Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Báo cáo Khảo sát thu thập dữ liệu về tính khả dụng của các công cụ truyền thông ICT cho phòng chống thiên tai ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 62 trang )

Khảo sát thu thập dữ liệu
về tính khả dụng của các công
cụ truyền thông ICT cho phòng chống
thiên tai ở Việt Nam
Báo cáo cuối cùng

Tháng 3 năm 2019

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA)
Oriental Consultants Global Co., Ltd.
Pacific Consultants Co., Ltd.

1R
JR
19 - 020


Khảo sát thu thập dữ liệu
về tính khả dụng của các công
cụ truyền thông ICT cho phòng chống
thiên tai ở Việt Nam
Báo cáo cuối cùng

Tháng 3 năm 2019

Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA)
Oriental Consultants Global Co., Ltd.
Pacific Consultants Co., Ltd.


Mục lục


Viết tắt
Danh mục Hình và Bảng
Trang
1.

2.

3.

4.

Đề cương khảo sát ............................................................................................................................ 1
1.1

Mục tiêu .................................................................................................................................... 1

1.2

Địa điểm mục tiêu ..................................................................................................................... 1

1.3

Cơ quan chính phủ liên quan ..................................................................................................... 2

1.4

Thời gian nghiên cứu ................................................................................................................ 2

Khảo sát thiên tai .............................................................................................................................. 3
2.1


Thu thập thông tin cơ bản.......................................................................................................... 3

2.2

Phổ biến thông tin ..................................................................................................................... 5

2.3

Sơ tán và phòng ngừa thiên tai ................................................................................................ 11

Tổng hợp các vấn đề và Đề xuất cải thiện ...................................................................................... 18
3.1

Tổng hợp các vấn đề ............................................................................................................... 18

3.2

Xem xét các giải pháp cải thiện .............................................................................................. 21

3.3

Lựa chọn các công cụ ICT cho đợt thử nghiệm ...................................................................... 24

Xác minh tính hiệu quả của Thông báo cảnh báo và Phổ biến thông tin phòng ngừa thiên tai
sử dụng công cụ ICT....................................................................................................................... 26

5.

4.1


Đề cương thử nghiệm .............................................................................................................. 26

4.2

Kết quả đợt thử nghiệm ........................................................................................................... 40

Kết luận........................................................................................................................................... 47
5.1

Phân tích và tổng hợp các cải thiện và các vấn đề cần được cải thiện .................................... 47

5.2

Mở rộng hệ thống hơn nữa ...................................................................................................... 54

5.3

Bài học kinh nghiệm về Quan hệ đối tác công tư và sử dụng quỹ công thông qua dự án.......55


Viết tắt
Viết tắt

Nghĩa

AR

Thực tế tăng cường


CCCO

Văn phòng điều phối biến đổi khí hậu

CCNDPC/SR

Ban chỉ huy PCTT và TKCN

CSCNDPC

Ban chỉ đạo trung ương về PCTT

DARD

Sở NN&PTNT

DRR

Giản thiểu rủi ro thiên tai

ICT

Công nghệ thông tin và truyền thông

JICA

Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

MLIT


Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch

NCHMF

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia

RIMS

Hệ thống quản lý thông tin sông

VNMHA

Tổng cục Khí tượng thủy văn Việt Nam


Danh mục hình
Trang
Hình 1.2.1

Địa điểm mục tiêu ............................................................................................................. 1

Hình 2.1.1

Xu hướng thương vong và thiệt hại kinh tế do thiên tai ở Việt Nam ................................4

Hình 2.1.2

Xu hướng thương vong và thiệt hại kinh tế do thiên tai ở mỗi tỉnh (trái: Huế, phải:
Bình Định) ......................................................................................................................... 4


Hình 2.1.3

Xu hướng tần suất xuất hiện lũ.......................................................................................... 5

Hình 2.2.1

Vị trí các trạm đo mưa và mực nước ở Huế ...................................................................... 6

Hình 2.2.2

Vị trí các trạm đo mưa và mực nước ở Bình Định ............................................................ 6

Hình 2.2.3

Chuỗi hành động ở Huế trong đợt lũ tháng 11 năm 2017 .................................................8

Hình 2.2.4

Lộ trình phổ biến thông tin trong lúc thiên tai .................................................................. 9

Hình 2.2.5

Ví dụ về thiết lập mực nước cảnh báo lũ (Trạm Kim Long trên sông Hương) .............. 11

Hình 2.3.1

Nơi sơ tán khi lũ .............................................................................................................. 13

Hình 3.1.1


Tổng hợp các vấn đề ....................................................................................................... 20

Hình 4.1.1

Nội dung các hoạt động trong đợt thử nghiệm ................................................................ 27

Hình 4.1.2

Thành phần hệ thống của thử nghiệm ............................................................................. 28

Hình 4.1.3

Màn hình ứng dụng Smartphone (lựa chọn phương pháp quan trắc) ..............................28

