Tải bản đầy đủ (.pdf) (156 trang)

Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.96 MB, 156 trang )

Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................... 4
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................... 4
KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT.................................................................................................. 7
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 11
1. Sự cần thiết thực hiện đề án ............................................................................ 11
2. Cơ sở thực hiện Đề án ..................................................................................... 11
3. Mục tiêu - nhiệm vụ của Đề án ....................................................................... 13
4. Đối tượng, phạm vi ......................................................................................... 14
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 14
CHƯƠNG I ....................................................................................................................... 16
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ................................... 16
I. Đặc điểm tự nhiên .............................................................................................. 16
1. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 16
2. Đặc điểm địa hình, địa mạo ............................................................................. 17
3. Đặc điểm khí tượng, thủy văn ......................................................................... 18
II. Tình hình kinh tế, xã hội ................................................................................. 22
1. Tình hình kinh tế ............................................................................................. 22
2. Tình hình văn hóa xã hội ................................................................................. 25
CHƯƠNG II: KHỐI LƯỢNG CÁC DẠNG CÔNG TÁC ĐÃ THỰC HIỆN .......... 27
I. Công tác thu thập tài liệu, xử lý tài liệu .......................................................... 27
II. Công tác điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước dưới đất............. 28
III. Công tác lấy và phân tích mẫu ......................................................................... 30
IV. Công tác bơm bơm hút thí nghiệm chùm ......................................................... 35
V. Công tác đổ nước thí nghiệm ......................................................................... 37
VI. Công tác điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng nước mặt và đo đạc thủy văn
sông suối .............................................................................................................. 38
VII. Công tác trắc địa............................................................................................ 40


VII. Công tác tổng hợp lập báo cáo ....................................................................... 41
VIII. Đánh giá mức độ hoàn thành đề án, mức độ tin cậy của thông tin, số liệu
thu thập ................................................................................................................ 41
CHƯƠNG III. ................................................................................................................... 43
1


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUỒN NƯỚC HUYỆN BÀU BÀNG ........................................ 43
A. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC MẶT HUYỆN BÀU BÀNG .................................. 43
I. Tổng quan về hệ thống nước mặt huyện Bàu Bàng ......................................... 43
II. Đặc điểm các sông suối trên địa bàn huyên Bàu Bàng .................................. 43
III. Lưu lượng hai thác nước mặt huyện Bàu Bàng ............................................ 64
B. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT............................................................... 67
I. Đặc điểm địa chất thủy văn.............................................................................. 67
1. Đặc điểm các tầng chứa nước ......................................................................... 67
2. Các thành tạo địa chất rất nghèo nước hoặc không chứa nước....................... 76
II. Trữ lượng khai thác tiềm năng huyện Bàu Bàng ................................................. 80
1. Lựa chọn phương pháp tính trữ lượng khai thác nước dưới đất ..................... 80
2. Sơ sở lý thuyết ................................................................................................. 81
3. Tính toán.......................................................................................................... 82
III. Chất lượng nước dưới đất trên địa bàn huyện Bàu Bàng .............................. 91
1.Đặc điểm chất lượng nước tầng chứa nước Pleistocen dưới ........................... 94
2. Đặc điểm chất lượng nước tầng chứa nước Pliocen giữa ............................... 97
3. Đặc điểm chất lượng nước tầng chứa nước Pliocen dưới ............................. 101
CHƯƠNG IV .................................................................................................................. 105
HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC HUYỆN BÀU BÀNG ........ 105
A. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC MẶT...................................... 105

I. Hệ thống công trình thủy lợi, các công trình khai thác mặt tập trung ........... 105
II. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước ..................................................... 106
1. Nước thải sinh hoạt ....................................................................................... 107
2. Nước thải nông nghiệp .................................................................................. 109
B. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT........................... 118
I. Hiện trạng khai thác thác nước dưới đất theo tổ chức, cá nhân..................... 118
II. Hiện trạng khai thác nước dưới đất theo tầng chứa nước ............................ 121
III. Hiện trạng khai thác nước dưới đất theo địa bàn ........................................ 124
CHƯƠNG V ................................................................................................................... 129
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG TÀI NGUYÊN NƯỚC................................. 129
HUYỆN BÀU BÀNG .................................................................................................... 129
2


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

A. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT HUYỆN
BÀU BÀNG .................................................................................................................... 129
I. Đánh giá khả năng đáp ứng trữ lượng tài nguyên nước mặt ......................... 129
II. Đánh giá khả năng năng đáp ứng tài nguyên nước mặt theo chất lượng ..... 129
B. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT
HUYỆN BÀU BÀNG .................................................................................................... 132
I. Đánh giá khả năng năng đáp ứng theo tầng chứa nước ................................. 132
II. Đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất theo địa bàn ............................ 135
CHƯƠNG VI. ................................................................................................................. 141
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
HUYỆN BÀU BÀNG I. ĐÁNH GIÁ CHUNG .......................................................... 141
I. Về tài nguyên nước mặt ................................................................................. 141
II. Về tài nguyên nước dưới đất ........................................................................ 141

III. Những tồn tại, bất cập trong việc khai thác, sử dụng nước dưới đất .......... 142
IV. Giải pháp quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước trên địa
bàn huyện Bàu Bàng ......................................................................................... 146
V. Một số nhiệm vụ ưu tiên trong giai đoạn 2018 - 2020 ................................. 150
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 152
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 155

3


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

DANH MỤC BẢNG
Bảng: I.1. Nhiệt độ trung bình cả năm ..................................................................... 18
Bảng: I.2. Số giờ nắng trung bình cả năm................................................................ 19
Bảng: I.3. Độ ẩm trung bình năm ............................................................................. 20
Bảng: I.4. Lượng mưa trung bình năm ..................................................................... 21
Bảng II.1. Tổng hợp khối lượng điều tra hiện trạng thực tế khai thác sử dụng
NDĐ ......................................................................................................................... 29
Bảng II.2. Bảng so sánh khối lượng điều tra thực tế với khối lượng dự toán .......... 30
Bảng II.3. Các điểm quan trắc lấy mẫu nước dưới đất ............................................ 31
Bảng II.4. Các điểm quan trắc lấy mẫu .................................................................... 35
Bảng: II.5. Bảng tần số thu thập tài liệu khi bơm nước thí nghiệm. ........................ 36
Bảng II.6. Danh mục điều tra và đo đạc các sông suối. ........................................... 39
Bảng: III.1. Số lần vượt quy chuẩn trên STT1 của các chỉ tiêu điển hình ............... 45
Bảng: III.2. Số lần vượt quy chuẩn trên STT2 của các chỉ tiêu điển hình ............... 45
Bảng: III.3. Kết qủa tham khảo đo đạc chất lượng nước sông Thị Tính ................. 47
Bảng: III.4.. Kết qủa đo đạc chất lượng nước suối Bà Lăng .................................. 49
Bảng: III.5. Kết qủa đo đạc chất lượng nước suối Đồng Sổ .................................... 52

