Tn 5
Thø 2 ngµy 21 th¸ng 09 n¨m
2009
Tập đọc:
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC TIÊU:
Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người
kể chuyện.
Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên
sự thật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tre
Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung
bài thơ.
- Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì
của ai?
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi
phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý HS
đọc đúng những câu hỏi, câu cảm.
-Tõ khã:Trun ng«i,dâng d¹c,s÷ng sê
- HS đọc thầm phần chú thích các từ
mới ở cuối bài.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
Nhà vua chọn người như thế nào để
truyền ngôi?
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tre
Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung
bài thơ.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Ba dòng đầu.
+ Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4 : Phần còn lại.
- Sửa lỗi phát âm, đọc theo hướng dẫn
của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời : Vua
muốn chọn một người trung thực để
Giáo viên Học sinh
-§o¹n 1:Tõ ®Çu ®Õn...bÞ trõng ph¹t.
ý1:Vua mn chän ngêi trung thùc ®Ĩ
trun ng«i.
+ Nhà vua làm cách nào để tìm được
người trung thực?
-DỈt c©u víi tõ trung thùc.
+ Thóc đã luộc chín còn nẩy mần được
không?
-Nhµ Vua lµm nh vËy ®Ĩ lµm g×?
*§o¹n 2: Cßn l¹i.
-ý 2:Ch«m lµ ngêi trung thùc d¸m nãi lªn
sù thËt vµ ®ỵc sèng h¹nh phóc.
+ Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm
gì? kết quả ra sao?
+ Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi
người làm gì? Chôm làm gì?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì
khác mọi người?
+ Thái độ của mọi người như thế nào
khi nghe lời nói thật của Chôm.
-Vua cã hµnh ®éng g× khi nghe Ch«m
nãi?
- Theo em, vì sao người trung thực là
người đáng q?
-Nhê trung thùc Ch«m ®· ®ỵc hëng ®iỊu
g×?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn,
nhắc nhở các em : toàn bài giọng đọc
chậm rãi, lời Chôm tâu vua đọc giọng
ngây thơ, lo lắng, lời nhà vua ôm tồn.
truyền ngôi.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời :
+ Phát cho mỗi người dân một thúng
thóc giống đã luộc kó về gieo trồng và
hẹn : ai thu được nhiều thóc sẽ được
truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bò
trừng phạt.
+ Bắt dân phải gieo trồng thóc đã
luộc thứ thóc không thể nẩy mần được.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm và trả
lời :
+ Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm
sóc nhưng thóc không nẩy mầm.
+ Mọi người nô nức chở thóc về kinh
thành nộp nhà vua. Chôm khác mọi
người, Chôm không có thóc, lo lắng
đến trước vua, thành thật q tâu : Tâu
bệ hạ ! con không làm sao cho thóc
của Người nẩy mần được.
+ Chôm dũng cảm dám nói sự thật,
không sợ bò trừng phạt.
- HS đọc thầm và trả lời :
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ
hãi thay cho Chôm vì Chôm dám nói
sự thật, sẽ bò trừng phạt.
-§ì Ch«m dËy,...«n tån nãi...
+ Vì người trung thực bao giờ cũng nói
thật, không vì lợi ích của mình mà nói
dối, làm hỏng việc chung.
-§ỵc trun ng«i
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của
bài theo sự hướng dẫn của GV.
Giáo viên Học sinh
- GV đọc diễn cảm đoạn 1 theo cách
phân vai
- HS đọc diễn cảm. GV theo dõi, uốn
nắn.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cách phân vai.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước
lớp.
3. Củng cố, dặn dò: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? ( trung thực là
đức tính q nhất của con người, cần sống trung thực, . . . )
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
- Chuẩn bò bài : Gà Trống và Cáo.
- Nhận xét tiết học.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vò đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác đònh được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
§äc kÕt qu¶ bµi 1;2 VBT- KiĨm tra vë
HSY
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm
nay các em sẽ củng cố các kiến thức
đã học về các đơn vò đo thời gian.
Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1/26 Hoạt động chung.
- Cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm
bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên
bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho
- Lắng nghe.
1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở bài tập toán in.
- HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.
Giáo viên Học sinh
điểm HS.
- GV yêu cầu HS nêu lại: Những
tháng nào có 30 ngày? Những tháng
nào có 31 ngày? Tháng hai có bao
nhiêu ngày?
- GV giới thiệu: Những năm tháng hai
có 28 ngày gọi là năm thường. Những
năm tháng hai có 29 ngày gọi là năm
nhuận. Một năm nhuận có bao nhiªu
ngµy?, Mét n¨m thêng cã bao nhiªu
ngµy?
Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận. Ví dụ:
năm 2000 là năm nhuận thì đến năm
2004 là năm nhuận, năm 2008 là năm
nhuận . . .
*Bài 2/26 ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç
trèng Làm bảng con.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS tự đổi đơn vò làm vào bảng con,
sau đó gọi một số HS giải thích cách
đổi của mình.
GV nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 3/26 Tính nhẩm ra nháp và trả
lời miệng.- HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính số
năm từ khi vua Quang Trung đại phá
quân Thanh đến nay.
- GV yêu cầu HS tự làm phần b.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- Những tháng có 30 ngày là: 4, 6, 9,
11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5,
7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29
ngày.
- HS nghe GV giới thiệu sau đó làm
tiếp phần b của bài tập.
- HS đọc đề bài.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào bảng con.
3 ngày = 72 giờ
3
1
ngày = 8 giờ
4 giờ = 240 phút
4
1
giờ = 15
phút
8 phút = 480 giây
2
1
phút = 30
giây
3 giờ 10 phút = 190 phút
2 phút 5 giây = 125 giây
4 phút 20 giây = 260 giây
a) Vua Quang Trung đại phá quân
Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế
kỉ thứ XVIII.
- Thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện
nay trừ đi năm vua Quang Trung đại
phá quân Thanh. Ví dụ: 2005 – 1789
= 216 (năm).
b)Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600
= 1380. Năm đó thuộc thế kỉ XIV.
Giáo viên Học sinh
3. Củng cố, dặn dò:
- Năm thường có bao nhiêu ngày? năm nhuận có bao nhiêu ngày?
- Những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng hai có
bao nhiêu ngày?
- Chuẩn bò bài: Tìm số trung bình cộng.
- Nhận xét tiết học.
LÞch sư:
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG
BẮC
I. MỤC TIÊU:
Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm
179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các
triều đại phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân
dân ta cống nạp những sản vậtu quý, đi lao dòch, bò cưỡng bức theo phong tục
của người Hán ):
+ Nhân dân ta phải cống nạp quý.
+ Bọn đô hộ của người Hán sang ở lẫn với nhân ta phải học chữ Hán, sống
trheo phong tục của người Hán.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS 1 và HS 2 trả lời 2 câu hỏi cuối bài; HS 3
kể lai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS
Giáo viên Học sinh
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: Chính sách áp bức bóc lột của
các triều đại phong kiến phương bắc
đối với nhân dân ta
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ: Sau khi
Triệu Đà thôn tính … sống theo luật
pháp của người Hán”
- GV hỏi : Sau khi thôn tính được nước
ta, các triều đại phong kiến phương
Bắc đã thi hành những chính sách áp
bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta ?
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm SGK.
- HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi
đủ ý thì dừng lại :
+ Chúng chia nước ta thành nhiều
quận, huyện do chính quyền người
Hán cai quản…..
Giáo viên Học sinh
- HS thảo luận nhóm 6 theo yêu cầu :
Tìm sự khác biệt về tình hình nước ta
về chủ quyền, về kinh tế, về văn hóa
trước và sau khi bò các triều đại phong
kiến phương Bắc đô hộ. (GV treo bảng
phụ).
- GV gọi một nhóm đại diện nêu kết
quả thảo luận.