Hình 4.1.4

Hiển thị ứng dụng Smartphone (AR marker: Huế) ......................................................... 29

Hình 4.1.5

Hiển thị ứng dụng Smartphone (Nhập tay mực nước: tỉnh Bình Định) ..........................29

Hình 4.1.6

Hiển thị ứng dụng Web (hình trên: Huế, dưới: Bình Định) ............................................. 30

Hình 4.1.7

Hiển thị ứng dụng Smartphone (thông báo hệ thống) ..................................................... 31


Hình 4.1.8

Hiển thị ứng dụng Smartphone (thông báo cảnh báo) ..................................................... 31

Hình 4.1.9

Kế hoạch thử nghiệm ...................................................................................................... 32

Hình 4.1.10

Bản đồ điểm quan trắc tại Huế ........................................................................................ 35

Hình 4.1.11

Bản đồ địa điểm quan trắc tại Bình Định (1: Nhơn Bình, 2: Canh Vinh) .......................35

Hình 4.1.12

Ví dụ mức cảnh báo lũ (Trạm Kim Long ở sông Hương) ............................................... 36

Hình 5.1.1

Ví dụ mức cảnh báo lũ (Trạm Kim Long ở sông Hương) ............................................... 48

Hình 5.1.2

Khái niệm về mức cảnh báo lũ được chỉ định ở Nhật Bản.............................................. 48

Hình 5.1.3


Mức cảnh báo lũ và mức rủi ro ở Nhật Bản .................................................................... 51

Hình 5.1.4

Các vấn đề hiện tại .......................................................................................................... 53

Hình 5.1.5

Cải thiện và các vấn đề cần cải thiện............................................................................... 53


Danh mục bảng
Trang
Bảng 2.1.1

Điều kiện xã hội cơ bản..................................................................................................... 3

Bảng 2.2.1

Số lượng mỗi loại trạm đo ở cả hai tỉnh ............................................................................ 5

Bảng 2.2.2

Ví dụ phổ biến cảnh báo của CCNDPCSR Huế ................................................................ 7

Bảng 2.2.3

Cấp độ rủi ro thiên tai và cơ quan phụ trách ................................................................... 10

Bảng 2.2.4


Cấp độ rủi ro thiên tai do lũ............................................................................................. 10

Bảng 2.3.1

Xã / phường được lựa chọn phỏng vấn ........................................................................... 11

Bảng 2.3.2

Câu hỏi khảo sát .............................................................................................................. 11

Bảng 3.2.1

Các thách thức, giải pháp và hiệu quả của công cụ ICT ................................................. 21

Bảng 3.2.2

Công cụ ICT hiệu quả được đề xuất ................................................................................ 22

Bảng 3.3.1

Bảng đánh giá công cụ ICT cho thử nghiệm ................................................................... 25

Bảng 4.1.1

Các vấn đề cần cải thiện và các giải pháp cải thiện sử dụng công cụ ICT ......................26

Bảng 4.1.2

Nội dung thử nghiệm....................................................................................................... 26


Bảng 4.1.3

Đề cương buổi họp chuẩn bị (Huế) ................................................................................. 32

Bảng 4.1.4

Đề cương buổi họp chuẩn bị (Bình Định) ....................................................................... 33

Bảng 4.1.5

Thành phần tham dự (Huế) ............................................................................................. 33

Bảng 4.1.6

Thành phần tham dự (Bình Định) ................................................................................... 33

Bảng 4.1.7

Người đo và thời gian đo................................................................................................. 36

Bảng 4.1.8

Ngưỡng thử nghiệm (Huế) .............................................................................................. 37

Bảng 4.1.9

Ngưỡng thử nghiệm (Bình Định) .................................................................................... 37

Bảng 4.1.10 Ngưỡng được thay đổi cho thử nghiệm (Huế) ................................................................ 38

Bảng 4.1.11 Ngưỡng được thay đổi cho thử nghiệm (Bình Định) ...................................................... 38
Bảng 4.1.12 Thành phần tham dự và vai trò (Bình Định) ................................................................... 39
Bảng 4.1.13 Thành phần tham dự và vai trò (Huế) ............................................................................. 39
Bảng 4.1.14 Buổi họp đánh giá (Bình Định) ....................................................................................... 40
Bảng 4.1.15 Họp đánh giá (Huế) ......................................................................................................... 40
Bảng 4.2.1

Phương pháp xác minh hiệu quả ..................................................................................... 41

Bảng 4.2.2

Số lượng dữ liệu quan sát được trong đợt thử nghiệm .................................................... 41

Bảng 4.2.3

Kết quả mực nước quan trắc, tình trạng ngập lụt và thông báo hệ thống ........................42

Bảng 4.2.4

Kết quả gửi thông báo cảnh báo ...................................................................................... 44

Bảng 4.2.5

Kết quả phỏng vấn (Huế) ................................................................................................ 44

Bảng 4.2.6

Kết quả phỏng vấn (Bình Định) ...................................................................................... 45

