Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

KẾ HOẠCH BỘ MÔN VĂN -9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.93 KB, 20 trang )

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1. Thuận lợi:
- Hầu hết học sinh ở đòa bàn nông thôn nên các em hiền ngoan, vâng lời thầy cô giáo, có đạo đức
tốt, tinh thần tự học, tự rèn cao, cố gắng tìm tòi học hỏi để nâng cao hiểu biết vốn kiến thức. Các em
thực hiện tốt khẩu hiệu “Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài”. Bên cạnh đó, các em còn giúp đỡ nhau
trong học tập và rèn luyện đạo đức . nhà trường có kế hoạch cụ thể, chỉ đạo sát sao, gia đình quan
tâm đến việc học của con em .
- Học sinh đã có ý thức tự giác học tập, tự chuẩn bò tốt các dụng cụ trang bò học tập như : sách
giáo khoa, vở soạn, vở bài tập, các loại sách tham khảo….
- Học sinh có ý thức học tập theo hướng tích cực, tích hợp trong việc chiếm lónh tri thức.
2. Khó khăn:
- Nhiều gia đình kinh tế còn khó khăn, đông con, phải đi làm ăn xa, cho nên quan tâm đến việc
học của con cái chưa được chu đáo, còn ủy thác cho nhà trường.
- Nhiều em còn nặng việc nhà, lười biến trong học tập, sa sút về hạnh kiểm , tinh thần thái độ học
tập chưa tốt, trông chờ ỷ lại bạn bè, tài liệu ; Một số ít em chưa phát huy hết khả năng của mình,
chưa sáng tạo trong học tập, cảm thụ thơ văn còn hạn chế. Số lượng học sinh khá ,giỏi còn ít, không
đủ để làm hạt nhân cho học tập.
- Một số học sinh còn xem nhẹ, thiếu sự quan tâm đúng mức về môn học này.
- Học sinh còn hạn chế trong việc sử dụng tài liệu tham khảo.
II. THỐNG KÊ CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM:
Lớp Só
số
Đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu Học kì I, cả năm Ghi
chú
Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém
9A1 42 / 9 11 22 / 2 15 20 5 / HKI
3 16 20 3 / CN
9A5 35 / 4 17 13 2 1 9 18 8 / HKI
2 10 19 5 / CN
9A6 37 / / 6 15 16 1 5 21 1O / HKI
2 7 22 6 / CN


III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG:
1. Biện pháp chung:
- Kết hợp ba môi trường giáo dục: Nhà trường, gia đình, xã hội.
- Chuẩn bò đầy đủ sách, vở, tư liệu tham khảo… phục vụ tốt việc học. Chuẩn bò bài cu,õ mới chu
đáo, đầyg đủ, kòp thời. Trật tự, nghiêm túc, sáng tạo trong học tập với tinh thần bình tónh, tự tin,
phát huy hoạt động tổ, nhóm;rèn luyện kó năng làm văn;trau dồi cảm thụ văn học.
2. Biện pháp cụ thể :
Trong giảng dạy chú ý chất lượng học tập của từng lớp, từng tổ, từng cá nhân; tôn trọng pháp
huy vốn tri thức, năng lực cảm thụ văn học và sự sáng tạo của học sinh; chú trọng bồi dưỡng học
sinh khá, giỏi, tạo điều kiện năng cao học sinh trung bình, giúp đỡ học sinh yếu, kém, lấy học sinh
khá, giỏi làm hạt nhân thúc đẩy phong trào học tập của lớp. Bầu cán bộ bộ môn để theo dõi và
hướng dẫn lớp học tập, theo dõi diễn biến học tập học sinh kòp thời và có biện pháp thích hợp.
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC: (So với chỉ tiêu đề ra)
Lớp Só
số
Sơ kết học kì một Tổng kết cả năm Ghi
chú
Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM:
1. Cuối học kì I : (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao
chất lượng trong học kì II).
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………….
V. KẾ HOẠCH CỤ THỂ :
Tên
chương
(Phần)
Tổng
số
tiết
Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương
pháp

giáo dục
Chuẩn bò của
thầy và trò
A.
PHẦN
VĂN
TÁC
PHẨM
TỤ SỰ
TRUYỆN
VĂN
XUÔI VÀ
TRUYỆN
THƠ
TRUNG
ĐẠI VIỆT
NAM
-Chuyện
người con
gái Nam
Xương.
-Chuyện
cũ trong
phủ chúa
Trònh.
-Hoàng Lê
nhất thống
chí(Hồi 14)
-Truyện
Kiều

