Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giao an lop3 ( CKT- thoi luong )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.23 KB, 52 trang )

Tn 5
(Tõ ngµy 05 ®Õn ngµy 09 .th¸ng 10)
Thø hai ngµy05 th¸ng 10n¨m 2009
Chµo cê
( Néi dung cđa nhµ trêng )
?&@
To¸n
Tiết 21 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ)
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Củng cố về giải bài toán và tìm số bò chia chưa biết.
II. Đồ dùng dạy học
- Phấn màu,bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6.
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/26 (VBT)
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài
- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thực hành
nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
Củng cố về giải bài toán và tìm số bò chia chưa biết.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có
hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
*Phép nhân 26 x 3

- Viết lên bảng phép nhân 26 x 3 - HS đọc phép nhân.


- Y/c HS đặt phép tính theo cột dọc -1 HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào
bảng con.
- Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ
đâu ?
- Tính từ hàng đơn vò, sau đó mới đến hàng
chục.
- Y/c HS suy nghó để thực hiện phép tính trên.
- Gọi HS khá nêu cách tính của mình. Sau đó GV nhắc 26
1
- 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ1
- 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm1 bằng 7,
viết 7

lại cho HS cả lớp ghi nhớ x 3
78
- Cho vài HS nêu lại cách nhân
*Phép nhân 54 x 6
- GV ghi phép nhân lên bảng 54 x 6 - Gọi HS đọc
- Y/c HS đặt tính và tính.Sau đó gọi 1 số HS nêu cách
làm. GV theo dõi, s ửa sai.
54
x 6
324


- Lưu ý HS kết quả phép nhân 54 x 6 là một số có 3
chữ số

* Hoạt động 2 :
Luyện tập - Thực hành

Bài 1
- Y/c HS tự làm bài - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào
bảng con
- Nhận xét,chữa bài và cho điểm HS - HS làm xong trình bày cách tính của mình
47
x 2
94
Bài 2
- Gọi HS đọc đề toán - Mỗi cuộn vải dài 35 m. Hỏi2 cuộn vải như
thế dài bao nhiêu mét ?
- 1 HS làm bảng,HS cả lớp làm vào vở
- Nhận xét,chữa bài và cho điểm HS Tóm tắt
1 tấm : 35 m
2 tấm : . . .m ?
Giải:
Số m cả hai tấm vải dài là:
35 x 2 = 70 (m)
Đáp số: 70 m
Bài 3
- Y/c HS cả lớp tự làm bài X : 6 = 12 X : 4 = 23
X = 12 x 6 X = 23 x 4
2
- 6 nhân 4 bằng 24, viết 4 nhớ
2
- 6 nhân 5 bằng 30,thêm 2
bằng 32,viết 32

- 2 nhân 7 bằng 14, viết 4 nhớ1
- 2 nhân 4 bằng 8, 8 thêm 1
bằng 9, viết 9


X = 72 X = 92
- Chữa bài, gọi HS trình bày cách tìm số bò chia chưa
biết
*
Hoạt động 3 :
Trò chơi
- GV cho HS chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết
quả đúng .
- GV theo dõi nhận xét tuyên dương
- 2 đội làm 2 bài. Thảo luận nhóm xong rồi
cử đại diện lên làm.
- Lớp theo dõi.

* Hoạt động cuối :
Củng cố, dặn dò
(5’)
- Vừa rồi các con học bài gì ?
TËp ®äc - KĨ chun
Ngêi lÝnh dòng c¶m
I. Mơc tiªu
A. TËp ®äc
+ RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng :
- Chó ý c¸c tõ dƠ ph¸t ©m sai do ph¬ng ng÷ : lo¹t ®¹n, h¹ lƯnh, nøa tÐp, leo lªn
- BiÕt ®äc ph©n biƯt lêi dÉn chun víi lêi ccs nh©n vËt ( chó lÝnh nhá, viªn t-
íng, thÇy gi¸o )
+ RÌn kÜ n¨ng ®äc - hiĨu :
- HiĨu nghÜa c¸c tõ ng÷ trong bµi ( nøa tÐp, « qu¶ tr¸m, thđ lÜnh, hoa mêi giê,
nghiªm giäng, qu¶ qut )
- HiĨu cèt trun vµ ®iỊu c©u chun mn nãi víi em : Khi m¾c lçi ph¶i d¸m

nhËn lçi vµ sưa lçi. Ngêi d¸m nhËn lçi vµ sưa lçi lµ ngêi dòng c¶m
B. KĨ chun
+ RÌn kÜ n¨ng nãi : dùa vµo trÝ nhí vµ c¸c tranh minh ho¹ trong SGK, kĨ l¹i ®ỵc c©u
chun
+ RÌn kÜ n¨ng nghe : Ch¨m chó theo dâi b¹n kĨ, nhËn xÐt ®¸nh gi¸ ®óng lêi kĨ cđa
b¹n
II. §å dïng GV : Tranh minh ho¹ trun trong SGK
HS : SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cò
- §äc bµi : ¤ng ngo¹i
- GV hái c©u hái trong néi dung bµi
B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu chđ ®iĨm vµ bµi häc
2. Lun ®äc
a. GV ®äc toµn bµi
- HD HS giäng ®äc
- 2 HS tiÕp nèi nhau ®äc chun
- HS tr¶ lêi
- NhËn xÐt b¹n
- HS theo dâi SGK
3
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý các từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV chú ý HS đọc đúng các câu mệnh
lệnh, câu hỏi
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài

* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HD tìm hiểu bài
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi
gì ở đâu ?
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua
lỗ hổng dới chân rào ?
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
- 1 HS đọc lại toàn chuyện
+ 1HS đọc thành tiếng đoạn 1 lớp đọc
thầm
- Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vờn
trờng
- Chú lính sợ làm đổ tờng rào

- Việc leo rào của các bạn khác đã gây
hậu quả gì ?
- Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong
lớp ?
- Vì sao chú lính nhỏ " run lên " khi nghe
thầy giáo hỏi ?
- Phản ứng của chú lính nh thế nào khi
nghe lệnh " về thôi ! " của viên tớng ?
- Thái độ của các bạn ra sao trớc hành
động của chú lính nhỏ ?
- Ai là ngời lính dũng cảm trong chuyện
này? Vì sao ?

- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận
lỗi và sửa lỗi nh bạn nhỏ trong chuyện
không ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu 1 đoạn
- HD HS đọc đúng, đọc hay
- Hàng rào đổ. Tớng sĩ ngã dè lên luống
hoa mời giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ
- Thầy mong HS trong lớp dũng cảm nhận
khuyết điểm
- HS trả lời
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 4
- Chú nói nhng nh vậy là hèn, rồi quả
quyết bớc về phía vờn trờng
- Mọi ngời sững nhìn chú, rồi bớc nhanh
theo chú nhơ bớc theo một ngời chỉ huy
dũng cảm
- Chú lính đã chui qua lỗ hổng dới chân
hàng rào lại là ngời lính dũng cảm vì dám
nhận lỗi và sửa lỗi
- HS trả lời
- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn
- HS tự phân vai đọc lại chuyện
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
2. HD HS kể chuyện theo tranh
+ Nếu HS lúng túng GV gợi ý
- Tranh 1 : Viên tớng ra lệnh thế nào ?
Chú lính nhỏ có thái độ ra sao ?
- Tranh 2 : Cả tốp vợt rào bằng cách nào ?

- HS QS 4 tranh minh hoạ trong SGK
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện
4
Chó lÝnh nhá vỵt rµo b»ng c¸ch nµo ? KÕt
qu¶ ra sao ?
- Tranh 3 : ThÇy gi¸o nãi g× víi HS ?
ThÇy mong ®iỊu g× ë c¸c b¹n ?
- Tranh 4 : Viªn tíng ra lƯnh thÕ nµo ?
Chó lÝnh nhá ph¶n øng ra sao ? C©u
chun kÕt thóc thÕ nµo ?
- 1, 2 HS kĨ l¹i toµn bé c©u chun
IV. Cđng cè, dỈn dß
- C©u chun trªn gióp em hiĨu ®iỊu g× ?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- VỊ nhµ tËp kĨ l¹i chun cho ngêi th©n nghe.
Thø ba ngµy 06 th¸ng 10 n¨m 2009
To¸n
Tiết 22 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
II. Đồ dùng dạy học
- Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/27.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c HS tự làm bài.
- Y/c 3 HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện một trong
2 phép tính của mình.
- 3 HS lên bảng mỗi HS làm 2 con tính. HS cả
lớp làm vào vở.
49 27 57 18 64
x 2 x 4 x 6 x 5 x 3
98 108 342 90 192
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm. - 3 HS lần lượt trả lời, HS dưới lớp theo dõi,
nhận xét.
Bài 2
5
- Gọi 1 HS đọc y/c của bài. - Đặt tính rồi tính.
- Khi đặt tính cần chú ý điều gì ? - Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vò thẳng hàng đơn
vò, chục thẳng hàng chục.
- Thực hiện tính từ đâu? - Thực hiện tính từ hàng đơn vò, sau đó đến
hàng chục.
- Y/c HS cả lớp làm bài. - 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Bài 3
- Gọi 1HS đọc đề bài. - Mỗi ngày có 24 giờ. Hỏi 6 ngày có tất cả bao
nhiêu giờ ?
- Y/c HS suy nghó và tự làm bài. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó chữa
bài và cho điểm HS.
Tóm tắt
1 ngày: 24 giờ

6 ngày: . . . giờ ?
Giải :
Cả 6 ngày có số giờ là :
24 x 6 = 144 (giờ)
Đáp số: 144 giờ
Bài 4
- GV cho HS tự nêu nhiệm vụ phải làm
- Gọi đọc từng giờ, y/c HS sử dụng mặt đồng hồ của
mình để quay kim đến đúng giờ đó.
- HS sử dụng mô hình đồng hồ quay kim đến
giờ GV y/c.
* Hoạt động2 : Trò chơi
- Tổ chức cho HS thi nối nhanh hai phép tính có cùng
kết quả

- Chia lớp thành 4 đội, chơi theo hình thức tiếp sức. Mỗi
phép tính nối đúng được 5 điểm. Đội xong đầu tiên được
thưởng 4 điểm, đội xong thứ hai được thưởng 3 điểm, đội
xong thứ ba được thưởng 2 điểm, đội xong cuối cùng
không được điểm nào. Đội nào đạt nhiều điểm nhất là
đội thắng cuộc.
- Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội cử đại diện lên
lớp.
- Lớp theo dõi
- GV nhận xét tuyên dương
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Các con vừa học bài gì ?
- Nhận xét tiết học
ChÝnh t¶ ( Nghe - viÕt )