Bảng 4.2.7


Yêu cầu và xem xét cho sử dụng trong tương lai ............................................................ 46

Bảng 5.1.1

Danh sách các dữ liệu cần thiết và nghiên cứu để thiết kế mực nước .............................50

Bảng 5.1.2

Tổng hợp các cải thiện và các vấn đề cần cải thiện......................................................... 52

Bảng 5.2.1

Ưu và nhược điểm của hai hệ thống ................................................................................ 54


1.
1.1

Đề cương khảo sát
Mục tiêu

Nghiên cứu này nhằm tổng hợp tình hình và thách thức hiện tại về quản lý rủi ro thiên tai và đề xuất các
công cụ ICT (Công nghệ thông tin và truyền thông) phù hợp để quản lý rủi ro thiên tai, và xác minh
tính hiệu quả của các công cụ ICT được đề xuất.
1.2

Địa điểm mục tiêu
Các tỉnh Thừa Thiên Huế và Bình Định tại Việt Nam


Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA

Hình 1.2.1

Địa điểm mục tiêu
1


1.3

Cơ quan chính phủ liên quan


Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế (DARD)



Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bình Định (DARD)

1.4

Thời gian nghiên cứu


Tháng 8, 2018 – Tháng 3, 2019

2


2.


Khảo sát thiên tai

Đoàn nghiên cứu JICA đã tóm tắt tình hình hiện tại về thông tin cơ bản, phổ biến thông tin, sơ tán và
phòng chống thiên tai bằng cách thực hiện các cuộc phỏng vấn với các tổ chức liên quan (ví dụ, Sở NN
& PTNT Huế và Bình Định) và người dân địa phương, khảo sát thực địa và phân tích hồ sơ thiên tai.
2.1

Thu thập thông tin cơ bản

Bảng 2.1.1 đưa ra điều kiện xã hội cơ bản của cả hai tỉnh Huế và Bình Định. Không có sự khác biệt
đáng chú ý giữa hai tỉnh và trung bình quốc gia về dân số, diện tích, tỷ lệ nam và nữ, và tỷ lệ nghèo.
Bảng 2.1.1

Điều kiện xã hội cơ bản

Toàn quốc
Mục (đơn vị)

Năm

Huế

(63 tỉnh)

Giá trị

Giá trị

Dân số(triệu)

2016
92.7
1.15
Mật độ dân số
2016
280
235.0
(ngườ / km2)
2
Diện tích(km )
2016
331,230
5,033
Tỷ lệ nam và nữ
2016
0.97
0.99
(Nữ / Nam)
Tỷ lệ nghèo (%)
2015
7
4
*Các xếp hạng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về giá trị.
*Tỷ lệ nghèo cao hơn nếu giá trị lớn hơn.

Bình Định

Xếp hạng
(Toàn quốc)


Giá trị

Xếp hạng
(Toàn quốc)

36

1.52

17

36

251.0

33

30

6,051

22

26

0.96

58

47


9

31

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam

Xu hướng về số lượng thương vong và tổng chi phí thiệt hại do thiên tai ở tỉnh Huế và tỉnh Bình Định
được thể hiện trong Hình 2.1.1. Năm 1999, số thương vong ở cả hai tỉnh tăng lên do sự xuất hiện của
trận lụt lớn nhất từng được ghi nhận tại thời điểm đó ở cả hai tỉnh. Sau đó, tỉnh Bình Định có số thương
vong tương đối lớn, cụ thể là 40 trường hợp thương vong được ghi nhận từ nhiều năm xảy ra thảm họa
thiên nhiên. Đối với tổng thiệt hại kinh tế, số tiền có xu hướng ngày càng lớn hơn trong những năm gần
đây và người ta cho rằng tính dễ bị tổn thương do thiên tai đang gia tăng do sự phát triển của các thành
phố.

3


Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA dựa trên cơ sở dữ liệu EM-DAT

Hình 2.1.1

~
~

Xu hướng thương vong và thiệt hại kinh tế do thiên tai ở Việt Nam

359

Source: JICA Study Team


Hình 2.1.2

Xu hướng thương vong và thiệt hại kinh tế do thiên tai ở mỗi tỉnh
(trái: Huế, phải: Bình Định)

Hình 2.1.3 cho thấy xu hướng xảy ra lũ lụt do tràn sông Hương, sông chính của Huế và sông Kone,
sông chính của tỉnh Bình Định. Nhóm nghiên cứu của JICA đã xem xét “xảy ra lũ” là lũ lụt với Cảnh
báo 3 (mức cảnh báo lũ được mô tả sau trong báo cáo này) hoặc mức cảnh báo cao hơn. Cả hai tỉnh Huế
và Bình Định đã phải đối mặt với lũ lụt gần như mỗi năm một lần. Ngoài ra, số người thương vong và
người mất tích và tổng thiệt hại kinh tế có xu hướng lớn trong những năm xảy ra lũ lụt, do đó người ta
cho rằng thiệt hại do lũ gây ra chiếm phần lớn thiệt hại do thiên tai.

