i Nguy n, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên.

Trong đề tài này tác giả đã xây dựng cơ s dữ liệu về cạnh tranh, nâng cao
năng lực cạnh tranh, đưa ra được các nhân tố ảnh hư ng tới năng lực cạnh tranh của
BSH Thái Nguyên, xây dựng được các ch tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh, đánh
giá được thực trạng, phân tích SWOT và đưa ra được giải pháp nâng cao năng lực
cạnh tranh công ty bảo hiểm phi nhân thọ BSH Thái Nguyên trong giai đoạn tới.
Hạn chế chưa phân tích thực trạnh đã đánh giá, chưa đưa ra được các giải pháp nâng
cao năng lực cạnh tranh công ty bảo hiểm phi nhân thọ BSH Thái Nguyên đang áp
dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Trần Duy Hiến, 2015.

t số giải ph p nh m nâng cao năng lực cạnh tranh

công ty tr ch nhi m hữu hạn bảo hiểm nhân thọ rudentail Vi t Nam, Luận văn
thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
Trong đề tài này tác giả đã xây dựng cơ s dữ liệu về cạnh tranh, năng lực
cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, đưa ra được sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh

tranh của hệ thống Prudentail Việt Nam và đưa ra được các nhân tố ảnh hư ng tới
năng lực cạnh tranh của Prudentail Việt Nam, đánh giá được thực trạng cạnh tranh

7


qua các chuyên gia,. Tác giả cũng đưa ra được các giải pháp, kiến nghị để nâng cao
năng lực cạnh tranh của Prudentail Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Hạn chế của
đề tài, không phân tích SWOT, không có bài học kinh nghiệm của Prudentail Việt
Nam, không có chương phương pháp nghiên cứu riêng.
Hầu hết các công trình nghiên cứu đã cung cấp nhiều vấn đề rất cơ bản về lý
luận và thực tiễn liên quan hoạt động kinh doanh BHNT, đến hoạt động đầu tư để
nâng cao năng lực cạnh tranh trên nhiều góc độ. Do từng đề tài nghiên cứu đều có
mục đích và yêu cầu khác nhau, nên hầu hết các nghiên cứu trên ch tập trung phân
tích năng lực cạnh tranh trên một số lĩnh vực của CTBHNT hoặc đánh giá về năng
lực cạnh tranh của một CTBHNT cụ thể mà chưa có những đánh giá toàn diện các
yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh của hệ thống CTBHNT trong điều kiện hội
nhập quốc tế. Đặc biệt, rất ít đề tài đề cập tới loại hình bán SPBHNT qua hệ thống
NHTM (kênh phân phối mới đi vào hoạt động tại thị trường Việt Nam và góp phần
không nhỏ vào việc đ y mạnh năng lực cạnh tranh tại CTBHNT. Nền kinh tế hiện
nay ngày một phát triển, các CTBHNT nước ngoài đang đầu tư vốn vào thị trường
Việt Nam ngày càng tăng. Các hiệp ước được kí kết quốc tế ngày càng thể hiện tầm
quan trọng trong tiến trình hội nhập, toàn cầu hóa của Việt Nam. Việc tác giả đi sâu
vào nghiên cứu năng lực cạnh tranh của VietinAviva, sẽ đưa ra những điểm mạnh,
điểm còn hạn chế cũng như những cơ hội thách thức của VietinAviva trước xu thế
hội nhập ngày càng toàn diện của nền kinh tế Việt Nam. Do vậy đề tài “Nâng cao
năng lực cạnh tranh tại công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Vietinbank Aviva” là
nghiên cứu đầu tiên với những nội dung hoàn toàn mới. Kết quả nghiên cứu sẽ thúc
đ y việc nâng cao năng lực cạnh tranh tại VietinAviva, nhằm đáp ứng được nhu cầu
thực tiễn là nâng cao sức cạnh tranh tại VietinAviva - để VietinAviva tồn tại và

phát triển ngày càng vững mạnh hơn.
1.2. K ái niệm v i tr

đ c điểm củ bảo hiểm nhân thọ

1.2.1. h i ni m bảo hiểm nhân thọ
Nguyễn Văn Định 2008, trang 432 định nghĩa rằng “ ảo hiểm nhân thọ là
sự cam k t giữa người bảo hiểm v người tham gia bảo hiểm, mà trong

