Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giao an lop 4 day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.35 KB, 36 trang )

Giáo án lớp 4 Tuần 1
Buổi 1 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Toàn trờng khai giảng
Giáo dục
Truyền thống lịch sử, văn hoá thăng long - hà nội
A- Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc truyền thống lịch sử, văn hoá Thăng long - Hà Nội: Truyền thống yêu nớc,
truyền, truyền thống nhân nghĩa, khát vọng hoà bình, truyền thống sáng tạo, phẩm chất
thanh lịch, văn minh.
B- Đồ dùng dạy học:
- GV có tài liệu về truyền thống Thăng Long-Hà Nội.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa thay Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
I-ổn định tổ chức
II-Kiểm tra:
III- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- GV hỏi: Các em đã biết gì về truyền
thống lịch sử, Thăng Long-Hà Nội?
- Trong tiết học này chúng ta cùng ôn lại
những truyền thống lịch sử, văn hoá quý
báu của Thăng Long-Hà Nội.
2- Dạy bài mới:
a) Ngàn năm lịch sử Thăng Long-Hà
Nội
- Đọc cho hs nghe t liệu.
- Trong thời kỳ Bắc Thuộc có những nhân
vật nào tiêu biểu cho việc nổi dậy chống
ngoại xâm?
- Vị vua nào đã khai sáng ra kinh thành
Thăng Long?


- Em hãy nêu những thành tựu của thành
- Sĩ số, hát

- Học sinh ltrả lời theo ý hiểu.
- HS nghe.

- HS nghe.
- Hai Bà Trng, Lý Bí, Phùng Hng, Ngô
Quyền
- Lý Công Uẩn.
- Vài HS trả lời.

Gi¸o ¸n líp 4 Tn 1
phè Hµ Néi tõ khi ®ỵc gi¶i phãng ®Õn nay?
b) Nh÷ng trun thèng cđa ngêi Hµ Néi:
* Trun thèng yªu níc.
- §äc t liƯu cho hs nghe.
- Em h·y nªu dÉn chøng kh¼ng ®Þnh ngêi
Hµ Néi cã trun thèng yªu níc?
* Trun thèng nh©n nghÜa, kh¸t väng
hoµ b×nh.
- ®äc t liƯu cho HS nghe.
- Nªu nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ trun
thèng nh©n nghÜa, kh¸t väng hoµ b×nh?
*Trun thèng s¸ng t¹o.
- §äc t liƯu cho HS nghe.
- Trun thèng s¸ng t¹o cđa ngêi Hµ Néi
thĨ hiƯn ë nh÷ng khÝa c¹nh nµo?
* PhÈm chÊt thanh lÞch, v¨n minh.
- §äc t liƯu cho HS nghe.

- Trun thèng thanh lÞch, v¨n minh ®ỵc
thĨ hiƯn nh thÕ nµo?
3- Cđng cè- DỈn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Liªn hƯ thùc tÕ: Gi¸o dơc HS gi÷ g×n vµ
ph¸t huy trun thèng Th¨ng Long - Hµ
- Ngêi Hµ Néi ®· chÕ ngù ®ỵc c¸c thÕ lùc
siªu nhiªn ®Ĩ x©y thµnh, chèng lò lơt…
chèng giỈc ngo¹i x©m, kiÕn thiÕt x©y dùng
thđ ®«…
- Vµi HS nªu.
- ThĨ hiƯn ë lèi nghÜ, c¸ch lµm kh«ng m¸y
mãc, ¸p ®Ỉt, biÕt linh ho¹t víi ®iỊu kiƯn,
hoµn c¶nh, biÕt lùa chän trong ®iỊu kiƯn,
hoµn c¶nh…
- ThĨ hiƯn trong lêi nãi, c¸ch ¨n ë, hµnh
®éng øng sư, sù tÕ
Bi 2 TO¸N
Tiết1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO
Gi¸o ¸n líp 4 Tn 1
A.Mục tiêu : Giúp HS :
- Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
*TT: Biết phân tích cấu tạo số.
- Ôn tập về chu vi của một hình.
B.Đồ dùng dạy học :
-GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng.
C.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.Ổn đònh tỉ chøc
II.KTBC:

GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Dạy –học bài mới
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau
đó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy
luật của các số trên tia số a và các số
trong dãy số b .
Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra
bài với nhau.
- Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc
các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân
tích số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi
:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các BT cßn l¹i và cb tiết sau.
- HS nêu yêu cầu .
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả líp làm
vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảmg làm bài, HS cả lớp làm

vào VBT.
- HS kiểm tra bài lẫn nhau.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác
làm bài vào VBT .Sau đó , HS cả lớp
nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
Giáo án lớp 4 Tuần 1
Tập đọc
Tiết 1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
A- Mục đích yêu cầu:
*TT: Đọc rành mạch, trôi chảy; bớc đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân
vật(Nhà Trò, Dế Mèn).
-Hiểu ND bài: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngời yếu.
-Phát hiện đợc những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng hiệp nghĩa của Dế Mèn; bớc đầu
biết NX về một nhân vật trong bài.(trả lời đợc các CH trong sgk).
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
I-ổn định tổ chức
II-Kiểm tra:
Giới thiệu qua ND-TV lớp 4
III- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- Cho HS quan sát tranh chủ điểm
- GV giới thiệu truyện Dế Mèn
phiêu...ký.Bài TĐ là một trích đoạn

