Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Đánh giá khác biệt giới trong năng lực giải quyết vấn đề của học sinh việt nam trong PISA 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

Hoàng Minh Long

ĐÁNH GIÁ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TRONG PISA 2012

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội – Năm 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC

Hoàng Minh Long

ĐÁNH GIÁ KHÁC BIỆT GIỚI TRONG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TRONG PISA 2012

Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục
Mã số: 60140120

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thu Hƣơng

Hà Nội – Năm 2015


LỜI CẢM ƠN


Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn tới: Viện Đảm bảo chất lượng
giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội và các cán bộ, các giảng viên đang công
tác tại Viện đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành
luận văn tốt nghiệp của mình;
Luận văn sẽ không thể được hoàn thành nếu không có sự hướng dẫn
khoa học của TS. Nguyễn Thị Thu Hương, giảng viên của Viện Đảm bảo chất
lượng giáo dục. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới người thầy hướng
dẫn của mình;
Xin được ghi nhận và bày tỏ sự cảm ơn tới Văn phòng PISA Việt Nam,
TS. Lê Thị Mỹ Hà – Giám đốc Văn phòng, và các anh chị em đang công tác
tại Văn phòng đã tạo cơ hội cho tôi được tiếp cận bộ số liệu và những tài liệu
cần thiết về Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA.
Do bản thân cũng có những hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm
trong nghiên cứu nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính
mong nhận được góp ý, bổ sung ý kiến của quý thầy giáo, cô giáo và các bạn
học viên.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề “Đánh giá khác biệt giới trong
năng lực giải quyết vấn đề của ho ̣c sinh Việt Nam trong PISA

2012” hoàn

toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố trong
bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Trong quá trình thực
hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu;
các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của
riêng cá nhân tôi; tất cả các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều

được trích dẫn tường minh, theo đúng quy định.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của số liệu và các
nội dung khác trong luận văn của mình.
Hà Nội, ngày ……… tháng ……. năm 20…..
Tác giả luận văn


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. 5
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 8
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 8
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 10
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn......................................................................... 10
3.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................... 10
3.2. Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................... 10
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài........................................................................ 10
5. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 10
6. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................. 10
6.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 10
6.2. Khách thể nghiên cứu ............................................................................ 11
6.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 11
7. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu ................................................................... 11
7.1. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................... 11
7.2. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................... 11
8. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 11
CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 12
1. Khái niệm ........................................................................................................ 12
1.1. Năng lực ................................................................................................. 12

1.2. Năng lực giải quyết vấn đề .................................................................... 15
1.3. Quan niệm về năng lực GQVĐ trong khảo sát PISA ............................ 18
1


2. Khác biệt giới trong kết quả học tập ............................................................... 31
3. Tổng quan các nghiên cứu liên quan .............................................................. 33
3.1. Khác biệt giới trong kết quả học tập của HS ......................................... 33
3.2. Đánh giá năng lực GQVĐ ..................................................................... 36
CHƢƠNG 2. PHUƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 40
1. Bối cảnh nghiên cứu ........................................................................................ 40
2. Quy trình khảo sát PISA ................................................................................. 41
3. Quy trình chọn mẫu ......................................................................................... 44
4. Bộ công cụ khảo sát ........................................................................................ 46
5. Quy trình xử lý, phân tích dữ liệu ................................................................... 47
5.1. Bộ dữ liệu PISA ..................................................................................... 47
5.2. Điểm Plausible value ............................................................................. 48
5.3. Công cụ phân tích PISA......................................................................... 50
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ........................... 53
1. Khác biệt giới về năng lực giải quyết vấn đề trong lĩnh vực Toán học .......... 53
1.1. Đánh giá chung về năng lực GQVĐ của học sinh Việt Nam trong lĩnh
vực Toán học................................................................................................. 53
1.2. Đánh giá khác biệt giới về năng lực GQVĐ trong lĩnh vực Toán học .. 56
2. Khác biệt giới về năng lực giải quyết vấn đề trong lĩnh vực Đọc hiểu .......... 59
2.1. Đánh giá chung về năng lực GQVĐ của HS Việt Nam trong lĩnh vực
Đọc hiểu ........................................................................................................ 59
2.2. Đánh giá khác biệt giới về năng lực GQVĐ trong lĩnh vực Đọc hiểu .. 61
3. Khác biệt giới về năng lực giải quyết vấn đề trong lĩnh vực Khoa học ......... 64