6
Ngời lính dũng cảm
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Ngời lính dũng cảm
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : n/l
+ Ôn bảng chữ
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( học thêm tên những
chữ do hai chữ cái ghép lại : ng, ngh, ph, nh )
- Học thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng
II. Đồ dùng
GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ BT3
HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại,
nâng niu
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- Đoạn văn này kể chuyện gì ?
- Đoạn văn trên có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn văn dợc viết
hoa ?
- Lời các nhân vật đợc đánh dấu bằng
những dấu gì ?
+ Viết : quả quyết, vờn trờng, viên tớng,

sững lại, khoát tay...
b. GV đọc bài viết
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- 2, 3 HS đọc TL bảng 19 tên chữ tuần 1, 3
- 1 HS đọc đoạn văn trong bài viết
- Lớp học tan. Chú lính nhỏ rủ viên tớng ra
vờn sửa hàng rào, viên tờng không nghe.
Chú nói " Nhng nh vậy là hèn " và quả quyết
bớc về phía vờn trờng. Các bạn nhìn chú
ngạc nhiên, rồi bớc nhanh theo chú
- 6 câu
- Những chữ đầu câu và tên riêng
- Dấu hai chấm, xuống dòng, ghạch đầu
dòng
+ HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống l/n, en/eng
- 2 HS lên bảng làm,
- Cả lớp làm bài vào VBT
7
- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 3
- §äc yªu cÇu BT
- GV khun khÝch HS HTL t¹i líp

- 2, 3 HS ®äc kÕt qu¶ bµi lµm
- NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n
+ ChÐp vµo vë nh÷ng ch÷ vµ tªn ch÷ cßn
thiÕu trong b¶ng.
- C¶ líp lµm bµi vµo VBT
- 9 HS lªn b¶ng ®iỊn 9 ch÷ vµ tªn ch÷
- NhiỊu HS nh×n b¶ng ®äc 9 ch÷ vµ tªn ch÷
- 2, 3 HS ®äc thc lßng theo thø tù 28 tªn
ch÷ ®· häc.
IV. Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- VỊ nhµ HTL 28 thø tù 28 tªn ch÷.
Tù nhiªn x· héi
Tiết 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
• Kể được tên một số bệnh về tim mạch.
• Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
• Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Các hình trong SGK trang 20, 21.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 12 VBT Tự nhiên xã hội Tập 1.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : ĐỘNG NÃO
 Mục tiêu :

Kể được tên một số bệnh về tim mạch.
 Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS kể tên một số bệnh tim mạch mà các
em biết.
- Mỗi HS kể tên một bệnh về tim mạch.
8
- GV ghi tên các bệnh về tim của HS lên bảng.
- GV giảng thêm cho HS kiến thức về một số bệnh tim
mạch.
- GV giới thiệu bệnh thấp tim : là bệnh thường gặp ở
trẻ em, rất nguy hiểm.
Hoạt động 2 : ĐÓNG VAI
 Mục tiêu :
Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV ø yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK
trang 20 và đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật
trong các hình.
- HS quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK trang 20 và
đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các
hình.
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm các câu hỏi
trong SGV trang 40
- Làm việc theo nhóm.
Bước 3 :
- Các nhóm xung phong đóng vai dựa theo các nhân
vật trong các hình 1, 2, 3 trang 20 SGK
- Các nhóm đóng vai.

- Yêu cầu các HS khác theo dõi và nhận xét xem
nhóm nào sáng tạo và qua lời thoại nêu bật được sự
nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim.
- HS theo dõi và nhận xét.
 Kết luận : - Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tuổi HS thường mắc.
- Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim.
- Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do bò viêm họng, viêm a-mi đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp
không được chữa trò kòp thời, dứt điểm.
Hoạt động 3 : THẢÙO LUẬN NHÓM
 Mục tiêu : Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 trang 21 SGK, chỉ
vào từng hình và nói với nhau về nội dung và ý nghóa
của các việc làm trong từng hình đối với việc đề
phòng bệnh thấp tim.
- HS quan sát hình 4, 5, 6 trang 21 SGK, chỉ vào
từng hình và nói với nhau về nội dung và ý nghóa
của các việc làm trong từng hình đối với việc đề
phòng bệnh thấp tim.
Bước 2 :
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo
cặp.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 Kết luận : Để phòng bệnh thấp tim cần phải : giữ
ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh
cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày để không bò
các bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc

9
viêm khớp cấp,…
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bò bài
sau.
§¹o ®øc
Bài 3: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Tự làm lấy việc của mình nghóa là luôn cố gắng để làm lây scoong việc bản thân mà không
nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác.
- Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền đến người khác.
2. Thái độ
- Tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân, không ỷ lại.
- Đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình, phê phán những ai hay
trông chơ,ø dựa dẫm vào người khác.
3. Hành vi
- Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt…
II. chn bÞ
- Nội dung tiểu phẩm”Chuyện bạn Lâm”.
- Phiếu ghi 4 tình huống(Hoạt động 2- Tiết1).
- Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
 Mục tiêu:
HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc
của mình.
 Cách tiến hành:
- Phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải quyết.Yêu cầu
sau 3 phút, mỗi đội phải đưa ra được cách giải quyết của
nhóm mình .
- Các tình huống:
- 4 nhóm tiến hành thảo luận.
- Đại diện các nhóm đưa ra cách giải
quyết tình huống của nhóm mình.
• Mặc dù rất thích nhưng em sẽ từ chối
10
• Đến phiên Hoàng trực nhật lớp. Hoàng biết em thích
quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho em mượn nếu em
chòu trực nhật thay Hoàng. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh
đó?
• Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ nằn nì bố giúp mình
giải toán.Nếu là bố Tuấn, bạn sẽ làm gì?
- Hỏi:
1. Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì?
 Kết luận:
1. Tự làm lấy việc của mình là luôn cố gắng để làm lấy các
công việc của bản thân mà không phải nhờ vả hay trông
chờ, dựa dẫm vào người khác.
2. Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta
tiến bộ, không làm phiền người khác.

