Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Nâng cao chất lượng và hiệu quả chương trình truyền hình địa phương đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 123 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HỒ MINH TRỬ

NÂNG CAO CHẤT LƯNG VÀ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH
TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Khảo sát qua đài Truyền hình Vónh Long, giai đọan 2000 – 2004

Chuyên ngành: Báo chí học
Mã số: 60. 32. 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS DƯƠNG XUÂN SƠN

TP. Hồ Chí Minh 11-2006


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu, kết quả điều tra ghi trong luận văn là trung thực và hòan
tòan chưa có ai công bố trong bất kỳ công trình khảo cứu nào khác.
Người thực hiện luận văn

HỒ MINH TRỬ


 Thành


kính Tri ân:

º PGS-TS Dương Xuân Sơn - phó chủ nhiệm khoa Báo chí, trường đại học KHXH & NV Hà
Nội, người đã hết lòng chỉ dẫn tôi thực hiện luận văn.
º Tòan thể quý thầy cô khoa Báo chí, trường đại học KHXH & NV Hà Nội, cùng tòan thể
cán bộ, nhân viên phòng Sau đại học, trường đại học KHXH & NV thành phố Hồ Chí Minh
đã ân cần động viên và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hòan thành luận văn.
º Ban lãnh đạo, đặc biệt là cá nhân đ/c Nguyễn Kiệt - Giám đốc đài PT-TH Vónh Long, đã
dành cho tôi những điều kiện tốt nhất để thực hiện thành công luận văn.

 Chân

thành Cảm ơn:

º Lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp các phòng chuyên môn thuộc đài PT-TH Vónh Long
đã nhiệt tình giúp đỡ, chi sẻ công việc với tôi trong thời gian làm luận văn.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2006
HỒ MINH TRỬ


MỤC LỤC
-Lời cam đoan…………………………………………………………………………………………………….02
-Lời cảm ơn………………………………………………………………………………………………………….03
- Bảng chữ viết tắt……………………………………………………………………………………………04
- Mục lục……………………………………………………………………………………………………………….05
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………………………………..07

CHƯƠNG I: Vài nét về sự hình thành và phát triển lọai hình
báo chí truyền hình khu vực ĐBSCL

I. Sự ra đời và vai trò của đài truyền hình Cần Thơ………………………………..15
II. Sự ra đời của đài truyền hình Đồng Tháp lần thừ nhất
và ý nghóa của nó…………………………………………………………………………………………..20
III. Sự ra đời của đài Truyền hình Vónh Long…………………………………………..24

CHƯƠNG II: Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình
truyền hình đòa phương ĐBSCL, khảo sát qua
đài truyền hình Vónh Long
I. Khái niệm về chất lượng của báo chí………………………………………………………..36
II. Chương trình truyền hình và vấn đề chất lượng
của chương trình truyền hình……………………………………………………………………….38
III. Quá trình đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình
của đài truyền hình Vónh Long………………………………………………………………..48


CHƯƠNG III: Hiệu quả chương trình truyền hình đòa phương
ĐBSCL, khảo sát qua đài truyền hình Vónh Long
I. Khái niệm về hiệu quả và hiệu quả họat động báo chí………………………75
II. Những điều kiện khách quan góp phần nâng cao hiệu quả
họat động của lọai hình báo chí truyền hình ĐBSCL và đài
truyền hình Vónh Long…………………………………………………………………………………..81
III. Hiệu quả họat động của đài truyền hình Vónh Long……………………….84

KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………………………………...110

-Phụ lục...........................................................................................121
-Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………………………….174


MỞ ĐẦU

I. Lý do chọn đề tài:
Có thể nói, ĐBSCL là một trong những khu vực mà loại hình báo chí
truyền hình (TH) phát triển mạnh nhất cả nước. Toàn vùng có13 tỉnh, 1 thành
phố trực thuộc Trung ương, với tổng diện tích đất tự nhiên chưa đầy 40.000km2
mà đã có đến 14 đài truyền hình, bao gồm Trung tâm sản xuất chương trình
truyền hình Việt Nam (THVN) tại Cần Thơ và 13 đài truyền hình đòa phương
trực thuộc UBND các tỉnh. Vì vậy sự cạnh tranh để thu hút khán giả giữa các
đài trong vùng luôn diễn ra hết sức quyết liệt. Trong bối cảnh đó, truyền hình
Vónh Long (THVL) mặc dù ra đời sau một số đài bạn, nhưng đã nhanh chóng
vươn lên thành một đài mạnh của khu vực. Thể hiện trên nhiều phương diện.
Bên cạnh các chương trình giải trí – thể thao phong phú, hấp dẫn, đài còn rất
chú trọng đến việc khai thác các chương trình khoa học – kỹ thuật, phổ biến
kiến thức. Mặt khác vẫn luôn đảm bảo giữ vững tôn chỉ, mục đích của mình
bằng cách không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng các chương trình chính
trò – xã hội (CTXH), từ chương trình thời sự, đến các chuyên mục, chuyên đề
(CM-CĐ). Đặc biệt, đài THVL còn được xác đònh là một trong những đài có
nguồn thu dòch vụ quảng cáo (DVQC) lớn trong hệ thống các đài truyền hình
cả nước. Kết quả này là điều kiện hết sức thuận lợi để đài tăng cường các hoạt
động xã hội, góp phần nâng cao uy tín chính trò, đồng thời tái đầu tư phát triển
sự nghiệp ngày càng vững mạnh. Và dó nhiên trong quá trình tự mày mò đi lên
ấy, THVL vẫn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết cần phải được điều
chỉnh, sửa đổi để phát triển toàn diện và bền vững hơn, trước sự vận động và
biến đổi không ngừng của đời sống xã hội, cũng như đời sống báo chí. Do đó


việc nghiên cứu, làm rõ những yếu tố nào đã giúp cho THVL lớn mạnh, và đâu
là những hạn chế, yếu kém của đài thời gian qua là điều rất cần thiết, có ý
nghóa quan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn đối với hoạt động của các đài TH
trong khu vực ĐBSCL, cũng như công tác quản lý và đònh hướng phát triển loại
hình báo chí TH nói chung, của Đảng và Nhà nước trong thời gian tới.

