Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giao an lop3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.8 KB, 39 trang )

I Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm đợc u, nhợc điểm chính trong tuần.
- Phát huy những u điểm, khắc phục những tồn tại hạn chế.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét trong tuần.
a. u điểm :
- Nhìn chung các em luôn đi học đúng giờ, thực hiện tốt 15 phút truy bài đầu giờ, duy
trì tốt nề nếp ra vào lớp.
- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô đoàn kết với bạn bè, chấp hành tốt
mọi nội quy trờng lớp.
- Các em đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trớc khi tới trờng tới lớp. Trong
lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài nh các em: Huyền,Thoan
- Học tập có tiến bộ nh: Bạn Lại, Đạt
- Thực hiện nề nếp học tập tốt.
- Vệ sinh cá nhân sạch gọn, vệ sinh trờng lớp sạch sẽ.
- Tham gia các hoạt động của trờng của lớp đầy đủ.
b. Nh ợc điểm :
- Xong vẫn còn tồn tại một số hạn chế nh mất trận tự trong giờ học: Sỏi,Lai, Hạnh
- Cha có ý thức học bài: Đạt.Sỏi
- Nghỉ học tự do: Thi,Quang,.
2. Ph ơng h ớng tuần 31
- Nêu cao hơn nữa ý thức tổ chức kỷ luật, lễ phép với thầy cô và ngời lớn tuổi, đoàn kết
với bạn bè, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy trờng lớp.
- Có ý thức học bài và chuẩn bị bài đầy đủ chu đáo trớc khi tới trờng tới lớp, trong lớp
hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Tích cực tham gia các hoạt động của trờng, tham gia vệ sinh trờng lớp sạch sẽ.
=======================================================
Tuầ n 31
Ngày soạn: 17 04 - 2009 Ngày giảng: Thứ hai, 20 - 04 - 2009
Tiết1: Thể dục
Tiết 2:Tập đọc - Kể chuyện


Đ 91 - 92 : bác sĩ y-éc - xanh
I. Mục tiêu chung:
A Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, chỉ tên riêng nớc ngoài và tiếng khó hoặc dễ lẫn: Y - éc - xanh, bác
sĩ ngỡng mộ, nghiên cứu, sờn cũ, rộng mở.
- Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Nhận biết nghĩa các từ khó: Y - éc - xanh, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng
ba, bí ẩn, công dân.
- Nhận biết ND chuyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y - éc - xanh với đất Nha Trang
nói riêng và Việt Nam nói chung.
*Mục tiêu riêng
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Bớc đầu đọc đúng các từ, chỉ tên riêng nớc ngoài và tiếng khó hoặc dễ lẫn: Y - éc -
xanh, bác sĩ ngỡng mộ, nghiên cứu, sờn cũ, rộng mở.
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Bớc đầu nhận biết nghĩa các từ khó: Y - éc - xanh, nơi góc biển chân trời, nhiệt đới,
toa hạng ba, bí ẩn, công dân.
-Bớc đầu nhận biết đợc ND chuyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y - éc - xanh với đất
Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
b. Kể chuyện
1- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu truyện
theo lời của nhân vật ( bà khách).
2- Rèn kỹ năng nghe: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc:
- Bảng lớp ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc
III. Ph ơng pháp :
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập, thảo luận, kể chuyện.

IV: Các hoạt động dạy học .
Nd - TG
1. ổ n định tổ
chức: ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài
cũ: ( 4 phút)
3. Bài mới: (40
phút)
3.1. Giới thiệu: ( 1
phút)
3.2.Hớng dẫn đọc
kết hợp giải nghĩa
từ
a. Đọc mẫu.
b. HD đọc từng
câu
c. HD đọc từng
đoạn.
d. Luyện đọc theo
nhóm (N4)
Hoạt động dạy
- Gọi 2 hs đọc bài . Một mái nhà
chung
? Mái nhà chung của muôn vật là gì?
- Nhận xét, ghi điểm.