lời đề nghò đó của Hoàng. Hoàng làm thế
không nên, sẽ tạo sự ỷ lại trong lao động.
Hoàng nên tiếp tục làm trực nhật cho
đúng phiên của mình.
• Nếu là bài toán dễ, yêu cầu Tuấn tự
làm một mình để củng cố kiến thức.Nếu
là bài toán khó thì yêu cầu Tuấn phải suy
nghó trước, saó mới đồng ý hướng dẫn,
giảng giải cho Tuấn.
- Cả lớp nhận xét cách giải quyết của mỗi
nhóm.
- 2 đến 3 HS trả lời.
- 2 đến 3 HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
 Mục tiêu:
HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm
hoặc chưa tự làm.
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS cả lớp viết ra giấy những công việc mà bản
thân các em đã tự làm ở nhà, ở trường,…
- Khen ngợi những HS đã biết làm việc của mình.Nhắc
nhở những HS còn chưa biết hoặc lười làm việc của mình.
Bổ sung, gợi ý những công việc mà HS có thể tự làm như:
trông em giúp mẹ, tự giác học và làm bài, cố gắng tự mình
làm bài tập,…
- Mỗi HS chuẩn bò trước một mẩu giấy
nhỏ để ghi.Thời gian khoảng 2 phút.
- 4 đến 5 HS phát biểu, đọc những công
việc mà mình đã làm trước lớp.
Thø 4 ngµy 07 th¸ng 10 n¨m 2009

To¸n
Tiết 23
BẢNG CHIA 6
I. Mục tiêu
Giúp HS :
II. Đồ dùng dạy học
11
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng đọcthuộc lòng bảng nhân 6
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/28.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài
- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em dựa vào bảng
nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6. Thực
hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn.
* Hoạt động 1 :
Lập bảng chia 6
- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi : Lấy 1
tấm bìa có 6 chấm tròn. Vậy 6 lấy 1 lần được mấy?
- HS quan sát và trả lời
- Hãy viết phép tính tương ứng với 6 được lấy1 lần bằng 6. - 6 x 1 = 6
- Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, biết mỗi tấm có 6
chấm tròn.Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?
- 1 tấm bìa
- Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa. - 6 : 6 = 1 (tấm bìa)

- Vậy 6 chia 6 được mấy ? - Được 1.
- GV viết lên bảng 6 : 6 = 1 - Gọi HS đọc phép nhân 6 x 1 = 6 và phép
chia.
- Gắn lên bảng hai tấm bìa và hỏi : Mỗi tấm bìa có 6 chấm
tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm
tròn ?
- Có 12 chấm tròn.
- Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai
tấm bìa.
- 6 x 2 = 12.
- Trên tất cả các tấm bìa có 12 chấm tròn, biết mỗi tấm
bìa có 6 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ?
- 2 tấm bìa.
- Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa. - Phép tính 12 : 6 = 2 (tấm bìa)
- Vậy 12 chia 6 bằng mấy? - 12 : 6 = 2
- Tiến hành tương tự với các trường hợp còn lại
- Y/c cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - Gọi HS đọc
- Y/c HS tìm điểm chung,nhận xét về các số bò chia,kết
quả của các phép chia
12
- Y/c HS tự học thuộc lòng - HS học thuộc lòng và thi đọc cá nhân
* Hoạt động 1 :
Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Tính nhẩm
- Y/c HS suy nghó,tự làm bài, sau đó hai HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- HS làm vào vở
- Nhận xét bài của HS
Bài 2

- Xác đònh y/c của bài, sau đó HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
- Y/c HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Khi đã biết 6 x 4 = 24, có thể ghi ngay kết quả 24 : 6 và
24 : 4 được không ? Vì sao ?
- Có thể ghi ngay 24 : 6 = 4 và 24 : 4 = 6. Vì
nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được
thừa số kia.
- Y/c HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại
Bài 3
- Gọi 1HS đọc đề bài
- Y/c HS suy nghó và làm bài - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài Giải
Mỗi đoạn dây đồng dài là :
48 : 6 = 8 (cm)
Đáp số: 8 cm
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Gọi HS xung phong đặt bảng chia 6
- Nhận xét tiết học
TËp ®äc
Cc häp cđa ch÷ viÕt
I. Mơc tiªu
+ RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng :
- Chó ý c¸c tõ ng÷ : chó lÝnh, lÊm tÊm, l¾c ®Çu, tõ nay, ......
- Ng¾t nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu c©u : dÊu chÊm, dÊu phÈy, dÊu chÊm hái, dÊu
chÊm than, dÊu hai chÊm ( ®Ỉc biƯt nghØ h¬i ë ®o¹n chÊm c©u sai ). §äc ®óng c¸c kiĨu
c©u ( c©u kĨ, c©u hái, c©u c¶m )
- §äc ph©n biƯt lêi dÉn chun vµ lêi nh©n vËt
+ RÌn kÜ n¨ng ®äc - hiĨu :

