Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 7 LỚP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.48 KB, 16 trang )

TUẦN 7:
Thứ 2 ngày 0 tháng năm 2010
Tiết 1:
CHÀO CỜ

Tiết : 2 Tập đọc:
NGƯỜI THẦY CŨ.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Bước
đầu biết đọc . phân biệt lời kể với lời nhân vật.
- Đọc đúng: xúc động, giờ ra chơi, trèo, mắc lỗi, buồn...
- Hiểu nghĩa các từ: . xúc động, hình phạt, mắc lỗi, lễ phép.
- Qua bài giáo dục HS lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức : (1’ ) lớp hát
2.Kiểm tra : ( 4’)
2 HS đọc bài: Ngôi trường mới.
3. Bài mới: ( 30’)
a) Giới thiệu bài – ghi bảng.
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc bài
GV đọc mẫu
* Đọc từng câu.
HS đọc nối tiếp câu
Rèn đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi

- Giải nghĩa các từ?


* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Từ khó: Xúc động, giờ ra chơi, mắc lỗi,
buồn...
- Lúc ấy/ thầy bảo// Trước khi làm việc
gì/ cần phải nghĩ chứ!//.
- Từ mới: xúc động, hình phạt, mắc lỗi...
Thi đọc từng đoạn, cả bài (CN – ĐT)
Tiết : 3 Tập đọc:
NGƯỜI THẦY CŨ (tiếp).
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Bố Dũng đến trường làm gì? vì
sao?
- Khi gặp thầy giáo thái độ, cử chỉ
của bố Dũng thế nào?
- Bố Dũng nhớ nhất kỷ niệm gì?
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều
gì?
d) Luyện đọc lại
Luyện đọc phân vai (nhóm 3)
- Giọng đọc của mỗi nhân vật thế
nào?
Thi đọc phân vai
*1 HS đọc đoạn 1.
- Bố Dũng tìm gặp để chào thầy giáo
cũ. Vì bố Dũng đóng quân ở xa, ít có
dịp được về nhà.
* Lớp đọc thầm đoạn 2.

- Bố Dũng bỏ mũ đang đội trên đầu,
lễ phép chào thầy.
- Kỷ niệm thời đi học: Treo qua cửa
sổ , thầy nhắc nhở mà không phạt.
*GV đọc đoạn 3.
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không
phạt nhưng bố coi đó là hình phạt để
sửa lỗi.
- Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
cũ.
- Vai: Người dẫn chuyện, thầy giáo,
chú bộ đội.
- Người dẫn chuyện: lưu loát, rõ
ràng.
- Thầy giáo: Nhẹ nhàng, ân cần.
- Bố Dũng: Lễ phép, sôi nổi.
Bình chọn nhóm cá nhân đọc hay.
4.Củng cố dặn dò ( 5’ )
- Qua bài em rút ra bài học gì?
- Về luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau: Thời khoá
biểu.
Tiết 4.Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.
- Củng cố cách giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn.
II. Đồ dùng day - học:
- Thầy: Que tính, bảng gài.
III Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức : (1’) lớp hát

2. Kiểm tra : (4’)
- HS đọc bảng công thức 7, 8 cộng với một số.
3. Bài mới (30’).
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn làm bài tập:
3 HS nhìn tóm tắt đọc bài
toán.
- Nêu cách giải?
1 HS lên giải – nhận xét.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Bài thuộc dạng toán gì?
HS làm bảng con.
- Nhận xét cách giải bài 2 và
bài 3?
HS đọc bài toán.
- Muốn tìm số tầng của tòa
nhà thứ 2 ta làm thế nào?
*Bài 2.(31): Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Bài giải:
Số tuổi của em là:
16 – 5 = 11 ( tuổi).
Đáp số: 11 tuổi.
*Bài 3.(31): Bài giải:.
Số tuổi của anh là:
11 + 5 = 16 ( tuổi)
Đáp số: 16 tuổi
*Bài 4 (31):
Bài giải:
Tòa nhà thứ 2 có là:
16 - 4 = 12 (tầng)

Đáp số: 12 tầng.

4. Củng cố - dặn dò(5’):
- Nêu cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn?
- Về học và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau: Kg.

Thứ 3 ngày 0 tháng năm
2010
Tiết 1.Toán:
KI - LÔ - GAM
I. Mục tiêu:
- Giúp HS có biểu tượng về: nặng hơn, nhẹ hơn.
- Biết đọc, viết tên gọi, ký hiệu của kg. Làm quen với cái cân, cách
cân.
- Làm các phép tính cộng, trừ có đơn vị đo kg.
II. Đồ dùng Dạy - học :
GV: Cân đĩa, cân treo, cân đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định(1’) lớp hát
2. Kiểm tra : (4’)
HS đọc thuộc bảng công thức 7, 8 cộng với một số.
3. Bài mới (30’)
a) Giới thiệu bài:
b) Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.
- Quyển nào nặng hơn, quyển nào nhẹ
hơn?
- Trong thực tế muốn biết một vật nào
đó nặng bao nhiêu ta làm thế nào?
c) Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân.
- Nêu các bộ phận của cân đĩa?

