Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Ke Hoach BM 7-chuan -tich hop MT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.71 KB, 9 trang )

PHẦN I – CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC
TÊN BÀI
(1)
KIẾN THỨC CƠ BẢN
(2)
KỸ NĂNG
(3)
GẮN VỚI THỰC
TẾ
(4)
TÍCH HỢP
(5)
PHƯƠNG
PHÁP
(7)
CHUẨN BỊ CỦA
THẦY TRÒ
(8)
THỰC
HÀNH
(9)
KT
(10)
Bài 1
Tiết 1
SỐNG
GIẢN DỊ
- Hiểu được thế nào là sống
giản dị
- Kể được một số biểu hiện
của lối sống giản dị. (Cho


VD)
- Phân biệt được giản dị với
xa hoa, cầu kì, phô trương
hình thức, với luộm thuộm,
cẩu thả.
- Hiểu được ý nghĩa của lối
sống giản dị (đối với bản thân,
gia đình, XH)
- Biết thực hiện giản
dị trong cuộc sống.
- Quý trọng lối
sống giản dị
- Không đồng
tình với lối sống
xa hoa, phô
trương, hình thức.
HT&LT tấm
gương ĐĐ
HCM: lồng
ghép bộ
phận “Tấm
gương sống
giản dị của
BH”.
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Trực quan
-Tranh ảnh
-Ca dao, tục ngữ
-Một số mẩu

chuyện thể hiện
lối sống giản dị -
không giản dị.
-Câu chuyện về
sự giản dị của
BH.
- Sống
giản dị
- Nhắc
nhở bạn
bè cùng
thực hiện
sống giản
dị.
M
Bài 2
Tiết 2
TRUNG
THỰC
- Hiểu được thế nào là trung
thực
- Nêu được một số biểu hiện
của tính trung thực (qua hành
động, thái độ, lời nói, trong
công việc, trong quan hệ với
bản thân và với người khác).
- Nêu được ý nghĩa của sống
trung thực (đối với việc nâng
cao phẩm giá cá nhân và lành
mạnh các mối quan hệ XH)

- Biết nhận xét đánh
giá hành vi của bản
thân và người khác
theo yêu cầu của
tính trung thực.
- Trung thực trong
học tập và trong
những việc hàng
ngày.
- Quý trọng, ủng
hộ những việc
làm thẳng thắn,
trung thực.
- Phản đối những
hành vi thiếu
trung thực trong
học tập, trong
cuộc sống.
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Trực quan
- Hoạt động
cá nhân
- Truyện kể, tục
ngữ, ca dao,..
- Tranh ảnh…
- Bài tập tình
huống.
- Trung
thực với

mọi người
ở mọi lúc
mọi nơi.
M
Bài 3
Tiết 3
TỰ TRỌNG
- Hiểu được thế nào là trung
thực
- Nêu được một số biểu hiện
của lòng tự trọng (trong giao
tiếp, trong nếp sống, trong
quan hệ với mọi người và
trong việc thực hiện nhiệm vụ
của bản thân).
- Nêu được ý nghĩa của tự
- Biết thể hiện tự
trọng trong học tập,
sinh hoạt và các mối
quan hệ.
- Biết phân biệt
những việc làm thể
hiện sự tự trọng với
việc làm thiếu tự
trọng.
- Luôn tự trọng
- Không đồng
tình với những
hành vi thiếu tự
trọng.

- Trực quan
- Đàm thoại
- Sắm vai
- Thảo luận
- Tranh ảnh, câu
chuyện
- Ca dao tục ngữ
nói về tự trọng.
- Tự trọng
trong giao
tiếp, trong
nếp sống,
trong
quan hệ
với mọi
người và
thực hiện
M
trọng đối với việc nâng cao
phẩm giá con người.
nhiệm vụ
của bản
thân.
Bài 4
Tiết 4
ĐẠO ĐỨC
&KỶ LUẬT
- Nêu được thế nào là đạo
đức, thế nào là kỷ luật và mối
quan hệ giữa đạo đức & kỷ

luật.
- Hiểu được ý nghĩa của đạo
đức & kỷ luật (đối với sự phát
triển bền vững cuẩ cá nhân &
XH)
- Biết đánh giá hành
vi, việc làm của bản
thân & người khác
trong một số tình
huống có liên quan
đến đạo đức & kỷ
luật.
- Tôn trọng kỷ
luật
- Ủng hộ những
hành vi, việc làm
tôn trọng kỷ luật
& có đạo đức.
- Phê phán hành
vi, việc làm vi
phạm kỷ luật, vi
phạm đạo đức.
- Đàm thoại
- Thảo luận
- Trực quan
- Tranh ảnh, tục
ngữ, ca dao,
truyện đọc về đạo
đức & kỷ luật.
- Sống có