- HS hiĨu ND bµi. TÇm quan träng cđa dÊu chÊm nãi riªng vµ c©u nãi chung.
§Ỉt dÊu c©u sai lµm sai lƯch ND, khiÕn c©u vµ ®o¹n v¨n rÊt bn cêi
13
- Hiểu cách tổ chức một cuộc họp ( là yêu cầu chính )
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ bài TĐ
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ : Mùa thu của
em
- Trả lời câu hỏi về ND bài đọc trong SGK
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài, chú ý cách đọc
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV chia bài thành 4 đoạn
. Đ1 : Từ đầu .... lấm tấm mồ hôi
. Đ2 : Tiếp ........ trên trán lấm tấm mồ hôi
. Đ3 : Tiếp ......ẩu thế nhỉ !
. Đ4 : còn lại
- GV nhắc HS đọc đúng các kiểu câu,
ngắt nghỉ hơi đúng
* Đọc từng đoạn trong nhóm

* Thi đọc giữa các nhóm
3. HD HS tìm hiểu bài
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
- Cuộc họp đề ra cách gì giúp bạn Hoàng?
- 3 HS đọc thuộc lòng
- HS trả lời
- Nhận xét bạn
- HS theo doc SGK, đọc thầm
+ HS nối nhau đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó
+ HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
- Nhận xét bạn đọc
- 1 HS đọc toàn bài
+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1
- Bn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn này
không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết
những câu văn rất kì quặc
+ 1 HS đọc thành tiếng các đoạn còn lại
- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng
đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm
câu
+ 1 HS đọc yêu cầu 3
- HS chia thành nhóm nhỏ, trao đổi tìm
những câu trong bài thể hiện đúng diễn
biến của cuộc họp
14
4. Lun ®äc l¹i

- §¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy
- Líp nhËn xÐt
+ HS chia nhãm ®äc ph©n vai
- c¶ líp b×nh chän b¹n vµ nhãm ®äc hay
IV. Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Nhí vai trß cđa dÊu chÊm c©u, vỊ nhµ ®äc l¹i bµi v¨n
Tù nhiªn x· héi
Tiết 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
• Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
• Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Các hình trong SGK trang 18, 19.
• Hình cơ quan bài tiếât nước tiểu phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
• GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 13VBT Tự nhiên xã hội Tập 1.
• GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1 : QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
 Mục tiêu :
Kể tên các bộ phận cuả cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức
năng của chúng.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS cùng quan sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ đâu là

thận đâu là ống dẫn nươc tiểu,..
- HS cùng quan sát hình 1 trang
22 SGK và chỉ đâu là thận đâu là
ống dẫn nươc tiểu.
Bước 2 :
- GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu
cầu một vài HS lên chỉ và nói tên các bộ phận cơ quan bài tiết
nước tiểu.
- 1, 2 HS lên chỉ và nói tên các
bộ phận cơ quan bài tiết nước
tiểu.
 Kết luận : Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống
dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
15
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN
 Mục tiêu :
Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước.
 Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình đọc các câu hỏi và trả lời của các
bạn trong hình 2 trang 23 SGK.
- Làm việc cá nhân.
Bước 2 :
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt
và trả lơì các câu hỏi có liên quan đến chức năng cuả từng bộ phận
của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Làm việc theo nhóm.
- GV đi đến các nhóm gợi ý cho các em nhắc lại những câu hỏi
được ghi trong hình 2 trang 23 hoặc tự nghó ra những câu hỏi mới.
Bước 3 :

- Gọi HS ở mỗi nhóm xung phong đứng lên đặt câu hỏi và chỉ đònh
các bạn nhóm khác trả lời. Ai trả lơì đúng sẽ được đặt câu hỏi tiếp
và chỉ đònh bạn khác trả lơì. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi không
còn nghó thêm được câu hỏi khác.
- GV khuyến khích HS cùng một nội dung có thể có những cách
đặt những câu hỏi khác nhau. GV tuyên dương nhóm nào nghó ra
được nhiều câu hỏi đồng thời cũng trả lời được các câu hỏi của
nhóm bạn.
- HS ở mỗi nhóm xung phong
đứng lên đặt câu hỏi và chỉ đònh
các bạn nhóm khác trả lời.
 Kết luận : - Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải
độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
- Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái.
- Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu.
- Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- GV gọi một số HS lên bảng, vừa chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết
nước tiểu vừa nói tóm tắt lại hoạt động của cơ quan này.
- 1, 2 HS trả lời.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần
biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bò bài sau.
TËp viÕt
¤n ch÷ hoa C ( tiÕp theo )
I/ Mơc tiªu
+ Cđng cè c¸ch viÕt ch÷ hoa C ( ch ) th«ng qua BT øng dơng
- ViÕt tªn riªng ( Chu V¨n An ) b»ng ch÷ cì nhá
- ViÕt c©u øng dơng ( Chim kh«n kªu tiÕng r¶nh rang / Ngêi kh«n ¨n nãi dÞu
dµng dƠ nghe ) b»ng ch÷ cì nhá.