Bảng: III.6. Số lần vượt quy chuẩn trên RTT1 của các chỉ tiêu điển hình .............. 60
Bảng: III.7. Kết qủa đo đạc chất lượng nước hồ Từ Vân 2 .................................... 63
Bảng: III.8. Lưu lượng nước đến trên dòng chính trên địa bàn huyện Bàu Bàng ... 65
Bảng: III.9.Diễn biến lưu lượng nước đến trên các dòng chính theo tần suất % ..... 65
Bảng: III.10. Tổng dung tích chứa các hồ trên huyện Bàu Bàng............................. 66
Bảng: III.11. Tổng hợp lượng nước các suối trên huyện Bàu Bàng ........................ 66
Bảng: III.12. Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố tầng chứa nước Pleistocen dưới ... 69
Bảng: III.13. Bảng tổng hợp đặc tính thủy văn cơ bản TCN Pleistocen dưới ......... 70
Bảng: III.14. Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố tầng chứa nước Pliocen giữa ........ 71
Bảng III.15. Bảng tổng hợp đặc tính thủy văn cơ bản TCN Pliocen giữa ............... 72
Bảng: III.16. Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố tầng chứa nước Pliocen dưới ...... 73
Bảng: III.17. Bảng tổng hợp đặc tính thủy văn cơ bản TCN Pliocen dưới ............. 74
Bảng: III.18. Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố thành tạo nghèo nước Pleistocen
hạ .............................................................................................................................. 77
4


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

Bảng: III.19. Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố thành tạo nghèo nước Pliocen
trung.......................................................................................................................... 78
Bảng: III.20. Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố thành tạo nghèo nước Pliocen hạ . 79
Bảng: III.21. Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố thành tạo nghèo nước Mezozoi .... 80
Bảng III.22. Thống kê kết quả tính thông số ĐCTV tại các lỗ khoan thí nghiệm ... 83
Bảng III.23. Lựa chọn hệ số nhả nước trọng lực các tầng chứa nước ..................... 84
Bảng: III.24. Lựa chọn hệ số nhả nước đàn hồi các tầng chứa nước ........................ 85
Bảng: III.25. Bảng tổng hợp tổng lượng mưa các tháng của các trạm .................... 86
Bảng III.26. Trữ lượng khai thác tiềm năng của các TCN trong huyện .................. 87
Bảng: III.27. Trữ lượng khai thác tiềm năng của xã Long Nguyên ......................... 88

Bảng: III.28. Trữ lượng khai thác tiềm năng của xã Lai Hưng ............................... 88
Bảng: III.29. Trữ lượng khai thác tiềm năng của xã Tân Hưng ............................... 88
Bảng: II.30. Trữ lượng khai thác tiềm năng của xã Hưng Hòa ............................... 88
Bảng: III.31. Trữ lượng khai thác tiềm năng của xã Lai Uyên ................................ 89
Bảng: III.32. Trữ lượng khai thác tiềm năng của xã Trừ Văn Thố .......................... 89
Bảng: III.33. Trữ lượng khai thác tiềm năng của xã Cây Trường II ........................ 89
Bảng: III.34. Trữ lượng khai thác tiềm năng theo tầng chứa nước và theo xã ........ 89
Bảng: III.35. Các điểm quan trắc lấy mẫu nước ngầm theo 3 tầng khai thác nước. 91
Bảng: III.36. Bảng tổng hợp giá trị pH, độ cứng của tầng chứa nước Pleistocen
dưới ........................................................................................................................... 95
Bảng: III.37.Bảng tổng hợp một số thành phần hóa lý cơ bản của tầng chứa nước
Pleistocen dưới ......................................................................................................... 95
Bảng: III.38. Tổng hợp một số thành phần hóa lý cơ bản của tầng chứa nước
Pliocen giữa .............................................................................................................. 98
Bảng: III.39.Tổng hợp một số thành phần vi lượng của tầng chứa nước Pliocen
giữa ......................................................................................................................... 100
Bảng: III.40.Tổng hợp giá trị pH, độ cứng của tầng chứa nước Pliocen dưới ...... 101
Bảng: III.41. Tổng hợp một số thành phần hóa lý cơ bản của tầng chứa nước
Pliocen dưới............................................................................................................ 101
Bảng: III.42. tổng hợp một số thành phần vi lượng của tầng chứa nước Pliocen
dưới ......................................................................................................................... 103
Bảng IV.1. Thống kê các công trình thủy lợi chính ............................................... 105
Bảng IV.2. Diễn biến dân số huyện Bàu Bàng qua các năm ................................. 107
5


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

Bảng IV. 3. Nước thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện Bàu Bàng ............. 108

Bảng: IV.4. Khối lượng phân bón sử dụng cho nông nghiệp trên địa bàn huyện
năm 2016 ................................................................................................................ 109
Bảng: IV.5. Tổng lượng thuốc trừ sâu sử dụng trên địa bàn huyện năm 2016 ...... 110
Bảng: IV.6. Lưu lượng nước thải của vật nuôi trên địa bàn huyện năm 2016 ...... 111
Bảng: IV.7. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải chăn nuôi trên địa bàn
huyện năm 2016 ..................................................................................................... 111
Bảng: IV.8. Lưu lượng nước thải chăn nuôi tại 3 xã có số hộ chăn nuôi lớn ........ 111
Bảng: IV.9. Các nguồn thải lớn ngoài KCN Đô thị Bàu Bàng .............................. 116
Bảng: IV.10. Tổng hợp giếng khoan Doanh nghiệp .............................................. 119
Bảng: IV.11. Tổng hợp giếng khoan hộ dân .......................................................... 120
Bảng: VI.12. Tổng hợp khai thác của hộ dân và doanh nghiệp ở tầng qp1 ........... 121
Bảng: IV.13. Tổng hợp khai thác của hộ dân và doanh nghiệp ở tầng n22 ............ 122
Bảng: IV.14. Tổng hợp khai thác của hộ dân và doanh nghiệp ở tầng n21 ............ 123
Bảng: IV.15. Tổng hợp khai thác nước dưới đất của xã Long Nguyên ................. 124
Bảng: IV.16. Tổng hợp thác nước dưới đất của xã Lai Hưng ............................... 125
Bảng: IV.17. Tổng hợp khai thác nước dưới đất của xã Lai Uyên ........................ 125
Bảng: IV.18. Tổng hợp khai thác nước dưới đất của xã Tân Hưng ....................... 126
Bảng: IV.19. Tổng hợp khai thác nước dưới đất của xã Hưng Hòa ...................... 126
Bảng: IV.20. Tổng hợp khai thác nước dưới đất của xã Cây Trường II ................ 127
Bảng: IV.21. Tổng hợp khai thác nước dưới đất của xã Trừ Văn Thố .................. 127
Bảng: V. 1. Bảng so sánh lưu lượng khai thác thực tế với trữ lượng khai thác
tiềm năng tầng Pleistocen dưới .............................................................................. 133
Bảng: V. 2. Bảng so sánh lưu lượng khai thác thực tế với trữ lượng khai thác
tiềm năng tẩng Pliocen giữa ................................................................................... 134
Bảng: V. 3. Bảng so sánh lưu lượng khai thác thực tế với trữ lượng khai thác
tiềm năng tẩng Pliocen dưới n21 ............................................................................. 135
Bảng: V. 4. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm
năng xã Long Nguyên ............................................................................................ 135
Bảng: V. 5. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm
năng xã Lai Hưng ................................................................................................... 136