1.1 Ý nghóa lý luận:
Mặc dù đến nay những luận điểm cơ bản về vai trò, chức năng, nhiệm
vụ của báo chí cách mạng nói chung, và của loại hình BCTH nói riêng đã
được rút kết và hệ thống hóa tương đối hoàn chỉnh bởi các nhà nghiên cứu lý
luận báo chí nhiều thế hệ. Song, trước những thay đổi nhanh chóng về mọi
mặt của đời sống xã hội, do sự nghiệp đổi mới đất nước mang lại, những luận
điểm ấy tất yếu phải được tiếp tục điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp. Cụ thể ở
đây là những quan điểm mới cần được xác lập về hoạt động của báo chí đòa
phương, mà trước hết là TH, một bộ phận quan trọng của hệ thống báo chí
quốc gia, đã và đang có những đóng góp hết sức tích cực vào việc chỉ đạo
phát triển kinh tế-xã hội (KTXH) của Đảng và nhà nước ở khắp mọi nơi.
1.2 Ý nghóa thực tiễn:
Bên cạnh những vấn đề lý luận, đề tài này còn có khả năng góp phần
làm sáng tỏ hàng loạt vấn đề thực tiễn đang được đặt ra một cách hết sức bức
xúc trong hoạt động của loại hình BCTH tại các đòa phương, mà nhất là trong
điều kiện đặc thù của ĐBSCL hiện nay. Như, liệu các đài truyền hình đòa
phương có thể đứng vững trong cơ chế kinh tế thò trường (KTTT) mà không bò
rơi vào xu hướng thương mại hóa, xa rời tôn chỉ, mục đích? Hay, liệu có quá
lãng phí cho ngân sách nhà nước khi phải đầu tư xây dựng và phát triển các


đài truyền hình đòa phương như một số người đã nghó? Hay, sự tồn tại của các
đài truyền hình đòa phương ở ĐBSCL có thật sự cần thiết? Và muốn giữ vững
tôn chỉ, mục đích, thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, đài truyền
hình các tỉnh ĐBSCL cần phải họat động như thế nào? đònh hướng phát triển
ra sao? Đây sẽ là những căn cứ hết sức quan trọng giúp cho những người làm
công tác quản lý báo chí có được cái nhìn tòan diện và chính xác hơn về vò
trí, vai trò của các đài truyền hình đòa phương khu vực ĐBSCL trong hệ thống
báo chí cả nước. Từ đó mà hình thành những đònh hướng phát triển đúng đắn
và bền vững hơn cho hoạt động của loại hình BCTH trong thời gian tới.

II. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:
Mục tiêu chủ yếu của việc nghiên cứu đề tài này là nhằm làm rõ
những quan điểm và biện pháp chỉ đạo của Ban lãnh đạo đài Phát thanh truyền hình Vónh Long đối với việc xây dựng và nâng cao chất lượng chương
trình TH, nhằm tạo ra khả năng thu hút khán giả một cách mạnh nhất, trong
điều kiện mà sự cạnh tranh khán giả giữa các đài TH hiện có ở ĐBSCL diễn
ra ngày càng quyết liệt. Đồng thời thông qua những kết quả mà đài THVL đã
đạt được trên nhiều phương diện họat động, đề tài sẽ chứng minh cho tính
đúng đắn của những quan điểm và biện pháp chỉ đạo đó, nhằm đảm bảo cho
hoạt động của đài không bò chệch hướng trước những tác động mang tính hai
mặt của cơ chế KTTT. Ngoài ra, đề tài nghiên cứu cũng sẽ phân tích làm rõ
những mặt còn hạn chế, yếu kém mà đài THVL cần phải tiếp tục đổi mới, để
sớm khắc phục, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt
động của mình, góp phần xứng đáng vào sự phát triển bền vững của lọai hình
BCTH khu vực ĐBSCL.


III. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài này không nghiên cứu toàn bộ quá trình hình thành và phát triển
của đài THVL từ khi được thành lập đến nay, càng không kể lể những thành
tích mà đài đã đạt được trong suốt thời gian đó, mà chủ yếu là tập trung
nghiên cứu về những nỗ lực của BLĐ đài PT-TH Vónh Long trong việc cải
tiến, nâng cao chất lượng chương trình TH theo hướng ngày càng hấp dẫn, bổ
ích hơn đối với công chúng, tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường thu hút
quảng cáo, nâng cao không ngừng nguồn thu dòch vụ của đài hàng năm. Trên
cơ sở đó đẫy mạnh các họat động xã hội, từ thiện để vừa hỗ trợ cho tỉnh thực
hiện một số mặt công tác mang ý nghóa chính trò sâu sắc, vừa tự nâng cao uy
tín của đài trong lòng khán giả gần xa. Ngòai ra, khi cần thiết phân tích làm
rõ những điểm khác biệt giữa đài THVL với các đài TH trong khu vực, đề tài
cũng sẽ mở rộng liên hệ, đối chiếu với một số đài bạn lân cận, mà chủ yếu là
trung tâm THVN tại Cần Thơ (CVTV), đài PT-TH thành phố Cần Thơ