- Đây là ảnh bác sĩ Y - éc - xanh một
ngời đã từng gắn bó và có nhiều đóng
góp đối với nớc Việt Nam ta. Bài học

hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về
con ngời có tấm lòng rộng mở này.
- Y/c hs đọc nối tiếp câu
- Luyện đọc từ khó: Y - éc - xanh,
bác sĩ ngỡng mộ, sờn cũ, rộng mở.
- y/c đọc nối tiếp câu lần 2
- Gv nhận xét, chỉnh sửa cho hs.

- Y/c 4 hs nối tiếp đọc bài ( 2 lần)
- Y - éc - xanh kính mến!/ ông quên
nớc pháp rồi // ông định ở đây suốt
đời sao?//
- HS đọc chú giải

- 1 nhóm đọc nối tiếp trớc lớp.


+ Đọc đồng thanh đoạn 3, 4.

Tiết 2: 45 phút
Hoạt động học
- Hát
- 2 hs đọc bài
- Là bầu trời xanh.
- Hs nhận xét.
- HS quan sát ảnh bác sĩ Y
éc - xanh
- Hs theo dõi đọc thầm.
- hs đọc nối tiếp, mỗi hs đọc
1 câu

- Hs đọc CN-ĐT
- Hs đọc nối tếp câu lần 2
- Chia đoạn.
- 4 hs nối tiếp đọc bài, mỗi em
1 đoạn

- Vài hs đọc - lớp ĐT câu trên.
- HS đọc chú giải
* Luyện đọc theo nhóm
- Mỗi hs đọc 1 đoạn trong
nhóm hs trong nhóm chỉnh sửa
cho nhau.
- Gọi 1 nhóm bất kỳ đọc trớc
lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3, 4.
- 1 Hs đọc toàn bài.
Tiết 4:Toán
Đ 151: Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách nhân 5 chữ số với số có 1 chữ số (có 2 lần nhớ không liền nhau).
- Yêu môn học và vận dụng tính toán trong thực tế.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2.
HS: Vở bài tập, vở nháp, B/c.
III. Ph ơng pháp :
- Đàm thoại, luyện tập thực hành, gợi mở, thảoluận.
IV/ Các hoạt động dạy, học:
ND - TG Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò
1. ổ n định tổ

chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài
cũ (4 phút)
3. Bài mới: (40
phút)
a. GTB (1 phút):
b. HD thực hiện
phép nhân.
- Vài học sinh nêu lại phép
cộng.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.

Để các em biết cách nhân 5
chữ số với số có 1 chữ số có
nhớ đến 2 lần. Bài hôm nay
thầy sẽ hớng dẫn các em.
14273 x 3 = ?
? Nêu thành phần của phép
tính?
? Em có nhận xét gì về các
tích số này?
? Để tính đợc phép tích ta làm
nh thế nào?
14273
- Hát
- Hai học sinh lên bảng làm bài tập.
3582 2684

x
2

x
3
7164 8052
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- 1 học sinh đọc lại phép tính
14273 (T.số), 3(T.số)
- T.số thứ nhất có 5 chữ số, T.số thứ 2
có 1 chữ số.
- Thực hiện theo 2 bớc.
+ Bớc 1. Đặt tính
c. Thực hành.
* Bài tập 1:
* Bài tập 2.
* Bài tập 3:


x
3
42819
? Nhắc lại cách đặt tính và
cách thực hiện tính.
? Em có nhận xét gì về các
lần nhân?
? Khi thực hiện nhân có nhớ
ta làm nh thế nào?
- GV nhận xét.
- 1 học sinh nêu miệng thực
hiện phép tính
21526



x
3
64578
- Nhận xét.
? Bài tập 2 yêu cầu các em
làm gì?
? Để tìm đợc số thích hợp ta
làm thế nào?
- Học sinh làm vở, mời 3 học
sinh lên bảng thi làm bài.
- Thu chấm một số vở - chữa.
- Nhận xét chữa bài.

? Bài tập cho biết gì?
? Bài tập hỏi gì?
? Để trả lời đợc yêu cầu của
bài tập ta phải làm phép tính
gì? Phải biết đợc gì?
+ Bớc 2. Thực hiện phép tính
- 1 học sinh nêu miệng
- Viết thà số thứ nhất rồi viết thừa số
thứ hai, dấu nhân ghi ở bên trái giữa 2
số, gạch ngang
- Học sinh CN + ĐT
- Có 2 lần nhớ không liền nhau.
- nhân rồi mới cộng phần nhớ ở
hàng liền trớc.
+ 1 hs đọc yêu cầu bài tập 1- lớp đọc
thầm.