2


3.1. Đánh giá chung về năng lực GQVĐ của HS Việt Nam trong lĩnh vực
Khoa học ....................................................................................................... 64
3.2. Đánh giá khác biệt giới về năng lực GQVĐ trong lĩnh vực Khoa học . 67
4. Đánh giá chung .............................................................................................. 71
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 74
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 79

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. GD&ĐT

:

Giáo dục và Đào tạo

2. HS

:

HS

3. OECD

:


Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

4. GQVĐ

:

Giải quyết vấn đề

4. PISA

:

Chương trình đánh giá HS quốc tế

6. KQHT

:

Kết quả học tập

7. TNKQ

:

Trắc nghiệm khách quan

8. TB

:


Trung bình

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các khía cạnh đánh giá trong lĩnh vực Toán học PISA ................. 20
Bảng 1.2. Các mức độ (Levels) đánh giá năng lực GQVĐ lĩnh vực Toán học
trong PISA ....................................................................................................... 21
Bảng 1.3. Các khía cạnh đánh giá trong lĩnh vực Đọc hiểu PISA ................. 23
Bảng 1.4. Các mức độ (Levels) đánh giá năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu
trong PISA ....................................................................................................... 24
Bảng 1.5. Các mức độ (Levels) đánh giá năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học
trong PISA ....................................................................................................... 29
Bảng 1.6. Phân biệt giữa Giới và Giới tính .................................................... 33
Bảng 2.1. Lĩnh vực khảo sát chính tại các kỳ PISA ........................................ 40
Bảng 2.2. Các nhóm trường sau khi phân tầng............................................... 44
Bảng 2.3. Cấu trúc bộ đề thi năm 2012 của Việt Nam ................................... 46
Bảng 3.1: Điểm TB HS Nam và Nữ lĩnh vực Toán ....................................... 55
Bảng 3.2. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ theo Miền ............................... 56
Bảng 3.3. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ theo loại hình trường .............. 57
Bảng 3.4. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ theo vị trí trường đóng ........... 58
Bảng 3.5. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu theo Miền . 61
Bảng 3.6. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu theo
Loại hình trường .............................................................................................. 63
Bảng 3.7. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ theo Vị trí trường ................... 64
Bảng 3.8. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học theo Miền . 67
Bảng 3.9. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học theo Loại
hình trường ...................................................................................................... 69

Bảng 3.10. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học theo Vị trí
trường .............................................................................................................. 70

5


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Các thành phần cấu trúc của năng lực ............................................ 14
Hình 2.1. Quy trình tiến hành khảo sát PISA ................................................. 42
Hình 2.2. Quy trình chọn mẫu hai giai đoạn .................................................. 45
Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ HS ở 6 mức năng lực GQVĐ lĩnh vực Toán học ..... 53
Hình 3.2. Tỷ lệ HS có năng lực GQVĐ dưới mức 2 và từ mức 5 trở lên trong
kì khảo sát PISA 2012 lĩnh vực Toán học ...................................................... 54
Hình 3.3. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Toán học ở 6 mức .... 55
Hình 3.4. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Toán học ở 6 mức theo
Miền................................................................................................................. 56
Hình 3.6. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Toán học ở 6 mức theo
Loại hình trường .............................................................................................. 57
Hình 3.7. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Toán học ở 6 mức theo
Vị trí trường..................................................................................................... 58
Hình 3.8. Biểu đồ tỷ lệ các mức năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu ............ 59
Hình 3.9. Tỷ lệ HS ở mức năng lực GQVĐ dưới 2 và từ mức 5 trở lên trong
kì khảo sát PISA 2012 lĩnh vực Đọc hiểu ....................................................... 60
Hình 3.10. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu ở 6 mức ... 61
Hình 3.11. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu ở 6 mức theo
Miền................................................................................................................. 62
Hình 3.12. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu ở 6 mức theo
Loại hình trường .............................................................................................. 63

6



Hình 3.13. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Đọc hiểu ở 6 mức theo
vị trí trường ..................................................................................................... 64
Hình 3.14. Biểu đồ tỷ lệ các mức năng lực GQVĐ đề lĩnh vực Khoa học .... 65
Hình 3.15. Tỷ lệ HS ở mức năng lực GQVĐ dưới 2 và từ mức 5 trở lên trong
kì khảo sát PISA 2012 lĩnh vực Khoa học ...................................................... 66
Hình 3.16. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học ở 6 mức .. 67
Hình 3.17. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học ở 6 mức
theo Miền......................................................................................................... 68
Hình 3.18. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học ở 6 mức
theo Loại hình trường ...................................................................................... 69
Hình 3.19. Khác biệt giới về năng lực GQVĐ lĩnh vực Khoa học ở 6 mức
theo vị trí trường.............................................................................................. 70