(CT43) và đài THĐT (THĐT), Bởi đây là các kênh TH được công chúng
quan tâm nhiều ở ĐBSCL, và có khả năng cạnh tranh với đài THVL mạnh
nhất.
Về giới hạn thời gian, đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu những nỗ lực
trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của đài THVL từ năm
2000 đến năm 2004 mà thôi. Bởi đây là giai đoạn mà các chương trình và
thời lượng phát sóng của đài đã được hình thành tương đối hoàn chỉnh. Nguồn
thu từ DVQC đã được nâng lên khá cao, đủ để khẳng đònh sự vượt trội so với
các đài TH bạn trong cùng khu vực. Các hoạt động xã hội từ thiện đã được
đài thực hiện khá nhuần nhuyễn, đạt hiệu quả cao, tạo được tiếng vang lớn


trong lòng công chúng. Các lọai trang thiết bò và trình độ nghiệp vụ của lực
lượng phóng viên, biên tập viên cũng đã được nâng lên tương đối đồng đều.
Đặc biệt là từ năm 2002 đài THVL còn được UBND tỉnh quyết đònh cho
chuyển sang thực hiện thí điểm mô hình sự nghiệp có thu, tự cân đối tài chính
cho đơn vò, kể cả các đài truyền thanh – truyền hình huyện thò.
IV. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu dựa trên nền tảng lý luận chung của chủ nghóa
Mac – Lê nin, và tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng, đã được các
nhà nghiên cứu hệ thống hóa, cụ thể hóa thành những cơ sở lý luận cơ bản về
họat động báo chí trong xã hội ta. Đồng thời cũng bám sát những quan điểm
chỉ đạo cụ thể của Đảng và Nhà nước đối với báo chí trong thời kỳ đổi mới
của đất nước hiện nay. Thể hiện qua những chỉ thò, nghò quyết mới nhất. Lấy
đó làm thước đo cho mọi hoạt động thực tiễn của đài THVL nói riêng và lọai
hình BCTH nói chung trong khu vực ĐBSCL thời gian qua. Ngòai ra, để có sự
phân tích, đánh giá một cách đúng đắn, khách quan hiệu quả của những hoạt
động ấy, với đầy đủ những luận cứ, luận chứng trước khi đưa ra những luận
điểm khoa học về các vấn đề mà yêu cầu nghiên cứu đề tài đặt ra, đề tài còn
vận dụng tổng hợp các phương pháp khoa học khác, như phương pháp lòch sử,

phương pháp so sánh đối chiếu, cũng như phương pháp điều tra xã hội học và
phương pháp phỏng vấn sâu, thông qua những nguồn dữ liệu cơ bản sau:
+ Các báo cáo kết quả hoạt động thực tế của đài THVL.
+ Số liệu thống kê của tỉnh Vónh Long và một số tỉnh ĐBSCL
+ Kết quả nghiên cứu chỉ số khán giả của TNS - Taylor Nelson Sofres
International Market research – Cơ quan nghiên cứu thò trường toàn cầu của


nước ngoài có chi nhánh tại Việt Nam, còn gọi là TNS Media Vietnam. Được
thực hiện trên đòa bàn TP Cần thơ, một trong 4 thò trường nghiên cứu khán
giả và thò phần truyền hình mà cơ quan này chọn nghiên cứu trên tòan lãnh
thổ Việt Nam (Hà Nội, Đà Nẵng, Tp.Hồ Chí Minh. Cần Thơ)
+ Kết quả điều tra nông dân về nhận thức, niềm tin và tập quán sinh
họat trong nông thôn. Do Trung tâm BVTV phía Nam thực hiện.
+ Kết quả phỏng vấn nông dân về phát thanh môi trường tại TP Cần
Thơ. Do Trung tâm BVTV phía Nam thực hiện.
+ Kết quả điều tra khán giả bằng bảng hỏi của người viết luận văn.
+ Phỏng vấn sâu một số cán bộ lãnh đạo, cán bộ hưu trí, những người
quan tâm, am hiểu về các phương tiện thông tin đại chúng trong và ngòai
tỉnh.
V. Lòch sử nghiên cứu đề tài:
Không như các dạng đề tài khác, đề tài nghiên cứu về báo chí đòa
phương nói chung, trong đó có truyền hình, là dạng đề tài luôn mang tính 2
mặt: vừa cũ vừa mới. Do đây là dạng đề tài đã từng được nhiều người thực
hiện, nhưng không thể có chuyện trùng lắp lẫn nhau. Bởi lẽ mỗi đài truyền
hình đòa phương đều có đặc điểm, và điều kiện hoạt động riêng. Quan điểm
xây dựng chương trình, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, và khả năng đầu tư
rất khác nhau nên hiệu quả đạt được chắc chắn cũng sẽ không giống nhau.
Đó là chưa kể mỗi đề tài đều có mục tiêu, nhiệm vụ và góc độ nghiên cứu
riêng. Điều đó cho thấy bất kỳ lúc nào những đề tài nghiên cứu về báo chí

đòa phương, bao hàm cả loại hình BCTH, cũng đều có vò trí độc lập của nó.
Cụ thể như đề tài này cũng vậy. Thời gian qua cũng đã có nhiều đề tài