+Chò em
Thúy Kiều
+Cảnh
ngày xuân.
+Kiều ở
lầu Ngưng
Bích.
+Mã Giám
Sinh mua
Kiều.
+ Thúy
Kiều báo
ân báo
oán.
-Lục Vân
Tiên cứu
Kiều
Nguyệt
Nga.
-Lục Vân
Tiên gặp
nạn.
14
2
1
2
1
1
1
1

2
2
1
-Giúp học sinh:
Nắm được thân thế,sự
nghiệp của một số nhà
văn: Nguyễn Dữ, Phạm
Đình Hổ, Ngô Gia Văn
Phái, Nguyễn Du, Nguyễn
Đình Chiểu:
+ Cảm nhận được vẻ đẹp
truyền thống trong tâm hồn
của người phụ nữ Việt
Nam, số phận oan trái của
người phụ nữ dưới chế độ
phong kiến(Chuyện người
con gái Nam Xương).
+ Thấy được cuộc sống xa
hoa của vua chúa, sự
nhũng nhiễu của quan lại
thời Lê Trònh(Chuyện cũ
trong phủ chúa Trònh).
+Vẻ đẹp hào hùng của
người anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ trong chiến
công đại phá quân
Thanh(Hoàng Lê nhất
thống chí).
+ Vẻ đẹp tính cách của chò
em Thúy Kiều(Truyện

Kiều).
+ Phẩm chất của các nhân
vật: Lục Vân Tiên và Kiều
Nguyệt Nga qua phương
thức khắc họa tính cách
của Nguyễn Đình
Chiểu(Lục Vân Tiên).
- Rèn luyện kó năng đọc
diễn cảm, phân tích cảm
thụ tâm trạng nhân vật qua
ngôn ngữ hành động, cử
chỉ, đối thoại, độc thọai nội
tâm…Tổng hợp cảm thụ cái
hay, cái đẹp của văên xuôi
và truyện thơ trung đại
Việt Nam.
- Giáo dục học sinh lòng
tôn kính những nhân tài
của đất nước, đồng cảm,
xót thương số người phụ nữ
trong xã hội phong kiến.
- Tự hào truyền thống vẻ
vang của dân tộc, trên cơ
1.Nội dung:
Học sinh cần nắm được :
-Vẻ đẹp truyền thống
trong tâm hồn của người
phụ nữ Việt Nam qua
nhân vật Vũ Nương.
Số phận oan trái của

người phụ nữ dưới chế độ
phong kiến
- Giá trò hiện thực phản
ảnh đời sống xa hoa và
sự nhũng nhiễu của bọn
quan lại thời Lê- Trònh
và thái độ phê phán của
Phạm Đình Hổ.
-- Hình ảnh hào hùng của
người anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ trong chiến
công đại phá quân
Thanh, sự thảm bại của
quân Thanh và số phận
bi thảm của bọn vua tôi
Lê Chiêu Thống.
- Nội dung, cốt truyện ,
giá trò cơ bản Truyện
Kiều.
Vẻ đẹp và phẩm chất tốt
đẹp của Thúy Kiều,
Thúy Vân.
- Nội dung cốt truyện
Lục Vân Tiên , phẩm
chất của hai nhân vật
Lục Vân Tiên và Kiều
Nguyệt Nga thể hiện
khát vọng hành đạo giúp
đời của tác giả, thể hiện
sự đối lâëp giữa thiện và