7


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, sự hình thành
và phát triển của nền kinh tế trí thức luôn đòi hỏi đổi mới và cải cách không
ngừng để đáp ứng nhu cầu về nguồn lực cho xã hô ̣i . Trên thế giới nói chung
và ở Việt Nam nói riêng, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ngày càng
được chú trọng. Đánh giá kết quả học tập có ý nghĩa rất quan trọng trong quá
trình giáo dục và đào tạo. Có thể nói đây là một trong những khâu then chốt
của quá trình giáo dục. Trong “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ
2011- 2020”, Bộ GD&ĐT có ghi rõ: “Bất kỳ một quá trình giáo dục nào mà
một con người tham gia cũng nhằm tạo ra những biến đổi nhất định trong con
người đó. Muốn biết những biến đổi đó xảy ra ở mức độ nào phải đánh giá

hành vi của người đó trong một tình huống nhất định. Việc đánh giá cho phép
chúng ta xác định, một là mục tiêu giáo dục được đặt ra có phù hợp hay
không và có đạt được hay không, hai là việc giảng dạy có thành công hay
không, học viên có tiến bộ hay không”.
Trong những năm gần đây, ta có thể thấy Việt Nam đang dần tích cực
tham gia vào các chương trình đánh giá quốc tế kết quả học tập của học sinh
(HS) như PISA, PASEC, EGRA,... Trong đó, đáng quan tâm nhất là Chương
trình đánh giá HS quốc tế - Programme for International Student Assessment
(viết tắt là PISA) do Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) khởi
xướng và chỉ đạo. Một trong những điểm đặc biệt của Chương trình PISA đó
là các đề thi tập trung vào đánh giá năng lực của HS. Đề kiểm tra được xây
dựng không gắn liền với chương trình học của bất kì quốc gia nào mà dựa
trên năng lực của HS ở độ tuổi 15 – độ tuổi năm cuối của giáo dục bắt buộc,
để chuẩn bị bước vào cuộc sống theo OECD. Việt Nam đã tham gia PISA bắt
8


đầu từ chu kỳ năm 2012. Đây là lần đầu tiên Việt Nam tham gia PISA. Là
nước có chỉ số GDP và HDI thấp nhất trong các nước tham gia, nhưng Việt
Nam đã đạt được kết quả khả quan, đứng thứ 17/65 về lĩnh vực Toán học,
đứng thứ 19/65 về Đọc hiểu và đứng thứ 8/65 về Khoa học.
Với việc tham gia vào PISA, có thể nói rằng Việt Nam đã có một bước
tiến tích cực trong việc hội nhập quốc tế về giáo dục. Những dữ liệu thu thập
được (ở quy mô lớn, độ tin cậy cao) từ PISA giúp cho chúng ta có cơ sở để so
sánh “mặt bằng” giáo dục quốc gia với giáo dục quốc tế, biết được những
điểm mạnh, điểm yếu của nền giáo dục nước nhà. Dựa trên kết quả PISA,
OECD đưa ra những phân tích và đánh giá về chính sách giáo dục quốc gia và
đề xuất những thay đổi về chính sách giáo dục cho các quốc gia. Những phân
tích, đánh giá, đề xuất này sẽ góp phần chuẩn bị tích cực cho lộ trình đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng

toàn quốc lần thứ XI. Mặt khác, kết quả PISA sẽ gợi ý cho chúng ta đổi mới
phương pháp dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá, đặc biệt là
đưa ra cách tiếp cận mới về dạy – học theo hướng phát triển năng lực giải
quyết vấn đề (GQVĐ).
PISA tập trung vào đánh giá năng lực của người học, đặc biệt là năng
lực GQVĐ của người học. Vậy thì, năng lực GQVĐ của HS Việt Nam đang ở
mức nào? Theo báo cáo về kết quả khảo sát PISA của OECD, trong tất cả các
kỳ khảo sát, sự khác biệt giới trong lĩnh vực Toán và Đọc hiểu xuất hiện ở đa
số các nước tham gia khảo sát, riêng lĩnh vực khoa học chỉ có rất ít nước có
khác biệt giới. Như vậy Việt Nam có nằm trong số phần lớn những quốc gia
như vậy không? Kết quả của Việt Nam có gì đáng chú ý không?
Nhằm trả lời cho những câu hỏi trên, tác giả lựa chọn đề tài “Đánh giá
khác biệt giới trong năng lực giải quyết vấn đề của ho ̣c sinh Việt Nam trong
PISA 2012” cho nghiên cứu khoa học của mình.
9


