Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án buổi chiều - Lớp 5 - Tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.98 KB, 7 trang )

Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Toán: ôn tập
I-Mục tiêu:
-Củng cố dạng toán về phân số
II-Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
III-Nội dung dạy học
TG
Hoạt động GV Hoạt động HS
1-2
35-
38
2-3
1- Giới thiệu bài
2-Nội dung ôn tập:
Bài 1:Hãy viết 5 phân số nằm giữa hai phân số
4
3

5
3
Hãy viết 4 phân số nằm giữa 2 phân số
7
3

7
4
*GV chấm chữa bài cho HS
Bài 2: Tính nhanh giá trị của mỗi phân số sau:
a-
199419951993


119941995

ì
b-
5920032003
5820042002
ì
ì
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm
*GV chấm chữa bài
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài
5
3
m, chiều
rộng
7
2
m.
a-Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó?
b-Một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ
nhật đó.Tính diện tích hình vuông.
*GV chấm chữa bài
Bài 4:Cho phân số
27
19
. Tìm số tự nhiên a sao cho
nếu thêm a vào tử số và bớt a ở mẫu số ta đợc
phân số mới có giá trị bằng
7

2
* Gv chữa bài
3- Củng cố và dặn dò.
HS nêu yêu cầu
HS tự làm vào vở
2HS lên bảng làm
HS nêu yêu cầu
HS làm vào vở
*Đổi vở kiểm tra
HS đọc đề
HS nêu yêu cầu
HS tự làm vào vở
1HS làm ở bảng
HS đọc đề
Hs nhận dạng toán
rồi làm vào vở
1 HS làm ở bảng
phụ
Tiếng việt: Ôn tập
I- Mục tiêu:
Củng cố cách tìm từ dựa vào cấu tạo và từ loại; xác định các bộ phận chủ ngữ và
vị ngữ
Luyện cảm thụ văn học và văn tả ngời thân.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV Hoạt động HS
1-Giới thiệu bài
2-Nội dung ôn:

Bài 1:Cho các từ sau: núi đồi: rực rỡ; chen chúc;
vờn; dịu dàng; ngọt; thành phố; ăn; đánh đập.
+ Hãy xếp những từ trên thành các nhóm theo 2
cách: a-Dựa vào cấu tạo( từ đơn, từ ghép, từ láy)
b-Dựa vào từ loại( danh từ, động từ, tính
từ)
*GV nhận xét, kết luận và ghi điểm
Bài 2:Xác định các bộ phận chủ ngữ , vị ngữ,
trạng ngữ trong mỗi câu sau:
a- Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nờm nợp
đổ ra đồng.
b- Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba ngời ngồi ăn
cơm với thịt gà rừng.
c-Sau những cơn ma xuân, một màu xanh non
ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên
khắp các sờn đồi.
*GV chấm, chữa bài
Bài 3: Tạo 1 từ ghép và một từ láy chỉ màu sắc từ
mỗi tiếng sau:
- xanh, đỏ, trắng, vàng, đen
*Gv chấm, chữa bài
Bài 4: Trong bài Dừa ơi, nhà thơ Lê Anh Xuân
Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
có viết:
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng.
Rễ dừa bám sâu vào lòng đất
Nh dân làng bám chặt quê hơng
Em hãy cho biết: hình ảnh cây dừa trong đoạn
thơ trên nói lên những điều gì đẹp đẽ về ngời
dân miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ?

*GV gợi ý: Ca ngợi phẩm chất kiên cờng, anh
dũng, hiên ngang,tự hào trong chiến đấu.
Phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng.
*GV nhận xét, biểu dơng
Bài 5: Hãy tả một lại ngời thân trong gia đình
mà em luôn gần gũi và qúy mến.
*GV chấm và nhận xét bài của HS
HS đọc và nêu yêu
cầu đề
HS làm vào vở
2Hs lầm ở bảng
Hs đọc và nêu yêu
cầu
HS tự làm vào vở
1 Hs làm ở bảng
HS khác nhận xét
Hs nêu yêu cầu
HS làm bài vào vở
Đổi vở kiểm tra
HS đọc và nêu yêu
cầu
HS làm vào vở
HS đọc bài viết
Hs khác nhận xét
Hs nêu yêu cầu
HS làm vào vở
3- Củng cố và dặn dò Đổi vở kiểm tra
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Toán: ôn tập
I-Mục tiêu:

Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số và so sánh phân số.
II-Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
III-Nội dung dạy học
TG
Hoạt động GV Hoạt động HS
1-2
35-
38
1- Giới thiệu bài
2-Nội dung ôn tập:
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:

40
15
;
39
21
;
24
16
;
72
36
;
1000
24
* GV chữa bài, củng cố cách rút gọn ps
Bài 2: Tìm các phân số bằng nhau trong từng
phân số sau:


5
3
;
7
6
;
20
12
;
14
12
;
21
18
;
100
60

-Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm
*GV chấm chữa bài, củng cố phân số bằng
nhau
Bài 3: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến
lớn:
a-
29
80
;
29

13
;
29
15
;
29
21
b-
4
1
;
10
3
;
40
9
;
8
3
*GV chấm chữa bài
Bài 4: Tìm các số tự nhiên x khác 0 để:

7
x
<
7
2
;
5
3

>
5
x
; 1<
5
x
<
5
8
* Gv chữa bài
Bài 5: Cho phân số có tổng tử số và mẫu số là 136.
tìm phân số đó biết rằng phân số đó có thể rút gọn
thành
5
3
+ GV hớng dẫn HS đa về dạng toán tổng- tỉ
* GV chấm chữa bài
Bài 6: Cho phân số
11
2
. Hỏi phải cộng thêm vào
tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng 1 số tự
nhiên nào để đợc phân số bằng
7
4
.
+ GV hớng dẫn HS đa về dạng toán hiệu- tỉ
* Gv chữa bài
Bài 7: Cho phân số
27

19
. Hỏi phải trừ đi ở tử số và
HS nêu yêu cầu
HS tự làm vào vở
1HS lên bảng làm
HS nêu yêu cầu
HS làm vào vở
*Đổi vở kiểm tra
HS nêu yêu cầu
HS làm vào vở
2 HS làm ở bảng
HS tự làm
1HS làm ở bảng
HS đọc đề
Hs nhận dạng toán
rồi làm vào vở
1 HS làm ở bảng
phụ
HS đọc đề
HS tự làm vào vở
1 HS làm ở bảng
HS đọc đề
HS tự làm
Đổi vở kiểm tra
2-3
mẫu số của phân số đã cho cùng 1 số từ nhiên nào
để đợc phân số mới bằng
3
1
* GV chấm chữa bài

3- Củng cố và dặn dò.
Tiếng việt: Ôn tập
I- Mục tiêu:
Củng cố về từ đồng nghĩa, luyện cảm thụ văn học
Luyện viết văn tả ngời thân
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV Hoạt động HS
1-Giới thiệu bài
2-Nội dung ôn:
Bài 1: Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ
đồng nghĩa( in đậm) trong các tập hợp từ sau:
a- Những khuôn mặt trắng bệch, những bớc
chân nặng nh đeo đá.
b- Bông hoa huệ trắng muốt
c- Hạt gạo trắng ngần.
d- Đàn cò trắng phau.
e- Hoa ban nở trắng xóa núi rừng
* Gợi ý: trắng bệch : trắng nhợt nhạt; trắng
muốt: trắng mịn màng: trắng ngần: trắng và
bóng vẻ tinh khiết; trắng phau: trắng và đẹp vẻ
tự nhiên; trắng xóa: trắng đều trên diện rộng.
Bài 2: .Tìm những từ đồng nghĩa với từ in đậm
trong từng câu dới đây:
a- Bóng tre trùm lên làng tôi âu yếm
b- Đứa bé rất chóng lớn, ngời tiều phu chăm
nom nh con đẻ của mình.
c- Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên

*GV chấm, chữa bài
Bài 3: trong bài Mùa thu mới, nhà thơ Tố Hữu
viết:
Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát
Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non
Yêu biết , những con đờng bát ngát
Qua công trờng mới dựng mái nhà son
Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác
giả trớc những vẻ đẹp gì trên đất nớc ta?
* GV chấm, chữa bài
Bài 5: Hãy tả một lại một ngời bạn thân trong
HS đọc và nêu yêu
cầu đề
HS làm vào vở
HS nêu kết quả
HS đọc và nêu yêu
cầu
HS tự làm vào vở
1 HS làm ở bảng
Hs nêu yêu cầu
HS làm bài vào vở
Đổi vở kiểm tra
HS đọc và nêu yc
lớp mà em luôn gần gũi và qúy mến.
*GV chấm và nhận xét bài của HS
3- Củng cố và dặn dò
HS làm vào vở
HS đọc bài viết
Thứ t ngày 01 tháng 09 năm 2010
Toán: Ôn tập

I-Mục tiêu:
Tiếp tục ôn tập về phân số
II-Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
3-5
1- GV giới thiệu bài
2- Nội dung ôn tập
Bài 1: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân
số sau:

5
4
;
7
2
;
21
6
;
25
20
;
9
2
* GV chữa bài
Bài 2: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến
lớn:


2
1
;
6
5
;
5
4
;
8
7
;
7
6
;
9
8
* GV chấm, chữa bài
Bài 3: Viết phân số
5
4
thành các phân số có mẫu
số lần lợt là: 10; 15; 35.
* GV chữa bài
Bài 4: Lớp 5 của một trờng Tiểu học có một số
HS. Biết rằng số HS giỏi bằng
3
1
số HS cả lớp. Số
HS khá bằng

7
3
số HS cả lớp. Số HS trung bình
bằng
6
1
số HS cả lớp và còn lại 3 em HS kém.
Hỏi lớp đó có bao nhiêu HS?
* GV chữa bài
Bài 5: Cho2 phân số
7
6

9
1
. Hãy tìm phân số
b
a
sao cho khi thêm
b
a
vào
9
1
và bớt
b
a

7
6

thì
đợc 2 phân số có tỉ số là 3
* GV chữa bài
Bài 6: Cho 2 phân số
8
5

5
4
. Hãy tìm phân số
HS trả lời
HS tự làm vào vở
1HS làm ở bảng
HS nêu yêu cầu
HS làm vào vở
Đổi vở kiểm tra
HS tự làm vào vở
1 HS làm ở bảng
HS đọc đề
Hs nêu tóm tắt
HS làm bài
1 HS làm ở bảng
HS đọc đề
HS nhận dạng toán
HS làm vào vở
1 HS làm ở bảng
HS đọc đề

×