16
II. §å dïng
GV : Ch÷ mÉu Ch viÕt hoa, Tªn riªng Chu V¨n An vµ c©u tơc ng÷
HS : Vë TV
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chhđ u
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cò
- ViÕt : Cưu Long, C«ng
B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
- GV nªu M§, YC cđa tiÕt häc
2. HD HS viÕt trªn b¶ng con
a Lun viÕt ch÷ hoa
- T×m c¸c ch÷ hoa cã trong bµi ?
- GV viÕt mÉu, nh¾c l¹i c¸ch viÕt tõng ch÷
b Lun viÕt tõ øng dơng
- §äc tõ øng dơng
- GV giíi thiªu : Chu V¨n An lµ mét nhµ
gi¸o nỉi tiÕng ®êi TrÇn ......
c Lun viÕt c©u øng dơng
- HS ®äc c©u øng dơng
- GV gióp HS hiĨu lêi khuyªn c©u tơc ng÷
3. HD viÕt vµo vë TV
- GV nªu yªu cÇu cđa giê viÕt
- GV QS, n n¾n HS viÕt cho ®óng
4. ChÊm, ch÷a bµi
- GV chÊm bµi, nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
- 2 HS lªn b¶ng, c¶ líp viÕt b¶ng con
- NhËn xÐt b¹n viÕt
- Ch, V, A, N.

- HS QS
- HS tËp viÕt Ch, V, A trªn b¶ng con
- NhËn xÐt b¹n viÕt
- Chu V¨n An
- HS tËp viÕt Chu V¨n An trªn b¶ng con
- NhËn xÐt b¹n viÕt
Chim kh«n kªu tiÕng r¶nh rang
Ngêi kh«n ¨n nãi dÞu dµng dƠ nghe
- HS tËp viÕt b¶ng con : Chim, Ngêi
- HS viÕt bµi
IV. Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- VỊ nhµ häc thc c©u øng dơng
Thø n¨m ngµy 08 th¸ng 10 n¨m 2009
To¸n
Tiết 24
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6
- Nhận biết 1 phần 6 của 1 hình chữ nhật trong 1 số trường hợp đơn giản
II. Đồ dùng dạy học
17
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra học thuộc bảng chia 6
- Gọi HS làm bài 1, 2/29
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 :
Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- Cho HS tự làm phần a - 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
- Khi đã biết 6 x 9 = 54, có thể ghi ngay kết quả 54 : 6
được không ? Vì sao?
- Có thể ghi ngay 54 : 6 = 9. Vì nếu lấy tích chia
cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- Y/c HS đọc từng cặp phép tính trong bài
- Cho HS tự làm tiếp phần b - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau
- Chữa bài
Bài 2
- Cho HS xác đònh y/c của bài, sau đó y/c HS nêu ngay
kết quả của các phép tính trong bài.
- 9 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính, HS cả
lớp làm vào vở
16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4
16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6
12 : 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài - May 6 bộ quần áo như nhau hết 18 m vải.
Hỏi may mỗi bộ quần áo hết mấy mét vải ?
- Y/c HS suy nghó và tự làm bài Tóm tắt :
6 bộ :18 m
1 bộ : . . m ?
Giải:
Mỗi bộ quần áo may hết số mét vải là:
18 : 6 = 3 (m)

Đáp số: 3 m
- Chữa bài và cho điểm
Bài 4
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Tìm hình nào được tô 1 phần 6 hình
18
- Y/c HS quan sát và tìm hình đã được chia thành 6
phần bằng nhau.
- Hình 2 và hình 3
- Hình 2 đựơc tô màu mấy phần ? - 1 phần
- Hình 2 được chia làm 6 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần,
ta nói hình 2 đã đựơc tô màu 1 phần 6 hình
- Hình 3 đã được tô màu 1 phần mấy hình ? Vì sao? - Đã tô màu 1 phần 6 hình. Vì hình 3 được chia
thành 6 phần bằng nhau đã tô màu 1 phần.

* Hoạt động cuối :
Củng cố, dặn dò
(5’)
- Về nhà học thuộc bảng chia 6
- Nhận xét tiết học
Lun tõ vµ c©u
So s¸nh
I. Mơc tiªu
- HS n¾m ®ỵc mét kiĨu so s¸nh míi : so s¸nh h¬n kÐm
- N¾m c¸c tõ so s¸nh cã ý nghÜa so s¸nh h¬n kÐm. BiÕt c¸ch thªm c¸c tõ so s¸nh
vµo c¸c c©u cha cã tõ so s¸nh
II. §å dïng
GV : B¶ng phơ viÕt 3 khỉ th¬ BT1, BT3
HS : VBT
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß

A. KiĨm tra bµi cò
- KiĨm tra BT2, 3 tiÕt LT&C tn 4
B. Bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
- GV nªu M§, YC cđa tiÕt häc
2. HD lµm BT
* Bµi tËp 1
- §äc yªu cÇu BT1
- GV treo b¶ng phơ
- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
- 2, 3 HS lµm miƯng
- NhËn xÐt b¹n
- T×m h×nh ¶nh so ¸nh trong c¸c khỉ th¬
- 3 HS lªn b¶ng lµm ( gh¹ch díi nh÷ng
h×nh ¶nh ®ỵc so s¸nh víi nhau )
- C¶ líp lµm bµi vµo VBT
- §ỉi vë nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n
a) Ch¸u kh h¬n «ng nhiỊu
¤ng lµ bi trêi chiỊu
Ch¸u lµ ngµy r¹ng s¸ng
19
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 4
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét

b) Trăng khuya sáng hơn đèn
c) Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
+ Ghi lại các từ so sánh trong các khổ thơ
trên
- 3 em lên bảng ghạch chân các từ so
sánh trong mỗi khổ thơ
- HS làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn
. hơn, là, là, hơn, chẳng bằng, là
+ Tìm những sự vật đợc so sánh với nhau
trong các khổ thơ
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Tàu dừa - chiếc l ợc chải vào mây xanh
- Đổi vở, nhận xét bài bạn
+ Tìm các từ so sánh có thể thêm vào
những câu cha có từ so sánh trong BT3
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
Các từ là : nh là, nh, là, tựa, tựa nh,...
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài vừa học : so sánh ngang bằng, so sánh hơn kém, các từ so sánh
Thể dục
BI 9 :ễN I VT CHNG NGI VT
I. Mc tiờu:
-Tip tc ụn tp hp i hỡnh hng ngang, hng dc, dúng hng, im s,quay phi quay trỏi.Yờu
cu HS thc hin ng tỏc k nng ny mc tng i ch ng, chớnh xỏc.
-Hc i vt chng ngi vt thp. Yờu cu bit cỏch thc hin v thc hin c mc c bn