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài dựa trên những dữ liệu thu thập được từ PISA để đánh giá về năng
lực GQVĐ và khác biệt giới trong năng lực GQVĐ của HS Việt Nam tại kỳ
khảo sát PISA 2012.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài thành công sẽ góp phần vào hệ thống lý luận về năng lực GQVĐ,
những khác biệt giữa HS nam và nữ trong năng lực GQVĐ cũng như những
phương pháp nhằm phân tích, đánh giá khác biệt đó.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho giáo viên và các nhà quản lý
giáo dục có được tài liệu tham khảo hữu ích về khác biệt giới trong năng lực
GQVĐ trong quá trình xây dựng, thẩm định, tiến hành kiểm tra, đánh giá

cũng như trong việc đưa ra những kiến nghị, đề xuất đối với việc giảng dạy
cho HS nam và nữ.
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung phân tích sự khác biệt trong năng lực GQVĐ trong các
nội dung thi của câu hỏi thi PISA 2012 giữa HS nam và nữ của Việt Nam.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Năng lực GQVĐ của HS Việt Nam trong kỳ khảo sát PISA 2012
đa ̣t đươ ̣c ở mức độ nào?
Câu hỏi 2: Có hay không sự khác biệt về giới trong năng lực GQVĐ của HS
Việt Nam? Sự khác biệt này như thế nào?
6. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
6.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Năng lực GQVĐ của HS nam và HS nữ Việt Nam trong khảo sát PISA.
10


6.2. Khách thể nghiên cứu
HS Việt Nam ở độ tuổi 15 trong năm học 2011 - 2012 (Độ tuổi 15 theo
PISA là những em HS có tuổi nằm trong khoảng 15 tuổi 3 tháng đến 16 tuổi 2
tháng). Ở Việt Nam, những HS này chủ yếu là các em HS đang học lớp 10.
6.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài lấy mẫu khảo sát của chương trình PISA, với 4959 HS Việt Nam
lứa tuổi 15 trên cả nước đã tham gia kỳ khảo sát năm 2012. Mẫu khảo sát này
đã được OECD lựa chọn từ tất cả các HS ở độ tuổi 15 trên cả nước nhằm đại
diện cho toàn bộ HS Việt Nam ở độ tuổi 15.
7. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu
7.1.

Phƣơng pháp thu thập thông tin


- Nghiên cứu tài liệu từ các nghiên cứu, báo cáo trong và ngoài nước.
7.2.

Phƣơng pháp xử lý số liệu

- Phần mềm SPSS
- Phần mềm SPSS Replicates Add-On
-

Các phương pháp: phân tích thống kê mô tả, phân tích nhân tố, phân
tích tương quan, phân tích hồi quy đơn biến và đa biến.

8. Cấu trúc của luận văn
Cấu trúc các phần nội dung chính của luận văn gồm 3 chương
Chương 1 : Cơ sở lý luận và tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chương 2 : Phương pháp và thiết kế tổ chức nghiên cứu
Chương 3 : Kết quả nghiên cứu và bàn luận
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

11


CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm
1.1. Năng lực
Khái niệm “Năng lực” đã được tìm hiểu từ lâu trên thế giới. Ban đầu, đã
có những quan điểm gần như trái ngược nhau về khái niệm này. Nếu như theo

quan điểm di truyền học, A. Binet (1905) cho rằng: Năng lực phụ thuộc tuyệt
đối vào tính chất bẩm sinh của di truyền gen, thì theo quan điểm xã hội học,
E. Durkheim (1893) lại cho rằng: Năng lực con người được quyết định bởi xã
hội. Tuy nhiên, những quan điểm này do thiếu đi yếu tố giáo dục, mà chỉ
thiên về yếu tố bẩm sinh nên chỉ được coi như là những khái niệm sơ khởi,
làm tiền đề để nghiên cứu sâu hơn về “năng lực”.
H. Gardner (1983) đã đưa ra một quan điểm khá toàn diện về “năng lực”
thông qua việc phân tích 8 lĩnh vực trí năng của con người, đó là: ngôn ngữ,
lôgic-toán học, âm nhạc, không gian, vận động cơ thể, giao tiếp, tự nhận thức,
hướng tới thiên nhiên. Theo Gardner, sự kết hợp của các trí năng này đã tạo
nên năng lực của một cá nhân. Tổng hợp các khái niệm của các nhà giáo dục,
ta có thể có một số cách hiểu như sau về “năng lực”:
 Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu
trúc như là các khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh
nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck,1998).
 Năng lực: là các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay
có thể học được… để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý
chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cách thành công và có
trách nhiệm các giải pháp… trong những tình huống thay đổi (Weinert,
2001).
12


