Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SKKNLớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.68 KB, 27 trang )

Trường Tiểu học Mỹ Tú A Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG DẠY – HỌC PHÂN
MÔN “ TẬP ĐỌC” LỚP 3 THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HOÁ HOẠT
ĐỘNG CỦA HỌC SINH.
A. PHẦN MỞ ĐẦU.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. Đối với việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những
nguyên nhân góp phần đạt chất lượng hiệu quả ở nhà trường tiểu học
nói chung trong đó nói riêng có sự đổi mới của học sinh lớp 3 Trường
tiểu học Mỹ Tú A.
– Đổi mới phương pháp là một trong những vấn đề tất yếu trong
việc đổi mới giáo dục hiện nay, là sự cần thiết và thích hợp cho học sinh
trường tiểu học của cả nước.
– Vai trò của giáo viên trong việc dạy học đổi mới nói chung và
đổi mới phương pháp day học nói riêng của từng đòa phương .
2. Xuất phát từ thực tiễn đổi mới dạy học ở trường Mỹ Tú A đã nhận
đònh cho thấy thiếu sự đồng bộ về giảng dạy chưa đạt kết quả cao. Đó
chính là một trong những nguyên nhân cho viêc phải đổi mới phương
pháp dạy học.
Môn tiếng việt trong nhà trường phổ thông trong đó có phân môn
“tâp đọc” bao gồm: nghe, nói, đọc, viết, nó đảm bảo cho việc học sinh
đọc và cung cấp những kiến thức mới lạcũng như các phân môn khác,
nó được đề cập một đối tượng gần gũi và gắn bó với cuộc sống hàng
ngày với học sinh, vì thế môn tập đọc lớp 3 thực chất giúp học sinh hình
thành các kó năng đocï thành tiếng, đọc hiểu nội dung, nghe, nói, viết từ
đúng đến hay. Đồng thời có thể nói những kó năng cơ bản đó đối với học
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát. Trang:1
Trường Tiểu học Mỹ Tú A Sáng kiến kinh nghiệm
sinh lớp 3 đều đạt được là lòng mong muốn của mọi người và giáo viên
chủ nhiệm lớp 3. Đôi khi đối với Học sinh lớp 3 có những vấn đề còn
nan giải và có thể nói chất lượng học tập của học sinh, nhiều phụ huynh


còn phân vân: “Sao con tôi đã học hết lớp 2 viết thì xem được mà sao nó
đọc nghe sai chính tả và bài chính tả điểm còn kém vì sai lỗi” Đối với
câu hỏi và lý do đó tôi rất nhọc tâm suy nghó và tìm cách khắc phục. Để
khắc phục hiện trạng trên, tôi xin đi sâu vào vấn đề của đề tài nhằm áp
dụng những phương pháp, biện pháp mới vào giảng dạy phân môn tập
đọc.
II. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu những biện pháp áp dụng vào thực tiễn dạy – học,
nhằm để nâng cao chất lượng dạy học phân môn tập đọc theo hướng tích
cực hoá hoạt động học tập của học sinh lớp 3A
5
.
III. Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học phân môn “tập đọc” lớp 3
theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh.
IV. Khách thể và phạm vi nghiên cứu:
1. Khách thể nghiên cứu:
Nội dung chương trình phân môn tập đọc lớp 3 và học sinh lớp
3A
5
. Trường Tiểu học Mỹ Tú A.
2. Phạm vi ghiên cứu:
Tìm hiểu cơ sở lý luận việc vận dụng phương pháp dạy học theo
hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong nội dung trương
trình phân môn tập đọc lớp 3.
V. Phương pháp nghiên cứu:
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát. Trang:2
Trường Tiểu học Mỹ Tú A Sáng kiến kinh nghiệm
1/ Phương pháp tham khảo sách và tài liệu.
2/ Phương pháp điều tra và trò chuyện.