- Cả lớp làm B/c + 3 học sinh lên bảng
làm
40729 17092 15180
x
2
x
4
x
5
81458 68368 75900
- CL nhận xét chữa bài
+ 1 hs đọc yêu cầu bài tập 2- lớp đọc
thầm.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Lấy T. số thứ nhất x với T. số thứ hai.
- 1 hs nêu miệng cách thực hiện ô trống
thứ nhất.
- CL làm vở + 3 học sinh lên bảng làm
Thừa số 19091 13070 10709
Thừa số 5 6 7
Tích 15455 48420 74963
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
+ 1 hs đọc yêu cầu bài tập 3 lớp đọc
thầm.
- Lần 1 chuyển 27150 kg thóc
- Lần 2 gấp đôi lần 1.
? Bài tập này có thể giải bằng
mấy cách?
? Y/c hs viết tóm tắt + Giải
bài tập vào vở bằng 2 cách.

-Trao đổi nhóm đôi tìm cách
giải.
Tóm tắt
Lần 1
Lần 2
- Gv giới thiệu cách 2 (nếu
học sinh không phát hiện ra).
- GV nhận xét.
4/ Củng cố - Dặn dò: ( 3
phút)
- ? Muốn nhân số có 5 chữ số
với số có 1 chữ số ta làm thế
nào?
- VN làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận
xét tiết học.
- Cả 2 lần chuyển: .. kg thóc.
( lấy số thóc lần 1 + số thóc lần 2)
- Phải biết đợc lần 2 ..? kg thóc
- 2 cách.
- CL giải vào vở + 1 học sinh lên bảng
giải.
C1: Giải
Số Kg thóc chuyển lần 2 là:
27150 x 2 = 54300(kg)
Cả 2 lần chuyển vào kho đợc là:
27150 + 54300 = 81450 (kg)
Đáp số: 81450 kg thóc
- CL nhận xét chữa bài.
C2: Giải

Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3
Cả 2 lần chuyển vào kho là:
27150 x 3 = 81450 (kg)
Đáp số: 81450 kg thóc
+ Bớc 1. Đặt tính
+ Bớc 2. Thực hiện phép tính nhân
Ngày soạn: 19 04 - 2008 Ngày giảng: Thứ ba, 22 - 04 - 2008
Toán
Tiết 152 : Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
? kg
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân.
- Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm.
- Củng cố về bài toán có lời văn giải bằng 2 phép tính
- Củng có cách tính giá trị của b.thức có đến hai dấu tính
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: GA, SGK
III. Ph ơng pháp :
- Đàm thoại, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổ n định tổ chức (1 phút)
2. KTBC (4 phút)
- Vài học sinh nêu lại cách thực hiện.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới (40 phút)
a. GTB (1 phút): Để giúp các em nắm đợc
chắc chắn cách thực hiện phép nhân. Bài hôm
nay các em sẽ làm 1 số bài tập trong tiết

luyện tập.
b. Thực hành:
* Bài tập 1:
? 1 hs nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
? Yêu cầu học sinh làm B/c + 4 lên bảng
21718 x 4 b. 18061 x 5
12198 x 4 c. 10670 x 6
- GV nhận xét
* Bài tập 2:
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Để tính đợc số lít dầu còn lại trong kho
chúng ta tìm gì ?
- Viết tóm tắt + giải bài tập vào vở.
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện
7092 15180
x
4
x
5
28368 75800
- CLNX chữa bài.
- CL nghe
- Vài HS nhắc lại đầu bài
+1 HS đọc Y/c BT 1 + CL ĐT
- CL làm BC + 4 HS lên bảng thi làm
21718 12198 18061 10670
x
4

x
4
x
5
x
6
86872 48792 90305 64020
- CLNX chữa bài.
+ 1 HS đọc YC bài tập 2 + CL ĐT
- 63150 lít. Lấy 3 lần, mỗi lần 10715 lít.
- Tìm số lít dầu còn lại trong kho .
- Cần tìm số lít dầu đã lấy đi
- 1 hs lên bảng T
2
,1 hs giải, lớp làm vào vở
Tóm tắt:
Có: 63150 lít
Lấy ra: 3 lần 1 lần 10715 lít
Còn lít?
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Bài tập 3:
? Trong biểu thức không có ngoặc đơn mà có
các phép tính cộng trừ nhân chia ta làm ntn ?
- HS làm theo nhóm 4.
- Các trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét.
* Bài tập 4:
- HD mẫu: 11000 x 3 = ?