8

người


bảo hiểm s trả cho người tham gia ho c người th hư ng quy n lợi bảo hiểm m t
số ti n nh t

nh khi c những sự ki n

ch t ho c sống

n m t thời iểm nh t

n p phí bảo hiểm

y

nh trư c xảy ra người ược bảo hiểm b
nh , còn người tham gia bảo hiểm phải


và úng hạn”.

1.2.2. Vai tr c a bảo hiểm nhân thọ
Nguyễn Văn Định 2008, trang 433 – 437)
Thứ nhất, đối với người dân, BHNT góp phần ổn định cuộc sống cho các cá
nhân và gia đình, là chỗ dựa tinh thần cho người được bảo hiểm. Trong cuộc sống
chứa đựng nhiều rủi ro bất ngờ, nhiều cá nhân và gia đình tr nên khó khăn, khi
người trụ cột bị chết hoặc bị thương tật vĩnh viễn. Khi đó, gia đình phải chi phí mai
táng, chôn cất, chi phí nằm viện, thuốc men, chi phí phẫu thuật và bù đắp những
khoản thu thường xuyên bị mất đi. Tham gia BHNT sẽ phần nào giải quyết được
những khó khăn đó.
Thứ hai, thông qua dịch vụ BHNT, các nhà bảo hiểm thu được phí bảo hiểm
của rất nhiều người để hình thành qu bảo hiểm, qu này được sử dụng chủ yếu vào
mục đích bồi thường, chi trả và dự phòng bảo hiểm cho khách hàng. Khi nhàn rỗi,
nó sẽ là nguồn vốn đầu tư hữu ích góp phần phát triển và tăng trư ng kinh tế.
Nguồn vốn này không ch có tác dụng đầu tư dài hạn, mà còn góp phần thực hành
tiết kiệm, chống lạm phát và tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động.
Thứ ba, BHNT là một công cụ hữu hiệu để huy động những nguồn tiền mặt
nhàn rỗi

trong nhân dân, để thực hành tiết kiệm thường xuyên và có kế hoạch, góp

phần chống lạm phát. Số phí bảo hiểm mà người tham gia BHNT đóng được công
ty bảo hiểm đem đầu tư và lãi đầu tư được trả lại cho người tham gia BHNT dưới
hình thức chiết khấu phí tính lãi cho phí bảo hiểm đóng , ngoài ra còn dưói hình
thức lãi chia bảo tức .
Thứ tư, BHNT còn góp phần giải quyết một số vấn đề về mặt xã hội như: tạo
thêm công ăn việc làm cho người lao động, tăng vốn đầu tư cho việc giáo dục con
cái, tạo ra một nếp sống đẹp, tiết kiệm có kế hoạch... xây dựng và phát triển lực
lượng đại lý, nhân viên của các doanh nghiệp BHNT đã tạo được việc làm cho hàng


