Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Khái niệm, nhiệm vụ và các nguyên tắc của luật hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.31 KB, 22 trang )

Vấn đề 1

KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CỦA
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Văn Hương
Điện thoại: 0913302673
Email:


MỤC TIÊU
Bài học giúp sinh viên hiểu được
- Khái niệm luật hình sự
- Nhiệm vụ của luật hình sự
- Các nguyên tắc của LHSVN


Nội dung của bài học:
-

Khái niệm LHSVN;
Các nhiệm vụ (chức năng) của LHSVN;
Các nguyên tắc của LHSVN;
Khoa học luật hình sự.


Tài liệu tham khảo
- Trường Đại học Luật Hà Nội, Chương I,II Giáo trình
LHSVN (Phần chung),, Nxb.CAND,Hà Nội, 2017.
- Nguyễn Ngọc Hoà, Tội phạm và cấu thành tội phạm,
Nxb. CAND, Hà Nội, 2015;


- Nguyễn Ngọc Hoà (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ
luật hình sự năm 2015, Được sửa đổi, bổ sung năm
2017 (Phần chung) Nxb. Tư Pháp, Hà Nội, 2017;
- Nguyễn Ngọc Hòa, Mô hình luật hình sự Việt Nam,
Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2019.
- BLHS Việt Nam năm 1999.
- BLHS Việt Nam năm 2015.


1. Khái niệm

Tốt
Hành vi
vi của
con người
Xấu
(vi phạm)

Được NN
và xã hội:
- Khen
- Thưởng
- Cổ vũ
Bị coi NN
và xã hội:
- Phê phán
- Xử lý


Nguy hiểm

không
đáng kể

Không phải
là TP, được
xử lý bằng
biện pháp
khác dân sự,
hành chính…

Hành vi
vi phạm
Nguy hiểm
đáng kể

Là tội phạm,
thì bị xử
lý bằng
luật hình sự


* Định nghĩa

LHS là
ngành luật,
bao gồm:

Hệ thống
QPPL HS
do

nhà nước
Ban hành

Xác định
những HV
nguy hiểm
nào là
tội phạm

Quy định
hình phạt
với
các tội ấy


Luật hình sự khác các ngành luật
khác ở các đặc điểm sau:


1.1. Đối tượng điều chỉnh của LHS
Quan hệ PL HS
- Chỉ phát sinh khi có tội phạm xảy ra;
- Chỉ có 2 chủ thể với địa vị pháp lý khác nhau.
Chú ý: Tránh nhầm Nhà nước và cơ quan nhà nước


1.2. Phương pháp điều chỉnh của LHS
Mệnh lệnh - phục tùng
- Nhà nước có quyền, có nghĩa vụ;
- Người phạm tội có nghĩa vụ, đồng thời có

quyền.


1.3. Quy phạm pháp luật hình sự (2 loại)
Loại thứ nhất:

- Quy định chung về TP;
- Quy định chung về HP;
- Quy định nhiệm vụ;
- Quy định các nguyên tắc

Phần
chung
Của
BLHS


Loại thứ hai:

- Quy định DH PL của TP;
- Quy định loại HP;
- Quy định mức HP
áp dụng với TP ấy;

Phần
các TP
Của
BLHS



Phần
chung
của LHS

Phần
Các TP
của LHS


II. Nhiệm vụ (chức năng) của LHS
Điều 1 BLHS, có 3 nhiệm vụ:
-

Nhiệm vụ chống tội phạm, từ đó góp phần
phòng ngừa tội phạm.
Nhiệm vụ bảo vệ…;
Nhiệm vụ giáo dục…;

Thông qua việc quy định tội phạm, quy định hình phạt
đối với tội phạm, quy định việc xử lý tội phạm
mà LHS VN đã thể hiện các nhiệm vụ trên


III. Các nguyên tắc của LHSVN
1.Nguyên tắc pháp chế

-

Trong lập pháp
Trong hành pháp

Ngoài ra: đòi hỏi chính xác, thống
nhất trong nhận thức và áp dụng
luật hình sự


2. Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật
- LHS VN tôn trọng, bảo vệ các quyền của
công dân:… Chương 14, 15, 16
- Quyền của các công dân được bảo vệ như
nhau… (Điều 16 HP 2013)
- Người phạm tội thì phải chịu TNHS
- Mọi người PT đều bị xử lý nghiêm minh
theo quy định của luật (đáng nghiêm trị… ,
đáng khoan hồng… )
- LHS VN không quy định đặc quyền đặc lợi
cho công dân cũng như người phạm tội.


3. Nguyên tắc nhân đạo
- Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị mà còn…
(Điều 31);
- BLHS quy định việc khoan hồng (Điều 3);
- Có nhiều quy định tạo điều kiện cho người
phạm tội tự cải tạo: Điều 36, Điều 65, Điều
25, Điều 59…
- Không phạt tù chung thân, tử hình người dưới
18 tuổi phạm tội (Điều 39, Điều 35…)
- Không tử hình phụ nữ có thai… Điều 40



4. Nguyên tắc hành vi và nguyên tắc có lỗi
- Đối tượng của LHS là hành vi của con
người
- Điều 8 BLHS khẳng định tội phạm là hành
vi…, nên trong tất cả các CTTP đều phải có
dấu hiệu mô tả hành vi của người phạm tội.
- Theo LHS VN, tội phạm phải là hành vi có
lỗi.
- Nguyên tắc hành vi và nguyên tắc có lỗi là
2 nguyên tắc cơ bản của LHSVN


5. Nguyên tắc phân hóa TNHS
- Nguyên tắc này được thể hiện trong việc xây
dựng, ban hành luật.
- TNHS, hình phạt phải phù hợp tính chất, mức
độ nguy hiểm của hành vi phạm tội (của từng
người PT) (Điều 50, 58)
- Đảm bảo nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc
bình đẳng, nguyên tắc nhân đạo.
- Đảm bảo thực hiện nhiệm vụ của LHS là cải
tạo, giáo dục.


IV. Khoa học luật hình sự
Khoa học LHS nghiên cứu các vấn đề lí luận cơ bản về
tội phạm và hình phạt. Ở bậc ĐH, Khoa học LHS trang
bị kiến thức cho SV về:
-Khái niệm, nhiệm vụ, các nguyên tắc và nguồn của
LHS.

- Bản chất, đặc điểm, cấu trúc của tội phạm, vấn đề quy
định tội phạm trong LHS;
- Khái niệm, mục đích của hình phạt, hệ thống hình
phạt, nội dung, ý nghĩa của từng loại hình phạt;
- Vấn đề định tội danh và quyết định hình phạt.
- Các vấn đề khác: lịch sử và so sánh luật.


KH LHS có quan hệ với nhiều KH khác

- Tội phạm học;
- Điều tra tội phạm;
- Tâm thần học tư pháp;
- Khoa học luật TTHS;
Các KH này giúp cho việc điều tra, làm rõ
tội phạm, xử lý đúng người, đúng tội, đúng
pháp luật, góp phần xử lý tội phạm hiệu quả,
qua đó góp phần phòng ngừa tội phạm.


Trân trọng cảm ơn!



×