 Năng lực của HS là sự kết hợp hợp lý kiến thức, kỹ năng và sự sẵn sàng
tham gia để cá nhân hành động có trách nhiệm và biết phê phán tích
cực hướng tới giải pháp cho các vấn đề” (Weinert, 2001).
 Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực
hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” (OECD, 2002).
 Năng lực: là “khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ

năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu
quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống” (Québec- Ministere
de l’Education, 2004);
 Năng lực: là khả năng hành động, đạt được thành công và chứng minh
sự tiến bộ nhờ vào khả năng huy động và sử dụng hiệu quả nhiều
nguồn lực tích hợp của cá nhân khi giải quyết các vấn đề của cuộc
sống” (Tremblay, 2002).
Tại Việt Nam, cũng có không ít các tác giả đã đưa ra những quan điểm,
định nghĩa về khái niệm này. Theo Từ điển Tiếng Việt, “Năng lực là khả
năng, điều kiện chủ quan có sẵn để thực hiện một hoạt động nào đó. Năng lực
của con người là tổng hợp những phẩm chất tâm sinh lí, tạo cơ sở cho khả
năng hoàn thành một hoạt động nào đó ở mức độ cao.” Theo Ngyễn Quang
Uẩn (1998): Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp
với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có
kết quả. Hay như giáo sư Lâm Quang Thiệp (2012) cho rằng: “… năng lực
nào đó của một con người thường là tổng hòa của kiến thức, kỹ năng, tình
cảm - thái độ được thể hiện trong một hành động và tình huống cụ thể”. Trong
khi đó, với cách tiếp cận hành vi (behavioural approach), Lương Việt Thái
(2011) coi năng lực là khả năng đơn lẻ của cá nhân, được hình thành dựa trên
sự lắp ghép các mảng kiến thức và kĩ năng cụ thể. (Ví dụ: “năng lực toán học”
được hình thành qua việc học kiến thức cơ bản về toán và kĩ năng giải các bài
13


tập toán,...). Với cách hiểu này, việc đánh giá năng lực người học được dựa
trên các kết quả có thể nhìn thấy (chủ yếu là điểm thi và kiểm tra).
PGS.TS Nguyễn Công Khanh (2012) đã đưa ra định nghĩa toàn diện,
tổng quát về năng lực của HS phổ thông: “Năng lực của HS là khả năng làm
chủ nhữn10
496.142

490.055

6.490607
5.924080
7.686314
9.193228
8.055505
8.029667

938
845
865
813
746
752

57
54
51
57
54
51

Tỷ lệ HS kết hợp biến Giới tính và biến miền ở từng mức năng lực lĩnh vực
Đọc hiểu
Giới tính
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ

Nữ

Miền
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc

Mức năng lực Tỷ Lệ Sai số chuẩn Số học sinh Số trường
1 5.529
2 17.765
3 41.953
4 27.899
5 5.984

87

1.832418
2.397818
2.802824
2.612174
1.695602

39.00
158.00
387.00
249.00
51.00


16.00
41.00
49.00
40.00
18.00


Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam

Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam

Miền Bắc
Miền Trung
Miền Trung
Miền Trung
Miền Trung
Miền Trung
Miền Trung
Miền Nam
Miền Nam
Miền Nam
Miền Nam
Miền Nam
Miền Nam
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Trung
Miền Trung

Miền Trung
Miền Trung
Miền Trung
Miền Trung
Miền Nam
Miền Nam
Miền Nam
Miền Nam
Miền Nam
Miền Nam

6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6

1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6

.870
4.499
18.612
41.793
29.399
5.568
.129
6.223
21.801
41.135
26.691
3.719
.431
14.932
30.027
32.697
18.038

3.918
.387
11.952
27.508
39.177
18.785
2.518
.059
14.825
28.526
36.477
17.407
2.595
.171

.546417
1.731585
2.693604
2.913395
2.622943
1.376855
.208294
1.965106
3.528797
3.346513
3.706807
1.370595
.333410
3.658750
2.945966