đạo đức
- Thực
hiện đúng
nền nếp,
kỷ cương
của gia
đình,
trường,
lớp,..
15’
Bài 5
Tiết 5+6
YÊU
THƯƠNG
CON
NGƯỜI
- Hiểu thế nào là yêu thương
con người.
- Nêu được các biểu hiện của
lòng yêu thương con người
(cho VD).
- Nêu được ý nghĩa của lòng
yêu thương con người (đối với
cuộc sống của cá nhân & XH)
- Biết thể hiện lòng
yêu thương con
người đối với mọi
người xung quanh
bằng việc làm cụ
thể.

- Quan tâm đến
mọi người xung
quanh.
- Không đồng
tình với thái độ
thờ ơ, lạnh nhạt,
những hành vi
độc đối với con
người.
HT&LT tấm
gương ĐĐ
HCM: lồng
ghép bộ
phận “Tấm
gương yêu
thương con
người của
BH”.
- Đàm thoại
- Trực quan
- Thảo luận
- Động não.
- Tranh ảnh,
truyện đọc
- Ca dao tục ngữ,
danh ngôn, đoạn
văn,..
- Bảng phụ
- Làm
những

điều tốt
đẹp cho
mọi
người.
M
Bài 6
Tiết 7
TÔN SƯ
TRỌNG
ĐẠO
- Hiểu được thế nào là tôn sư
trọng đạo
- Nêu được một số biểu hiện
của tôn sư trọng đạo.
- Nêu được ý nghĩa của tôn sư
trọng đạo (đối với sự tiến bộ
của bản thân & phát triển của
XH, với phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc).
- Biết thể hiện sự
tôn sư trọng đạo
bằng việc làm cụ
thể đối với thầy, cô
giáo trong cuộc
sống hàng ngày.
- Kính trọng &
biết ơn thầy giáo,
cô giáo.
- Trực quan
- Thảo luận

- Động não
- Giảng giải
- Đàm thoại
- Tranh ảnh, ca
dao tục ngữ,
châm ngôn.
- Một số tấm
gương thể hiện
tôn sư trọng đạo
và một số hành vi
đáng phê phán.
- Tôn
trọng,
kính yêu,
biết ơn
thầy cô
giáo.
M
Bài 7
Tiết 8
ĐOÀN
- Hiểu thế nào là đoàn kết,
tương trợ.
- Kể được một số biểu hiện
- Biết đoàn kết
tương trợ với bạn
bè, mọi người trong
- Quý trọng sự
đoàn kết, tương
trợ của mọi

HT&LT tấm
gương ĐĐ
HCM: lồng
- Trực quan
- Đàm thoại
- Động não.
- Tranh ảnh,
truyện kể
- Tục ngữ, ca
- Đoàn
kết, thân
ái, giúp
Sau
bài
này
KẾT,
TƯƠNG
TRỢ
của đoàn kết, tương trợ trong
cuộc sống.
- Nêu được ý nghĩa của đoàn
kết tương trợ (giúp con người
dễ hội nhập & hợp tác với
nhau, có thêm sức mạnh để
vượt qua khó khăn trong cuộc
sống).
học tập, sinh hoạt
tập thể & trong cuộc
sống.
người.

- Sẵn sàng giúp
đỡ người khác.
-Phản đối những
hành vi gây mất
đoàn kết.
ghép bộ
phận “Lời
dạy của BH
về vai trò
của đoàn
kết”.
dao, danh ngôn. đỡ bạn. KT
45’
Tiết 9 KIỂM TRA VIẾT
Bài 8
Tiết 10
KHOAN
DUNG
- Hiểu được thế nào là khoan
dung
- Kể được một số biểu hiện
của lòng dung.
- Nêu được ý nghĩa của lòng
khoan dung (đối với cuộc
sống của mỗi người & đối với
XH)
- Biết thể hiện lòng
khoan dung trong
quan hệ với mọi
người xung quanh

(biết kiềm chế bản
thân, không đối xử
thô bạo, chấp nhặt,
biết thông cảm &
nhường nhịn.
- Khoan dung độ
lượng với mọi
người.
- Phê phán sự
định kiến hẹp hòi,
cố chấp trong
quan hệ giữa
người với người.
HT&LT tấm
gương ĐĐ
HCM: lồng
ghép bộ
phận “Tấm
gương
khoan dung
của BH”
- Đàm thoại
- Thảo luận
- Động não
- Truyện đọc, tình
huống việc làm
khoan dung
- Ca dao, tục ngữ,
danh ngôn
- Bảng phụ.