9


ngàn lao động, góp phần ổn định anh ninh, trật tự cho xã hội và tăng trư ng kinh tế
cho đất nước .
1.2.3. Phân loại sản ph m, đặc điểm, m c đ ch c a bảo hiểm nhân thọ
Nguyễn Văn Định 2008, trang 437 – 440 , BHNT có nhiều loại bảo hiểm
khác nhau, có những đặc điểm khác nhau để đáp ứng được nhiều mục đích khác
nhau, SPBHNT được chia thành các loại như sau:
1.2.3.1. ảo hiểm trong tường hợp tử vong
a. Bảo iểm n ân t ọ c ọn đời (Bảo iểm trƣờng sinh): Chi trả khi người
được bảo hiểm chết bất cứ khi nào kể từ ngày ký HĐBH
+ Đặc điểm của bảo hiểm chọn đời: Số tiền bảo hiểm trả một lần khi người
được bảo hiểm bị chết; Thời hạn bảo hiểm không được xác định; Phí bảo hiểm có
thể đóng một lần hoặc đóng định kỳ và không thay đổi trong xuốt quá trình bảo
hiểm; Phí bảo hiểm phải đóng cao hơn, vì người thụ hư ng chắc chắn được nhận
quyền lợi bảo hiểm. Đây là một khoản tiết kiệm cho người thụ hư ng.
+ Mục đích của bào hiểm chọn đời: Đảm bảo các chi phí mai táng, chôn cất;
Đảm bảo thu nhập để ổn định cuộc sống gia đình; Giữ gìn tài sản tạo dựng và kh i
nghiệp kinh doanh cho thế hệ sao.
b. Bảo iểm tử kỳ: khi người bảo hiểm chết trong thời gian được quy định
trong hợp đồng, công ty bảo hiểm sẽ chi trả số tiền bảo hiểm. Nếu chết ngoài thời
gian bảo hiểm không nhận bất cứ khoản phí nào.
+ Đặc điểm của bảo hiểm tử kỳ: Thời hạn bảo hiểm xác định; Trách nhiệm
và quyền hạn mang tính tạm thời; Mức phí bảo hiểm thấp vì không phải lập nên qu
tiết kiệm cho người sống.
+ Mục đích của bào hiểm tử kỳ: Đảm bảo các chi phí mai táng, chôn cất; Bảo
trợ cho gia đình và người thân trong một thời gian ngắn; Thanh toán các khoản nợ
nần, khoản vay hoặc thế chấp của người được bảo hiểm.

1.2.3.2. ảo hiểm trong tường hợp sống

ảo hiểm sinh k

Bảo hiểm sinh kỳ là loại hình bảo hiểm người bảo hiểm cam kết chi trả
những khoản tiền đều đặn trong một khoảng thời gian xác định hoặc suốt cuộc đời

10


người tham gia bảo hiểm. Nếu người bảo hiểm chết trước ngày đến hạn thanh toán
thì sẽ không được chi trả bất kỳ khoản tiền nào.
+ Đặc điểm của bảo hiểm sinh kỳ: Trợ cấp định kỳ cho người được bảo hiểm
trong thời gian xác định hoặc cho đến khi chết; Phí bảo hiểm đóng một lần; Nếu trợ
cấp định kỳ đến khi chết thì thời gian không xác định.
+ Mục đích của bào hiểm sinh kỳ: Đảm bảo thu nhập cố định sau khi về hưu
hay tuổi cao sức yếu; Giảm bớt nhu cầu phụ thuộc vào phúc lợi xã hội hoặc con cái
khi tuổi già; Bảo trợ mức sống trong những năm tháng còn lại của cuộc đời.
1.2.3.3. ảo hiểm nhân thọ h n hợp
Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp là loại hình bảo hiểm cả trong trường hợp người
được bảo hiểm bị tử vong hay còn sống. Yếu tố tiết kiện và rủi ro đan xen nhau vì
thế nó được áp dụng rộng rãi

hầu hết các nước trên thế giới.

+ Đặc điểm của bảo hiểm hỗn hợp: STBH được trả khi: hết hạn hợp đồng hoặc
người được bảo hiểm bị tử vong trong thời hạn bảo hiểm; Thời hạn bảo hiểm xác định
thường là 5 năm, 10 năm, 20 năm... ; Phí bảo hiểm thường đóng định kỳ và không
thay đổi trong suốt thời hạn bảo hiểm. Có thể được chia lãi thông qua đầu tư phí bảo
hiểm và cũng có thể được hoàn phí khi không có điều kiện tiếp tục tham gia.