4


Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA

Hình 2.1.3
2.2

Xu hướng tần suất xuất hiện lũ

Phổ biến thông tin

Thực hiện khảo sát về những loại thông tin cảnh báp nào được chia sẻ đến các cơ quan (tỉnh,
huyện/thành phố và xã/phường). cộng đồng và người dân.
(1)

Các trạm quan sát và Nội dung thông tin cảnh báo thiên tai


Các vị trí trạm đo mưa và mực nước ở Huế và Bình Định được chỉ ra trong Bảng 2.2.1.
Bảng 2.2.1
Trạm

Số lượng mỗi loại trạm đo ở cả hai tỉnh
Huế

Đo mưa thủ công
Đo mưa tự động
Đo mực nước thủ công
Đo mực nước tự động

Bình Định
2
4
3
4

46
34
0
6
Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA

5


Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA


Hình 2.2.1

Vị trí các trạm đo mưa và mực nước ở Huế

Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA

Hình 2.2.2

Vị trí các trạm đo mưa và mực nước ở Bình Định

Tại Huế, việc lắp đặt mười trạm quan sát thủy văn mới sẽ được lên kế hoạch với viện trợ của Nhật Bản.
Ngoài ra, việc lắp đặt thêm các trạm khí tượng thủy văn mới lên đến năm mươi địa điểm được lên kế
hoạch dựa trên Kế hoạch tổng thể của tỉnh đến năm 2030
6


Tại Bình Định, tám trạm đo mực nước mới được lắp đặt dưới sự hỗ trợ của Hoa Kỳ và Đức (trong đó,
bốn trạm không hoạt động tại thời điểm năm 2018 do lỗi thiết bị). Cơ sở quan sát radar khí tượng của
Phần Lan và trạm khí tượng thủy văn của Ý cũng được lên kế hoạch lắp đặt. Liên quan đến các trạm đo
lượng mưa, khoảng bốn mươi máy đo lượng mưa của các công ty tư nhân của WATEC đã được sử
dụng.
Mặc dù số lượng trạm khí tượng thủy văn đang tăng lên hàng năm, DARD cho rằng cần phải lắp đặt
thêm để giám sát các sông và hồ nhỏ và vừa trong các tỉnh.
Trong thời tiết xấu, Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia (NHMS) và Trung tâm Khí tượng Thủy
văn Khu vực đưa ra cảnh báo liên quan đến mưa lớn và lũ lụt, và Ban Chỉ huy PCTT & TKCN
(CCNDPCSR) tại mỗi cấp độ chính quyền chỉ đạo ứng phó thiên tai dựa trên những dữ liệu quan sát
này. Nội dung của thông báo khẩn cấp do CCNDPCSR của thành phố Huế đưa ra trong trận lụt vào
tháng 11 năm 2017 được thể hiện trong Bảng 2.2.2.
Bảng 2.2.2


Ví dụ phổ biến cảnh báo của CCNDPCSR Huế

Nguồn thông báo

Ban chỉ huy PCTT & TKCN thành phố Huế

Nơi nhận

Chủ tịch UBND các phường, lãnh đạo các cơ quan, sở, ban, ngành của thành
phố - thành viên của Ban chỉ huy PCLB thành phố
(Cc: UBND tỉnh và thành phố, Ban chỉ huy PCTT & TKCN tỉnh, v.v.)

Thời gian

8:00 sáng ngày 5 tháng 11, 2017

Nội dung

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Sơ tán người dân
Báo cáo về kiểm soát lũ

Đảm bảo an toàn các công trường đang thi công
Công an và các lực lượng thành phố chuẩn bị cho công tác cứu nạn
Chuẩn bị đối phó lũ lụt
Chuẩn bị đội ngũ y tế
Phổ biến thông tin qua đài
Theo dõi và báo cáo các khu vực bị ảnh hưởng
Hệ thống làm việc 24 giờ
Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA

Mặc dù các cảnh báo và hướng dẫn khác nhau được công bố, ứng phó thảm họa dựa trên dữ liệu quan
sát và dự đoán không được quy định trước và DARD cũng nhận ra rằng có những khó khăn trong giai
đoạn phân tích dữ liệu / ra quyết định. Cụ thể, DARD nêu lên mối lo ngại rằng nội dung phổ biến thông
tin chỉ được truyền từ cấp trên xuống cấp quản trị cấp dưới và họ không thể đóng góp cho bất kỳ hành
động nào bởi người nhận
(2)

Thời điểm

Tình hình đập và sông khi lũ lụt ở Huế vào tháng 11 năm 2017 và các hành động theo chuỗi thời gian
của mỗi tổ chức và người dân được tóm tắt như sau: Vào sáng sớm ngày 5 tháng 11, lưu lượng xả tối đa
được ghi nhận tại hai đập thượng nguồn, sau đó mực nước tăng tại trạm Kim Long, ở hạ lưu sông
Hương, đã được ghi lại. Khi tỉnh và thành phố Huế đưa ra thông báo khẩn cấp, một số người dân bắt
đầu sơ tán và được ghi nhận rằng tình trạng ngập lụt đã chạm tới sàn nhà vào buổi chiều

