Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKNLOP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.58 KB, 14 trang )

PHẦN I : MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
- Mục đích của dạy học ở tiểu học là cung cấp tới học sinh những
kiến thức cơ bản,toàn thể về tự nhiên và xã hội để trẻ tiếp tục việc học ở cấp
trên đồng thời chuẩn bò cho trẻ những kiến thức , kó năng cần thiết cho công
việc lao động của trẻ sau này .
- Trong các môn học , môn Toán đóng vai trò quan trọng . Môn Toán
cung cấp những kiến thức cơ bản về số , những phép tính , đại lượng và khái
niệm cơ bản về hình học . Bên cạnh đó , môn Toán góp phần vào việc phát
triển tư duy , khả năng suy luận , trau dồi trí nhớ , kích thích học sinh tìm
hiểu , khám phá và góp phần hình thành nhân cách của trẻ .
2. Mục đích đề tài :
- Nghiên cứu phưong pháp và nội dung dạy học Toán 1 – chương trình
tiểu học hiện hành để giúp học sinh tích cực chủ động trong học tập . đổi mới
phương pháp dạy học thể hiện rõ quan điểm “ Dạy học lấy người học làm
trung tâm” Do đó chúng ta nói rằng : việc đổi mới phương pháp dạy học ở bậc
tiểu học nói chung và đối với lớp 1 là lớp đầu cấp nói riêng làm tiền đề cho
các lớp sau là việc làm cần thiết và cấp bách theo hướng phát huy các “
phương pháp tích cực”
3. Lòch sử đề tài .
- Qua nhiều năm dạy lớp 1 , bản thân đã từng bước thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học , tổ chức ra những tình huống học tập có tác dụng kích
thích óc tò mò và tư duy độc lập … Từ đó ,học sinh tự tìm ra và lónh hội kiến
thức . chính vì vậy , việc đổi mới phương pháp dạy học được triển khai ở việc
dạy học tất cả các môn học ở tiểu học . Nhất là đối với phương pháp dạy học
toán ở lớp 1 , và làm chuyển biến đáng kể về chất lượng của học sinh .
4. Phạm vi đề tài :
- Tìm hiểu và nắm được nội dung của chương trình Toán lớp 1 .
- Thực hiện một số bài dạy phát huy được tính tích cực , sáng tạo của học
sinh .
- Một số đề xuất về phương pháp dạy Toán 1 .


Trang 1
PHẦN II. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ THỰC HIỆN .
1. Thực trạng đề tài :
- Phát huy tính tích cực học tập của học sinh đã được đặt ra trong ngành
giáo dục nước ta nhằm đào tạo những lao động sáng tạo , làm chủ đất nước
thế nhưng cho đến nay sự chuyển biến về phương pháp dạy học chưa Được là
bao phổ biến vẫn là cách dạy thông báo các kiến thức đònh sẵn cách học thụ
động , sách vở .
- Dù hiện nay trong nhà trường xuất hiện nhiều tiết dạy tốt của giáo
viên giỏi , tổ chức học sinh hoạt động , tự chiếm lónh tri thức mới nhưng tình
trạng chung hàng ngày vẫn là “ Thầy đọc – trò chép” hoặc giảng giải xen kẽ
vấn đáp , giải thích minh hoạ bằng tranh … từ đó học sinh thụ động trong học tập
-Trước thưcï trạng đó , bản thân tự nghiên cứu , vận dụng một số phương
pháp dạy học mới phù hợp với hoàn cảnh , điều kiện dạy và học ở trường để
dạy tốt môn Toán 1 nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học
sinh . Nhưng nó cũng có những thuận lợi và khó khăn sau :
+ Thuận lợi :
– Đa số học sinh qua mẫu giáo – phụ huynh quan tâm – sách giáo khoa -
dụng cụ học tập đầy đủ .
– Phòng học bày trí như sau : 20 bộ bàn ghế , bảng từ màu xanh , trên
tường có góc “ soi gương học tốt” Bảng danh dự “ trang trí hình ảnh về quê
hương , cây cảnh trong rất gần gũi trẻ em .
+ Khó khăn:
- Một số em hoàn cảnh khó khăn, không gần gũi cha mẹ, lười học.
– Sự hứng thú học tập cho từng học sinh không đồng đều vì tâm sinh lí
của mỗi em không giống nhau . Từ đó học sinh tích cực , chủ động tự giác học
tập còn nhiều hạn chế .
– Qua đònh tính đầu HK I chất lượng như sau: G: 10; K: 15; TB: 6; Y: 4
2. Nội dung giải quyết :
a) Tìm hiểu nội dung chương trình Toán 1 :