Bảng: V. 6. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm
năng xã Tân Hưng .................................................................................................. 137
6


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

Bảng: V. 7. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm
năng xã Hưng hòa ................................................................................................... 137
Bảng: V. 8. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm
năng xã Lai Uyên ................................................................................................... 138
Bảng: V. 9. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm
năng xã Trừ Văn Thố ............................................................................................. 139
Bảng: V. 10. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm
năng xã Cây Trường II ........................................................................................... 139

7


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

DANH MỤC HÌNH
Hình: 1.1. Bản đồ hành chính huyện Bàu Bàng ........................................................ 16
Hình: 1.2. Sơ đồ địa hình huyện Bàu Bàng............................................................... 17
Hình: II.1. Bơm hút thí nghiệm chùm tại nhà máy nước Bàu Bàng ......................... 36
Hình: II.2. Một số hình ảnh đổ nước thí nghiệm ...................................................... 37
Hình: II.3. Sơ đồ điểm hút nước thí nghiệm và đổ nước thí nghiệm ........................ 38
Hình: II.4. Hình ảnh điều tra suối Le và Sông Thị Tính .......................................... 40

Hình: II.5. Hình ảnh đo đạc suối Bà lăng tại cầu Đôi ............................................... 40
Hình: III.1. Hệ thống sông, suối kênh rạch trên địa bàn huyện Bàu Bàng ............... 43
Hình: III.2. Hiện trượng sạt lỡ trên sông Thị Tính ................................................... 44
Hình: III.3. Biểu đồ diễn biến mức độ ô nhiễm amoni và COD trên sông Thị
Tính đoạn chảy qua huyện Bàu Bàng ....................................................................... 45
Hình: III.4. Biểu đồ diễn biến mức độ ô nhiễm SS trên sông Thị Tính đoạn chảy
qua huyện Bàu Bàng ................................................................................................. 46
Hình: III.3. Hình ảnh suối Nhà Mát .......................................................................... 48
Hình: III.4. Hình ảnh suối Cầu Trệt .......................................................................... 48
Hình: III.5. Hình ảnh suối Đòn Gánh ........................................................................ 48
Hình: III.6. Hình ảnh suối Bà Lăng........................................................................... 49
Hình: III.7. Biểu đồ mức độ ô nhiễm amoni, COD và BOD5 trên suối Bà Lăng ..... 50
Hình: III.8. Hình ảnh suối Đồng Sổ .......................................................................... 51
Hình: III.9. Biểu đồ mức độ ô nhiễm amoni trên suối Đồng Sổ ............................... 53
Hình: III.10. Hình ảnh suối Bến Ván ........................................................................ 53
Hình: III.11. Biểu đồ mức độ ô nhiễm trên suối Bến Ván ........................................ 55
Hình: III.12. Hình ảnh suối Ông Bằng ...................................................................... 55
Hình: III.13. Hình ảnh suối Xà Mách ....................................................................... 56
Hình: III.14. Hình ảnh suối Đồng Chèo .................................................................... 56
Hình: III.15. Hình ảnh suối Le .................................................................................. 57
Hình: III.16. Hình ảnh suối Nước Trong .................................................................. 57
Hình: III.17. Hình ảnh suối Bà Tứ ............................................................................ 57
Hình: III.18. Hình ảnh suối Ông Chài ....................................................................... 58
Hình: III.19. Hình ảnh suối Tràm.............................................................................. 59
4


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.


Hình: III.20. Hình ảnh suối Căm Xe ......................................................................... 59
Hình: III.21. Biểu đồ diễn biến mức độ ô nhiễm tại ngã 3 suối Bài Lang và suối
Căm Xe ...................................................................................................................... 60
Hình: III.22 Hình ảnh suối Bàu Lòng ....................................................................... 61
Hình: III.23. Hình ảnh suối Ông Thanh .................................................................... 61
Hình: III.24. Hình ảnh suối Đá Yêu .......................................................................... 61
Hình: III.25. Hình ảnh suối Bến Tượng .................................................................... 62
Hình: III.26. Hình ảnh suối Nhánh............................................................................ 62
Hình: III.27. Hình ảnh hồ Từ Vân 1.......................................................................... 63
Hình: III.28. Hình ảnh hồ Từ Vân 2.......................................................................... 63
Hình: III.29.Biểu đồ diễn biến mức độ ô nhiễm và biểu đồ so sánh WQI năm
2015 và năm 2017 tại hồ Từ Vân 2 ........................................................................... 64
Hình: III.31. Biểu đồ trữ lượng khai thác tiềm năng theo tầng chứa nước và theo
xã ............................................................................................................................... 90
Hình: III.32. Biểu đồ biểu diễn biến đổi NO2- ; NO3-............................................... 96
Hình:III.33. Biểu đồ biểu diễn biến đổi Cl-, Fe2+ ..................................................... 97
Hình: III.34. Biểu đồ biểu diễn biến đổi NO2- , NO3- ............................................. 100
Hình: III.35. Biểu đồ biểu diễn biến đổi Cl-, Fe2+ ................................................... 100
Hình: III.36. Biểu đồ biểu diễn biến đổi NO2- , NO3- ............................................. 103
Hình: III.37. Biểu đồ biểu diễn biến đổi Cl-, Fe2+ ................................................... 103
Hình: VI.1. Biểu đồ dự báo diễn biến lượng nước thải sinh hoạt phát sinh đến
năm 2020 ................................................................................................................. 109
Hình:IV.2. Mô hình chăn nuôi gà của bà Trần Thị Hạnh ở ấp Bàu Hốt................. 110
Hình: IV. 3. Biểu đồ dự báo diễn biến nước thải chăn nuôi đến năm 2020 ........... 112
Hình: IV.4. Diễn biến xả thải KCN Bàu Bàng năm 2017....................................... 114
Hình: IV.5. Hệ thống xử lý nước thải tập trung GĐ1 của KCN Đô thị Bàu Bàng . 114
Hình: IV.6. Các điểm xả thải lớn ra suối Bến Ván, sông Thị Tính ........................ 115
Hình: IV.7. Biểu đồ % lưu lượng nước thải năm 2017 và dự đoán đến năm 2020
trên toàn huyện Bàu Bàng ....................................................................................... 118
Hình: IV.8. Bảng và biểu đồ hiện trạng khai thác giếng hộ dân và doanh nghiệp . 121