3/ Phương pháp thăm dò và sưu tầm.
4/ Phương pháp nghiên cứu và sản phẩm.
5/ Phương pháp trao đổi cùng đồng nghiệp.
6/ Phương pháp tổng kết rút kinh nghòêm.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận:
1. Quan điểm về việc dạy học phân môn “tập đọc” :
Do nhu cầu phát triển của xã hội, phải nâng cao sự nghiệp tài
năng trẻ của các em học sinh là phải:
- Cần tiếp tục xây dựng về đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn vì
thiếu thành tựu về tiếng mẹ đẻ trong khu vực, vì vậy phải tự nghiên cứu,
cung cấp tài liệu tiên tiến, vì đọc là một hoạt động nhận tin hoạt động
đọc và chỉ khi xảy ra khi người đọc nắm được chữ viết.
- Cần khuyến khích các nghiên cứu nhằm hướng tới vấn đề nóng
bỏng về dạy học tiếng việt nói chung và phân môn tập đọc nói riêng.
Bên cạnh có những phân môn đặt ra từng cấp học, lớp học gắn với sự
hình thành kỹ năng cơ bản. Chẳn hạn như kỹ năng về “tập đọc” là hình
thức và khả năng vận dụng các kỹ thuật đọc và cách thức thể hiện
giọng đọc phải phù hợp với nội dung một văn bản nào đó...
- Luôn cải tiến chương trình dạy học tiếng việt rong môi trường sư
phạm và giáo viên của từng lớp, đòi hỏi giáo viên luôn rèn luyện cho
học sinh trong giao tiếp và học tập....
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát. Trang:3
Trường Tiểu học Mỹ Tú A Sáng kiến kinh nghiệm
2. Khái niệm cơ bản và các kỹ năng:
2.1. Nghe:
- Nghe hiểu được nội dung chính trong lời nói của người đối thoại:
ý kiến thảo luận trong các buổi sinh hoạt....
- Nghe hiểu được nội dung chính các tin tức, quảng cáo, các bài
phổ biến khoa học ...

- Nghe hiểu và kể lại được nội dung các mẩu chuyện ngắn, biết
nhận xét về nhân vật trong các câu chuyện.
2.2. Nói:
- Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp trong sinh
hoạt gia đình... và các hình thức sinh hoạt khác ở nhà trường.
- Biết giới thiệu các thành viên, các hoạt động của tổ, của lớp ....
biết kể lại một câu chuyện đã nghe đã đọc.
2.3. Đọc:
- Đọc đúng, rõ ràng rành mạch các đoạn đối thoại, các văn bản
nghệ thuật, hành chính, báo chí ...
- Đọc thầm có tốc độ nhanh hơn lớp 2.
- Nắm được ý chính của đoanï văn, biết đặt đầu đề cho đoạn văn,
biết nhận xét về một số hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài đọc.
- Thuộc lòng một số bài văn vần trong sách giáo khoa.
2.4. Viết:
- Viết đúng , nhanh các kiểu chữ thường và chữ hoa cở nhỏ.
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát. Trang:4
Trường Tiểu học Mỹ Tú A Sáng kiến kinh nghiệm
- Viết đúng chính tả, rõ ràng, đều nét những đoạn văn ngắn theo
các hình thức nghe-viết và nhớ-viết; biết viết tên người, tên đòa lí nước
ngoài, biết phát hiện và sữa một số lỗi chính tả.
- Biết viết đơn, viết tờ khai theo mẫu, viết một bức thư ngắn để
báo tin tức, để hỏi thăm người thân, tập trình bày phong bì thư hoặc kể
lại một việc đã làm, biết kể lại nội dung một bức tranh đã xem, một văn
bản đã học.
2.5. Kiến thức tiếng việt và văn học đã học: giúp học sinh làm
quen thông qua các bài tập Rèn luyện kó năng.
* Từ đó tôi đưa ra biện pháp mới áp dụng vào giảng dạy phân môn
tập đọc lớp 3, để các em đọc nhanh hơn hay hơn, diễn cảm hơn, đồng
thời các em phát huy được tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo khi

tham gia học tập và hình thành cho các em nắm vững kiến thức của
phân môn.
3. Mục tiêu cần đạt của phân môn “tập đọc” lớp 3:
3.1. Hình thành kỹ năng tập đọc cho học sinh:
Để thực hiện dạy tập đọc tốt cho học sinh chủ yếu là: Rèn luyện
cho học sinh dẻo dai, kiên trì bằng các hình thức như Đọc thành tiếng và
đọc thầm ..., từ đó hiểu được nội dung đoạn, bài, câu hỏi để diễn đạt cho
chính các em. Qua các hình thức đọc này giúp học sinh nhanh chóng
nắm được nội dung bài đọc.
3.2. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng về trí nhớ, văn học, ngôn ngữ,
kiến thức, thông qua hệ thống bài đọc theo chủ điểm và những câu hỏi
bài tập khai thác nội dung bài đọc. Phân môn này cần cung cấp cho học
sinh những hiểu biết về tự nhiên, xã hội con người, cung cấp vốn từ, vốn
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát. Trang:5
Trường Tiểu học Mỹ Tú A Sáng kiến kinh nghiệm
diễn đạt những hiểu biết về các tác phẩm văn học như (đề tài, cốt
truyện, nhân vật,...) và góp phần rèn luyện nhân cách cho các em, các
bài đọc trong sách giáo khoa bao gồm đủ các loại văn bản: truyện kể,
thơ, văn miêu tả, văn bản khoa học, báo chí, văn bản thông thường...
Việc đưa ra các văn bản ... vào phần tập đọc thể hiện một quan hệ
mới về phân môn này. Gíup học sinh ứng dụng điều đã học trong sách
vở vào đời sống nhiều hơn.
Các truyện vui lần đầu tiên được đưa vào sách giáo khoa cũng làm
nên bộ mặt mới đem đến cho học sinh những tiếng cười nhẹ nhàng. Qua
đó góp phần hình thành ở các em trí thông minh óc hài hước và lòng
nhân hậu, đồng thời cũng rèn luyện về nhân cách cho học sinh.
3.3. Yêu cầu về chuẩn kiến thức đọc đối với học sinh của lớp 3:
- Đối với học sinh khi đọc phải có cảm nhận một cách ý thức,
nhanh, lôgích, thể hiện tình cảm, xúc cảm, đạt tốc độ đọc theo từng học
kỳ số chữ quy đònh: 5560 tiếng/phút (học kì I) và bước đầu đọc thông