HĐ2: Cuộc khởi nghóa chống ách đô
hộ của phong kiến Phương Bắc
Bµi tËp 2VBT
- GV nêu yêu cầu : Hãy đọc SGK và
điền các thông tin về các cuộc khởi
nghóa của nhân dân ta chống lai ách
đô hộ của phong kiến phương Bắc và
bảng thống kê.
- GV nêu yêu cầu HS báo cáo kết quả
trước lớp.
- GV hỏi : Từ năm 179 TCN đến năm
938 nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc
khởi nghóa lớn chống lại ách đô hộ của
các triều đại phong kiến phương Bắc ?
- Mở đầu cho các cuộc khởi nghóa ấy
là cuộc khởi nghóa nào ?
- Cuộc khởi nghóa nào đã kết thúc hơn
một nghìn năm đô hộ của các triều đại
phong kiến phương Bắc và giành lại
độc lập hoàn toàn cho đất nước ta ?
- Việc nhân dân ta liên tục khởi nghóa
chống lại ách đô hộ của các triều đại
phong kiến phương Bắc nói lên điều gì
?
- HS chia thành các nhóm, thảo luận
và điền kết quả thảo luận vào phiếu.
-1 HS đọc phiếu trước lớp, các nhóm
khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- HS làm việc cá nhân.
-1 HS nêu, HS khác theo dõi và bổ
sung.
-Có 9 cuộc khởi nghóa lớn.
- Là khởi nghóa của Hai Bà Trưng.
- Khởi nghóa Ngô Quyền vói chiến
thắng Bạch Đằng năm 938.
- Nhân dân ta có mọt lòng nồng nàn
yêu nước, quyết tâm, bền chí đánh
giặc giữ nước.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
(HS: 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi trong SGK).
Giáo viên Học sinh
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các
câu hỏi cuối bài và chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét chung giờ học.
ĐẠO ĐỨC:...................................................................................................................................................
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
I. MỤC TIÊU:
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên
quan đến các em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe tôn trọng ý kiến của
người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy màu xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS.
- Bảng phụ ghi tình huống.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng mỗi em trả lời một câu hỏi.
- Thế nào là vượt khó trong học tập?
- Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
Nhận xét bài cũ
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Nhận xét tình huống
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp
+ Nêu tình huống:- Nhà bạn Tâm đang
rất khó khăn. ………… mà không cho em
được nói bất kì điều gì. Theo em bố
Tâm làm đúng hay sai? Vì sao?
+ Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu như các
em không được bày tỏ ý kiến về
những việc có liên quan đến em?
+ Hỏi: Vậy, đối với những việc có liên
quan đến mình, các em có quyền gì?
Lắng nghe
- HS lắng nghe tình huống
- HS trả lời, chẳng hạn:
+ Như thế là sai vì việc học tập của
Tâm, bạn phải được biết và tham gia
ý kiến
+ Sai, vì đi học là quyền của Tâm
- HS suy nghó trả lời
+ HS trả lời: Chúng em có quyền bày
tỏ quan điểm, ý kiến
Giáo viên Học sinh
+ Kết luận: Trẻ em có quyền bày tỏ ý
kiến về những việc có liên quan đến
trẻ em
HĐ2: Em sẽ làm gì?
Thảo luận theo nhóm cả lớp chia 8
nhóm.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm
+ Yêu cầu các nhóm đọc 4 tình huống,
thảo luận, trả lời câu hỏi :
1. Em được phân công làm một việc
không phù hợp với khả năng ?
2. Em bò cô giáo hiểu lầm và phê bình
3. Chủ nhật này bố mẹ dự đònh cho em
đi chơi công viên, nhưng em lại muốn
đi xen xiếc.
4. Em muốn được tham gia vào một
hoạt động nào đó của lớp, của trường
nhưng chưa được phân công.
+ Hỏi: Vì sao nhóm em chọn cách đó?
+ Vậy, trong những chuyện có liên
quan đến các em, các em có quyền
gì ?
+ Theo em, ngoài việc học tập còn
những việc gì có liên quan đến trẻ
em?
- GV kết luận
Bài tập 1: Thảo luận nhóm đôi.