7


5:30

14:55


Tyhoon strike warning
Operation instructin forTa
Track Dam
Heavy rain warning
Flood warning

16:00
16:24
23:15
3:00

Max discharge at Ta
Track Dam

Alert II (2.0m) Increasing

3:10
4:45

Emergency notice
Max discharge at Bin
Dien Dam

8:00

Emergency
notice

Alert III (3.5m) Increasing


9:30
11:00

Start evacuation

Special flood warning
Heavy rain warning
0.8m inundation
(0.3m indoor)
1.2m inundation
(0.7m indoor)

13:00
16:00

6-Nov-17

*Surveyed by DARD

Start discharging from
Bin Dien Dam

Information received by

10:55

loudspeaker (after 30 mins)

Water level & rainfall report

Operation instructin for Bin
Dien Dam
Heavy rain warning

0.85m

telephone, maill (after 15 mins)

9:00

5-Nov-17

Residents

Start discharging from Ta
Track Dam

7:00

14:00

Commune /
Ward

Information received by Fax, SMS,

6:00

telephone, maill (after 15 mins)


4-Nov-17

Hue City
Water level at Kim Long
Hue Province Government
Government
Station (Huong River)
Typhoon alert update

Dam Operation

Information received by Fax, SMS,

Date

Water level & rainfall report

18:36
19:00
21:00
5:00
5:30
6:00
11:30

Emergency flood warning
Max water level (4.03m)
Power outage
Power recoverd
Flood warning

Alert III (3.5m) Decreasing
Heavy rain warning

Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICAdựa trên báo cáo của Huế DARD

Hình 2.2.3

Chuỗi hành động ở Huế trong đợt lũ tháng 11 năm 2017

Lũ lụt ở các tỉnh Huế và Bình Định thường do mưa lớn gây ra bởi bão. Trận lụt vào tháng 11 năm 2017
xảy ra trong cơn bão, do đó các cơ quan chính phủ có thể đã chuẩn bị cho việc ứng phó 3-4 ngày trước
khi trận lụt xảy ra.
(3)

Lộ trình phổ biến, Nguồn và nơi nhận

Về phổ biến thông tin, Quyết định số 46/2014 (Cảnh báo và phổ biến thiên tai) của Chính phủ quy định
thông báo dự báo và lộ trình phổ biến như trong Hình 2.2.4

8


National Hydro-Meteorological Service (National Center for
Hydro-Meteorological Forecasting)

Central CCNDPCSR
Hydro-Met information
Emergency instruction

Disaster damage

Emergency report

Hydro-Met information
Emergency instruction

National Hydro-Meteorological Service (Regional
Center for Hydro-Meteorological Forecasting)

Provincial CCNDPCSR
Hydro-Met information
Emergency instruction

Disaster damage
Emergency report

Hydro-Met information
Emergency instruction

Media (TV, Radio)

City/District CCNDPCSR
Hydro-Met information
Emergency instruction

Disaster damage
Emergency report

Internet

Commune/Ward CCNDPCSR

Hydro-Met information
Emergency instruction

Disaster damage
Emergency report

Residents

Nguồn: Hiện trạng pháp lý và sắp xếp thể chế và các hoạt động về giảm thiểu rủi ro thiên tai ở Việt Nam,
Kenichiro TACHI, “KASEN (RIVER)”, tháng 11, 2017

Hình 2.2.4
(4)

Lộ trình phổ biến thông tin trong lúc thiên tai

Phương pháp phổ biến

Fax, SMS, cuộc gọi điện thoại (smartphone) và e-mail qua điện thoại chủ yếu được sử dụng để phổ
biến thông tin ở cấp trung ương, tỉnh và thành phố / huyện. Tuy nhiên, không sử dụng fax ở cấp huyện
/ thành phố và xã / phường ở tỉnh Bình Định, do đó, các cuộc gọi điện thoại và e-mail chủ yếu được sử
dụng. Ngoài ra, DARD nhận ra rằng họ đã thất bại trong việc phổ biến trong khi bị mất điện do bão và
lũ lụt.
Loa chủ yếu được sử dụng để phổ biến thông tin cho cư dân. Tuy nhiên, theo các cán bộ của DARD, số
lượng loa được lắp đặt là không đủ ở cả hai tỉnh Huế và Bình Định và cần lắp đặt thêm cũng như cần
thiết có các phương tiện phổ biến thông tin khác.