ỳng.
- Chi trũ chi Thi xp hng.Yờu cu bit cỏch chi v tham gia chi ch ng.
II. a im, phng tin
-a im: trờn sõn trng. v sinh ni tp, m bo an ton tp luyn.
- Phng tin: chun b 1 cũi, dng c chng ngi vt thp, k sõn chi trũ chi.
20
III. Ni dung v phng phỏp, lờn lp
Ni dung Cỏch thc t chc cỏc hot ng
1. Phn m u(6 phỳt)
- Nhn lp
- Chy chm
-Khi ng cỏc khp
- Gim chõn m theo nhp
-Trũ chi Chy i ch v tay nhau
- Ti ch v tay hỏt.
2. Phn c bn (24 phỳt)
- ễn tp hp hng ngang, dúng hng, im
s,quay phi quay trỏi.
- ễn ng tỏc i vt chng ngi vt thp
- Trũ chi vn ng
Trũ chi: Thi xp hng
3. Phn kt thỳc (5 phỳt )
- Th lng c bp, i chm vũng quanh sõn
- Cng c,
- Nhn xột
- Dn dũ
G ph bin ni dung yờu cu gi hc
G ch dn cỏn s lp tp hp lp v bỏo cỏo
G iu khin HS chy 1 vũng sõn
G hụ nhp khi ng cựng HS

Cỏn s lp hụ nhp, G giỳp
G nờu tờn trũ chi, t chc cho HS chi.
Qun ca cho lp hỏt mt bi

G nờu tờn ng tỏc, sau ú hụ nhp cho HS tp G kim tra
un nncho cỏc em.
HS tp theo nhúm, cỏc nhúm trng iu khin HS nhúm
mỡnh
G i giỳp sa sai.
HS trong nhúm thay nhau lm ch huy
G nờu tờn ng tỏc lm mu va gii thớch ng tỏcv cho
HS tp bt chc G dựng khu lnh hụ cho HS tp
Cỏn s lp hụ nhp iu khin cho c lp tp G giỳp
sa sai.
G nờu tờn trũ chi, gii thớch cỏch chi , lut chi.
G chi mu HS quan st cỏch thc hin
HS c vn iu,chi th theo nhúm
G iu khin giỳp
HS tng t lờn chi th G giỳp sa sai cho tng HS
G quan sỏt nhn xột biu dng t thng v chi ỳng
lut .
Cỏn s lp hụ nhp th lng cựng HS
i mt vũng sõn.
HS + G cng c ni dung bi.
G nhn xột gi hc, nhc nh mt s iu m HS cha
nm c.
G ra bi tp v nh.
HS ụn i vt chng ngi vt thp.
Thủ công
Bài 4: gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh

và lá cờ đỏ sao vàng (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- Gấp, cắt, dán đợc ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo đúng quy trình kỹ
thuật.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II. Đồ dùng dạy học:
21
- MÉu l¸ cê ®á sao vµng lµm b»ng giÊy thđ c«ng.
- GiÊy thđ c«ng mµu ®á, mµu vµng vµ giÊy nh¸p.
- KÐo thđ c«ng, hå d¸n, bót ch×, thíc kỴ.
- Tranh quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n lµ cê ®á sao vµng.
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
TiÕt 1
Th
ê
i

g
i
a
n
Néi dung d¹y häc
Ghi
chó
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 1: Gi¸o viªn híng dÉn HS quan
s¸t vµ nhËn xÐt.
- GV giíi thiƯu mÉu l¸ cê ®á sao vµng vµ ®Ỉt
c©u hái ®Þnh híng quan s¸t ®Ĩ rót ra nhËn

xÐt – SGV tr. 201.
- GV liªn hƯ thùc tiƠn vµ nªu ý nghÜa cđa l¸
cê ®á sao vµng – SGV tr. 201, 202.
Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn híng dÉn mÉu.
Bíc 1: GiÊy gÊp ®Ĩ c¾t ng«i sao n¨m c¸nh
– SGV tr.202.
Bíc 2: C¾t ng«i sao vµng n¨m c¸nh - SGV
tr.203.
Bíc 3: D¸n ng«i sao vµng n¨m c¸nh
vµo tê giÊy mµu ®á ®Ĩ ®ỵc l¸ cê ®á sao
vµng – SGV tr.204.
- HS nhËn xÐt tØ lƯ gi÷a chiỊu dµi, chiỊu
réng cđa l¸ cê vµ kÝch thíc ng«i sao.
- HS quan s¸t mÉu, tr¶ lêi c©u hái vỊ ®Ỉc
®iĨm, h×nh d¸ng, cđa l¸ cê ®á sao vµng.
- 1, 2 HS nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn c¸c
thao t¸c gÊp, c¾t ng«i sao n¨m c¸nh.
- HS c¶ líp quan s¸t, nhËn xÐt.
- HS tËp gÊp, c¾t ng«i sao n¨m c¸nh.
Thø 6 ngµy 09 th¸ng 10 n¨m 2009
To¸n
Tiết 25 TÌM 1 TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA 1 SỐ
I. Mục tiêu
22
Giúp HS :
- Biết cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng để giải các bài toán có nội
dung thực tế.
II. Đồ dùng dạy học
-12 cái kẹo
-12 que tính