- GV kết luận: Việc làm của bạn Dung
là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong
muốn, nguyện vọng của mình. Còn
việc làm của bạn Hồng và Khánh là
không đúng
HĐ3: Bày tỏ thái độ
+ 2 – 3 HS nhắc lại
- HS đọc các câu tình huống
- Các nhóm thảo luận.
+ Đại diện các nhóm trình bày và
nhận xét.
Tình huống 1: Em sẽ gặp cô giáo để
xin cô giao cho việc khác phù hợp
hơn .
Tình huống 2: Em xin phép cô giáo
được kể lại để không bò hiểu lầm
Tình huống 3: Em xin bố mẹ cho em
đi xem xiếc
Tình huống 4: Em nói với người tổ
chức nguyện vọng và khả năng của
mình, xin được phân công.
- Những tình huống trên đều là những
tình huống có liên quan đến bản thân
em.
+ Em có quyền được nêu ý kiến của
mình, chia sẻ các mong muốn
+ Việc ở khu phố, việc ở chỗ ở, tham
gia các câu lạc bộ, vui chơi, đọc sách
báo, …
- Lắng nghe và nhắc lại.
- HS thảo luận theo nhóm đôi, sau đó
trình bày kết quả, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
Giáo viên Học sinh
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm
- Phát cho các nhóm 3 miếng bìa xanh
– đỏ - vàng
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận về các
câu sau:
2. Bày tỏ ý kiến phải rõ ràng và tôn
trọng người nghe
3. Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý
kiến của người khác
4. Người lớn cần lắng nghe ý kiến của
trẻ em
5. Mọi ý muốn của trẻ em đều phải
được thực hiện
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp
- Lấy ví dụ về một ý muốn của trẻ em
mà không thể thực hiện?
- GV kết luận
- HS làm việc theo nhóm
+ Câu nào cả nhóm tán thành thì ghi
số của câu đó vào miếng bìa đỏ,
phân vân thì ghi vào miếng bìa vàng,
nếu không tán thành thì ghi vào bìa
màu xanh.
- Các nhóm giơ bìa màu thể hiện ý
kiến của nhóm đối với mỗi câu
- Đòi hỏi bố mẹ nuông chiều, đòi hỏi
chiều quá khả năng của bố mẹ …
- 1 – 2 HS nhắc lại
3. Củng cố, dặn dò:
- Trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gí?
- Theo em, ngoài việc học tập còn những việc gì có liên quan đến trẻ em?
Thø ba ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2009
Chính tả:
Nghe – viết : nh÷ng h¹t thãc gièng
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn
văn có lời nhân vật.
2. Làm đúng bài tập 2a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp
viết vào bảng con : nghỉ chân, dân
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết
vào bảng con : nghỉ chân, dân dâng,
Giáo viên Học sinh
dâng, tiễn chân, vầng trăng.
- Nhận xét và cho điểm từng học
sinh.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc một lần đoạn viết.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần
viết hoa?
- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó
: luộc kó, dõng dạc, truyền ngôi.
- GV nhắc nhở HS
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc bài cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 15 đến 20 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 T×m ch÷ bÞ bá trèng ®Ĩ hoµn
chØnh ®o¹n v¨n: Thảo luận theo
bàn.
- GV chọn cho HS làm phần a
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn
để làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm
của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.
Bài 3 :Gi¶i c©u ®è Hoạt động cá
nhân.
tiễn chân, vầng trăng.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn viết.
+ Đoạn văn gồm 6 câu.
+ Chữ đầu câu, tên riêng : Chôm.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào
vở nháp các từ GV vừa hướng dẫn.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự
sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống l hay n.
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo
luận và điền kết quả. Đại diện các
nhóm treo bảng và trình bày bài làm
của nhóm mình.
- Một số em đọc bài làm của nhóm
mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài
làm của nhóm bạn.
( Dành cho HS khá giỏi )
- Giải câu đố tên một con vật chứa
tiếng bắt đầu bằng en hoặc eng.
Chim gì liệng tựa con thoi
Báo mùa xuân đẹp giữa trời say sưa.