Nhẩm 11 nghìn x 3 = 33 nghìn
Vậy 11000 x 3 = 33000
- Y/c cả lớp làm nhẩm miệng. Gọi hs nối tiếp
nêu cách nhẩm và Kq phép tính .
- Nhận xét chữa bài.
4/ Củng cố - dặn dò: (3 phút)
- Vài HS nêu lại ND bài.
- Về nhà xem lại các BT đã làm trên lớp, làm
trong VBT
- Chuẩn bị bài tiết sau, NX tiết học
Bài giải
Số dầu đã chuyển ra khỏi kho là:
10715 x 3 = 32145 (lít)
Số dầu còn lại trong kho là:
63150 - 32145 = 31005 (lít)
Đáp số: 31005 lít
- CLNX chữa bài
+ 1 HS đọc YC BT 3.
- T.hiện P.nhân trớc, cộng, trừ sau.
N:1- 3
a. 10303 x 4 + 27854 = 41212 + 27854
= 69066
21507 x 3 - 18799 = 64521 - 18799
= 45722
N: 2 - 4
b. 81025 - 12071 x 6 = 81025 - 72426
= 8599
26742 + 14030 x 5 = 26742 + 70155
= 96897
- CLNX chữa bài

+ 1 HS đọc YC BT 4 + CL ĐT
- HSTL miệng + nêu cách nhẩm.
- 3000 x 2 = 6000 11000 x 2 = 22.000
2000 x 3 = 6000 12.000 x 3 = 36.000
4000 x 2 = 8000 13.000 x 3 = 39.000
5000 x 2 =10000 15.000 x 2 = 30.000
- HS đổi chéo vở để KT.
- Học sinh nhận xét.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân.
- Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm.

------------------------------)*(-------------------------------
đạo đức
Tiết 31: chăm sóc cây trồng vật nuôi
(Tiết2 )
I. Mục tiêu:
1. Hs biết đợc:
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi và cách thực hiện.
- Quyền đợc tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện
cho sự phát triển của bản thân.
2. Hs biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trờng.
3. Hs biết thực hiện quyền đợc bày tỏ ý kiến của trẻ em: Đồng tình, ủng hộ những hành vi
chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trộng, vật nuôi.
- Báo cho ngời có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi
II. Tài liệu và ph ơng tiện
- GV: Phiếu học tập.
- HS: Vở BT, ND điều tra
III. Ph ơng pháp :
Quan sát, đàm thoại, thảo luận, điều tra, đóng vai.
IV. Các hoạt động dạy học

1. ổ n định tổ chức : ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
? Vì sao phải chăm sóc cây trồng vật nuôi?
? Hãy kể tên những công việc chăm sóc cây
trồng vật nuôi?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới. ( 25 phút)
a. GTB: Tiết học hôm nay chúng ta tiết tục
tìm hiểu bài chăm sóc cây trồng vật nuôi.
b. Hoạt động1: Báo cáo kết quả điều tra
* Mục tiêu: Hs biết về các hoạt động chăm
sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trờng, ở địa
phơng.
- Y/c hs trình bày kết qủa điều tra theo các
vấn đề sau:
- Hát
- Cây trồng vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và
mang lại niềm vui cho con ngời.
- Đại diện từng nhóm trình bày kquả điều tra,
các nhóm # trao đổi, bổ sung.
? Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết?
? Các cây trồng đó đợc chăm sóc
? Kể tên các vật nuôi mà em biết.
? Các vật nuôi đó đợc chăm sóc nh thế nào?
- Gv nhận xét, khen ngợi hs đã quan tâm
đến cây trồng vật nuôi.
c. Hoạt động 2: Đóng vai:
* Mục tiêu: Hs biết thực hiện một số hành
vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi.
Thực hiện quyền đựoc bày tỏ ý kiến.