nghiên cứu về BCTH khu vực ĐBSCL, mà gần đây nhất có thể kể đến như
đề tài: “Nâng cao chất lượng tin tức thời sự sản xuất tại đài Truyền hình Cần
Thơ” – Luận văn thạc só báo chí năm 2004 của Lâm Thiện Khanh, hay đề tài:
“Tổ chức sản xuất chương trình thời sự truyền hình ở đài PT-TH Đồng Tháp”
– Luận văn thạc só báo chí năm 2005 của Dương Thò Thanh Thủy, cùng được
thực hiện tại Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, thuộc Học viện Chính trò
quốc gia Hồ Chí Minh. Mặc dù cả hai đều nghiên cứu về BCTH khu vực
ĐBSCL, nhưng chỉ tập trung vào thể loại tin tức thời sự, mà chủ yếu vẫn là
hoạt động thông tin thời sự của Trung tâm THVN tại Cần Thơ và đài Truyền
hình Đồng Tháp (THĐT). Vì vậy, đề tài “Nâng cao chất lượng và hiệu quả
chương trình truyền hình đòa phương ĐBSCL” cho đến lúc này vẫn tuyệt
nhiên mới mẻ. Bỡi phạm vi nghiên cứu bao quát hơn so với hai đề tài vừa
nêu. Đồng thời lại được khảo sát qua đài THVL là chính. Ở đây nếu có kế
thừa những thành tựu nghiên cứu của các đồng nghiệp đi trước, thì đó cũng
chẳng qua là một số cơ sở lý luận và kinh nghiệm nghiên cứu mà thôi.
VI. Kết cấu của luận văn:
Luận văn gồm có phần mở đầu, phần kết luận và 3 chương chính, được
kết cấu theo trình tự sau:
Phần mở đầu
Chương I: vài nét về sự hình thành và phát triển của lọai hình báo chí
truyền hình khu vực ĐBSCL.
I. Sự ra đời và vai trò của đài Truyền hình Cần Thơ (THCT)
II. Sự ra đời của đài Truyền hình Đồng Tháp (Lần thứ nhất) và ý nghóa
của nó.



III. Sự ra đời của đài Truyền hình Vónh Long (THVL)
Chương II: Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình truyền hình đòa
phương ĐBSCL, khảo sát qua đài Truyền hình Vónh Long.
I. Chất lượng và chất lượng của báo chí
II. Chương trình truyền hình và chất lượng của chương trình truyền
hình.
III. Quá trình đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình của đài
Truyền hình Vónh Long
Chương III: Hiệu quả chương trình truyền hình đòa phương ĐBSCL, khảo
sát qua đài Truyền hình Vónh Long.
I. Hiệu quả và hiệu quả hoạt động báo chí.
II. Những điều kiện khách quan góp phần nâng cao hiệu quả họat động
của báo chí truyền hình ĐBSCL và đài THVL.
III. Một số hiệu quả họat động cụ thể của đài THVL.
Phần kết luận


Chương Một
VÀI NÉT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
LỌAI HÌNH BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH KHU VỰC ĐBSCL.

I. Sự ra đời và vai trò của đài Truyền hình Cần Thơ:
1.1 Những điều kiện và yêu cầu khách quan:
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những đồng bằng
châu thổ rộng, phì nhiêu của Đông Nam Á và thế giới. Ngày nay vùng đất
này bao gồm 12 tỉnh và 1 thành phố là: Long An; Tiền Giang; Vónh Long,
Bến Tre; Đồng Tháp; Trà Vinh; Hậu Giang; Sóc Trăng; Bạc Liêu; An Giang,
Kiên Giang; Cà Mau và thành phố Cần Thơ. Có diện tích đất tự nhiên 39.712
km2 , chiếm trên 12% diện tích cả nước. Dân số gần 17 triệu người, chiếm
22% dân số cả nước. Đây là một vùng đất đa dân tộc và đa tôn giáo.

Về dân tộc, bên cạnh dân tộc Kinh chiếm trên 90%, ở ĐBSCL còn có
khỏang 6,5% đồng bào dân tộc Khmer, sống tập trung ở các tỉnh Trà Vinh,
Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang. Còn lại là người Hoa, và một ít người
Chăm.
Về tôn giáo, ĐBSCL là nơi có nhiều hệ phái và tổ chức tôn giáo tồn tại
đan xen với nhau, như Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa
Hảo … Riêng người Khmer, tuyệt đại đa số theo đạo Phật tiểu thừa, người
Chăm theo đạo Hồi.
Trong lòch sử, do âm mưu chia rẽ của chủ nghóa thực dân, đế quốc,
cùng mưu đồ cá nhân của một số chức sắc tôn giáo, khu vực này đã từng xảy


ra những mâu thuẫn, xung đột dân tộc và tôn giáo khá gay gắt, thậm chí đổ
máu.
Tuy nhiên, nhìn chung nhân dân ĐBSCL rất giàu truyền thống cách
mạng, hầu hết các tỉnh đều có những người con ưu tú của quê hương tham gia
cách mạng từ thời thành lập Đảng. Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945
nhân dân ĐBSCL là bộ phận quan trọng của lực lượng quần chúng dưới sự
lãnh đạo của Đảng, đứng lên đấu tranh giành chính quyền. Trong 9 năm
kháng chiến chống Pháp nhân dân ĐBSCL cũng đã đóng góp xứng đáng về
sức người, sức của để cùng nhân cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ
lòch sử, lật đổ hòan tòan ách thống trò của chủ nghóa thực dân cũ ở Đông
Dương. Nhất là trong 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, dù phải trải
qua biết bao gian khổ, hy sinh, nhân dân ĐBSCL vẫn một lòng, một dạ theo
Đảng làm cách mạng, góp phần to lớn vào cuộc đấu tranh giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước.
Với những điều kiện kinh tế, xã hội khá đặc biệt, và truyền thống đấu
tranh cách mạng kiên cường, bất khuất vốn có của nhân dân ĐBSCL mà
trong suốt cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam trước đây, song
song với việc đàn áp các phong trào cách mạng của quần chúng bằng quân

sự, chủ nghóa thực dân mới Mỹ còn hết sức chú trọng đến các họat động
chiến tranh chính trò, tuyên truyền mò dân, nhằm giành lấy “trái tim, khối óc”
của người dân nơi đây. Đó chính là động lực chủ yếu thúc đẩy sự ra đời khá
sớm của lọai hình báo chí truyền hình trên vùng đất này, mà cụ thể là sự ra
đời của đài Truyền hình Cần Thơ (THCT)
1.2 Sự ra đời của đài Truyền hình Cần Thơ:


Trước năm 1968, mặc dù ở ĐBSCL chưa có đài truyền hình nào, nhưng
trên thực tế họat động của lọai hình BCTH đã thực sự tồn tại trong khu vực,
do Mỹ – ngụy cho lấy chương trình của đài Truyền hình Sài Gòn đưa lên
máy bay phát sóng phủ xuống. Từ năm 1967 Mỹ – ngụy bắt đầu cho xây
dựng đài Truyền hình Cần Thơ, và đến tháng 11 năm 1968 mới phát sóng
chính thức, đánh dấu sự xuất hiện của BCTH trong vùng. Tuy ra đời sau,
nhưng ngay từ đầu đài THCT đã có công suất phát sóng 25KW và cột ăngten cao ngang bằng với đài Truyền hình Sài gòn. Đây là công suất phát hình
lớn nhất lúc bấy giờ, và chênh lệch đáng kể so với các đài truyền hình đương
thời khác (Như các đài Truyền hình: Huế, Quy Nhơn, Nha Trang đều chỉ có
công suất 5KW)
1.2.1 Vai trò của đài Truyền hình Cần Thơ.
ª Trước năm 1975:
Tại sao Mỹ lại đầu tư xây dựng đài THCT với công suất lớn và vượt
trội so với các đài truyền hình khác và tương đương với đài Truyền hình Sài
Gòn, trong khi dân số và diện tích Cần Thơ nhỏ hơn Sài Gòn rất nhiều?
Trước hết, do Cần Thơ là thành phố nằm ngay trung tâm ĐBSCL, vùng đất
vốn có sông rạch chằng chòt, nên việc khai thác truyền hình, đặc biệt là
truyền hình công suất lớn, sẽ phát huy được hiệu quả kỹ thuật và kinh tế rất
cao. Bởi điều kiện trên cho phép đài được phát sóng đẳng hướng cho tòan
khu vực, với bán kính cách đều trung tâm 150Km, mà không hề gặp phải cản
ngại nào. Nhờ vậy sóng TH từ Cần Thơ, phía Bắc có thể tới Long An, phía
Nam có thể tới Cà Mau, Đông đến ven biển, và Tây có thể tới tận

Campuchia. Điều này cho thấy rõ, ngay từ khi mới thành lập đài THCT đã


được xác đònh không phải chỉ để phục vụ cho khán giả Cần Thơ, mà cho cả
khu vực ĐBSCL, với mục tiêu số một là tuyên truyền chính trò.
Quả thật, xem xét thời điểm thành lập càng cho phép khẳng đònh mục
tiêu chính trò của nó. Đó là thời kỳ Mỹ tích cực chuẩn bò triển khai chiến lược
“Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam. Trong đó các thủ đọan tuyên
truyền chính trò đã được đặc biệt coi trọng. Bằng chứng là sau khi đài THCT
ra đời, Mỹ-ngụy đã cho xây dựng hàng lọat các điểm xem truyền hình công
cộng ở đều khắp các xã, ấp trong khu vực ĐBSCL. Áp dụng chiêu thức của
đài TH Sài Gòn, các chương trình tuyên truyền của đài THCT cũng đã được
lồng vào các tiết mục giải trí một cách rất tinh vi để buộc khán giả phải xem.
Hàng ngày các điểm xem truyền hình công cộng đã họat động đến nửa đêm.
Trước năm 1975, đài THCT đã được xác đònh là đài truyền hình có
lượng khán giả đông thứ hai ở miền Nam.
ª Sau năm 1975:
Nhận thức được tầm quan trọng của TH đối với sự ổn đònh và phát triển
đời sống nhân dân toàn khu vực, ngay sau khi miền Nam được hoàn toàn giải
phóng, ngày 2 tháng 5 năm 1975 chính quyền cách mạng đã nhanh chóng đưa
đài THCT vào họat động trong điều kiện hết sức khó khăn về cơ sở vật chất,
kỹ thuật. Lúc đầu chỉ phát được 3 buổi/ tháng, sau đó mới dần dần phát ổn
đònh mỗi buổi tối, từ 18g30 đến 23g00. Nhưng nội dung chương trình vẫn phải
tiếp chuyển từ đài TH thành phố Hồ Chí mình về là chính. Mãi đến năm
1980 đài THCT mới đủ sức tự lực sản xuất chương trình, và đi vào hoạt động
hoàn toàn độc lập, với tư cách là tờ báo ngày duy nhất của khu vực ĐBSCL
lúc bấy giờ.