Giáo viên Học sinh
- GV chọn cho HS làm phần b.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
(Chim
én)
3. Củng cố, dặn dò: Các em vừa viết chính tả bài gì ?
- Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng đoạn văn?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
Toán:
TÌM SỐ TRUNG BÌNG CỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở nháp.
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
1 giờ 24 phút . . . . 84 phút 4 giây
3 ngày . . . 70 giờ 56 phút
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Giới thiệu số trung bình cộng và cách
tìm số trung bình cộng
a) Bài toán 1:
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Có tất cả bao nhiêu lít dầu?
- Nếu rót đều số dầu ấy vào hai can
thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu?
- HS trình bày lời giải bài toán.
- GV hỏi: Can thứ nhất có 6 lít dầu,
can thứ hai có 4 lít dầu, vậy trung bình
mỗi can có mấy lít dầu?
- Trung bình cộng của 6 và 4 là mấy?
- Lắng nghe mở SGK trang 27
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu.
- Nếu rót đều số dầu ấy vào hai can
thì mỗi can có 10 : 2 = 5 lít dầu.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào
nháp
- HS nghe giảng.
Giáo viên Học sinh
- Dựa vào cách giải bài toán trên em
nào có thể nêu cách tìm số trung bình
cộng của 6 và 4?
- Hướng dẫn HS nhận xét và rút ra
từng bước tìm:
+ Bước thứ nhất trong bài toán trên,
chúng ta tính gì?
+ Để tính số lít dầu rót ra đều vào mỗi
can, chúng ta làm gì?
+ Như vậy, để tìm số dầu trung bình
trong mỗi can chúng ta lấy tổng số dầu
chia cho số can.
+ Tổng 4 và 6 có mấy số hạng?
- Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc tìm
số trung bình cộng của hai số.
b) Bài toán 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán 2.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế
nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét bài làm của học sinh và
hỏi : Ba số 25, 27, 32 có trung bình
cộng là bao nhiêu?
- Muốn tìm số trung bình cộng của ba
số 25, 27, 32 ta làm thế nào?
- Hãy tính trung bình cộng của các số
32, 48, 64, 72.
* Muốn tìm số trung bình cộng của hai hay
nhiều số ta làm như thế nào?
Luyện tập:
Bài tập 1/27 T×m sè trung b×nh
céngcđa c¸c sè Làm vào vở
nháp.
- Trung bình mỗi can có 5 lít dầu.
- Trung bình cộng của 6 và 4 là 5.
-HS suy nghó , thảo luận.
+ Tính tổng số dầu trong cả hai can
dầu.
+ Thực hiện phép chia tổng số dầu
cho hai can.
+ Có hai số hạng.
+ HS theo dõi.
- Muốn tìm số trung bình cộng của
hai số, ta tính tổng các số đó, rồi chia
tổng đó cho 2.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- Số HS của 3 lớp lần lượt là 25 học
sinh, 27 học sinh, 32 học sinh.
- Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu
HS?
- Nếu chia đều số học sinh cho 3 lớp
thì mỗi lớp có bao nhiêu học sinh.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào nháp .
- Là 28.
- Ta tính tổng của ba số đó rồi lấy
tổng vừa tìm được chia cho 3.
- Trung bình cộng là: (32 + 48 + 64 +
72) : 4 = 54.
- 2 đến 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Giáo viên Học sinh
- GV nhận xét và cho điểm HS.
*Bài 2/27 Làm vào vở.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS treo bảng giấy nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở nháp, sau đó 2 HS đổi
chéo vở kiểm tra bài nhau.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- Số cân nặng của 4 bạn Mai, Hoa,
Hưng, Thònh.
- Số kg trung bình cân nặng của mỗi
bạn.
- 1 em làm bài vào bảng giấy, cả lớp
làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số.
- Về nhà làm bài tập 3/ 27. Chuẩn bò bài: Luyện tập
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm : Trung thực – tự trong.
- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên.