ác và niềm tin của tác
giả vào những điều tốt
đẹp ở đời.
2.Nghệ thuật:
- Giá trò nghệ thuật ở lời
văn trần thuật kết hợp
với miêu tả chân thực,
sinh động, nghệ thuật
miêu tả nhân vật của
Nguyễn Du.
- Đặc trưng phương thức
khắc họa tính cách nhân
vật của Nguyễn Đình
Chiểu.
- Tiếp
xúc trực
tiếp văn
bản qua
đọc-hiểu.
- Kể tóm
tắt văn
bản
- Nêu
vấn đề
- Gợi mở
- Bình
chi tiết
hay nâng
cao khả
năng

cảm thụ
văn học
-Đánh
giá, tổng
hợp, khái
quát về
nội dung
và nghệ
thuật.
Giáo viên :
+ Đọc, nghiên
cứu bài, tài
liệu tham khảo,
sgk, sgv thiết
kế bài giảng
+ Tác phẩm
Truyện Kiều
của Nguyễn
Du
+ Truyền Kì
Mạn Lục
+ Văn học Việt
Nam thế kỉ X-
nửa thế kỉ XIII
Nhà xuất bản
Giáo dục Hà
Nội 1998
+ Một số tài
liệu có liên
quan khác

+ Sọan giáo án
+ Đồ dùng dạy
học
+ Tranh ảnh
minh họa
Học sinh :
+ Đọc kó văn
bản
+ Tóm tắt văn
bản
- Sọan bài theo
yêu cầu sách
giáo khoa
+ Đọc tài liệu
tham khảo có
liên quan.
TRUYỆN
VIỆT
NAM
SAU1945
-Làng.
-Lặng lẽ
Sa Pa.
-Chiếc
lược ngà.
-Bến quê.
-Những
ngôi sao xa
xôi.
9

2
2
2
1
2
sở đó phát huy lòng yêu
nước, có trách nhiệm đối
với Tổ quốc.
-Giúp học sinh:
Nắm được thân thế, sự
nghiệp của nhà văn Kim
Lân, Nguyễn Thành Long,
Nguyễn Quang Sáng, Lê
Minh Khuê, Nguyễn Minh
Châu và cảm nhận :
+ Tình yêu làng, tình
yêu nước của nhân dân ta
thời chống Pháp(Làng).
+ Vẻ đẹp những con
người lao động bình
thường nhất là ở nhân vật
anh thanh niên(Lặng lẽ Sa
Pa).
Tình cảm cha con sâu
nặng trong cảnh ngộ chiến
tranh(Chiếc lược ngà).
+ Tâm hồn trong sáng ,
tính cách dũng cảm, hồn
nhiên trong cuộc sống
chiến đấu gian khổ hi sinh

nhưng vẫn lạc quan của
các nhân vật thanh niên
xung phong(Những ngôi
sao xa xôi).
+ Triết lí của tác giả về
cuộc đời, con người(Bến
quê).
- Nét đặc sắc trong
nghệ thuật truyện : xây
dựng tình huống truyện
hay, miêu tả sinh động
diễn biến tâm trạng nhân
vật, ngôn ngữ, giọng điệu,
chất suy tư, hình ảnh biểu
trưng.
-Rèn luyện kó năng đọc,
tóm tắt tác phẩm tự sự,
phân tích nhân vật, tâm lí
nhân vật qua ngôn ngữ,
hành động, cử chỉ.
- Biết phân tích tác phâm
truyện có sự kết hợp tự sự
với miêu tả, biểu cảm và
triết lí. -
Cảm thụ cái hay cái đẹp

1. Nội dung:
- Qua nhân vật ông Hai,
nhà văn nói lên tình yêu
làng quê, tình yêu nước

và tinh thần kháng chiến
thống nhất với nhau ở
người nông dân Việt
Nam.
- Vẻ đẹp bình dò của anh
thanh niên trong truyện
“Lặng lẽ Sa Pa” .
- Tình cha con sâu nặng
trong truyện “Chiếc lược
ngà”
- Ý nghóa triết lí về con
người, cuộc đời trong tác
phẩm”Bến quê”
-Tâm hồn trong sáng,
tính cách dũng cảm, hồn
nhiên trong cuộc sống
chiến đấu gian khổ hi
sinh của các nữ thanh
niên trong truyện”Những
ngôi sao xa xôi”.
2. Nghệ thuật:
- Nét đặc sắc trong nghệ
thuật truyện
- Tình huống truyện hấp
dẫn.
Miêu tả sinh động diễn
biến tâm trạng nhân vật
qua ngôn ngữ.
-Giọng điệu đầy chất suy
tư, hình ảnh biểu trưng.