Loa được lắp đặt tại một khu dân cư

Loa được lắp đặt tại xã

Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA

Ảnh 1

Các loa được lắp đặt cho công tác phổ biến thông tin
9


(5)

Các hạng mục liên quan khác

Chính phủ Việt Nam đã thiết kế các cấp độ rủi ro thiên tai đối với lũ lụt như trong Bảng 2.2.3. Tuy
nhiên, bảng này không chỉ ra nguy cơ thảm họa mà chỉ đặt ra mức độ của ủy ban chỉ huy có trách
nhiệm ứng phó, theo báo cáo “Khảo sát thu thập dữ liệu về chiến lược phát triển giảm thiểu và quản lý
rủi ro thiên tai tại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (JICA, 2018).
Bảng 2.2.3

Cấp độ rủi ro thiên tai và cơ quan phụ trách

Nguồn: Khảo sát thu thập dữ liệu về chiến lược phát triển giảm thiểu và quản lý rủi ro thiên tai tại Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam (JICA, 2018)

Bảng 2.2.4

Cấp độ rủi ro thiên tai do lũ

Nguồn: Khảo sát thu thập dữ liệu về chiến lược phát triển giảm thiểu và quản lý rủi ro thiên tai tại Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam (JICA, 2018)


10


Ví dụ về thiết kế các mức cảnh báo lũ, Hình 2.2.5 cho thấy ngưỡng tại Trạm mực nước Kim Long ở
sông Hương, Huế. Cảnh báo 3 trong trạm được đặt cho toàn bộ dòng sông (không có đê).

Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA

Hình 2.2.5
2.3

Ví dụ về thiết lập mực nước cảnh báo lũ (Trạm Kim Long trên sông Hương)

Sơ tán và phòng ngừa thiên tai

Nhóm nghiên cứu của JICA đã thực hiện các cuộc phỏng vấn về cách người dân chuẩn bị và ứng phó
với cảnh báo lũ lụt. Tổng cộng 14 người là cán bộ chính quyền và người dân từ các xã / phường hiển thị
dưới đây đã được chọn cho cuộc phỏng vấn dựa trên hồ sơ lũ lụt trong quá khứ và từ các khuyến nghị
của cán bộ DARD.
Bảng 2.3.1

Xã / phường được lựa chọn phỏng vấn

Huế







Bình Định

Xã Hương Vinh
Xã Quảng Thành
Xã Quảng An
Xã Phú Mậu
Xã Hương Vân

• Phường Nhơn Phú
• Phường Nhơn Bình

Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA

Các câu hỏi phỏng vấn như dưới đây.
Bảng 2.3.2

Câu hỏi khảo sát

Thông tin cơ bản

Giới tính, Độ tuổi, Địa chỉ

Thiệt hại lũ trước đây

Kinh nghiệm về các trận lụt
(Nếu có) chiều sâu ngập lụt lớn nhất, thời gian xuất hiện, khoảng thời gian
ngập lụt, tần suất, thiệt hại (chết, bị thương, đổ nhà, hư hỏng đồ đạc)

Sơ tán


Kinh nghiệm sơ tán khi lũ lụt
(Nếu có) như thế nào / khi nào thì sơ tán, lộ trình / khoảng cách/ thời gian
đến nơi sơ tán, phương tiện sơ tán, hành động có thể khi nhận được cảnh
báo lũ lụt sớm
(Nếu không) lý do không sơ tán

Phổ biến thông tin

Kinh nghiệm nhận thông tin cảnh báo từ chính quyền
(Nếu có) thời gian / nội dung, phương pháp nhận, thời điểm, từ ai, thông
tin hữu ích không
Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA

11


Phỏng vấn tại xã Quảng An

Phỏng vấn người dân địa phương
Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA

Ảnh 2

Khỏa sát phỏng vấn

Kết quả phỏng vấn như sau.
(1)

Nội dung/ Phương tiện / Thời điểm nhận thông tin để chuẩn bị


Như đã đề cập ở trên, cảnh báo mưa lớn, cảnh báo lũ lụt và hướng dẫn sơ tán được chia sẻ từ DARD tới
xã / phường, thỉnh thoảng sử dụng loa. Bởi vì thông báo qua loa có thể không đến được với một số
người dân, DARD và cán bộ xã/phường đến từng nhà để cung cấp thông tin.
Theo các cán bộ của DARD, phải mất khoảng một giờ để phổ biến thông tin từ cấp tỉnh đến người dân.
(2)

Địa điểm sơ tán và tuyến đường

Theo các cuộc phỏng vấn tại các xã, khi xảy ra lũ lụt, người dân sơ tán đến các cơ sở công cộng được
chỉ định, chẳng hạn như trường học. Các trung tâm sơ tán được xây dựng với sự hỗ trợ của JICA tại
Huế và với sự hỗ trợ của CCCO (Văn phòng điều phối biến đổi khí hậu) tại tỉnh Bình Định. Những
trung tâm sơ tán này không chỉ được sử dụng trong trường hợp khẩn cấp mà còn cho các hoạt động
cộng đồng. Trong các cuộc phỏng vấn với người dân, họ xác định các cơ sở trường học và chùa gần đó
là trung tâm sơ tán. Một số cư dân sơ tán lên tầng hai của ngôi nhà của họ hoặc nhà của người thân; tuy
nhiên, đảm bảo thực phẩm và nhu yếu phẩm hàng ngày có thể là những thách thức trong các tình huống
khẩn cấp.