Bài 9
Tiết 11+12
XÂY
DỰNG GIA
ĐÌNH VĂN
HÓA
- Kể được những tiêu chuẩn
chính của một gia đình văn
hóa.
- Hiểu được ý nghĩa của XD
gia đình văn hóa (đối với hạnh
phúc của mỗi người, từng gia
đình, đối với việc XD XH văn
minh, hạnh phúc)
- Biết được mỗi người phải
làm gì để XD gia đình văn hóa
- Biết được trách nhiệm của
học sinh trong việc XD gia
đình văn hóa ( giữ gìn nhà ở
ngăn nắp, sạch đẹp, tham gia
các hoạt động BVMT tại khu
dân cư)
- Biết phân biệt các
biểu hiện đúng, sai,
lành mạnh & không
lành mạnh trong
sinh hoạt văn hóa ở
gia đình.
- Biết tự đánh giá
bản thân trong việc

đóng góp XD gia
đình văn hóa.
- Biết thể hiện hành
vi văn hóa trong cư
xử lối sống.
- Biết làm vệ sinh,
trồng cây xanh.
- Coi trọng danh
hiệu gia đình văn
hóa.
- Tích cực tham
gia các hoạt động
để XD gia đình
văn hóa.
- Biết làm những
việc cụ thể để xây
dựng gia đình văn
hóa.
Tích hợp
GDMT vào
mục d:
Trách nhiệm
của học sinh
trong việc
góp phần
xây dựng
GĐVH.
- Thảo luận
- Đàm thoại
- Giấy chứng

nhận gia đình văn
hóa.
- Bằng chứng
nhận làng văn
hóa.
- Tiêu chuẩn gia
đình văn hóa ở
địa phương.
- Số lượng gia
đình văn hóa ở
địa phương.
- Thực
hành hành
vi có văn
hóa trong
cư xử lối
sống của
gia đình.
M
Bài 10
Tiết 13+14
- Hiểu được thế nào là giữ gìn
& phát huy truyền thống tốt
- Biết xác định
những truyền thống
- Trân trọng, tự
hào về truyền
- Thảo luận
- Trực quan
- Tranh ảnh

- Bài tập tình
- Thực
hiện bổn
M
GIỮ GÌN &
PHÁT HUY
TRUYỀN
THỐNG
TỐT ĐẸP
CỦA GIA
ĐÌNH,
DÒNG HỌ
đẹp của gia đình, dòng họ.
- Kể được một số biểu hiện
giữ gìn & phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ (biểu hiện về văn
hóa, về nghề nghiệp, về học
tập…)
- Hiểu được ý nghĩa của việc
giữ gìn & phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình
dòng họ.
tốt đẹp của gia đình,
dòng họ.
- Thực hiện tốt bổn
phận của bản thân
để tiếp nối & phát
huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình,

dòng họ.
thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ.
- Đàm thoại
- Động não
huống. phận bản
thân, phát
huy điểm
tốt của gia
đình,
dòng họ.
Bài 11
Tiết 15
TỰ TIN
- Nêu được một số biểu hiện
của tính tự tin (nêu & cho vd)
- Nêu được ý nghĩa của tính tự
tin (đối với việc củng cố ý chí,
nghị lực, bản lĩnh của con
người để đạt mục đích.
- Biết thể hiện sự tự
tin trong những
công việc cụ thể.
- Tin ở bản thân
mình, không a
dua, dao động
trong hành động.
- Trực quan
- Thảo luận
- Động não

- Tranh ảnh,
truyện về những
tấm gương.
- Ca dao, tục
ngữ…
- Sống có
bản lĩnh,
không a
dua, dao
động.
M
Tiết 16+17
THỰC
HÀNH
NGOẠI
KHÓA
- Học sinh nắm chắc hơn các
chuẩn mực đạo đức đã học
qua một số bài tập tình huống
khó trong SGK.
- Nêu được biểu hiện của các
chuẩn mực đã học. (Nêu vd)
- Nêu được ý nghĩa của các
chuẩn mực đã học (đối với cá
nhân, XH)
- Phân biệt được
biểu hiện đúng/ sai
các hành vi thể hiện
các chuẩn mực đã
học.