Hình: IV.9. Bảng và biểu đồ hiện trạng khai thác nước dưới đất theo tầng ........... 124
Hình: IV.10. Bảng và biểu đồ hiện trạng khai thác nước dưới đất theo địa bàn .... 128
Hình: V.1. So sánh WQI năm 2016 và năm 2017 tại STT1 và tại STT2 .............. 129
5


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

Hình: V.2. So sánh WQI năm 2015 và năm 2017 tại thượng nguồn suối Đồng Sổ
và hạ nguồn suối Đồng Sổ ...................................................................................... 130
Hình: V.3. So sánh WQI năm 2015 và năm 2017 tại thượng nguồn và hạ nguồn
suối Bà Lăng............................................................................................................ 131
Hình: V.4. Biểu đồ so sánh WQI năm 2015 và năm 2017 tại hồ Từ Vân 2 ........... 132
Hình: V.5. Biểu đồ so sánh lưu lượng trữ lượng khai thác với trữ lượng tiềm
năng theo tầng và theo địa bàn ................................................................................ 140
Hình: IV.6. Biểu đồ so sánh lưu lượng trữ lượng khai thác với trữ lượng tiềm
năng theo tầng và theo địa bàn ................................................................................ 140
Hình: VI.1. Trám cách ly không đúng kỹ thuật ...................................................... 144
Hình: VI.2. Vị trí đặt giếng khoan chưa hợp lý ...................................................... 144
Hình: VI.3. Giếng là nơi chứa các loại rác thải ...................................................... 145
Hình: VI.4. Mô hình thu gom và chứa nước mưa tại hộ gia đình ........................... 149

6


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trường

UBND

: Uỷ ban nhân dân

HĐND

: Hội đồng nhân dân

STNMT

: Sở Tài nguyên và Môi trường

PTNMT

: Phòng Tài nguyên và Môi trường

KT-XH

: Kinh tế xã hội

KCN

: Khu công nghiệp

KCNĐT


: Khu công nghiệp đô thị

CCN

: Cụm công nghiệp

NDĐ

: Nước dưới đất

ĐCTV

: Địa chất thủy văn

ĐCCT

: Địa chất công trình

ĐTM (EIA)

: Đánh giá tác động môi trường

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

7


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước

trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết thực hiện đề án
Trong những năm vừa qua, kinh tế huyện Bàu Bàng liên tục tăng trưởng ở
mức cao, trong đó có đóng góp rất lớn của hoạt động sản xuất công nghiệp,
chiếm trên 70% tỷ trọng kinh tế của huyện. Tốc độ tăng trưởng ngành công
nghiệp liên tục vượt quá 10%/năm. Hiện nay, trên địa bàn huyện đã có Khu
Công nghiệp – Đô thị Bàu Bàng đang hoạt động với diện tích hơn 2.166 ha,
trong đó có 1.000 ha đất phát triển công nghiệp và 1.166 ha đất dịch vụ và đô thị
và Khu Công nghiệp Tân Bình diện tích 352,49 ha (trong đó có 95,18 ha thuộc
huyện Bàu Bàng). Trong thời gian tới sẽ tiếp tục mở rộng diện tích Khu Công
nghiệp Tân Bình (thêm 1.055 ha trên địa bàn 02 xã Hưng Hòa và Tân Hưng) và
KCN Bàu Bàng mở rộng 1.000 ha.
Bên cạnh đó, quá trình phát triển đô thị trên địa bàn huyện cũng đang diễn
ra hết sức mạnh mẽ. Theo quy hoạch đô thị đến năm 2020, tầm nhìn 2030, trên
địa bàn huyện sẽ có thêm nhiều khu đô, thị, khu dân cư mới.
Với tốc độ gia tăng phát triển công nghiệp và đô thị như hiện nay sẽ làm
gia tăng nhanh chóng nhu cầu sử dụng nước của các thành phần kinh tế trên địa
bàn huyện trong khi trữ lượng và chất lượng tài nguyên nước mặt và nước dưới
đất đang có dấu hiệu suy giảm.
Để quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên nước trên địa
bàn huyện nhằm phục vụ nhu cầu phát triển bền vững kinh tế xã hội của huyện
trong thời gian tới đòi hỏi cần phải có những kết quả điều tra, đánh giá một cách
có khoa học về phân bố, trữ lượng, chất lượng các nguồn tài nguyên nước mặt
và nước dưới đất trên địa bàn huyện; cũng như đánh giá cụ thể, chính xác tình
hình khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước trên địa bàn; từ đó đề xuất kế
hoạch quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước trên địa bàn.
Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác,
sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn

huyện Bàu Bàng” là cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
2. Cơ sở thực hiện Đề án
2.1. Cơ sở pháp lý
- Luật Tài nguyên nước năm 2012;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/12/2013 của Chính Phủ Quy định
chi tiết thi hành một số điều của luật tài nguyên nước;
- Thông tư số 56/2014/TT-BTNMT ngày 24/09/2014 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường Quy định điều kiện, năng lực của tổ chức, cá nhân thực hiện điều tra
cơ bản tài nguyên nước, tư vấn lập quy hoạch tài nguyên nước, lập đề án, báo
cáo trong hồ sơ cấp phép tài nguyên nước;
11


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

- Quyết định số 44/2014/QĐ-UBND ngày 04/12/2014 của UBND tỉnh Bình
Dương V/v Ban hành quy định quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Bình
Dương;
- Quyết định số 3258/2014/QĐ-UBND ngày 10/12/2015 của UBND tỉnh
Bình Dương V/v Ban hành danh mục vùng cấm, vùng hạn chế, vùng đăng ký
khai thác nước dưới đất và bản đồ phân vùng khai thác nước dưới đất trên địa
bàn tỉnh Bình Dương;
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN
08:2015/BTNMT), nước dưới đất (QCVN 09:2015/BTNMT), ban hành kèm theo
thông tư số 66/2015/QĐ-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và Môi trường;
- Quyết định số 576/QĐ-UBND ngày 18/05/2016 của UBND huyện Bàu
Bàng V/v phê duyệt dự toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá
hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên

nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng”;
- Quyết định số 968/QĐ-UBND ngày 28/06/2016 của UBND huyện Bàu
Bàng V/v phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu gói thầu “Điều tra, đánh giá
hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên
nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng”;
- Quyết định số 1820/QĐ-UBND ngày 27/09/2016 của UBND huyện Bàu
Bàng V/v phê duyệt hồ sơ mời thầu gói thầu “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai
thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn
huyện Bàu Bàng”;
- Quyết định số 2767/QĐ-UBND ngày 22/12/2016 của UBND huyện Bàu
Bàng V/v phê duyệt danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật gói thầu
“Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý,
bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng”;
- Quyết định số 231/QĐ-UBND ngày 09 tháng 03 năm 2017 của UBND
huyện Bàu Bàng về việc phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu: “Điều
tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ
tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng”;
- Hợp đồng 01/2017/HĐ-ĐTBB ngày 28 tháng 04 năm 2017 giữa đại diện
Phòng Tài nguyên và Môi trường Bàu Bàng và Trung tâm quan trắc - Kỹ thuật
Tài nguyên và Môi trường Bình Dương về việc thực hiện Đề án: “Điều tra, đánh
giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên
nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng”;
2.2. Cơ sở kỹ thuật
Trong quá trình triển khai Đề án đã cập nhập, bổ sung, kế thừa các Đề tài,
Đề án các giai đoạn trước, như:
12


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.