+ Mục đích của bảo hiểm hỗn hợp: Bảo hiểm ổn định cuộc sống gia đình và
người thân; Tạo lập qu giáo dục, hưu trí, trả nợ; Dùng làm vật thế chấp vay vốn
hoặc kh i nghiệp kinh doanh.
1.3. Cạn tr n , năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm nhân thọ
1.3.1. h i ni m, vai tr c a cạnh tranh
h i ni m cạnh tranh
Cạnh tranh là một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường,
hoạt động cạnh tranh không bị giới hạn b i không gian và thời gian. Đồng thời cạnh
tranh cũng là động lực để phát triển của nền kinh tế.
Các Mác định nghĩa rằng: “ ạnh tranh l sự ganh ua, sự

u tranh gay gắt

giữa c c nh tư bản ể gi nh gi t những i u ki n thu n lợi trong sản xu t v tiêu
th h ng ho

ể thu ược lợi nhu n si u ngạch”

11


Nhà kinh tế học người M là Michael Porter (1980, tr.45) định nghĩa rằng:
ạnh tranh kinh t l sự ganh ua giữa c c ch thể kinh t

nh sản xu t, nh phân

phối, b n l , người tiêu dùng,… nh m gi nh l y những v th tạo n n lợi th tương
ối trong sản xu t, ti u th hay tiêu dùng h ng h a, d ch v hay c c lợi ch v kinh
t , thương mại kh c ể thu ược nhi u lợi ch nh t cho m nh
1.3.1.2. Vai trò c a cạnh tranh

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trò vô cùng quan trọng, nó
được coi là động lực của sự phát triển không ch của mỗi cá nhân, mỗi công ty mà
cả nền kinh tế nói chung.
. Đối với nền kin tế
Cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đ y sự phát triển của mọi thành
phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường, góp phần xoá bỏ những độc quyền, bất
hợp lý, bất bình đẳng trong kinh doanh.
Cạnh tranh bảo đảm thúc đ y sự phát triển của khoa học k thuật, sự phân
công lao động xã hội ngày càng xâu sắc.
Cạnh tranh thúc đ y sự đa dạng hoá sản ph m đáp ứng nhu cầu ngày càng
cao của xã hội, kích thích nhu cầu phát triển, làm nảy sinh những nhu cầu mới, góp
phần nâng cao chất lượng đời sống xã hội và phát triển nền kinh tế.
Cạnh tranh làm nền kinh tế quốc dân vững mạnh, tạo khả năng cho công ty
vươn ra thị trường nước ngoài.
Cạnh tranh giúp cho nền kinh tế có nhìn nhận đúng hơn về kinh tế thị trường,
rút ra được những bài học thực tiễn bổ sung vào lý luận kinh tế thị trường của nước ta.
b. Đối với công t
Cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty. Cạnh tranh tạo ra
động lực cho sự phát triển của công ty, thúc đ y công ty tìm mọi biện pháp để nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh là một điều kiện và là yếu
tố kích thích sản xuất kinh doanh, là môi trường và động lực thúc đ y sản xuất phát
triển, tăng năng suất lao động và tạo đà cho sự phát triển của xã hội. Cạnh tranh

12


buộc công ty phải năng động, nhạy b n, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của người tiêu
dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cải tiến k thuật, áp dụng những
tiến bộ khoa học vào trong sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả

kinh tế.
Cạnh tranh đòi hỏi công ty phải phát triển công tác marketing bắt đầu từ việc
nghiên cứu thị trường để xác định được nhu cầu thị trường từ đó ra các quyết định
sản xuất kinh doanh để đáp ứng các nhu cầu đó. Cạnh tranh buộc các công ty phải
đưa ra các sản ph m có chất lượng cao hơn, giá rẻ hơn, chất lượng dịch vụ tốt hơn
và kênh phân phối thuận tiện hơn, để đáp ứng được nhu cầu thường xuyên thay đổi
của người tiêu dùng.
c. Đối với ngƣời ti u d ng
Có cạnh tranh, hàng hoá sẽ có chất lượng ngày càng tốt hơn, mẫu mã ngày
càng đẹp, phong phú đa dạng hơn để đáp ứng các yêu cầu của người tiêu dùng trong
xã hội. Vì vậy, đối với người tiêu dùng, cạnh tranh có các vai trò sau:
Người tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các sản ph m
phù hợp với túi tiền và s thích của mình.
Những lợi ích mà họ thu được từ hàng hoá ngày càng được nâng cao, thoả
mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầu của họ nhờ các dịch vụ kèm theo và được quan
tâm nhiều hơn.
1.3.2. Năng lực cạnh tranh c a công ty bảo hiểm nhân thọ
1.3.2.1. h i ni m lực cạnh tranh
Michael Porter (1980, tr. 17) định nghĩa rằng “Năng lực cạnh tranh c a công
ty l khả năng duy tr v ph t triển ch nh bản thân công ty ể vượt qua c c ối th
cạnh tranh, v i khả năng s ng tạo quy tr nh công ngh