- Biết thể hiện hành
vi đạo đức tốt.
- Học sinh gắn
các chuẩn mực
đạo đức đã học
vào thực tế.
- Học tập, ủng hộ
chuẩn mực tốt,
phê phán hành vi
trái các chuẩn
mực đạo đức của
bản thân & mọi
người xung
quanh.
- Động não
- Trực quan
- Thảo luận
-Bài tập tình
huống
- Tranh vẽ
-Ca dao, tục ngữ,
danh ngôn.
- Tấm gương.
-Sống đạo
đức
không sa
vào thói
hư tật
xấu.
M

Tiết 18
ÔN TẬP
HỌC KỲ I
- Hiểu nội dung các chuẩn
mực đạo đức từ bài 1  bài
11.
- Nêu được biểu hiện của các
chuẩn mực đạo đức từ bài 1
 bài 11.
- Nêu được ý nghĩa của các
- Phân biệt được
hành vi đúng, hành
vi sai của bản thân
và mọi người xung
quanh.
- Thực hiện các
chuẩn mực đã học.
- Ủng hộ, đồng
tình với hành vi
đúng
- Phê phán hành
vi sai.
- Thảo luận
nhóm.
- Trò chơi
-Đàm thoại.
- Bảng ôn tập kẻ
sẵn.
- Tài liệu, tranh
ảnh ca dao, tục

ngữ, danh ngôn
có liên quan.
- Hệ thống câu
- Thực
hành rèn
luyện các
chuẩn
mực đã
học trong
cuộc
chuẩn mực đã học (đối với cá
nhân, sự phát triển của XH)
hỏi. sống.
Tiết 19
KIỂM TRA
HỌC KỲ
- Kiểm tra việc nắm vững các
chuẩn mực đạo đức đã học.
- Kiểm tra kỹ năng
nhận biết hành vi
thuộc chuẩn mực
đạo đức & kỹ năng
trình bày bài.
- Kiểm tra kỹ
năng sống của
học sinh,
- Kiểm tra - Đề kiểm tra
- Giấy kiểm tra.
45’
Tiết 20+21

Bài 12
SỐNG &
LÀM VIỆC
CÓ KẾ
HOẠCH
- Hiểu được thế nào là sống &
làm việc có kế hoạch.
- Kể được một số biểu hiện
các hành vi xây dựng gia đình
văn hóa ở địa phương (VD)
- Nêu được ý nghĩa của sống
& làm việc có kế hoạch (đối
với hiệu quả công việc, đối
với việc đạt mục đích cuộc
sống, đối với yêu cầu của
người lao động mới trong thời
kỳ CNH - HDH
- Biết phân biệt
những biểu hiện của
sống & làm việc có
kế hoạch với làm
việc thiếu kế hoạch
(nhận xét cách làm
việc của mọi người
bạn bè, người
lớn…)
- Biết sống & làm
việc có kế hoạch
(tập xây dựng kế
hoạch làm việc cá

nhân hàng ngày &
lập kế hoạch các
hoạt động tập thể.)
- Tôn trọng, ủng
hộ lối sống & làm
việc có kế hoạch.
- Phê phán lối
sống tùy tiện,
không kế hoạch.
- Thảo luận
nhóm
- Đàm thoại
- Trực quan
- Bài tập tình
huống
- Một số tấm
gương
- Bảng kế hoạch
mẫu.
- Lập kế
hoạch làm
việc cho
bản thân
- Thực
hiện theo
đúng kế
hoạch.
PHẦN II : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÔNG DÂN – QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC
TÊN BÀI
(1)

KIẾN THỨC CƠ BẢN
(2)
KỸ NĂNG
(3)
GẮN VỚI THỰC
TẾ
(4)
TÍCH HỢP
(5)
PHƯƠNG
PHÁP
(7)
CHUẨN BỊ CỦA
THẦY TRÒ
(8)
THỰC HÀNH
(9) KT
(10)
Tiết 22+23
Bài 13
QUYỀN
ĐƯỢC
BẢO VỆ,
CHĂM SÓC
VÀ GIÁO
- Nêu được một số quyền cơ
bản của trẻ em được quy định
trong luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ e. (Được khai
sinh và có quốc tịch; được

nuôi nấng, chăm sóc, được
bảo vệ sức khỏe, quyền học
- Nhận biết được
các hành vi vi phạm
quyền trẻ em.
- Biết xử lý các tình
huống có thể có liên
quan đến quyền &
bổn phận của trẻ
- Có ý thức BV
quyền của mình
và tôn trọng
quyền của bạn bè.
-Thảo luận
nhóm
- Trực quan
- Đàm thoại
- Hoạt động
cá nhân.
- Hiến pháp 1992
- Bộ luật dân sự
- Luật bảo vệ
chăm sóc giáo
dục trẻ em.
- Tranh, ảnh
thuộc 4 nhóm
- Thực hiện
tốt quyền
của trẻ em.
- Nhắc nhở

bạn bè cùng
thực hiện.
M

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×