- Đề án quan trắc quốc gia động thái nước dưới đất đồng bằng Nam Bộ do
Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình miền Nam thực hiện, kỹ sư
Trần Văn Lã làm chủ biên.
- Bản đồ địa chất thủy văn vùng Nam Bộ tỷ lệ 1:200.000 do Liên đoàn Địa
chất thủy văn - Địa chất công trình miền Nam thực hiện, kỹ sư Bùi Thế Định
làm chủ biên.
- Báo cáo lập bản đồ địa chất thủy văn, địa chất công trình tỷ lệ 1:50.000
vùng Tân Uyên do Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình miền Nam
thực hiện, kỹ sư Nguyễn Văn Tuyến chủ biên.
- Báo cáo kết quả điều tra hiện trạng khai thác nước dưới đất tỉnh Bình
Dương do Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình miền Nam thực
hiện, kỹ sư Trần Anh Tuấn làm chủ biên.
- Báo cáo kết quả phân vùng khai thác nước dưới đất tỉnh Bình Dương do
Liên hiệp Khoa học - sản xuất Địa chất - Môi trường Miền Nam, TS. Đặng Đình
Phúc Chủ biên; KS. Trần Văn Lã - Đồng Chủ biên.
- Báo cáo kết quả quan trắc Động thái nước dưới đất tỉnh Bình Dương năm
2010 - 2016 do Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường Bình Dương thực
hiện.
- Các Đề án thăm dò nước dưới đất, báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới
đất, báo cáo kết quả thăm dò đánh giá trữ lượng của các công ty, trạm cấp nước
nằm trong khu vực nghiên cứu.
3. Mục tiêu - nhiệm vụ của Đề án
3.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề án là xây dựng kế hoạch hành động quản lý và sử
dụng hợp lý tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng (bao gồm cả tài
nguyên nước mặt và tài nguyên nước dưới đất) nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội bền vững của huyện trong thời gian tới.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể của đề án bao gồm:

- Xây dựng cơ sở dữ liệu ban đầu về tài nguyên nước mặt và nước dưới đất
trên địa bàn huyện phục vụ cho công tác quản lý;
- Xây dựng bản đồ địa chất thủy văn huyện và đánh giá được trữ lượng,
chất lượng nước dưới đất trên địa bàn huyện;
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về thủy văn, sông suối, kênh rạch trên địa bàn
huyện;
- Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước mặt và
nước dưới đất trên địa bàn huyện;
13


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt và nước dưới đất trên địa bàn
huyện;
- Xây dựng kế hoạch hành động quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên nước
mặt và nước dưới đất trên địa bàn huyện.
4. Đối tượng, phạm vi
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề án bao gồm:
- Các đặc trưng của nguồn tài nguyên nước dưới đất: cấu tạo và phân bố
các tầng chứa nước; trữ lượng các tầng chứa nước; chất lượng nguồn nước dưới
đất trên địa bàn huyện.
- Các đặc trưng nguồn tài nguyên nước mặt: phân bố hệ thống sông, suối,
kênh rạch; đặc điểm thủy văn, chế độ dòng chảy; lưu lượng dòng chảy; chất
lượng nguồn nước mặt trên địa bàn huyện.
- Hiện trạng khai thác, sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên nước dưới đất
và nước mặt trên địa bàn huyện.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề án bao gồm:
- Phạm vi không gian: bao gồm 7 xã trên địa bàn huyện (Lai Hưng, Lai
Uyên, Long Nguyên, Tân Hưng, Hưng Hòa, Trừ Văn Thố, Cây Trường II) và
Khu Công nghiệp Bàu Bàng.
- Phạm vi đối tượng nghiên cứu tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên
nước: bao gồm toàn bộ cơ sở sản xuất, kinh doanh và hộ gia đình trên địa bàn
huyện.
- Phạm vi điều tra tài nguyên nước mặt: bao gồm các sông, suối và hồ
chứa là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp trên
địa bàn huyện.
5. Phương pháp nghiên cứu
Các Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật đã sử dụng trong quá trình triển
khai thực hiện đề án là:
- Phương pháp kế thừa: Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của các đề tài,
dự án đã thực hiện trong thời gian qua liên quan đến đề tài sẽ được xem xét và
kế thừa chọn lọc cần thiết các số liệu về hiện trạng khai thác, sử dụng, hiện trạng
chất lượng hệ thống sông rạch trên địa bàn huyện, các nguồn thải, hiện trạng áp
dụng công nghệ và các vấn đề có liên quan khác nhằm tránh trùng lắp và tiết
kiệm thời gian và kinh phí thực hiện.

14


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: thu thập và xử lý số liệu điều
kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các số liệu về thuỷ văn, địa chất thuỷ văn trong
vùng nghiên cứu và từ các dự án, đề tài nghiên cứu trước đây.
- Phương pháp điều tra, khảo sát: tiến hành điều tra, khảo sát các hiện trạng

khai thác, sử dụng nước dưới đất trên địa bàn huyện. Kết hợp sử dụng phương
pháp điều tra xã hội học trong quá trình làm việc với các cấp có thẩm quyền, các
phòng ban chuyên môn và phỏng vấn dân cư địa phương tại khu vực nghiên
cứu.
- Phương pháp đo đạc, lấy mẫu phân tích: tiến hành đo đạc lưu lượng và
lấy mẫu phân tích chất lượng nước mặt, nước dưới đất của một số hộ dân, doanh
nghiệp trên địa bàn huyện; Đo đạc chế độ thuỷ văn của các kênh, rạch trên địa
bàn huyện Bàu Bàng. Quá trình đo đạc, lấy mẫu phân tích được thực hiện đúng
theo tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ
Khoa học và Công nghệ ban hành.
- Phương pháp khảo sát địa chất - địa chất thủy văn tổng.
- Phương pháp bản đồ:
Phương pháp bản đồ được sử dụng phục vụ thiết lập các sơ đồ về vị trí vị
trí quan trắc chất lượng tài nguyên nước, hiện trạng khai thác, sử dụng môi
trường.
- Phương pháp chuyên gia: phối hợp đội ngũ chuyên gia có trình độ cao
của một chuyên ngành và các nhà quản lý để xem xét nhận định bản chất của
vấn đề nghiên cứu đề đề ra các nhiệm vụ, các giải pháp tối ưu nhằm bảo vệ
nguồn tài nguyên nước trên địa bàn huyện.