c

o ể tạo ra gi tr gia

tăng cao ph hợp v i nhu c u kh ch h ng, c ch t lượng sản ph m tốt hơn, c chi
ph th p, năng su t cao v k nh phân phối thu n ti n, gi nh ược th ph n cao
hơn, nh m tăng lợi nhu n nhanh ”
Van Duren, Martin và Westgren 1991, tr 218 – 250 định nghĩa rằng, “Năng

lực cạnh tranh l khả năng tạo ra v duy tr lợi nhu n, th ph n tr n c c th trường

13


trong v ngo i nư c ” Các ch số đánh giá năng lực cạnh tranh là năng xuất lao động,
công nghệ, các yếu tố sản xuất, chi phí cho nghiên cứu và phát triển, chất lượng và tính
khác biệt của sản ph m, chi phí đầu vào.
Từ những định nghĩa trên tác giả thấy, năng lực cạnh tranh của công ty được
hiểu là: khả năng tồn tại và phát triển của CTBHNT để vượt qua các đối thủ cạnh tranh
trong ngành; khả năng duy trì và m rộng thị phần, thu lợi nhuận của công ty; với năng
suất lao động cao; duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh;. Để có năng lực cạnh tranh
CTBHNT cần có lợi thế bên trong, bên ngoài của công ty trong việc thoả mãn tốt nhất
nhu cầu của khách hàng: công nghệ hiện đại, chất lượng nguồn nhân lực cao hơn, năng
lực tài chính tốt, sản ph m đa dạng hơn, chất lượng các sản ph m tốt hơn, phí bảo hiểm
thấp hơn, quyền lợi bảo hiểm cao hơn, chất lượng dịch vụ tốt hơn, kênh phân phối
thuận tiện hơn... Công ty có nhiều ưu thế cạnh tranh hơn so với các đối thủ cạnh tranh
trên thị trường, tiêu thụ được nhiều sản ph m hơn, giành được thị phần cao hơn, thu
được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí trên TTBHNT.
1.3.2.2. Các y u tố tạo n n năng lực cạnh tranh c a công ty bảo hiểm nhân thọ
Michael Porter (1985, tr 237 - 421 thì năng lực cạnh tranh của công ty gồm
bốn yếu tố:
a. Các ếu tố bản t ân công t củ công t bảo iểm n ân t ọ
Các yếu tố bản thân công ty bao gồm các yếu tố về con người năng lực quản
lý, chất lượng nhân lực, k năng công việc ; các yếu tố về trình độ khoa học k
thuật, kinh nghiệm thị trường ; các yếu tố về công nghệ trang thiết bị, ứng dụng tin
học, máy móc hiện đại... các yếu tố về vốn; yếu tố sản ph m; giá cả; kênh phân
phối; quảng bá … các yếu tố này chia làm 2 loại:
* Loại 1: các yếu tố cơ bản như: môi trường tự nhiên, địa lý, lao động;
* Loại 2: các yếu tố nâng cao như: công nghệ thông tin, lao động trình độ cao…

Trong đó, yếu tố thứ 2 có ý nghĩa quyết định đến năng lực cạnh tranh của
công ty. Chúng quyết định lợi thế cạnh tranh

độ cao và những công nghệ có tính

độc quyền. Trong dài hạn thì đây là yếu tố có tính quyết định phải được đầu tư một
cách đầy đủ và đúng mức.

14


×