-Tiếp
xúc trực
tiếp văn
bản qua
đọc-hiểu.
- Tóm tắt
- Nêu
vấn đề
- Gợi
mở
-Đọc
-Nêu vấn
đề
- -Vấn
đáp
- -Phân
tích
- -Bình
nâng
cao
-Hướng
dẫn HS
tìm hiểu
nội dung
kiến thức
qua đồ
dùng trực
quan(nếu
có).
Giáo viên :

+ Đọc, nghiêng
cứu bài, tài
liệu tham khảo,
sgk, sgv, sách
thiết kế bài
giảng.
+ Nguyễn
Thành Long-
NXB tác phẩm
1980.
+ Nguyễn
Minh Châu về
tác giả tác
phẩm, NXBGD
Hà Nội 2002.
+ Một số tài
liệu có liên
quan.
+ Soạn giáo
án.
+ Tranh ảnh
minh họa.
+ Đồø dùng dạy
học.
Học sinh :
+ Sọan bài
theo yêu cầu
sách giáo khoa
+ Đọc tài liệu
tham khảo có

liên quan.
TRUYỆN
NƯỚC
NGOÀI
-Cố hương
-Rô-bin-
xơn ngoài
đảo hoang.
-Bố của
Xi-mông.
-Con chó
Bấc.
TỔNG
7
3
1
2
1
của tác phẩm.
- - Giáo dục học sinh lòng
yêu quê hương đất nước,
yêu q, noi gương các
nhân vật có lối sống đẹp.
-Giúp học sinh :
Nắm được thân thế, sự
nghiệp của một số nhà
văn : Lỗ Tấn, G. Lơn –
đơn, Gơ- ri- ki , Đi- phô,
Mô- pha- xăng:
+Thấy được tinh thần phê

phán sâu sắc xã hội cũ và
niềm tin vào sự xuất hiện
tất yếu của cuộc sống
mới(Cố hương).
+Cuộc sống gian khổ và
tinh thần lạc quan của
Rô- bin –xơn(Rô- bin-xơn
ngoài đảo hoang).
+Tình cảm yêu thương đối
với loài vật; lòng yêu
thương bè bạn , con người,
thông cảm với những lỗi
lầm của người khác(Con
chó Bấc).
- Rèn luyện kó năng đọc,
phân tích, tóm tắt tác
phẩm tự sự, cảm thụ
truyện nước ngoài.
- Giáo dục học sinh tinh
thần lạc quan, tin tưởng,
lòng thương yêu con
người, vật nuôi.
Giúp học sinh : -
Hệ thống hóa các văn bản
-
- 1. Nội dung:
- - Thấy được tinh thần
phê phán sâu sắc xã hội
cũ và niềm tin trong
sáng vào sự tất yếu của

cuộc sống mới, xã hội
mới qua vănê bản “Cố
hương”.
- - Thấy được vò trí của
nhân vật “tôi” với sự
kết hợp nhiều phương
thức biểu đạt trong việc
thể hiện nội dung tư
tưởng tác thẩm và xây
đựng tính cách nhân vật.
-
- - Cuộc sống gian khổ và
tinh thần lạc quan của
Rô- Bin Xơn.
- - Qua đọan trích “Bố
của Xi- Mông” đề cao
lòng thương yêu con
người. Cảm nhận tình
yêu thương khi viết về
con chó Bấc.
2.Nghệ thuật:
-Sử dụng thành công các
biện pháp nghệ thuật tu
từ.
-Kết hợp sinh động các
phương thức biểu đạt: Tự
sự, Miêu tả, Biểu cảm,
Nghò luận.
-Miêu tả tâm lí nhân vật.
-Nhận xét tinh tế.



-Tiếp
xúc trực
tiếp văn
bản qua
đọc-hiểu.
- Nêu
vấn
đề
- Gợi mở
-Bình chi
tiết hay
nâng cao
khả năng
cảm thụ
văn học
-Nêu vấn
đề
- Gợi tìm
Giáo viên :
+ Đọc, nghiêng
cứu bài, tài
liệu tham khảo,
sgk, sgv, sách
thiết kế bài
giảng.
+ Văn học
nước ngoài
+ Soạn giáo

án.
+ Tranh ảnh
minh họa.
+ Đồø dùng dạy
học.
Học sinh :
+ Đọc, tóm tắt
văn bản.
+ Trả lời các
câu hỏi đọc
hiểu- văn bản.
Giáo viên:
- Hệ thống hóa
kiến thức
KẾT VỀ
TÁC
PHẨM
TỰ SỰ
-Truyện
Việt Nam
-Truyện
nước ngoài
TÁC
PHẨM
TRỮ TÌNH
THƠ TRỮ
TÌNH
VIỆT
NAM SAU
1945