- Chia nhóm và y/c các nhóm đóng vai theo
1 trong các tình huống sau:
-KL:
+ Tình huống 1: Tuấn Anh nên tới cây và
giải thích cho bạn hiểu.
+ Tình huống 2: Dơng nên đắp lại bờ ao
hoặc bảo cho ngời lớn biết.
+ Tình huống 3: Nga nên dừng chơi, đi cho
lợn ăn.
+ Tình huống 4: Hải nên khuyên chính
không đi trên thảm cỏ.
- Các em nên bày tỏ ý kiến của mình khi bạn
cha thực hiện tốt việc tham gia chăm sóc, bảo
vệ cây trồng, vật nuôi vì đó là quyền đợc bày
tỏ ý kiến của trẻ em đến các vấn đề có liên
quan.
- Su hào, cây nhãn, cam
- Tới nớc thờng xuyên
- Lợn, gà, bò .
- Các nhóm thảo luận đóng vai. 4N
+ Tình huống1: Tuấn anh định tới cây nhng
Hùng cản: có cây của lớp đâu mà tới.
Nếu là Tuấn anh, em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Dơng đi thăm ruộng, thấy bờ
ao nuôi cá bị vỡ nớc chảy ào
2
Nếu là Dơng, em sẽ làm gì?
+Tình huống 3: Nga đang chơi vui thì mẹ nhắc
về cho lợn ăn
Nếu là Nga, em sẽ làm gì?

+ Tình huống 4: Chính rủ Hải đi học tắt qua
thảm cỏ ở công viên cho gần.
Nếu là Hải, em sẽ làm gì?
- Hs thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Từng nhóm lên đóng vai. cả lớp trảo đổi
d. Họat động 3:
- yc hs vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về
việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
e. Hoạt động 4: Trò chơi ai nhanh, ai đúng
* Mục tiêu: Hs ghi nhớ các việc làm chăm
sóc cây trồng, vật nuôi.
- Chia hs thành các nhóm và phổ biến luật
chơi.
- Các nhóm liệt kê các việc làm cần thiết,
- Hs thể hiện, lớp theo dõi nhận xét.
- Các nhóm thực hiện trò chơi
- Cả lớp nhận xét, đánh giá kq
không cần thiết để chăm sóc cây trồng vật
nuôi.
- Tổng kết, khen các nhóm.
4. Củng cố dặn dò: ( 3 phút)
? Vì sao phải chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật
nuôi?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Cây trồng, vật nuôi mang lại lợi ích và niềm
vui cho con ngời. Vì vậy, mọi ngời cần tham
gia chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi
Tự nhiên xã hội
Tiết 61: trái đất là một hành tinh
trong hệ mặt trời

I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Có biểu tợng ban đầu về hệ mặt trời.
- Nhận biết đợc vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.
- Có ý thức giữ cho trái đất luôn xanh, sạch và đẹp.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang 116, 117 ( SGK ).
- Mô hình trái đất.
III. Ph ơng pháp :
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, thảo luận.
IV. Các hđ dạy học.
1. ổ n định tổ chức: ( 1 phút)
2. KT bài cũ: ( 4 phút)
? Trái đất đồng thời tham gia mấy chuyển
động theo chiều ntn?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới. ( 25 phút)
a. Giới thiệu bài( 1 phút): Các em đã biết đ-
ợc trái đất quay quanh mặt trời. Vậy trái đất
nằm ở vị trí nào trong hệ mặt trời bài học
hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ.
b. Hoạt động1: Quan sát tranh theo cặp.
* Mục tiêu: Có biểu tợng ban đầu về hệ mặt
trời, nhận biế đợc vị trí của trái đất trong hệ
- Hát.
+ Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động:
Đó là chuyển động tự quay quanh mình nó và
quay quanh mặt trời theo chiều ngợc với kim
đồng hồ ( nhìn từ cực Bắc xuống ).
mặt trời.
B ớc 1 :

