Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Chủ trương của đảng về bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa các tộc người thiểu số ở tây nguyên từ 1996 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.03 KB, 5 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

——————————————

ĐẶNG KHÁNH TOÀN

CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY
GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ
Ở TÂY NGUYÊN TỪ 1996-2006

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

HÀ NỘI - 2010


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

——————————————

ĐẶNG KHÁNH TOÀN

CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY
CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ
Ở TÂY NGUYÊN TỪ 1996-2006

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Mã số:

60 22 56



LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN MINH HUẤN

HÀ NỘI - 2010


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Đoàn Minh
Huấn.
Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn đều
trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2010.

Tác giả luận văn

Đặng Khánh Toàn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1

Chương 1. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ

VĂN HÓA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN TỪ NĂM
1996 ĐẾN NĂM 2001 .................................................................................... 8

1.1. Vùng thể chế Tây Nguyên và chính sách văn hóa tộc người ở Tây
Nguyên của Đảng trước năm 1996 ............................................................ 8
1.1.1. Đặc điểm vùng thể chế Tây Nguyên .......................................................... 8
1.1.2. Nhận thức của Đảng về bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số
trước năm 1996 ........................................................................................ 19
1.2. Quan điểm, định hướng chung của Đảng về bảo tồn, phát huy giá trị
văn hóa các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên từ 1996 đến 2000 ........... 29
1.2.1. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa với yêu cầu bảo tồn, phát
huy giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên ..................... 29
1.2.2. Những nhận thức mới của Đảng về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa
các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên ........................................................... 33
1.3. Tổ chức thực hiện chủ trương của Đảng về bảo tồn, phát huy giá trị văn
hóa các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên................................................. 39
1.3.1. Địa phương hoá chủ trương của Trung ương về bảo tồn, phát huy giá
trị văn hoá các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên ......................................... 39
1.3.2. Kết quả thực hiện chủ trương của Đảng về bảo tồn, phát huy giá trị
văn hóa các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên .......................................... 42
Chương 2. ĐẢNG LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA
CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2006 ...

55

2.1. Bối cảnh lịch sử những năm đầu thế kỷ XXI với yêu cầu bảo tồn và
phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên ................... 55
2.1.1. Thuận lợi ................................................................................................... 55
2.1.2. Khó khăn ................................................................................................... 58
2.2. Quan điểm, định hướng của Đảng về bảo tồn và phát huy bản sắc văn

hóa các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên từ 2001-2006 ......................... 62


2.2.1. Quan điểm của Đảng về bảo tồn và phát triển văn hoá các dân tộc
thiểu số ...................................................................................................... 62
2.2.2. Thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng về bảo tồn, phát huy giá
trị văn hoá các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên ......................................... 66
2.3. Tổ chức thực hiện chủ trương của Đảng về bảo tồn , phát huy giá trị văn
hóa các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên ................................................... 83
2.3.1. Địa phương hoá chủ trương của Trung ương Đảng .................................. 83
2.3.2. Một số kết quả chủ yếu thực hiện quan điểm, chủ trương của Đảng về
bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên ... 85
Chương 3. Ý NGHĨA VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ ........................................... 95
3.1. Ý nghĩa lịch sử ............................................................................................. 95
3.1.1. Đối với xây dựng nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng ........ 95
3.1.2. Đối với việc phát huy vai trò của văn hoá truyền thống trong phát
triển kinh tế, củng cố hệ thống chính trị, giữ vững an ninh - quốc
phòng ở Tây Nguyên ................................................................................. 97
3.1.3. Đối với sự trưởng thành của Đảng trong lãnh đạo bảo tồn và phát triển
văn hoá ở dạng thức một khu vực lịch sử - dân tộc học ........................... 99
3.2. Một số kinh nghiệm .................................................................................. 101
3.2.1. Cần nhận thức đầy đủ vai trò của bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa
các tộc người tại chỗ đối với ổn định và phát triển bền vững của Tây
Nguyên .................................................................................................... 101
3.2.2. Đảm bảo sự thống nhất giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo tồn, phát
triển văn hoá trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
toàn vùng Tây Nguyên ................................................................................... 106
3.2.3. Thường xuyên tìm tòi phương thức lãnh đạo phù hợp đối với bảo tồn,
phát huy giá trị văn hóa truyền thống các tộc người thiểu số ở Tây
Nguyên .................................................................................................... 109

3.2.4. Phát huy vai trò của các lực lượng trong tham gia bảo tồn, phát huy
bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên .............................. 115
KẾT LUẬN....................................................................................................... 120
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 124
PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 130



×