- Hiểu được ý nghóa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của bài tập 1, bài tập 2,
bút dạ.
- Bảng lớp viết sãn 4 câu tục ngữ bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng mỗi em thực hiện một yêu cầu.
a) Số trung bình cộng của 42 và 52 là : (42 + 52) :2 = 47
b) Số trung bình cộng của 36, 42 và 57 là : (36 + 42 + 57) : 3 = 45
Bài giải
Bốn bạn cân nặng số ki-lô-gam là:
36+38+40+34=148 (kg)
Trung bình mỗi bạn nặng số ki-lô-gam
là:
148 : 4 = 37 (kg)
- HS 1: Xếp các từ sau thành hai nhóm: từ ghép có nghóa phân loại, từ ghép có
nghóa tổng hợp: bạn học, bạn đường, bạn đời, anh em, anh cả, em út, anh rể, chò
dâu, ruột thòt, hoà thuận, thương yêu, vui buồn.
- HS 2: Xếp các từ láy sau thành 3 nhóm mà em đã học: xinh xinh, nhanh nhẹn,
vun vút, thoăn thoắt, xinh xẻo, lao xao, nghiêng nghiêng.
- Gọi HS nhận xét.
Nhận xét và cho điểm HS.
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới : Giới thiệu bài: Bài học
hôm nay các em sẽ thực hành mở rộng
vốn từ theo chủ điểm Trung thực – Tự
trọng.
Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1/29 : T×m tõ cïng nghÜa vµ tr¸i
nghÜa víi tõ trung thùc: Thảo luận
nhóm 6
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ đúng,
điền vào phiếu.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu
lên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- Kết luận về các từ đúng.
- Tuyên dương nhóm tìm được nhiều
từ.
*Bài 2/29: §Ỉt c©u Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghóa, mỗi HS đặt 2 câu, một
câu với từ cùng nghóa với trung thực,
một câu với từ trái nghóa với trung
thực.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- Hoạt động trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
+ Từ cùng nghóa với trung thực: thẳng
thắng, thẳng tính, ngay thẳng, chân
thật, thật thà, thật lòng, thật tâm,
chính trực, bộïc trực, thành thật, thật
tình, ……
+ Từ trái nghóa với trung thực: điêu
ngoa, gian dối, xảo trá, gian lận, lưu
manh, gian manh, gian trá, gian giảo,
lừa bòp, lừa đảo, lừa lọc, gian ngoan,
……
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- Suy nghóa và nói câu của mình.
+ Bạn minh rất thật thà.
+ Chúng ta không nên gian dối.
+ Ông Tô Hiến Thành là người chính
trực.
+ Gà không vội tin lời con Cáo gian
manh.
+ Thẳng thắn là đức tính tốt.
Giáo viên Học sinh
*Bài 3/29:Dßng nµo nªu nghÜa tõ tù
träng ? Thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận cặp đôi để tìm đúng
nghóa của tự trọng. Tra trong từ điển
để đối chiếu các từ có nghóa từ đã cho,
chọn nghóa phù hợp,
- Gọi HS trình bày các HS khác bổ
sung (nếu sai).
- Mở rộng: Cho HS tìm các từ trong từ
điển có nghóa a, b, d.
- Yêu cầu HS đặt câu với 4 từ tìm
được.
*Bài 4/29: C©u tơc ng÷,thµnh ng÷ nµo
nãi vỊ tÝnh trung thùc hc vỊ lßng tù
träng? Thảo luận nhóm 4 trả lời.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm để
trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh sự lựa
chọn lên bảng. Các nhóm khác bổ
sung.
- GV kết luận.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- Hoạt động cặp đôi.
- Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm
giá của mình.
+ Tin vào bản thân: Tự tin
+ Quyết đònh lấy công việc của mình:
tự quyết.
+ Đánh giá mình quá cao và coi
thường người khác: tự kiêu, tự cao.
- Đặt câu:
+ Tự trọng là đức tính quý.
+ Trong học tập chúng ta nên tự tin
vào bản thân.
+ Trong giờ kiểm tra em tự quyết làm
bài theo ý mình.