III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/30.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài

- GV : Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách tìm 1
trong các phần bằng nhau của 1 số và vận dụng để giải
các bài toán có nội dung thực tế .
* Hoạt động 1 :
Hướng dẫn tìm 1 trong các phần bằng
nhau của 1 số
- Nêu bài toán : Chò có 12 cái kẹo, chò cho em 1 phần 3 số
kẹo đó. Hỏi chò cho em mấy cái kẹo ?
- Đọc đề bài toán.
- Chò có bao nhiêu cái kẹo? - 12 cái kẹo
- Muốn lấy được 1 phần 3 của 12 cái kẹo ta phải làm như
thế nào?
- Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng
nhau, sau đó lấy đi 1 phần.
- 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần
được mấy cái kẹo ?
- 4 cái kẹo
- Con đã làm như thế nào để tìm được 4 cái kẹo? - Thực hiện phép chia 12 : 3 = 4
- 4 cái kẹo chính là 1 phần 3 của 12 cái kẹo.
- Vậy muốn tìm 1 phần 3 của 12 cái kẹo ta làm như thế
nào?

- Ta lấy 12 : 3. Thương tìm được trong phép chia
này chính là 1/3 của 12 cái kẹo
- Hãy trình bày lời giải của bài toán này. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
Giải :
Chò cho em số kẹo là :
12:3 = 4 (cái kẹo)
Đáp số: 4 cái kẹo
- Nếu chò cho em1/2 số kẹo thì em được mấy cái kẹo ?
Hãy đọc phép tính tìm số kẹo mà chò cho em trong trường
- Nếu chò cho em 1/2 số kẹo thì em nhận
được số kẹo là 12 : 2 = 6 (cái kẹo)
23
hợp này
- Vậy muốn tìm được 1 phần mấy của 1 số ta làm như thế
nào ?
- Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta lấy số
đó chia cho số phần.
- Gọi 1 HS nhắc lại
* Hoạt động 1 :
Luyện tập - Thực hành
Bài 1
- Nêu y/c của bài toán và y/c HS làm bài - 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
- Y/c HS giải thích về các số cần điền bằng phép tính
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài - 1 cửa hàng có 40 m vải xanh và đã bán
được 1/5 số vải đỏ. Hỏi cửa hàng đã bán
được mấy mét vải ?
- Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải ? - Có 40 m vải
- Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó ? - Đã bán được 1/5 số vải đó

- Bài toán hỏi gì ? - Số mét vải mà cửa hàng đã bán được.
- Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ta
phải làm gì ?
- Ta phải tìm 1/5 của 40 m vải
- Y/c HS làm bài. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
- Chữa bài và cho điểm HS. Giải :
Số mét vải cửa hàng đã bán được là :
40 : 5 = 8 (m)
Đáp số: 8 m
* Hoạt động cuối :
Củng cố, dặn dò
(5’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- Nhận xét tiết học
TËp lµm v¨n
TËp tỉ chøc cc häp
I. Mơc tiªu
+ HS biÕt tỉ chøc cc häp tỉ :
- X¸c ®Þnh ®ỵc râ néi dung cc häp
- Tỉ chøc cc häp theo ®óng tr×nh tù ®· häc
II. §å dïng
GV : B¶ng líp ghi gỵi ý ND cc häp, tr×nh tù 5 bíc vỊ ND cc häp
HS : SGK
24
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT1, 2 tiết TLV tuần 4
- Kể lại chuyện Dại gì mà đổi
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu
2. HD làm BT
a. GV giúp HS xác định yêu cầu BT
- Đọc yêu cầu và gợi ý ND cuộc họp
- Bài cuộc họp của chữ viết đã cho các em
biết : Để tổ chức tốt một cuộc họp, các em
phải chú ý những gì ?
+ GV chốt lại :
- Phải xác định rõ ND họp bàn về vấn đề

- Phải nắm đợc trình tự tổ chức cuộc họp
- Nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp
b. Từng tổ làm việc
- GV theo dõi giúp đỡ
c. Các tổ thi tổ chức cuộc họp trớc lớp
- 2 HS lên bảng
- HS kể lại chuyện
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS phát biểu
+ Nêu mục đích cuộc họp Nêu tình hình
của lớp Nêu nguyên nhân dẫn đến tình
hình đó - Nêu cách giải quyết
Giao việc cho mọi ngời
+ HS làm việc theo tổ
- Từng tổ thi tổ chức cuộc họp
- Bình chọn tổ họp hiệu quả nhất
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Khen ngợi cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành

Chính tả ( Tập chép )
Mùa thu của em
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Chép lại chính xác bài thơ Mùa thu của em
- Từ bài chép, củng cố cách trình bày bài thơ thể 4 chữ. Chữ đầu các dòng thơ
viết hoa. Tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 ô li
- Ôn luyện vần khó - vần oam. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm,
vần dễ lẫn do ảnh hởng cách phát âm của địa phơng l/n, en/eng.
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ chép bài thơ Mùa thu của em, bảng phụ viết ND BT2
HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
25

×