 Số học :
• Các số đến 10, phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10:
- Nhận biết quan hệ số lượng ( nhiều hơn , ít hơn , bằng nhau )
- Đọc, đếm, viết, so sánh các số đến 10 . Sử dụng các dấu = , < , >
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép cộng , trừ .
- Bảng cộng, trừ phạm vi 10 .
- Số 0 trong phép cộng và trừ .
Trang 2
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
• Các số đến 100 . Phép cộng và phép trừ ( không nhớ , trong phạm
vi 100.)
- Đọc , đếm , viết , so sánh các số đến 100 . Giới thiệu hàng chục ,
hảng đơn vò , giới thiệu số
- Phép cộng và phép trừ không nhớ trong phạm vi 100. Tính nhẩm và
tính
- Tính giá trò biểu thức số có đến 2 dấu phép tính cộng, trừ ( trường
hợp đơn giản )
 Đại lượng và đo đại lượng :
- Giới thiệu đơn vò đo độ dài xăng ti mét . Đọc, viết thực hiện phép
tính với các số đo theo đơn vò cm . Tập đo và ước lượng độ dài .
- Giới thiệu đơn vò đo thời gian : tuần lễ , ngày trong tuần , làm quen
bước đầu với đọc lòch , đọc giờ đúng trên đồng hồ ( kim phút chỉ vào số 12 )
 Hình học :
- Nhận dạng bước đầu về hình vuông , tam giác , hình tròn .
- Giới thiệu về điểm , điểm ở trong , điểm ở ngoài 1 hình, đoạn thẳng .
- Thực hành vẽ đoạn thẳng , vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông : gấp , ghép
hình .
 Giải bài toán :
- Giới thiệu bài toán có lời văn .
- Giải các bài toán đơn bằng 1 phép cộng hoặc một phép trừ , chủ yếu

là các bài toán thêm , bớt 1 số đơn vò
3. Phương pháp dạy học theo hướng tích cực :

Đổi mới phương pháp dạy học toán cần thể hiện các đặc trưng cơ bản
của dạy học tích cực . Đó là :
- Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của học sinh .
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học .
- Tăng cường học tập cá thể , phối hợp với học tập hợp tác
- Hình thành và rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn .
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò .
Ở lứa tuổi lớp 1 , việc dạy toán là đi từ trực quan cụ thể đến hình thành
và phát triển tư duy trừu tượng cho nên phương pháp trực quan là phương pháp
dạy học chủ đạo trong các phương pháp day học ở Toán lớp 1 . Nhưng trong
đó GV cũng có thể sử dụng PP dạy học đat vấn đề và giải quyết vấn đề nhằm
tạo ra những tình huống có vấn đề cho học sinh tự tìm tòi , phát hiện bằng
Trang 3
các hoạt động học tự giác và tích cực để giải quyết vấn đề và thông qua đó
mà lónh hội tri thức .
 Việc dạy về đại số :
- Khi dạy về đại số , giáo viên hình thành số , so sánh , hình thành phép
cộng và trừ nên dùng phương pháp trực quan và thực hành trên đồ dùng trực
quan đó .
Ví dụ : Khi dạy bài “số 7” giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ ( hay
vật thật : que tính , hình tam giác , hình chữ nhật , hình vuông , …. ) để nhận ra
kiến thức mới bằng phép đếm : có 6 thêm 1 được 7 , qua đếm phân tích số ,
học sinh biết 7 đứng tiếp sau 6 trong dãy số 1,2,3,4,5,6,7, .
7 là 6 và 1 hoặc 1 và 6
7 là 5 và 2 hoặc 2 và 5
7 là 4 và 3 hoặc 3 và 4
7 > 6 , 7 > 5 , 7 > 4 , 7 > 3 , 7 > 2 , 7 > 1.