15


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
I. Đặc điểm tự nhiên
1. Vị trí địa lý

Huyện Bàu Bàng nằm phía Bắc của tỉnh Bình Dương được thành lập theo
Nghị quyết số 136/NQ-CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ và Quyết định số
352/QĐ-UBND ngày 13/02/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, trên
cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bến Cát. Ranh giới hành chính
huyện Bàu Bàng như sau:
- Phía Đông giáp huyện Phú Giáo;
- Phía Tây giáp huyện Dầu Tiếng;
- Phía Nam giáp thị xã Bến Cát;
- Phía Bắc giáp huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước.

Hình: 1.1. Bản đồ hành chính huyện Bàu Bàng
16


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

Hiện nay, huyện có nhiều tuyến giao thông quan trọng kết nối với các
huyện thị và tỉnh khác như: Đại lộ Bình Dương, ĐT750, ĐT 749A, ĐT749C,
ĐT741B…Trong tương lai, sẽ đầu tư thêm các tuyến đường: Đường Hồ Chí
Minh sẽ được đầu tư hoàn chỉnh (ở phía Bắc của huyện), đường tạo lực Mỹ
Phước – Bàu Bàng đi qua Khu Công nghiệp và Đô thị Bàu Bàng kết nối đến
đường Hồ Chí Minh, đường ĐT741B nâng cấp mở rộng thành đường vành đai 5
qua Khu Công nghiệp Tân Bình, đường nhánh Hồ Chí Minh qua xã Lai Uyên,
Tân Hưng kết nối vào đường Mỹ Phước - Bàu Bàng, đường Bàu Bàng - Phú
Giáo - Bắc Tân Uyên kết nối với cảng Logistics Tân Uyên, đường xe lửa Sài
Gòn - Lộc Ninh, tuyến metro Thành phố mới Bình Dương – Bàu Bàng.
Bên cạnh đó, huyện Bàu Bàng còn có Khu công nghiệp đô thị Bàu Bàng và
Khu công nghiệp Tân Bìnhvới quy hoạch tổng thể đảm bảo hài hòa giữa phát
triển công nghiệp và bảo vệ môi trường, là động lực phát triển kinh tế - xã hội

của huyện nói riêng và của tỉnh Bình Dương nói chung.
2. Đặc điểm địa hình, địa mạo
2.1. Địa hình
uyện Bàu Bàng nằm trên vùng đồng bằng xâm thực, tích tụ nối liền nam
cao nguyên đất đỏ, có địa hình gò đồi nhấp nhô, lượn thoải dần về phía nam. Độ
cao biến thiên trong khoảng 10 – 30m so với mặt nước biển. Khu vực cao thuộc
trung tâm huyện, khu vực gần sông Thị Tính thấp dần.

Hình: 1.2. Sơ đồ địa hình huyện Bàu Bàng
17


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

Địa hình huyện Bàu Bàng tương đối cao so với các địa phương xung
quanh, đây là lợi thế về điều kiện tiêu thoát nước trên địa bàn huyện so với các
địa phương khác, đảm bảo không xảy ra tình trạng ngập úng nước mưa, nước
thải. Đây là điều kiện thuận lợi định hướng cho xây dựng cơ sở hạ tầng, khu
công nghiệp – đô thị và trồng cây công nghiệp lâu năm.
2.2. Địa mạo
Ðịa mạo đất Bàu Bàng được hình thành chủ yếu bởi trầm tích phù sa cổ
(trầm tích Pleistocen muộn), do sự lắng tụ của các vật liệu xâm thực suốt thời kỳ
địa chất cổ xưa. Ðộ dày của phù sa cổ thay đổi từ 2-3 đến 5-7m, vật liệu có màu
xám thống trị, có thể gặp những tầng có màu vàng thay đổi. Cấp hạt không đồng
nhất, thay đổi từ cát đến sét chặt từ trên xuống dưới; theo chiều ngang nơi cao
thường chứa nhiều cát thô, nơi thấp chứa nhiều sét.
Nền địa chất huyện Bàu Bàng chủ yếu là phù sa cổ khá vững chắc, phù hợp
cho xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp, các
trung tâm thương mại và dịch vụ.

3. Đặc điểm khí tượng, thủy văn
3.1. Đặc điểm khí tượng
Theo “Niên giám thống kê năm 2016 - Cục thống kê tỉnh Bình Dương” số
liệu quan trắc khí tượng từ năm 2010-2016 cho thấy: Bình Dương nói chung và
huyện Bàu Bàng nói riêng nằm trong vùng nhiệt đới cận xích đạo, khí hậu có
những đặc trưng chính như sau:
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí trung bình của khu vực từ năm 2012 đến năm 2016 là
27,56oC, cao nhất là 28oC (năm 2016) và thấp nhất là 27,2oC (năm 2012). Nhiệt
độ trung bình năm 2016 là 28oC, cao nhất là 30,5oC (04/2016) và thấp nhất là
26,5oC (12/2016).
Bảng: I.1. Nhiệt độ trung bình cả năm
Tháng

Nhiệt độ (0C)
2012

2013

2014

2015

2016

Cả năm

27,2

27,6


27,3

27,7

28,0

`Tháng 1

25,9

26,5

24,7

25,3

27,8

Tháng 2

26,4

28,4

25,9

25,9

27,3


Tháng 3

27,7

27,8

28,5

28,3

28,5

Tháng 4

28,0

30,3

29

29,1

30,5

Tháng 5

28,0

29,5


29,2

29,7

30,2
18


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

Tháng

Nhiệt độ (0C)
2012

2013

2014

2015

2016

Cả năm

27,2

27,6


27,3

27,7

28,0

Tháng 6

27,6

28,3

27,5

27,9

28,1

Tháng 7

27,1

27,1

26,8

27,6

27,6


Tháng 8

27,8

27,2

27,6

27,9

27,7

Tháng 9

26,4

26,7

27,2

27,7

27,3

Tháng 10

27,1

26,8


27,2

27,8

26,9

Tháng 11

27,1

27,0

27,5

27,7

27,5

Tháng 12
26,9
25,3
26,7
27,3
26,5
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2016
b. Chế độ nắng
Mùa khô là mùa có số giờ nắng lớn nhất, đạt cực đại 7,8 - 8,5 giờ/ngày vào
các tháng 2,3 và 4. Trong các tháng mưa, tháng 9 là tháng có giờ nắng ít nhất: 4
- 6 giờ/ngày.