3.214369
2.649570
1.389957
.289969
3.499771
2.835316
3.033115
2.401267
.779507
.129635
3.452520
2.633339
3.572093
2.994807
1.170869
.339983

6.00
28.00
151.00
354.00
237.00
43.00
1.00
41.00
184.00
348.00
213.00
24.00
1.00

105.00
243.00
260.00
135.00
29.00
2.00
81.00
201.00
290.00
131.00
16.00
1.00
105.00
217.00
261.00
109.00
15.00
1.00

2.00
16.00
39.00
46.00
40.00
19.00
.00
17.00
41.00
48.00
35.00

10.00
1.00
29.00
48.00
46.00
34.00
11.00
2.00
22.00
43.00
47.00
36.00
13.00
.00
24.00
44.00
43.00
32.00
7.00
.00

Điểm TB của HS kết hợp biến Giới tính và biến Loại hình trường lĩnh vực
Đọc hiểu
Giới tính Loại hình trường Điểm TB Sai số chuẩn Số học sinh Số trường
Nữ
Nữ
Nam
Nam

Công lập

Ngoài công lập
Công lập
Ngoài công lập

523.952
500.517
493.327
477.171

88

4.158710
6.276272
5.488054
5.870576

2477
171
2055
256

147
15
147
15


Tỷ lệ HS kết hợp biến Giới tính và biến Loại hình trường ở từng mức năng
lực lĩnh vực Đọc hiểu
Giới tính Loại hình trường Mức năng lực Tỷ Lệ Sai số chuẩn Số học sinh Số trường

Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam

Công lập
Công lập
Công lập
Công lập
Công lập
Công lập
Ngoài công lập

Ngoài công lập
Ngoài công lập
Ngoài công lập
Ngoài công lập
Công lập
Công lập
Công lập
Công lập
Công lập
Công lập
Ngoài công lập
Ngoài công lập
Ngoài công lập
Ngoài công lập
Ngoài công lập

1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
1
2
3

4
5
6
1
2
3
4
5

5.520
18.746
40.989
28.783
5.426
.536
4.204
28.235
51.733
15.305
.524
14.640
26.794
35.837
19.118
3.367
.244
8.147
46.959
35.976
8.482

.437

1.025693
1.708603
1.776956
1.838260
.883725
.232892
2.516436
4.116008
5.426319
3.818000
.716204
2.269010
1.791873
1.917923
1.565435
.780581
.189016
2.498724
5.202303
5.029739
3.039398
.798847

113.00
457.00
1027.00
693.00
127.00

11.00
10.00
53.00
74.00
17.00
1.00
267.00
549.00
745.00
385.00
59.00
3.00
28.00
119.00
79.00
12.00
1.00

47.00
112.00
132.00
107.00
51.00
5.00
4.00
13.00
11.00
8.00
1.00
65.00

121.00
125.00
99.00
32.00
3.00
10.00
15.00
12.00
3.00
.00

Điểm trung bình của HS kết hợp biến Giới tính và biến Vị trí trường lĩnh
vực Đọc hiểu
Giới tính

Vị trí trường

Nữ
Thành phố
Nữ
Nông thôn
Nữ Vùng sâu, vùng xa
Nam
Thành phố
Nam
Nông thôn
Nam Vùng sâu, vùng xa

Điểm TB Sai số chuẩn Số học sinh Số trường
533.443

515.832
482.584
502.541
486.071
446.551

89

6.312602
4.862446
14.011664
7.645493
6.758809
22.393488

1262
1218
168
1095
1060
156

73
74
15
73
74
15



Tỷ lệ HS kết hợp biến Giới tính và biến Vị trí trường ở từng mức năng lực
lĩnh vực Đọc hiểu
Giới tính
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam

Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam

Vị trí trường
Thành phố
Thành phố
Thành phố
Thành phố
Thành phố
Thành phố
Nông thôn
Nông thôn
Nông thôn
Nông thôn
Nông thôn
Nông thôn
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa
Thành phố
Thành phố
Thành phố

Thành phố
Thành phố
Thành phố
Nông thôn
Nông thôn
Nông thôn
Nông thôn
Nông thôn
Nông thôn
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa

Mức năng lực Tỷ Lệ Sai số chuẩn Số học sinh Số trường
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
1

2
3
4
5
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6

4.244
16.511
38.619
32.474
7.258
.894
5.682

21.014
44.925
24.891
3.355
.133
13.286
29.840
42.619
13.628
.628
11.769
26.232
35.396
22.097
4.138
.368
14.955
30.412
37.029
15.331
2.211
.061
24.640
37.659
31.669
5.257
.647
.128