12


Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA

Hình 2.3.1

Nơi sơ tán khi lũ

Trung tâm sơ tán (JICA hỗ trợ)

Trung tâm sơ tán (CCCO hỗ trợ)


Tầng 2 của trung tâm sơ tán do CCCO hỗ trợ (các
ổ điện được lắp đặt cao trên tường để tránh ngập
lụt)

Nhà vệ sinh trên tầng 2 của trung tâm sơ tán do
CCCO hỗ trợ (khả dụng cả khi xảy ra ngập lụt)

Ảnh 3

Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA

Trung tâm sơ tán

Một kế hoạch sơ tán tổng thể chưa được xây dựng và các trung tâm sơ tán ở mỗi khu vực bao gồm cả
các tuyến đường sơ tán chưa được định rõ. Do đó, việc sơ tán người dân là do chủ động cá nhân trong
các tình huống thực tế.

13


(3)

Phương pháp sơ tán

Việc sơ tán trước khi lũ lụt được thực hiện chủ yếu bằng đi bộ khi người dân đến các trung tâm sơ tán
gần nhất. Sau khi khu vực bị ngập, thuyền được lắp đặt trong một số ngôi nhà và văn phòng xã cho mục
đích sơ tán. Trong tình huống này, cán bộ xã và người dân có thể cần nhiều thuyền hơn không chỉ để sơ
tán mà còn để phân phối vật tư. Đáng chú ý, có trường hợp các thành viên nam trong gia đình đã chọn
ở lại nhà của họ ngay cả khi lũ lụt để bảo vệ tài sản hộ gia đình


Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA

Ảnh 4
(4)

Thuyền khẩn cấp tại cơ quan xã

Chuẩn bị tập huấn sơ tán

Người dân có rất ít cơ hội cho các cuộc tập huấn sơ tán hoặc giáo dục DRR, ngoại trừ các dự án của các
nhà tài trợ cũng như Hội Chữ thập đỏ và của tỉnh. Tuy nhiên, một số cư dân có thói quen chuyển tất cả
các vật dụng gia đình lên tầng trên vào đầu mùa mưa hàng năm, giảm thiểu thiệt hại về tài sản khi lũ
lụt.
(5)

Ưu tiên phụ nữ, người già, người khuyết tật (NKT) trong khi sơ tán

Thành phố Quy Nhơn của tỉnh Bình Định có danh sách phụ nữ, trẻ em, người già và người khuyết tật
(NKT) trong thành phố được ưu tiên hàng đầu khi sơ tán. Danh sách này đã được chuẩn bị khi bản đồ
nguy hiểm được tạo ra với sự hỗ trợ của Đức vào năm 2016 và nó đã được quản lý ở cấp phường (bằng
với cấp xã). Trong các cuộc phỏng vấn với người dân tại phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn, một
số người dân xác nhận rằng phụ nữ và trẻ em được sơ tán tốt nhất đến các trung tâm sơ tán lân cận.

14


Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA
Bản đồ vị trí của phụ nữ, trẻ em, người già, và NKT trong phường.

Ảnh 5

(6)

Bản đồ nguy hiểm ở Bình Định được lập với sự hỗ trợ của Đức

Tỷ lệ sơ tán / Khoảng thời gian

Theo các cuộc phỏng vấn với người dân địa phương, không có trường hợp nào sơ tán đến các trung tâm
sơ tán được chỉ định trước khi lũ lụt. Hơn nữa, người dân chọn các địa điểm sơ tán khác nhau như trung
tâm sơ tán công cộng, nhà người thân, và tầng trên hoặc mái nhà của chính họ. Tỷ lệ sơ tán khó xác
định vì chính quyền không lưu giữ chính xác địa điểm và số người sơ tán.
Cũng dựa trên các cuộc phỏng vấn, thời gian sơ tán phụ thuộc vào thời gian ngập lụt trong khu vực. Có
thể từ 3 ngày đến 2 tuần, tùy thuộc vào tình trạng ngập lụt.
(7)

Bản đồ nguy hiểm

Theo các cuộc phỏng vấn, bản đồ ngập lụt và bản đồ nguy cơ lũ lụt không có tiêu chí thống nhất và một
vài trong số chúng được tạo ra thông qua sự hỗ trợ của các nhà tài trợ, bao gồm cả JICA. Một số bản đồ
sơ tán cho cư dân và ở cấp cộng đồng cũng được lập bởi sự hỗ trợ của cộng đồng.

15


(8)

Các vấn đề và mối quan tâm khác

Do các con sông ở cả hai tỉnh Huế và Bình Định đều có ít bờ kè, nên đặc điểm mực nước dâng cũng
như lũ lụt khác với Nhật Bản. Theo phỏng vấn, cư dân thường bắt đầu sơ tán sau khi mực nước dâng
lên đến mắt cá chân của họ; họ không sơ tán trước trừ người già. Cần xem xét các đặc điểm của dòng

sông và nhận thức của người dân trong việc thiết kế ngưỡng để ban hành các cuộc gọi sơ tán.