Cũng từ thập niên 80, ti vi (TV) đen trắng bán dẫn đã bắt đầu được lắp

ráp trong nước, ĐBSCL là một trong những vùng sớm được thừa hưởng thành
quả khoa học – kỹ thuật và kinh tế này. Do TV đen trắng bán dẫn nội đòa có
khả năng hoạt động với bình ắc-quy, đáp ứng được nhu cầu xem TH của cư
dân những vùng chưa có điện lưới, giúp cho số người được xem TH ở ĐBSCL
nhanh chóng gia tăng. Chương trình của đài THCT có mặt cả ở những vùng
nông thôn xa xôi, hẻo lánh và đầy kênh rạch. Nhiều người dân đòa phương ở
ĐBSCL trước đó nhiều tháng mới được xem chiếu phim lưu động một lần, thì
lúc này đã được xem phim truyện, sân khấu hàng đêm qua sóng THCT. Nhờ
vậy đài đã thực hiện rất hữu hiệu công tác thông tin tuyên truyền, và phục vụ
tốt đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân toàn khu vực.
Trong khi đó ở hầu hết các tỉnh ĐBSCL, mặc dù đã thành lập đài phát
thanh – truyền hình (PT-TH) từ rất sớm, nhưng thực chất cho đến đầu những
năm 80 mới chỉ có phát thanh đi vào hoạt động với tư cách là các đài đòa
phương độc lập, còn công tác TH ở những nơi đó vẫn do một bộ phận nhỏ
nằm trong phòng Truyền hình của các đài thực hiện, với nhiệm vụ chủ yếu là
cung cấp thông tin và hình ảnh phục vụ cho đài THCT phát sóng. Điều này
càng thể hiện rõ thế độc tôn của đài THCT ở khu vực ĐBSCL vào những
năm đầu sau giải phóng.
II. Sự ra đời của đài Truyền hình Đồng Tháp lần thứ nhất và ý nghóa của
nó:
2.1 Sự ra đời của đài Truyền hình Đồng Tháp lần thứ nhất:
Theo Dương Thò Thanh Thủy ghi trong luận văn Cao học Báo chí “Tổ
chức sản xuất chương trình thời sự TH ở đài PT-TH Đồng Tháp” thực hiện


năm 2005, tại Phân viện Báo chí & Truyên truyền, thuộc Học viện Chính trò
quốc gia Hồ Chí Minh (Hà Nội) thì đài Truyền hình Đồng Tháp (THĐT) được
thành lập lần thứ nhất vào năm 1985. Ngòai đài Truyền hình thành phố Hồ
Chí Minh và đài THCT, đây là đài TH tỉnh đầu tiên ở ĐBSCL, và cả Nam bộ.
Đài họat động với máy phát sóng Thomson chạy bằng đèn, công suất 1KW,

hệ màu SECAM, truyền tải tín hiệu trên kênh 11VHF.
Trong điều kiện kinh tế đất nước còn nhiều khó khăn, trình độ khoa
học – công nghệ truyền hình còn nhiều hạn chế, việc Đồng Tháp cho xây
dựng đài TH phát sóng màu là một sự đột phá rất táo bạo và đầy tâm huyết.
Tuy nhiên, cũng chính vì vậy mà mà để tồn tại và phát triển lâu dài đài
THĐT đã gặp phải rất nhiều khó khăn, trở ngại.
Một mặt là do sự không tương thích về kỹ thuật giữa máy phát và máy
thu. Tòan bộ máy thu hình của nhân dân khu vực ĐBSCL lúc bấy giờ đều là
máy thu hình đen trắng, chủ yếu dùng để xem kênh 7 đài THCT, phát hệ
FCC đen trắng. Trong khi đài THĐT lại phát hệ SECAM màu, nên nhân dân
chỉ có thể bắt được hình mà không bắt được tiếng. Để giúp nhân dân nghe
được tiếng, khi phát hình đài phải dùng máy phát thanh phát tiếng kèm theo.
Vì vậy, nếu muốn xem truyền hình với đầy đủ hình ảnh và âm thanh vốn có
của no,ù thì bên cạnh chiếc TV để xem hình người dân còn phải đặt thêm một
máy radio để nghe tiếng, rất bất tiện.
Mặt khác là so với thế giới thì máy phát hình màu hệ SECAM, chạy
bằng đèn của đài THĐT lúc ấy đã quá lạc hậu, thường bò hư hỏng. Trong khi
phụ tùng thay thế thì rất hiếm. Muốn mua phải nhập từ nước ngòai, giá cả rất
đắt. Trong khi lúc này đài hòan tòan chưa có được những nguồn thu dòch vụ


để có thể bù đắp phần nào các khỏang chi phí. Thực trạng trên dần dần đã
biến đài THĐT thành một gánh nặng thực sự cho ngân sách tỉnh.
Đó là chưa kể nội dung chương trình cũng nghèo nàn. Mỗi đêm đài chỉ
phát hình khỏang 2 tiếng, từ 19g00 đến 21g00. Trong đó các thể lọai giải trí,
mà chủ yếu là cải lương, chiếm thời lượng nhiều nhất.
Kinh phí họat động ngày càng thiếu hụt, không có nguồn thu để bù
đắp, hiệu quả họat động không cao, kết cục đài THĐT đã buộc phải ngừng
phát sóng, sau 5 năm tồn tại.
2.2 Ý nghóa của sự ra đời và tồn tại của đài THĐT lần thứ nhất:

Tuy đài THĐT lần thứ nhất ra đời và tồn tại không lâu lắm, nhưng đã
để lại những ý nghóa rất sâu sắc đối với sự phát triển của lọai hình BCTH
truyền hình ở ĐBSCL.
2.2.1 Đài THĐT lần thứ nhất ra đời cho thấy nhu cầu tuyên truyền
bằng lọai hình BCTH của các tỉnh ĐBSCL là rất lớn và không thể thiếu.
* Trước hết phải khẳng đònh rằng cả khu vực ĐBSCL vào những năm
đầu sau giải phóng chỉ có mỗi một đài THCT là quá ít, không thể đáp ứng
được nhu cầu thông tin và chỉ đạo phát triển KTXH của các tỉnh trong vùng.
Như trong bài tham luận về họat động thông tin đại chúng ở ĐBSCL những
năm sau giải phóng, tại Hội nghò khoa học xã hội về ĐBSCL lần I – năm
1982, ông Nguyễn Thành – Nguyên Giám đốc cơ quan thường trú y ban
PT-TH Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh đã nói: … “so với yêu cầu của cách
mạng, so với đòi hỏi của quần chúng, so với khả năng, đặc biệt là so với đòi
hỏi của Đảng và Chính phủ đối với ĐBSCL, thì công tác thông tin đại chúng
(trong đó có truyền hình – ND) hiện nay ở đây thật là chưa thấm vào đâu”.