GV để 1gói kẹo và một gói bánh lên 2
đĩa cân.
- Nhìn vào đâu để nhận biết vật nặng,
vật nhẹ?
d) Giới thiệu kg, quả cân kg.
Đơn vị đo vật nặng, nhẹ là kg.
e) Luyện tập:
- Nêu yêu cầu của bài?
HS làm bảng con.
Chữa – nhận xét
- Bài yêu cầu làm gì?
Cho HS làm bảng con
Nhận xét – chữa
2, 3 HS đọc bài toán
- Nêu cách giải?
1 HS lên giải – HS làm vào vở
Nhận xét – Chữa.
*Yêu cầu HS tay phải cầm quyển toán 2,
tay trái cầm quyển vở.
- Quyển toán nặng hơn quyển vở.
- Ta phải dùng cái cân
HS quan sát cái cân đĩa.
HS quan sát và nêu
- Kim chỉ chính giữa: 2 gói nặng bằng
nhau.
- Kim nghiêng về bên nào thì bên đó nặng
hơn.
- Đọc là: Ki - lô - gam, viết là: kg.
*Bài 1.(32): Đọc, viết theo mẫu:
- Hai ki lô gam: 2kg.

- năm ki lô gam: 5kg.
- Ba ki lô gam: 3 kg.
*Bài 2.(32):
6 kg + 20 kg = 26 kg 10 kg – 5 kg = 5 kg
47 kg + 12kg =59kg 24kg – 13kg =11 kg
*Bài 3 (32):
Tóm tắt: Bao gạo to: 25 kg
Bao gạo bé: 10 kg
Cả 2 bao ... kg
Bài giải:
Cả 2 bao gạo nặng là:
25 + 10 = 35 (kg)
Đáp số: 35 kg.
4.Củng cố - Dặn dò(5’ )
- Nêu cách cân lọai cân 2 đĩa?
- Về học, làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau: Luyện
tập.
Tiết 3. Kể chuyện:
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Xác định được 3 nhân vật trong truyện. Biết sắm vai kể lại được
câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, thay đổi giọng kể
phù hợp với nội dung chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá bạn kể.
II. Đồ dùng dạy - học :
GV: tranh trong SGK
III. Các hoạt động day và học

1. Ổn định tổ chức : (1’) lớp hát
2. Kiểm tra : (4’)
3 HS kể nối tiếp câu chuyện: Mẩu giấy vụn.
3. Bài mới : (30’)
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn kể chuyện :
- Câu truyện người thầy cũ có những
nhân vật nào?
GV kể mẫu

HS kể chuyện theo nhóm 4
Các nhóm thi kể chuyện
Nhận xét – Đánh giá
- 2 HS đọc yêu cầu của bài?
- Câu chuyện có mấy vai, là những vai
nào?
- Giọng kể của mỗi nhân vật thế nào?
HS kể theo nhóm ( phân vai)
Thi kể chuyện phân vai
* Nhân vật trong truyện:
- Thầy giáo, bố của Dũng, Dũng.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện:
Gợi ý:
- Giờ ra chơi chú bộ đội vào trường...
- Chú giới thiệu với thầy giáo...
- Chú nhắc lại kỷ niệm thời đi học...
- Dũng nghĩ về bố...
* Dựng lại đoạn 2 câu chuyện theo vai:
- 3 vai: người dẫn chuyện, thầy giáo, chú
bộ đội.

- Người dẫn chuyện: rõ ràng, dứt khoát.
- Thầy giáo: ôn tồn, nhẹ nhàng.
- Bố Dũng: Lễ phép, sôi nổi.
Bình chọn nhóm, cá nhân kể hay.
4. Củng cố - dặn dò(5’)
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Về luyện kể chuyện, chuẩn bị bài sau: Người mẹ hiền.
Tiết 3.Chính tả (tập chép):
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả: Chép đúng, chính xác, Trình bày đẹp một
đoạn trong bài: Người thầy cũ.
- Làm đúng các bài tập phân biệt ch/ tr, iên/ iêng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thầy : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: (1’) lớp hát
2. Kiểm tra: (4’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới : (30’)
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn tập chép:
GV – HS đọc đoạn chép
- Đoạn viết có mấy câu?
- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
HS viết chữ khó vào bảng con
c) Tập chép: HS chép bài
GV bao quát lớp.
*Chấm - chữa bài:
GV thu chấm, chữa lỗi (4 bài)

d) Hướng dẫn HS làm bài
- Nêu yêu cầu của bài?
Cho HS làm VBT
Nhận xét – chữa bài

- Có 4 câu.
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không
phạt nhưng bố coi đó là hình phạt và
không bao giờ mắc lỗi nữa.
- Viết đúng: xúc động, cổng trường,
mắc lỗi...
*Bài 2:(50) Điền vào chỗ trống:
a) ch hay tr:
Giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn.
b) iên hay iêng:
- Tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến
mất.
4. Củng cố - dặn dò(5’)
- Nhận xét, trả bài viết HS
- Về luyện viết, chuẩn bị bài sau: Cô giáo lớp em.
Tiết 4: Mĩ thuật
Dạy chuyên – D/c Thảo

Thứ 4 ngày 0 tháng năm 2010
Tiết 1.Toán:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×