Số giờ nắng trung bình từ năm 2012 đến năm 2016 là 2.277,9 giờ, cao nhất
là 2.457,2 giờ (năm 2015) và thấp nhất là 2.174,2 giờ (năm 2013). Số giờ nắng
năm 2016 là 2.260,5 giờ; cao nhất là 270,9 giờ (04/2016); thấp nhất là 106,5 giờ
(12/2016).
Bảng: I.2. Số giờ nắng trung bình cả năm
Tháng

Số giờ nắng (giờ/tháng)
2012

2013

2014

2015

2016

Cả năm

2.294,7

2.174,2

2.202,9

2.457,2

2.260,5


Tháng 1

154,1

190,5

195,9

199,5

202,6

Tháng 2

184,7

212,1

228,4

205,4

233,2

Tháng 3

209,5

231,0


258,5

260,5

261,6

Tháng 4

234,5

188,1

181,2

234,4

270,9

Tháng 5

210,7

215,3

220,4

223,4

195,0


Tháng 6

176,6

158,2

142,3

180,2

172,8

Tháng 7

186,3

155,9

153,4

170,7

191,7

Tháng 8

220,7

180,4


198,5

215,5

167,3

Tháng 9

126,8

119,5

175,4

196,8

169,8
19


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

Tháng

Số giờ nắng (giờ/tháng)
2012

2013


2014

2015

2016

Cả năm

2.294,7

2.174,2

2.202,9

2.457,2

2.260,5

Tháng 10

179,2

193,2

137,8

211,2

130,9


Tháng 11

186,7

184,5

157,6

183,0

158,2

Tháng 12
224,9
145,5
153,5
176,6
106,5
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2016
c. Độ ẩm không khí
Độ ẩm cao nhất thường xảy ra vào giữa mùa mưa do gió mùa Tây Nam thổi
vào mùa mưa mang lại và độ ẩm thấp nhất xảy ra vào giữa mùa khô.
Độ ẩm không khí trung bình từ năm 2012 đến năm 2016 là 84,4%, cao nhất
là 86% (năm 2016) và thấp nhất là 82% (năm 2012). Độ ẩm không khí trung
bình năm 2016 là 86%; độ ẩm cao nhất là 96% (10/2016); thấp nhất là 70%
(02/2016).
Bảng: I.3. Độ ẩm trung bình năm
Độ ẩm tương đối (%)
2012
2013

2014
2015
2016
Cả năm
82
84
85
85
86
Tháng 1
78
78
77
80
80
Tháng 2
79
70
70
77
70
Tháng 3
75
74
72
75
76
Tháng 4
81
78

80
79
76
Tháng 5
83
85
84
84
84
Tháng 6
85
89
85
90
92
Tháng 7
85
91
84
92
92
Tháng 8
84
91
90
91
94
Tháng 9
89
92

90
91
94
Tháng 10
84
92
87
90
96
Tháng 11
84
87
85
89
91
Tháng 12
78
84
84
84
90
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2016
d. Bức xạ mặt trời
Bức xạ mặt trời gồm ba loại cơ bản: bức xạ trực tiếp, bức xạ tán xạ, bức xạ
tổng cộng. Cường độ bức xạ trực tiếp lớn nhất vào tháng 2,3 có thể đạt đến 0,72Tháng

20


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước

trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

0,79cal/cm2/phút, từ tháng 6-12 có thể đạt đến 0,42-0,46 cal/cm2/phút vào những
giờ trưa.
e. Chế độ mưa
Bình Dương nói chung và Bàu Bàng nói riêng có lượng mưa khá lớn và
phân làm 2 mùa rõ rệt. Tổng lượng mưa trung bình từ năm 2012 đến năm 2016
là 2.188,74 mm; cao nhất là 2.483,8 mm (năm 2016) và thấp nhất là 1.961,7 mm
(năm 2012).
Bảng: I.4. Lượng mưa trung bình năm
Tháng
Cả năm

Lượng mưa (mm/tháng)
2012

2013

1.961,7 2.121,8

2014

2015

2016

2.272,0 2.104,4 2.483,8

Tháng 1


55,1

16,8

-

0,6

19,8

Tháng 2

70,5

-

3,4

1,2

-

Tháng 3

101,9

14,6

-


-

-

Tháng 4

219,5

124,0

162,0

135,4

8,4

Tháng 5

202,2

242,4

312,6

123,6

169,8

Tháng 6


191,5

409,8

340,2

369,2

359,2

Tháng 7

317,0

215,0

667,8

313,6

214

Tháng 8

116,7

255,2

250,8


236,6

251,8

Tháng 9

449,8

277,0

293,0

489,6

741,6

Tháng 10

115,5

391,6

128,0

196,8

391,2

Tháng 11


114,7

116,2

92,6

197,6

301,6

Tháng 12
7,3
59,2
21,6
40,2
26,4
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2016
f. Gió và hướng gió
Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và
áp thấp nhiệt đới: Bàu Bàng cũng như Bình Dương và Đông Nam Bộ nói chung
có hai hướng gió chủ đạo trong năm là gió tây nam thịnh hành trong mùa mưa
với tốc độ trung bình là 1,6-1,7 m/s và gió nam, đông nam thịnh hành trong mùa
khô với tốc độ trung bình là 1,7-2,0 m/s. Gió mạnh nhất trong ngày chiếm tần
suất lớn nhất là từ cấp 3 đến cấp 5, tương đương với tốc độ 3,4-10,7 m/s. Gió
mạnh từ cấp 6 trở lên (≥ 10,8 m/s) chiếm tỷ lệ không đáng kể.

21


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước

trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

3.2. Điều kiện thủy văn
Trên địa bàn huyện có 1 sông lớn là sông Thị Tính, bên cạnh đó còn có
mạng lưới kênh rạch, mương đập nằm rải rác phân bố ở các xã. Tuy nhiên, hệ
thống sông rạch phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở các xã phía nam
của huyện.
Địa bàn huyện có hồ Từ Vân 1, Từ Vân 2 đóng vai trò điều hòa và tiêu
thoát nước mưa cho khu vực. Ngoài ra, kênh thủy lợi Phước Hòa đã được xây
dựng với chiều dài khoảng 14.500m đi qua 2 xã Trừ Văn Thố và Cây Trường II
nhằm cấp nước về hồ Dầu Tiếng, đồng thời cấp nước cho các hoạt động nông
nghiệp tại khu vực tuyến kênh này đi qua.
Nhìn chung, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, chia làm 02
mùa rõ rệt, lượng mưa dồi dào và ít thiên tai rất thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp, thu hút đầu tư công nghiệp nhằm phát triển kinh tế, xã hội. Ngoài ra, với
mạng lưới kênh rạch tương đối tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thoát nước
cho các hoạt động công nghiệp, sinh hoạt và cung cấp nước cho hoạt động tưới
tiêu nhằm phát triển nông nghiệp.
II. Tình hình kinh tế, xã hội
1. Tình hình kinh tế
Theo báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng - An ninh năm 2017
của UBND huyện Bàu Bàng:
1.1.Công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2017 theo giá so sánh ước đạt 11.420 tỷ
đồng, tăng 17,99% so với năm 2016 (Kế hoạch tăng từ 15-16%).
Về thu hút đầu tư: Tính đến ngày 31/10/2017, thu hút được 110 dự án đăng
ký mới, với tổng số vốn là 330,13 triệu USD và 403 tỷ 765 triệu đồng (trong đó:
đầu tư trong nước là 98 dự án, với tổng số vốn đăng ký là 403 tỷ 765 triệu đồng;
đầu tư nước ngoài là 12 dự án, với tổng số vốn đăng ký là 330,13 triệu USD); 09
dự án đăng ký tăng thêm vốn là 636,01 triệu USD và 10 tỷ 300 triệu đồng; giải