thạo để tìm những ý chính của một văn bản.
- Nắm được nghóa của từ, hiểu được những giá trò biểu đạt của từ.
Qua đó các em có cảm nhận về vẽ đẹp của ngôn ngữ từ và nghệ thuật
sử dụng sử dụng từ ngữ đã tiếp thu.
- Biết thực tế hơn và rõ hơn phân biệt các thể loại văn học:
truyện cổ tích, thơ, văn xuôi... nhận biết một số biện pháp tu tư,ø so sánh,
nhân hoá... Biết được một số khái niệm: bố cục, cốt truyện, tác giả...
- Cảm nhận được các mối quan hệ, tình tiết giữa các cốt truyện,
so sánh được hoạt động tính cách của các nhân vật sự kiện, của cùng
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát. Trang:6
Trường Tiểu học Mỹ Tú A Sáng kiến kinh nghiệm
một tác phẩm này với một tác phẩm khác, từ đó đút kết và đánh giá
được những điều đã tham hiểu đọc cho chính mình; và biết dựa trên môt
số hệ thống câu hỏi, tự trả lời được, kể lại được một đoạn văn ngắn theo
nội dung của bài đọc qua việc quan sát. Thể hiện bước đầu khả năng
chủ động, sáng tạo, tư duy...
II.Thực trạng vấn đề:
1. Nhận đònh chung:
Với tình hình học lực học sinh đọc yếu hiện nay nền giáo dục đã
áp dụng chung cho cả nước về việc giảng dạy theo hướng đổi mới và
đan sen với phương pháp truyền thống. Đương nhiên cũng gặp rất nhiều
khó khăn cho học sinh lớp 3A
5
về việc thiếu tư liệu, thiếu sự quan tâm
bền bỉ kiên trì trong học tập, để học sinh có thể hình thành nhân cách, từ
đó tạo cho các em nói được một đoạn văn ngắn..., thiếu dụng cụ học tập
như vở bài tập, thiếu sự tiếp xúc với cuộc sống đô thò... nên có những
việc chưa phù hợp tiếp cận đối với học sinh vùng nông thôn sâu.... Song
song bên cạnh một số bậc phụ huynh còn hạn chế về kiến thức, cộng với
sự chưa quan tâm tốt về việc học tập của con em mình ở nhà trường và

gia đình (bởi vì cuộc sống kinh tế còn rất nhiều khó khăn ...) cho nên
xây dựng nề nếp đọc, đọc thành tiếng, đọc hiểu nội dung, nghe, nói,...
cũng còn có phần hạn chế ở học sinh mới lên lớp 3.
2. Về học sinh:
- Trãi qua thực tế cho thấy rằng các em học sinh còn phát âm sai
khá nhiều tiếng, từ ... và mắc các lỗi về đọc lệch đi chuẩn của chữ viết.
VD:
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát. Trang:7
Trường Tiểu học Mỹ Tú A Sáng kiến kinh nghiệm
* Vẽ – đọc – dẽ
* Rất – đọc – gất tiếng
* Trông – đọc – chông
* Chạy thoát – đọc – chạy thót từ
* Học sinh – đọc – Học xinh
* Sách vở – đọc – xách vở
- Đọc chưa chuẩn về âm, vần: ở mỗi vùng, mỗi đòa phương có sự
phát âm khác nhau về cách đọc của học sinh, dẫn đến việc chưa xác
đònh được phụ âm đầu, vần, do đó làm cho nội dung thông báo bò sai
lệch, từ đó chưa cụ thể được , phân biệt được đâu là những yếu tố trọng
tâm của tiếng, từ.
VD:
* Sapa – đọc – xaba
* Đèn pin – đọc – đèn bin
* Con muỗi – đọc – con mũi
* Máy bay – đọc – mái bai
- Đọc chưa chuẩn về cách ngắt nghó câu và đọc chưa diễn cảm;
Trong giờ tập đọc trên lớp hiện nay cho thấy thực tế rằng: các em
đọc ngắt nghó câu một cách tuỳ tiện chưa đúng chỗ dừng. Làm cho ý
nghóa câu cụt què đi về cách diễn đạt nội dung không trọn vẹn. Từ việc
đọc ngắt câu ngẫu hứng, dẫn đến việc đọc hiểu cho bản thân học sinh