+ Tự kiêu / tự cao là tính xấu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- HS thảo luận trong nhóm.
- HS trả lời, bổ sung.
+ Các thành ngữ, tục ngữ a, c, d : nói
về tính trung thực.
+ Các thành ngữ, tục ngữ b, e : nói
về lòng tự trọng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em thích nhất câu thành ngữ, tục ngữ nào? Vì sao?
- Về nhà học thuộc các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ.
- Về nhà làm bài tập 2, 3 vào vở.
- Chuẩn bò bài : Danh từ.
Giáo viên Học sinh
- Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC :
SỬ DỤNG HP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật.
- Nêu được ích lợi của muối iốt, tác hại của thói quen ăn mặn.
- Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch
và an toàn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh họa ở trang 20, 21 SGK (phóng to
nếu có điều kiện). Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa iốt
và những tác hại do không ăn muối iốt.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
* Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
* Tại sao ta nên ăn nhiều cá?
+ Nhận xét, cho điểm HS
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
+ GV yêu cầu 1 HS mở SGK trang 20
và đọc tên bài 9.
+ Tại sao chúng ta nên sử dụng hợp lý
các chất béo và muối ăn? Bài học hôm
nay sẽ giúp các em trả lời được câu
hỏi này.
HĐ1: Trò chơi “kể tên những món
rán (chiên) hay xào
- GV tiến hành trò chơi theo các bước.
+ Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 1
trọng tài giám sát đội bạn.
+ Thành viên trong mỗi đội nối tiếp
nhau lên bảng ghi tên các món rán
(chiên) hay xào. Lưu ý mỗi HS chỉ viết
tên 1 món ăn.
+ GV cùng các trọng tài đếm số món
các đội kể được, công bố kết quả.
+ Hỏi: Gia đình em thường rán (chiên)
xào bằng dầu thực vật hay mỡ động
vật?
HĐ2: Vì sao cần ăn phối hợp chất béo
động vật và chất béo thực vật?
- GV tiến hành thảo luận nhóm theo
đònh hướng.
+ HS chia đội và cử trọng tài của đội
mình.
+ HS lên bảng viết tên các món ăn:
Thòt rán, cá rán, tôm rán, khoai tây
rán, rau xào, thòt xào, rang cơm, nem
rán, đậu rán, lươn xào …
+ 5 đến 7 HS trả lời
Giáo viên Học sinh
+ Chia nhóm và hoạt động theo đònh
hướng của GV.
Câu trả lời đúng là:
* Những món ăn: thòt rán, tôm rán,
cá rán, thòt bò xào …
* Vì trong chất béo động vật có chứa
a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo
thực vật có nhiều a-xít béo không no,
………… được các bệnh về tim mạch.
+ 2 đến 3 HS trình bày
- 2 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc
thầm theo.
HĐ3: Tại sao nên sử dụng muối iốt và
không nên ăn mặn?
- GV yêu cầu HS giới thiệu những
tranh ảnh về ích lợi của việc dùng
muối iốt đã yêu cầu từ tiết trước.
+ GV yêu cầu các em quan sát hình
minh họa và trả lời câu hỏi: Muối i-ốt
có ích lợi gì cho con người?
+ Gọi 3 đến 5 HS trình bày ý kiến của
mình. GV ghi những ý kiến không
trùng lặp lên bảng.
+ HS đọc phần thứ hai mục Bạn cần
biết.
- GV hỏi HS: Muối i-ốt rất quan trọng
nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì?
+ GV ghi nhanh những ý kiến không
- HS mang những tranh ảnh mình
mang ra để trình bày.
+ HS thảo luận cặp đôi.
+ Trình bày ý kiến.
Câu trả lời đúng là:
* Muối i-ốt dùng để nấu ăn hàng
ngày.
* Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu
cổ.
* Ăn muối i-ốt để phát triển cả về thò
giác và trí lực.
+ 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS
cả lớp theo dõi.
+ HS nối tiếp nhau trả lời.
* Ăn mặn sẽ rất khát nước.