1 < 2 < 3 < 4 < 5 < 6 < 7.
Vậy 7 là số lớn nhất trong dãy số từ 1 đến 7 .
- Khi dạy các bảng cộng , trừ trong phạm vi 10 , giáo viên cho học sinh
thực hiện các thao tác “gộp” và “bớt” để học sinh tìm ra kết quả phép tính . Ở
đây , giáo viên cho học sinh sử dụng que tính vì que tính là đồ dùng “chuẩn
nhất” để dạy học các phép tính .
Ví dụ : Khi dạy phép tính 3 + 2 = 5 trong bài phép cộng trong phạm vi 5 .
Giáo viên cho học sinh thực hiện 1 trong 2 công việc sau :
a. Học sinh đếm lấy 3 que tính để 1 bên , sau đó đếm lấy 2 que tính để một
bên – gộp 2 nhóm lại thành 1 nhóm , đếm số que tính của nhóm này
1,2,3,4,5,sau đó tự học sinh viết vào bảng con phép tính . Đọc : 3 + 2 = 5 (ba
cộng hai bằng 5 )
b. Đếm 3 que tính rồi đếm lấy 2 que nữa , không tách riêng mà góp luôn
vào , rồi đếm lại số que thu được là 5 que tính .
- Trong hai cách thì cách 1 giúp học sinh hiểu khái niệm về phép cộng
một cách chính xác nhất .
- Đối với phép trừ thì học sinh đếm lấy 5 que tính rồi bớt 2 que tính . Đếm
số que còn lại là 3 que .
- Học sinh nêu phép tính , viết vào bảng con : 5 – 2 = 3
- Học sinh phải hiểu và thuộc từng phép tính thông qua đọc và viết , vì
học sinh thuộc mà không hiểu thì sẽ chóng quên và không giúp ích gì cho việc
giải toán trước mắt và cho sự phát triển tư duy Toán học sau này . Nếu hiểu
Trang 4
mà không thuộc thì khó vận dụng có hiệu quả vào cuộc sống sau này và khó
tiếp thu những kiến thức ở lớp trên
+ Bảng cộng và trừ các số tự nhiên trong phạm vi 10 là nội dung chính
của chương trình Toán lớp một . Vì vậy , việc thuộc bảng cộng – trừ là kó
năng quan trọng nhất mà tất cả các em cần phải nắm vững nhằm giảm hẳn
việc thực hiện đếm tay hoặ que tính khi làm tính mà cần phải nêu thẳng được
kết quả của một phép tính bất kì . Để rèn cho các em thuộc bảng cộng – trừ ,

GV nên dành từ 3 đến 5 phút trước mỗi buổi học cho các em ôn luyện và có
thể kiểm tra kết quả như 3 + 2 =5 ; 4 + 2 = 6 ; …... Sau đó chia thành đôi bạn
học tập , một em nêu phép tính , một em kiểm tra và ngược lại .
+ Mỗi lần học xong một bảng cộng hoặc trừ , giáo viên cho học sinh
chép vào một tờ giấy hay sổ tay Toán về nhà để học hoặc nhờ cha mẹ, anh
chò xem đó mà hỏi cho các em trả lời .
+ Từ đó các em ý thức được phương pháp tự học qua sự hướng dẫn của
giáo viên và phụ huynh .
+ Tổ chức trò chơi học tập toán cho học sinh góp phần gay được hứng thú
trong giờ học nhưng trò chơi phải có mục đích rõ ràng nhằm củng cố , luyện
tập kiến thức , kó năng , hành động chơi gắn với nội dung học toán .
+ Một trò chơi học tập thường được tiến hành :
• Giới thiệu trò chơi :
- Nêu tên trò chơi .
- Hướng dẫn cách chơi : vừa mô tả , vừa thực hành , nêu rõ :
• Luật chơi :
+ Chơi thử .
+ Nhấn mạnh luật chơi , nhất là những lỗi thường gặp ở phần chơi thử .
+ Chơi thật , xử “phạt” những người phạm luật chơi .
+ Nhận xét kết quả trò chơi , thái độ người tham dự , giáo viên có thể nêu
thêm những tri thức được học tập qua trò chơi , những sai lầm cần tránh .
- Thông qua trò chơi Toán học giúp các em tính nhanh nhẹn , dạn dó ,
đoàn kết , tạo không khí lớp học bớt căng thẳng . Giáo viên nên thực hiện vào
các giờ luyện tập , ôn tập để củng cố kiến thức . Trong giờ này , giáo viên chỉ
đóng vai trò tổ chức các hoạt động , học sinh tham gia hoạt động theo cá
nhân , nhóm thi đua ; giáo viên đóng vai trò là một trọng tài công minh và
chính xác , phân rõ thắng thua nhằm tạo sự hứng thú , tích cực trong học tập .
Ví dụ 1 : Trò chơi làm tính tiếp sức .
- Mục đích : Rèn luyện kó năng tính cộng trừ trong phạm vi 9 .
- Chuẩn bò : Vẽ sẵn 2 hình như sau :

Trang 5
+2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×