GV: Hành tinh là thiên thể chuyển động
quanh mặt trời.
- Hs quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và
thảo luận:
? Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh?
? Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh
thứ mấy?
? Tại sao trái đất đợc gọi là 1 hành tinh của
hệ mặt trời?
B ớc 2 :
- Gọi 1 số nhóm trình bày.
* KL: Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh,
chúng chuyển động không ngừng quay quanh
mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ
mặt trời.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Biết trong hệ mặt trời trái đất là
hành tinh có sự sống, có ý thức giữ cho trái
đất luôn xanh, sạch, đẹp.
B ớc 1 : Chia nhóm y/c hs thảo luận N 4.
? Trong hệ mặt trời, hành tinh nào có sự
sống?
? Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất
luôn xanh, sạch đẹp?
B ớc 2 :
- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả .
* KL: Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh
có sự sống. Để giữ cho trái đất luôn xanh,
sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc,
bảo vệ cây xanh, giữ vệ sinh môi trờng không

bị ô nhiễm.
c. Hoạt động 3: Thi kể về hành tinh trong hệ
mặt trời. ( Trò chơi không bắt buộc ).
* Mục tiêu: Mở rộng hiểu biết về 1 số hành
- Hs quan sát tranh và thảo luận.
+ Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh.
+ Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh
thứ 3.
+ Vì Trái đất là 1 trong 9 hành tinh quay
quanh mặt trời nên đợc gọi là hành tinh của hệ
Mặt trời.
- 1 số nhóm trình bày.
- Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh có sự
sống.
+ Chúng ta phải trồng cây, chăm sóc và bảo
vệ cây xanh giữ cho môi trờng trong sạch.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- HS khá giỏi.
tinh trong hệ mặt trời.
B ớc 1 : Chia nhóm và phân công các nhóm
su tầm t liệu về một hành tinh nào đó trong 9
hành tinh của hệ mặt trời. (giao nhiệm vụ này
từ tuần trớc ).
B ớc 2 :
- Y/c hs trong nhóm nghiên cứu t liệu để
hiểu về hành tinh.
B ớc 3 :

- Y/c đại diện các nhóm kể trớc lớp.
- N xét phần trình bày của các nhóm. Khen
nhóm kể hay, đúng nội dung, phong phú.
4. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
? Vì sao trái đất đợc gọi là hành tinh Chúng
ta phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh,
sạch đẹp?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hs tìm hiểu trao đổi trong nhóm.
- Hs tự kể về hành tinh mình biết trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể trớc lớp.
- Hs theo dõi nhận xét.
- Trái đất chuyển động quanh mặt trời nên gọi
là hành tinh. Chúng ta phải trồng cây, chăm
sóc và bảo vệ cây xanh giữ cho môi trờng
trong sạch.
Ngày soạn: 20 04 - 2008 Ngày giảng: Thứ t, 23 - 04 - 2008
Tập đọc
Tiết 97 : bài hát trồng cây
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: mê say, lay lay, nắng, rung
- Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu ND bài thơ: Cây xanh mang lại cho ngời cái đẹp, lợi ích và hạnh phúc. Mọi ngời
hãy hăng hái trồng cây.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - Học
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng dẫn luyện đọc.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk.
III. Ph ơng pháp:
- Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận.
I V. Các hoạt động dạy học
1. ổ n định tổ chức :( 1 phút)
2. KT bài cũ: ( 4phút)
- Gọi 2 hs đọc bài Bác sĩ Y éc
xanh.
? Những câu nào nói lên lòng yêu nớc của
bác sĩ Y éc - xanh?
- Nhận xét, ghi điểm hs.
3. Bài mới. ( 40 phút)
a. Giới thiệu bài:
Tranh vẽ cảnh gì ?
Cây xanh mang lại nhiều điều tốt đẹp cho
con ngời: Nó làm không khí trong lành, con
ngời khoẻ hơn. Bài hát trồng cây sẽ cho các
thấy ích lợi và hạnh phúc của mọi ngời mà
cây xanh mang lại.
b. Luyện đọc.
* Đọc mẫu bài.( tóm tắt ND)
* Đọc từng câu:
- Từ khó: mê say, lay lay, nắng, rung
- Y/c hs đọc nối tiếp dòng thơ 2 lần.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs.
* Đọc nối tiếp khổ thơ.
- Y/c hs nối tiếp đọc 5 khổ thơ.
- Y/c hs khá đọc và nêu cách ngắt giọng hai
khổ thơ đầu.
- đọc chú giải: mê say, hạnh phúc.