-Đồng chí
-Bài thơ về
tiểu đội xe
không
kính.
-Đoàn
thuyền
đánh cá
-Bếp lửa
-Khúc hát
ru những
em bé lớn
trên lưng
mẹ
-nh trăng
-Con cò
-Mùa xuân
nho nhỏ
-Viếng
lăng Bác
-Sang thu
-Nói với
con.
4
2
2
13
1
1
1

1
2
1
2
1
1
1
1
tác phẩm văn học ( tự sự )
đã học và đọc trong chương
trình Ngữ văn 9.
- - Rèn luyện kó năng hệ
thống hóa, tổng hợp, đôùi
sánh.
- - Giáo dục học sinh
lòng yêu quê hương, đất
nước, gia đình, con người,
lòng lạc quan tin tưởng
-Giúp học sinh :
Hiểu được thân thế sự
nghiệp của các tác giả:
Thanh Hải, Chế Lan Viên,
Chính Hữu, Nguyễn Khoa
Điềm, Phạm Tiến Duật,
Nguyễn Duy, Viễn
Phương, Hữu Thỉnh, Huy
Cận, Bằng Việt:
+Cảm nhận vẻ đẹp chân
thực, giản dò của tình đồng
chí, đồng đội(Đồng chí) và

hình ảnh người lính cụ Hồ,
hình tượng xe không
kính(Bài thơ về tiểu đội
xe không kính).
- Sự thống nhất hài
hòa giữa thiên nhiên rộng
lớn và con người lao
động(Đoàn thuyền đánh
cá).
- Tình bà cháu, cách
sống thủy chung(Bếp
lửa) . từ ý nghóa hình
tượng ánh trăng rút ra
cách sống thủy chung(nh
trăng).
- Vẻ đẹp của hình
tượng con cò ,tác giả ca
ngợi tình mẹ và ý nghóa
của lời ru, thấy sự vận
dụng sáng tạo của ca
dao(Con cò).
- Cảm xúc của nhà
thơ trước mùa xuân đất
nước và khát vọng muốn
cống hiến cho đời(Mùa
- Hệ thống hóa truyện
văn xuôi, truyện thơ
trung đại Việt Nam.
- Truyện Việt Nam sau
1945.

- Truyện nước ngoài.
1. Nội dung:
Học sinh cần hiểu :
- Hình ảnh người lính
trong buổi đầu kháng
chiến chống Pháp, bình
dò nặng tình đồng đội,
đồng chí được khắc họa
bằng nghệ thuật giàu tính
hiện thực.
- Nét độc đáo của hình
tượng xe không kính,
hình tượng của người lính
lái xe ở trường sơn trong
thời kì chống Mỹ, với vẻ
đẹp hiên ngang dũng
cảm và và ý chí chiến
đấu vì miền Nam.
- Nghệ thuật đặc sắc về
hình ảnh ngôn ngữ, giọng
điệu. Với hình ảnh thơ
đẹp tráng lệ, giàu màu
sắc lãng mạn, tác giả
khắc họa được sự hài hòa
giữa tự nhiên rộng lớn và
người lao động .
- Cảm xúc của người
cháu đối với bà, trân
trọng kính yêu, biết ơn
bà.

- Sự gắn bó ân tình với
quá khứ gian lao suy nghó
về cách sống thủy chung.
- Vẻ đẹp của hình tượng
con cò trong ca dao, bài
thơ nói lên tình mẹ và
đời mẹ, tình cảm của
người mẹ Tà Ôi.
- Cảm xúc của nhà thơ
-Ôân lại
kiến thức
cơ bản
về các
tác phẩm
tự sự.
- Tiếp
xúc trực
tiếp văn
bản qua
đọc-hiểu.
- Nêu
vấn
đề
- Vấn
đáp
- Bình
thơ
-Phân
tích
-Đàm

thoại
-Hướng
dẫn HS
tìm hiểu
nội dung
kiến thức
qua đồ
dùng trực
quan(nếu
có).
- Đánh
giá, tổng
(bảng phụ)
- Sọan giáo án
Học sinh :
- Ôân bài
- Lập bảng hệ
thống theo yêu
cầu sách giáo
khoa.
Giáo viên :
+ Đọc, nghiên
cứu bài, sgk,
sgv, sách thiết
kế bài giảng
+Ngoài sách
giáo khoa,sách
giáo viên, thiết
kế bài giảng
cần đọc thêm:

Tư liệu Ngữ
văn 9, Nâng
cao Ngữ văn
9…
+Tập hợp
thành kiến
thức, nội dung,
tư tưởng mà
văn bản đặt ra.
+ Rèn luyện kó
năng phát
triển tư duy về
các tác phẩm
thơ trữ tình
Việt Námau
1945.
+ Soạn
giáo án và làm
một số đồ dùng
dạy học cần
thiết để minh
họa thêm cho
nội dung bài
giảng.
+ Tranh ảnh
minh họa.
THƠ TRỮ
TÌNH
HIỆN
ĐẠI THẾ

GIỚI
Mây và
sóng
1
xuân nho nhỏ).
- Niềm xúc động
thiêng liêng của người
Nam đối với Bác(Viếng
lăng Bác).
- Sự biến đổi của đất
trời từ cuối hạ sang
thu(Sang thu).
- Tình yêu quê
hương thắm thiết(Nói với
con).
- Nét riêng cả giọng
điệu ngôn ngữ, hình ảnh,
âm điệu trong thơ.
- Rèn luyện kó năng
cảm thụ, phân tích hình
ảnh, ngôn ngữ, âm điệu
thơ.
- Giáo dục các em
tình yêu quê hương, đất
nước . con người, niềm
yêu thích văn chương.
Giúp học sinh :
- Cảm nhận ý nghóa của
tình mẫu tử.
- Nét đặc sắc trong sáng tạo

dựng lên cuộc đối thọai
tưởng tượng và xây dựng
các hình ảnh.
- Rèn luyện kó năng phân
tích thơ. Giáo dục học sinh
tình mẫu tử thiêng liêng,
lòng kính yêu mẹ, yêu gia
đình.
Thanh Hải trước mùa
xuân của thiên nhiên, đất
nước và khát vọng muốn
dâng hiến cho đất nước.
- Niềm xúc động thiêng
liêng , tấm lòng thành
kính của tác giả- đứa con
miền Nam đối với Bác.
- Những cảm nhận tinh tế
của Hữu Thỉnh về sự
biến đổi của đất trời từ
cuối hạ sang đầu thu.
- Tình cảm gia đình ấm
cúng, gợi nhắc tình cảm
gắn bó với truyền thống
quê hương và ý chí vươn
lên trong cuộc sống qua
cách diễn tả độc đáo của
nhà thơ .
2. Nghệ thuật:
-Nghệ thuật đặc sắc,hình
ảnh, ngôn ngữ, giọng

điệu trữ tình, bình dò,
mộc mạc.
-Búp pháp lãng mạng,
giọng thơ khỏe, nhiều
biện pháp nghệ thuật.
1.Nội dung:
- Với hình thức đối thoại
lồng trong lời kể của em
bé, qua những hình ảnh
thiên nhiên giàu ý nghóa
tượng trưng, bài thơ ca
ngợi tình mẫu tử thiêng
liêng bất diệt.
2.Nghệ thuật:
Xây dựng hình ảnh thiên
nhiên đặc sắc (do trí
tưởng tượng của em bé).
-Miêu tả sinh động,
chân thực.
_ Hệ thống hóa kiến thức
hợp, khái
quát về
nội dung
và nghệ
thuật.
- Đọc
diễn cảm
- Nêu
vấn
đề

- - Gợi
mở
-Bình chi
tiết hay
nâng cao
khả năng
cảm thụ
văn học
-Ôân lại
kiến thức
Học sinh :
+ Sọan bài
theo yêu cầu
sách giáo khoa
+ Đọc tài liệu
tham khảo có
liên quan.
+ Đọc một số
bài văn mẫu.
Giáo viên :
+ Đọc, nghiên
cứu bài, tài
liệu tham khảo,
sgk, sgv, sách
thiết kế bài
giảng +
Soạn giáo án.
Học sinh :
+ Sọan bài
theo yêu cầu

sách giáo khoa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×