90


1.219894
2.338773
2.547163
2.727227
1.481805
.410744
1.450661
2.324598
2.278065
2.158606
.829489
.158994
7.755234
5.416834
6.419560
3.876621
.774529
2.813899
2.472770
2.626036
2.363046
1.106838
.320363
3.053766
2.293568
2.714904
1.936405
.976376
.099715

11.386685
6.726531
7.070882
2.446057
.829694
.427034

43.00
206.00
484.00
400.00
87.00
10.00
57.00
251.00
550.00
290.00
36.00
1.00
17.00
42.00
69.00
21.00
1.00
113.00
285.00
382.00
232.00
41.00
2.00

149.00
328.00
380.00
153.00
16.00
1.00
32.00
52.00
48.00
6.00
1.00
1.00

20.00
47.00
67.00
53.00
29.00
4.00
25.00
62.00
65.00
53.00
20.00
.00
6.00
11.00
10.00
7.00
.00

27.00
56.00
64.00
50.00
20.00
2.00
41.00
66.00
63.00
48.00
10.00
.00
8.00
13.00
9.00
5.00
.00
.00


Điểm TB của HS kết hợp biến Giới tính và biến miền lĩnh vực Khoa học
Giới tính

Miền

Tỷ Lệ

Sai số chuẩn Số học sinh Số trường

Nữ

Miền Bắc 532.166
Nữ Miền Trung 528.205
Nữ Miền Nam 522.788
Nam
Miền Bắc 528.753
Nam Miền Trung 532.902
Nam Miền Nam 525.485

6.749513
5.961571
8.057707
9.242438
8.059928
8.650393

938
845
865
813
746
752

57
54
51
57
54
51

Tỷ lệ HS kết hợp biến Giới tính và biến miền ở từng mức năng lực lĩnh vực

Khoa học
Giới tính
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam


Miền
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Trung
Miền Trung
Miền Trung
Miền Trung
Miền Trung
Miền Trung
Miền Nam
Miền Nam
Miền Nam
Miền Nam
Miền Nam
Miền Nam
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Bắc
Miền Trung
Miền Trung
Miền Trung
Miền Trung


Mức năng lực Tỷ Lệ Sai số chuẩn Số học sinh Số trường
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4


5.543
20.432
38.324
27.111
7.218
1.371
4.550
20.957
39.541
29.565
5.234
.154
7.137
21.968
39.292
25.483
5.399
.721
8.408
20.492
35.156
25.061
9.292
1.591
6.287
18.728
37.284
29.259


91

1.598339
2.432276
3.295320
3.198737
1.532972
.746762
1.644605
2.430865
2.736156
2.781021
1.483478
.199779
1.931038
2.945328
3.326385
3.233922
1.876598
.528342
2.860147
2.808482
3.312872
2.796859
2.177861
.817337
2.035269
3.095591
2.722319
3.185843


41.00
185.00
338.00
232.00
64.00
12.00
32.00
173.00
331.00
235.00
38.00
1.00
48.00
182.00
331.00
208.00
41.00
4.00
53.00
157.00
275.00
193.00
69.00
8.00
45.00
143.00
269.00
202.00


22.00
46.00
49.00
42.00
19.00
2.00
17.00
45.00
45.00
40.00
20.00
.00
19.00
43.00
48.00
40.00
14.00
3.00
19.00
44.00
49.00
44.00
25.00
3.00
19.00
39.00
47.00
39.00



Nam Miền Trung
Nam Miền Trung
Nam Miền Nam
Nam Miền Nam
Nam Miền Nam
Nam Miền Nam
Nam Miền Nam
Nam Miền Nam

5 7.464
6
.978
1 8.389
2 21.329
3 35.252
4 25.853
5 8.254
6
.923

1.397338
.559035
2.403532
2.673816
2.806007
3.123312
2.219460
.657978

48.00

4.00
54.00
154.00
264.00
175.00
52.00
4.00

26.00
4.00
13.00
39.00
47.00
39.00
23.00
2.00

Điểm TB của HS kết hợp biến Giới tính và biến loại hình trường lĩnh vực
Khoa học
Giới tính Loại hình trường Điểm TB Sai số chuẩn Số học sinh Số trường
Nữ
Nữ
Nam
Nam

Công lập
Ngoài công lập
Công lập
Ngoài công lập


529.981
496.404
531.326
507.611

4.246935
7.947100
5.620160
5.475502

2477
171
2055
256

147
15
147
15

Tỷ lệ HS kết hợp biến Giới tính và biến loại hình trường ở từng mức năng
lực lĩnh vực Khoa học
Giới tính Loại hình trường Mức năng lực Tỷ Lệ Sai số chuẩn Số học sinh Số trường
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ

Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam

Công lập
Công lập
Công lập
Công lập
Công lập
Công lập
Ngoài công lập
Ngoài công lập
Ngoài công lập
Ngoài công lập
Ngoài công lập
Công lập
Công lập
Công lập
Công lập
Công lập
Công lập

Ngoài công lập
Ngoài công lập

1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6
1
2

5.632
20.453
38.299
28.359
6.414
.843
7.655

30.888
49.940
11.441
.077
8.185
19.244
34.287
27.720
9.239
1.326
3.903
29.125

92

1.062468
1.536954
2.035018
1.918935
1.001557
.345400
3.837958
6.415398
5.854637
4.535325
.257928
1.621217
2.032372
2.061409
1.812414

1.168807
.416129
1.935423
4.690621

116.00
495.00
928.00
665.00
148.00
18.00
13.00
53.00
72.00
14.00
1.00
145.00
376.00
699.00
558.00
180.00
24.00
13.00
74.00

55.00
122.00
131.00
115.00
56.00

6.00
5.00
12.00
12.00
6.00
.00
46.00
111.00
130.00
115.00
75.00
13.00
6.00
15.00


Nam
Nam
Nam

Ngoài công lập
Ngoài công lập
Ngoài công lập

3 49.863
4 16.227
5
.883

4.621302

2.975785
.740125

116.00
31.00
1.00

13.00
9.00
1.00

Điểm TB của HS kết hợp biến Giới tính và biến Vị trí trường lĩnh vực Khoa
học
Giới tính

Vị trí trường

Nữ
Thành phố
Nữ
Nông thôn
Nữ Vùng sâu, vùng xa
Nam
Thành phố
Nam
Nông thôn
Nam Vùng sâu, vùng xa

Điểm TB Sai số chuẩn Số học sinh Số trường
540.722

517.861
496.965
541.480
520.060
492.103

6.950300
4.379493
12.029999
7.971859
6.989872
19.492840

1262
1218
168
1095
1060
156

73
74
15
73
74
15

Tỷ lệ HS kết hợp biến Giới tính và biến Vị trí trường ở từng mức năng lực
lĩnh vực Khoa học
Giới tính

Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nữ
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam

Vị trí trường
Thành phố
Thành phố
Thành phố
Thành phố
Thành phố
Thành phố

Nông thôn
Nông thôn
Nông thôn
Nông thôn
Nông thôn
Nông thôn
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa
Thành phố
Thành phố
Thành phố
Thành phố
Thành phố

Mức năng lực Tỷ Lệ Sai số chuẩn Số học sinh Số trường
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6

1
2
3
4
5
1
2
3
4
5

4.637
18.007
35.874
31.184
8.819
1.480
6.107
23.721
42.356
24.054
3.637
.125
12.201
27.106
40.395
19.675
.623
5.981
17.132

34.807
29.338
10.695

93

1.345387
2.542006
2.610489
2.771029
1.734330
.638953
1.470184
2.182282
2.906867
2.464874
.694157
.136216
6.015649
4.729241
7.556792
4.180085
.665360
2.114283
2.505760
2.709144
2.913838
1.860170

52.00

212.00
444.00
382.00
104.00
17.00
64.00
278.00
487.00
262.00
42.00
1.00
16.00
43.00
66.00
30.00
1.00
51.00
180.00
371.00
301.00
109.00

24.00
52.00
66.00
56.00
28.00
5.00
29.00
65.00

66.00
56.00
23.00
.00
6.00
13.00
9.00
8.00
.00
17.00
47.00
67.00
60.00
39.00


Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam
Nam


Thành phố
Nông thôn
Nông thôn
Nông thôn
Nông thôn
Nông thôn
Nông thôn
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa
Vùng sâu, vùng xa

6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6

2.047
8.720

22.294
36.950
25.182
6.513
.341
15.004
30.190
36.329
14.792
3.417
.268

94

.750046
2.093889
2.662587
2.215835
2.651213
1.266155
.228606
8.074974
5.276325
9.086428
4.606430
2.602856
.591468

19.00
83.00

231.00
393.00
245.00
58.00
2.00
18.00
44.00
48.00
20.00
4.00
1.00

8.00
27.00
64.00
67.00
57.00
31.00
2.00
6.00
12.00
10.00
6.00
2.00
.00


×