Riêng đối với lọai hình BCTH ông cho rằng: “Vô tuyến truyền hình cũng bò
hạn chế về mặt phát huy tác dụng ở chỗ số máy thu ít, lại tập trung ở thò xã,
thò trấn, thiếu nguồn điện, thiếu cơ sở sửa chữa. Số lượng chương trình, cũng
như lượng thông tin của các tỉnh trong chương trình (của đài THCT – ND) còn
bò hạn chế”. Từ đó ông đề nghò: “Đối với truyền hình, cũng như đối với các
bộ môn khác, cần cải tiến nội dung, tăng cường nội dung của các tỉnh” 1…
* Mặt khác, lúc này máy phát hình đen trắng của đài THCT đã già cỗi,
xuống cấp, thường xuyên hư hỏng, làm cho chất lượng hình ảnh và phạm vi
phủ sóng bò giảm sút. Nhất là từ khi đài THCT chuyển sang sử dụng máy
phát hình màu thì công suất chỉ còn phân nửa so với trước. Theo đó vùng phủ
sóng của đài cũng đã bò thu hẹp. Ở nhiều nơi trước đó thu tốt sóng đài THCT
phát trên kênh 7 hệ FCC đen trắng, nhưng nay cũng đã gặp khó khăn khi thu
sóng của đài này trên kênh 6 hệ SECAM màu. Điều đó càng làm cho nhu

cầu phát triển các đài truyền hình tỉnh, mà trước hết là các tỉnh xa Tp. Cần
Thơ, trở nên hết sức bưc xúc. Đài truyền hình Đồng Tháp ra đời là bằng
chứng sinh động về thực tế này.
2.2.2 Đài THĐT lần thứ nhất ra đời là bước đi tiên phong, nhưng
chưa hợp thời.
Năm 1986, tại Đại hội đại biểu tòan quốc Đảng Công sản Việt Nam
lần thứ VI, đường lối đổi mới của Đảng mới được khởi xướng. Như vậy đài
THĐT được xây dựng và đi vào họat động vào cuối thời kỳ bao cấp , nhưng
vẫn chưa có kinh tế thò trường, Việt Nam vẫn còn bò bao vây, cấm vận bởi
Mỹ và các nước phương Tây. Trên thò trường, các lọai hàng hóa nói chung
1

Nhiều tác giả: Một số vấn đề KHXH về ĐBCL. Nxb KHXH Hà Nội -1982. Tr. 335-346


đều nghèo nàn, nhất là các mặt hàng điện tử cao cấp càng khan hiếm. Nên
mua được đã là điều khó khăn, mặc dù đó chỉ là những thế hệ máy cũ, lạc
hậu. Còn bảo trì, sửa chữa chúng thì càng khó khăn hơn, do không có phụ
tùng thay thế, muốn có phải nhập từ nước ngòai với giá rất cao, ngân sách
đòa phương không thể kham nổi. Trong khi đó các họat động sản xuất-kinh
doanh còn yếu, nhất là đầu tư nước ngòai hầu như chưa có, doanh nghiệp
chưa nhiều, giao lưu hàng hóa kém, sức mua của người dân chẳng bao nhiêu…
Các yếu tố đó đã làm cho báo, đài nói chung, trong đó có TH, không thể có
điều kiện để phát triển dòch vụ quảng cáo, tạo ra nguồn thu, bù lại phần nào
các chi phí họat động ngày càng gia tăng của mình. Trong bối
cảnh đó, sự tồn tại của đài THĐT chẳng khác nào một cái gì xa xí đối với
ngân sách tỉnh, khó có thể duy trì được lâu.
III. Sự ra đời của đài Truyền hình Vónh Long (THVL):
Sau khi có quyết đònh của Quốc hội và Chính Phủ nước Cộâng Hòa Xã
Hội Chủ Nghóa Việt Nam về việc chia tách tỉnh Cửu Long thành hai tỉnh:

Vónh Long và Trà Vinh, ngày 09 tháng 05 năm 1992, UBND tỉnh Vónh Long
đã ra quyết đònh số 57/QT.UBT cho phép thành lập đài PT-TH Vónh Long.
Trong đó phát thanh tiếp tục họat động trên cơ sở sẵn có của đài Tiếng nói
nhân dân Cửu Long cũ. Còn truyền hình được xây dựng mới hòan tòan. Từ
một phòng nghiệp vụ đơn lẻ, nay được phát triển thành một đài TH hòan
chỉnh, tồn tại song song với bộ phận phát thanh trong đài PT-TH Vónh Long;
phát sóng độc lập với đài THCT. Vì vậy khái niệm đài THVL ở đây được
hiểu là một trong hai bộ phận cấu thành đài PT-TH Vónh Long.
3.1 Đài THVL ra đời là do nhu cầu thực tiễn:


Tương tự như sự ra đời của đài THĐT lần thứ nhất, sự ra đời của đài
THVL cũng xuất phát từ những nhu cầu bức xúc của thực tiễn.
Tỉnh Vónh Long có tổng diện tích đất tự nhiên trên 147.500ha. Trong
đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp là117.000ha. Bao gồm, diện tích đất
trồng cây hàng năm, chủ yếu là lúa gần 76.000ha; diện tích đất trồng cây lâu
năm, chủ yếu là vườn cây ăn trái 39.500ha. Đòa hình manh mún, do bò chia
cắt bởi nhiều sông rạch. Tòan tỉnh có trên 1 triệu người, đại đa số sống ở
nông thôn, với trên 890.000 người, thu nhập chủ yếu từ họat động sản xuất
nông nghiệp, thủy sản. Khi mới chia tách tỉnh kết cấu hạ tầng kinh tế-kỹ
thuật và xã hội của tỉnh còn rất nghèo nàn. Điện, đường, trường, trạm kém
phát triển. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân còn nhiều khó khăn,
thiếu thốn.
Hệ thống báo chí trong tỉnh bao gồm ba cơ quan trụ cột là Báo Vónh
Long, trực thuộc Tỉnh ủy; đài PT-TH, trực thuộc UBND tỉnh và Phân xã Vónh
Long, thuộc Thông tấn xã Việt Nam. Hệ thống báo chí này cho thấy tỉnh chỉ
có hai cơ quan ngôn luận chính thức là Báo Vónh Long, và đài PT-TH, nhưng
cũng kém phát triển. Nhiều năm liền Báo Vónh Long chỉ phát hành mỗi tuần
1 số, 4 trang, với số lượng vài ngàn bản, chủ yếu là để phân phối cho các cơ
quan, ban ngành tỉnh, huyện và một số xã. Việc phát hành Báo Vónh Long ra

nhân dân còn rất hạn chế. Đài PT-TH chỉ làm phát thanh là chính, với thời
lượng trung bình mỗi ngày 6 giờ, chia thành 3 buổi: sáng, trưa, chiều. Nội
dung chương trình nghèo nàn, kém hấp dẫn và bổ ích. Truyền hình chỉ làm
cộng tác viên cung cấp tin bài cho đài THCT, nhưng chủ yếu vẫn là tin, hiếm
khi thực hiện được phóng sự. Với hệ thống báo chí này, việc tuyên truyền,


chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chính sách của tỉnh Đảng bộ về phát triển
kinh tế-xã hội đòa phương không thể được thực hiện kòp thời, đầy đủ và sinh
động. Chức năng diễn đàn của nhân dân chưa được các lọai hình báo chí tỉnh
phát huy đúng mức. Nhất là chưa thể góp phần xứng đáng vào việc chăm sóc
và nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân.
Trong bối cảnh đó, việc tăng cường họat động của các lọai hình báo chí
nói chung trên đòa bàn tỉnh là hết sức cần thiết, đặc biệt là TH. Bởi đây là
lọai hình báo chí hiện đại, còn rất mới và rất thiếu ở ĐBSCL lúc bấy giờ.
Trong khi đó, với ưu điểm vừa nghe được âm thanh, vừa thấy được hình ảnh
sống động, TH đã trở thành một phương tiện truyền thông hết sức hấp dẫn
đối với công chúng, nhất là bộ phận công chúng ở nông thôn, những người ít
có điều kiện và thói quen đọc báo. Không chỉ có khả năng to lớn về thông tin
tuyên truyền, TH còn có ưu thế vượt trội so với báo in và phát thanh trong
việc thực hiện chức năng giải trí, giúp chăm sóc tốt hơn đời sống tinh thần
của nhân dân.
3.2 Hòan cảnh ra đời của đài THVL:
Ra đời sau 6 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nước dưới sự lãnh
đạo của Đảng, đài THVL đi vào họat động với nhiều điều kiện thuận lợi, và
cũng không ít những khó khăn.
3.2.1 Thuận lợi:
* Trước hết đó là sự đổi mới trong lónh vực kinh tế. Nền kinh tế
vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp dần dần được xóa bỏ, để
từng bước thay thế bằng cơ chế kinh tế thò trường (KTTT). Trong đó các họat

động sản xuất – kinh doanh chòu sự chi phối ngày càng mạnh mẽ bởi các quy


luật khách quan, như quy luật giá trò; quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,
quy luật lưu thông tiền tệ … Không chỉ đối với những họat động sản xuất hàng
hóa khác, các quy luật thò trường cũng đã chi phối ngày càng nhiều họat động
của báo chí. Mặc dù theo quan điểm của báo chí cách mạng, báo chí là cơ
quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, các tổ chức xã hội và là diễn đàn của
nhân dân. Nó là sản phẩm của trí tuệ, tinh thần, là công cụ nhằm thực hiện
quyền thông tin và được thông tin của nhân dân, nâng cao dân trí và đấu
tranh trên mặt trận tư tưởng, dư luận, nhưng trong cơ chế kinh tế thò trường
hoạt động báo chí cũng đã được xem như một họat động sản xuất hàng hóa
và dòch vụ. Chỉ khác với các lọai hàng hóa và dòch vụ khác ở chỗ báo chí là
loại hàng hóa và dòch vụ đặc biệt, liên quan đến văn hóa, tư tưởng con người,
đònh hướng cho họat động của con người (họat động có tính lợi ích, có tính
mục đích và nhu cầu). Nó không trực tiếp tạo ra của cải vật chất, nhưng là
một trong những động lực kích thích các họat động tạo ra của cải vật chất.
Báo chí, tùy theo lọai hình, đã mang một số thuộc tính của hàng hóa, mà chủ
yếu là đến với công chúng bằng phương thức mua bán, nhưng báo chí không
thể hiện đầy đủ các quy luật của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Mục đích
cơ bản và sâu xa của báo chí không phải là lợi nhuận. Song, đó vẫn là yếu tố
hết sức quan trọng giúp cho báo chí vận động, đổi mới rất rõ nét, từ hình thức
đến nội dung, tạo đà cho một chặng đường phát triển nhanh nhạy, năng động
và hiệu quả hơn. Ở đó báo chí không thể tiếp tục cách làm cũ, cứng nhắc,
một chiều, nhiều khi áp đặt, duy ý chí như trước. Vì nó không đáp ứng được
nhu cầu thông tin của công chúng, không làm tròn chức năng là diễn đàn của
nhân dân, là dòch vụ xã hội đáng tin cậy, và làm mất đi sự hứng thú tiếp nhận



×