Dòng sông tự nhiên (thượng nguồn)

Dòng sông tự nhiên (thượng nguồn)

Phân đoạn không có kè
(giữa sông, khu vực đô thị)

Phân đoạn không có kè
(giữa sông, khu vực đô thị)
Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA

Ảnh 6

Đặc điểm sông (Huế)

16


Dòng sông tự nhiên (thượng nguồn)

Dòng sông tự nhiên (thượng nguồn)

Phân đoạn không có kè (phần giữa)

Phân đoạn có kè (hạ lưu)
Nguồn: Đoàn nghiên cứu JICA

Ảnh 7


Đặc điểm sông (tỉnh Bình Định)

17


3.

Tổng hợp các vấn đề và Đề xuất cải thiện

Trong chương này, các vấn đề về thông tin thảm họa được sử dụng cho sơ tán và công tác chuẩn bị
được liệt kê và các biện pháp tương ứng để cải thiện được đề xuất. Đầu tiên, các vấn đề được trích dẫn
như sau dựa trên tình hình hiện tại được trình bày trong Chương 2
3.1

Tổng hợp các vấn đề
Thu thập dữ liệu

(1)



Do số lượng trạm quan sát thủy văn không đủ (số lượng đã tăng nhưng vẫn chưa đủ), nên rất khó
để hiểu các đặc điểm thủy văn của lưu vực, bao gồm mực nước của nhiều hồ chứa và ao



Một khi thiết bị quan sát bị hỏng, nó không thể sửa chữa được. Sau đó, dữ liệu quan sát không có




Không đủ ngân sách cho việc lắp đặt mới và bảo trì thiết bị và hệ thống. Tình huống này có thể
gây hỏng thiết bị và lỗi quan sát.



Cả quan trắc lượng mưa và mực nước đều được vận hành thủ công, do đó cần có nhiều người
quan trắc. Dữ liệu quan trắc không được truyền từ xa tại trạm quan trắc thủ công (dữ liệu chỉ có
thể được lấy thông qua người quan trắc), vì vậy rất khó để thực hiện kịp thời các hoạt động để
cảnh báo thảm họa.



Các trạm khí tượng thủy văn được lắp đặt thông qua hỗ trợ của nhà tài trợ, tuy nhiên, các sáng
kiến của chính phủ và các nỗ lực của nhà tài trợ không được phối hợp với nhau.
Phân tích thông tin và ra quyết định

(2)



Chính quyền địa phương không chắc chắn phải làm gì với dữ liệu quan trắc đủ nhiều. Đây là lý
do chính tại sao thông tin thảm họa không thể được phổ biến đúng cách.



Do mối quan hệ giữa dữ liệu thủy văn như lượng mưa và mực nước và đặc điểm của lũ lụt chưa
được phân tích, rất khó để biết và dự đoán tình hình lũ lụt hiện tại và do đó, các hoạt động phòng
chống thiên tai thích hợp không thể được tiến hành.
Phổ biến


(3)



Việc phổ biến thông tin cho cư dân có thể không được tiến hành kịp thời do các hạn chế về
phương tiện truyền thông và mạng.



Như đã đề cập trong “ (1) Thu thập dữ liệu” ở trên, thông tin không được phối hợp và điều này
dẫn đến sự chậm trễ trong việc phổ biến thông tin.
Sơ tán người dân

(4)



Người dân chọn các địa điểm sơ tán khác nhau và sơ tán vào thời gian thích hợp của họ, do đó
chính quyền địa phương khó thực hiện phản ứng khẩn cấp.



Một số người dân không sơ tán để bảo vệ tài sản hộ gia đình của họ.
18




Do thời gian ngập lụt kéo dài, chính quyền địa phương phải gắng sức để phân phối hàng hóa và

hướng dẫn sơ tán sau khi lũ lụt xảy ra.

Trong đề xuất các biện pháp cải thiện, các vấn đề nêu trên có thể được tóm tắt thành bốn mục sau đây.
Vấn đề 1: [Thu thập dữ liệu]
Số lượng dữ liệu quan trắc thủy văn và trạm là không đủ. Rất khó để thực hiện kịp thời các hoạt
động, như đưa ra cảnh báo, bởi vì cả việc quan trắc lượng mưa và mực nước đều được thực hiện
thủ công
Vấn đề 2: [Phân tích thông tin / Ra quyết định]
Chính quyền không thể phát hành lệnh cảnh báo và sơ tán thích hợp.
Nội dung cảnh báo khó hiểu đối với người dân.
Vấn đề 3: [Phổ biến]
Mất nhiều thời gian để phổ biến thông tin và người dân không thể ứng phó kịp thời.
Vấn đề 4: [Sơ tán / Giáo dục]
Ngay cả khi cư dân nhận được hướng dẫn sơ tán, họ cũng không thể sơ tán đúng cách do thiếu
nhận thức và kiến thức.

19


×