không nắm được nội dung trong các đoạn, bài. Song song việc đó sẽ hạn
chế đến sự tìm hiểu bài, các câu hỏi trả lời còn sai chưa đi vào trọng
tâm... Bên cạnh nói đến việc đọc diễn cảm thì đây là điều hạn chế
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát. Trang:8
Trường Tiểu học Mỹ Tú A Sáng kiến kinh nghiệm
nhiều nhất ở tất cả học sinh, trong đó có học sinh lớp 3A
5
. Các em chưa
hiểu đầy đủ về ngữ điệu của bài văn, bài thơ... bởi vì do không xác đònh
cụ thể, một phần là do giáo viên cách đọc chưa diễn đạt được...
3. Về giáo viên:
- Chưa chuẩn bò tốt về tranh, ảnh để thu hút vào bài đọc
- Giáo viên chưa chuẩn bò về từ chú giải của bài và một sốt từ đòa
phương mà học sinh chưa hiểu
- Còn lệch lạc về cách đọc đúng: tiếng, từ, cụm từ của học sinh và
chưa chuẩn bò kỹ về cách ngắt nghó câu cho các em
- Cách vận dụng phương pháp đổi mới chưa hợp lí, vẫn còn hướng
vào hoạt động của người dạy, học sinh thì lắng nghe, chưa phát huy được
tính tích cực ,chủ động, sáng tạo, tư duy độc lập.
- Giáo viên là người tự đánh giá kết quả học tập của học sinh. Còn
học sinh ít có dòp tự đánh giá lẫn nhau.
* Sự hạn chế của cách dạy này là học sinh học thụ động, tư duy
không được mở mang, dần dần thành thói quen, sẽ hạn chế đến sự phát
triển tư duy và nhận thức, năng lực khó được bộc lộ, bên cạnh đó sự
hứng thú của các em trong học tập giảm đi, sẽ làm cho hiệu quả đào tạo
chưa cao.
 Tóm lại:
Từ những nhận đònh thực trạng trên cho thấy hiệu quả giờ học “tập
đọc” chưa cao chưa được hợp lí, kết cấu tổ chức giờ học rời rạc chẳng
hạn như: học sinh đọc còn sai về tiếng, từ,... ngắt nghó câu, đoạn, đọc

lệch chuẩn chữ viết...
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát. Trang:9
Trường Tiểu học Mỹ Tú A Sáng kiến kinh nghiệm
Vậy trong quá trình dạy học chưa phát huy được tính chủ động của
người học, chưa có sự hiểu sâu sắc trong ký ức, chưa cảm thấy hứng thú
trong giờ học. Từ đó làm cho kết quả giáo dục chưa cao, dẫn đến chất
lượng khảo sát đầu năm như sau:
- Lớp 3A
5
: Tổng số 16/ 6
• Đọc tốt : 2 em
• Đọc khá : 5 em
• Đọc TB : 6 em
• Đọc yếu : 3 em
* Tỉ lệ trên TB : 81,25 %
* Tỉ lệ dưới TB : 18,75%
Như vậy qua khảo sát chất lượng cho thấy trình độ học sinh
trung bình và yếu khá cao ở phân môn “tập đọc” đối với lớp 3, thế thì là
một giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi vô cùng bức xúc cho nên tự đặt cho
mình một dấu hỏi và đề ra kế hoạch, phương án nhằm kòp thời trong
giảng dạy của môn học được thông qua các biện pháp sau:
III. Những giải pháp đề ra:
A. Khái quát và vai trò của giáo viên trong thực hiện giảng dạy
phân môn “tập đọc”.
1. Khái quát:
Nhằm để khắc phục những hiện trạng ở các bậc phụ huynh còn
phân tâm “Con tôi đã học hết lớp 2, nay đã học qua lớp 3 viết thì xem
được mà sao nó đọc nghe sai chính tả và bài víêt chính tả điểm còn kém
vì sai lỗi”. Bên cạnh vấn đề trên giáo dục ngôn ngữ cho học sinh là một
mặt phát triển ngôn ngữ cho các em; và môn tiếng việt không phải là

Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát. Trang:10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×