thể 09 dự án, với số vốn 46 tỷ 250 triệu đồng. Nâng tổng số dự án trên địa bàn
huyện là 582 dự án, với tổng số vốn đăng ký là 02 tỷ 318,3 triệu USD và 24.881
tỷ 518 triệu đồng.

22


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

Đến nay, huyện đã hình thành Khu Công nghiệp và đô thị huyện Bàu
Bàng với diện tích hơn 2.166 ha, trong đó có 1000 ha đất phát triển công nghiệp
và 1166 ha đất dịch vụ và đô thị, tỷ lệ lấp đầy đạt khoảng 40%. Khu công nghiệp
Bàu Bàng mở rộng (khoảng 1.000ha) được thành lập từng bước hạn chế đầu tư
bên ngoài khu, cụm công nghiệp. Ngành nghề đầu tư cũng phát triển đa dạng,
phong phú, ít gây ảnh hưởng đến môi trường với đa phần là doanh nghiệp vừa
và nhỏ với chức năng tổng hợp sản xuất kinh doanh và dịch vụ.
Trên địa bàn huyện hiện nay còn có Khu Công nghiệp Tân Bình diện tích
352,49 ha (95,18 ha thuộc huyện Bàu Bàng) đã được đầu tư cơ sở hạ tầng sẵn
sàng đón các nhà đầu tư, định hướng sẽ mở rộng thêm 1055 ha về hướng Bàu
Bàng (qua 02 xã Hưng Hòa và Tân Hưng).
Ngoài ra còn có 02 Khu Công nghiệp Lai Hưng (600ha), Khu Công nghiệp
Cây Trường II (700ha) đã có chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ theo
quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/08/2006 và công văn số 173/TTg-KTN
ngày 28/01/2016 về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp
tỉnh Bình Dương đến năm 2020 đang được UBND huyện và Tổng Công ty Đầu
tư và Phát triển công nghiệp - TNHH MTV (BECAMEX IDC CORP) xúc tiến
triển khai thực hiện.
1.2. Thương mại, dịch vụ
Ngành thương mại, dịch vụ ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong phát

triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng năm 2017 ước đạt 2.774 tỷ đồng, tăng 24,21% so với năm 2016
(Kế hoạch tăng từ 22-23%). Trong đó nổi bật là 02 lĩnh vực: dịch vụ thương mại
và dịch vụ vận chuyển:

23


Đề án “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”.

Dịch vụ thương mại: Hoạt động thương mại, cung cầu hàng hóa trên địa
bàn huyện nhìn chung ổn định, không có hiện tượng khan hiếm hàng hóa xảy ra
trên địa bàn. Trong năm 2017, đã cấp 463 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
cho hộ kinh doanh cá thể, với tổng số vốn đăng ký là 77 tỷ 667,5 triệu đồng; giải
thể 37 trường hợp, với số vốn 08 tỷ 060 triệu đồng. Nâng tổng số hộ kinh doanh
cá thể đến nay là 6.346 hộ, với tổng vốn đăng ký là 1.397 tỷ 889,5 triệu đồng.
Dịch vụ vận chuyển: Hoạt động của bến xe khách Bàu Bàng: Tổng phương
tiện đăng ký khai thác tại bến gồm: 34 phương tiện, hoạt động trên 15 tuyến, bao
gồm 14 tuyến cố định với 25 đầu xe và 01 tuyến xe buýt với 09 đầu xe. Doanh
thu năm 2017 đạt 201.409.900 đồng.
Nhìn chung, huyện Bàu Bàng có ngành thương mại dịch vụ chưa phát
triển bằng các địa phương khác. Tuy nhiên, khu đô thị và công nghiệp Bàu
Bàng, nay là Trung tâm hành chính huyện, hiện đang được hình thành và phát
triển khá nhanh sẽ là động lực thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển.
1.3. Nông nghiệp
Tuy tỷ trọng ngành nông nghiệp ngày càng giảm nhưng khu vực kinh tế
nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của huyện. Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2017 theo giá so sánh ước đạt
1.822 tỷ đồng, tăng 5,12% so với năm 2016 (Kế hoạch tăng từ 5 - 6%). Hiện

nay, trên địa bàn huyện có 303 trang trại (13 trang trại trồng trọt, 290 trang trại
chăn nuôi), có 12 trang trại được chứng nhận VietGAP (02 trang trại trồng trọt,
10 trang trại chăn nuôi).
Lĩnh vực trồng trọt: Tổng diện tích cây trồng đạt 26.665,3 ha, tăng 0,14%
so với năm 2016, trong đó diện tích cây hàng năm là 1.549,6 ha, bằng 98,6% so
với năm 2016, diện tích cây lâu năm 25.115,7 ha, tăng 0,24% so với năm 2016,
diện tích, năng suất, sản lượng các loài cây trồng phát triển ổn định.
Lĩnh vực chăn nuôi: Tính đến ngày 31/10/2017, tổng số trâu, bò của huyện
3.955 con (tăng 22,9% so với năm 2016), đàn heo 225.628 con (tăng 1,5% so
với năm 2016), đàn gia cầm 2.413.048 con (tăng 0,66% so với năm 2016). Tình
hình chăn nuôi trên địa bàn huyện năm 2017 phát triển chậm.
Nhìn chung, tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện
phát triển đa dạng với nhiều loại giống cây trồng, vật nuôi. Cây cao su với diện
tích lớn xen cạnh với các loại cây ăn quả và cây rau màu mang lại lợi ích kinh tế
lớn. Tuy nhiên, nhiều giống vật nuôi được nuôi tập trung với số lượng lớn là
nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn trên địa bàn huyện, đặc biệt là đối với các ao,
hồ, sông suối.
Trong xây dựng nông thôn mới, tính đến ngày 31/10/2017, đã có 05 xã
(Long Nguyên, Cây Trường II, Lai Hưng, Hưng Hòa, Tân Hưng) đã được công
nhận xã nông thôn mới; 02 xã còn lại đã đạt 19/19 tiêu chí và đã hoàn thiện hồ
24


×