- Y/c 5 hs nối tiếp nhau đọc bài thơ lần 2.
* Luyện đọc theo nhóm.
- Luyện đọc theo nhóm 5.
- Y/c 2 nhóm bất kì đọc bài trớc lớp.
- Hát.
- 2 hs đọc bài.
- "Tôi là ngời Pháp Mãi mãi tôi là công dân
Pháp. Ngời ta không thể nào sống mà không có
Tổ Quốc"
- Học sinh nhận xét
- HS quan sát tranh minh họa bài tập đọc.
- Tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cầm cuốc,
thùng tới nớc để chăm sóc cây. Những cây cao
đang tỏa bóng mát, trên vòm cây những chú
chim đang hót líu lo.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc nối tiếp mỗi hs đọc 2 dòng thơ.
- Hs đọc CN - ĐT từ khó.
- Hs đọc nối tiếp dòng thơ lần 2.
- 5 hs nối tiếp đọc 5 khổ thơ.
Ai trồng cây/
Ngời đó có tiếng hát/
Trên vòm cây/
Chim hót lời mê say//
- 5 hs nối tiếp đọc lại bài thơ lần 2.
- Mỗi hs đọc 1 đoạn thơ trớc nhóm, các bạn
trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và nhận xét.
* Đọc đồng thanh cả bài.
- 1 hs đọc bài .

c. Tìm hiểu bài.
- Hs đọc thầm bài.
? Cây xanh mang lại những gì cho con ngời?
? Hạnh phúc của ngời trồng cây là gì ?
? Những từ ngữ nào đợc lặp đi lặp lại trong
bài thơ ?
? Việc lặp đi lặp lại của các từ ngữ này có tác
dụng nh thế nào?
+ GV: Việc lặp đi lặp lại các từ ngữ này
giống nh điệp khúc của một bài hát làm cho
ngời đọc dễ nhớ, dễ thuộc bài thơ. Đó cũng
nh một lời kêu gọi nhẹ nhàng, tha thiết, thân
tình với chúng ta hãy trồng cây để đợc tận h-
ởng những lợi ích và niềm hạnh mà cây mang
đến.
? Bài thơ muốn nói lên điều gì?
d. Học thuộc lòng bài thơ.
- G v đọc bài thơ.
- Y/c hs cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- HD hs học thuộc lòng bài thơ xóa dần
bảng.
- Tổ chức cho hs thi đọc học thuộc lòng.
4. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
? Bài thơ có ý nghĩa nh thế nào ?
- Về nhà học lại bài cho thuộc, chuẩn bị bài
sau.
- Hs đọc đồng thanh.
- 1 hs đọc bài .
- Lớp đọc thầm.
+ cây xanh mang lại cho con ngời : Tiếng hót

say mê của các loài chim trên vòm cây; ngọn
gió làm rung cành cây, hoa lá ; bóng mát che
nắng cho con ngời. Hạnh phúc đợc mong chờ
cây lớn lên từng ngày.
+ Hạnh phúc của ngời trồng cây là đợc mong
chờ cây lớn, đợc chứng kiến cây lớn lên từng
ngày.
+ Những từ ngữ lặp đi lặp lại trong bài thơ là
Ai trồng cây/ ngời đó có và Em trồng cây.
+ Cách sử dụng điệp ngữ nh một điệp khúc của
một bài hát làm cho ngời đọc dễ nhớ, dễ thuộc
bài thơ.
* NDung: Cây xanh mang lại cho ngời cái đẹp,
lợi ích và hạnh phúc.
- HS luyện đọc từng khổ thơ, cả bài.
- Đọc đồng thanh theo y/c.
- ĐT theo tổ - dãy bàn.
- Hs thi đọc, lớp theo dõi nhận xét.
- Cây xanh mang lại cho ngời cái đẹp, lợi ích
và hạnh phúc. Phải bảo vệ cây xanh tích cực
trồng
------------------------------)*(-------------------------------

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×