2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp đoạn
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp
- Luyện đọc cá nhân
- Gv đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài: Chia lớp thành 4 nhóm
- Hớng dẫn đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong H/cảnh?
+Tìm chi tiết cho thấy chị N/Trò yếu ớt?
+ Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, doạ ntn?
+ Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ntn?
+ Tìm H/ảnh n/ hoá mà em thích? Vì sao?
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Nhận xét và hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn
2 (treo bảng phụ và h/dẵn)
- GV sửa cho học sinh
3- Củng cố- Dặn dò:
- Giúp HS liên hệ: Em nhận đợc gì ở nhân
vật Dế Mèn?
- Nhận xét giờ học và dặn chuẩn bị bài sau
Hoạt động của trò
- Sĩ số, hát
- Học sinh lắng nghe
- Mở sách và quan sát tranh

- Học sinh nối tiếp đọc mỗi em một
đoạn( 2-3lợt)

- Luyện phát âm từ khó- Đọc chú
thích
- HS đọc theo cặp ( đọc theo bàn)
- Hai em đọc cả bài

- Các nhóm nối tiếp đọc đoạn
- Đang đi nghe tiếng khóc...đá cuội
- Thân hình bé nhỏ gầy
yếu...Cánh ...Vì ốm yếu nên lâm vào
cảnh nghèo.
...chăng tơ chặn đờng,đe ăn thịt.
- Lời nói: em đừng sợ...Cử chỉ: xoè
cả...
- Học sinh nêu
- Nhận xétvà bổ xung
- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn của
bài
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Nhận xét và bổ xung
Giáo án lớp 4 Tuần 1
Khoa học
Tiết 1: Con ngời cần gì để sống
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:
- Nêu đợc những yếu tố và con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự
sống(thức ăn, nớc uống, ánh sáng, nhiệt độ).
- Kể ra đợc một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong cuộc
sống
- Biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống
B. Đồ dùng học tập:
- Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập

C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.On ủũnh tổ chức:
II. Kiểm tra:
III. Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài
2-Các hoạt động
HĐ1: Động não
B1: GV nêu yêu cầu
- Kể những thứ các em cần hàng ngày để
duy trì sự sống
- Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng
B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận
HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK
B1: Làm việc với phiếu theo nhóm
- GV phát phiếu
B2: Chữa bài tập ở lớp
B3: Thảo luận tại lớp
- GV đặt câu hỏi
- Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang
24
HĐ3: Trò chơi Cuộc hành trình đến
hành tinh khác
B1: Tổ chức
- Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu
B2: hớng dẫn cách chơi và thực hành chơi
B3: Thảo luận
- Nhận xét và kết luận
3- Củng cố- Dặn dò:
-Con ngời cũng nh những sinh vật khác

cần gì để sống?
-Về nhà tiếp tục tìm hiểu và CBBS.
- Hát.
- Sự chuẩn bị của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh nối tiếp trả lời
- Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống
- Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình,
bạn bè...
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh làm việc với phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Con ngời và sinh vật khác cần: Không
khí, nớc, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn
- Con ngời cần: nhà ở, tình cảm, phơng
tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trờng,
sách, đồ chơi...
- Học sinh nhận xét và bổ xung
- Học sinh mở sách giáo khoa và thảo luận
hai câu hỏi
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm và nhận phiếu
- Học sinh thực hiện chơi theo yêu cầu của
giáo viên
- Từng nhóm so sánh kết quả và giải thích
- Vài học sinh nêu.
Đạo đức

Giáo án lớp 4 Tuần 1
Tiết 1: Trung thực trong học tập
A. Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng nhận thức đuợc:
- Cần nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết đợc trung thực trong học tập giúp em tiến bộ, đợc mọi ngời yêu mến.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu
trung thực trong học tập
B. Đồ dùng học tập
- SGK đạo đức
- Vở BT đạo đức
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
I-ổn định tổ chức
II-Kiểm tra:
III- Bài mới
1-Giới thiệu bài
2-Các hoạt động
a. Hoạt động 1: thảo luận nhóm.
- Cho HS xem tranh trong SGKvà đọc nội
dung tình huống
- GV tóm tắt cách giải quyết:Nhận lỗi và
hứa với cô sẽ su tầm và nộp sau
- Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải
quyết nào?
b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV nêu yêu cầu bài tập1
- GV kết luận:
+Việc c là trung thực trong học tập

+Việc a, b, d, là thiếu trung thực trong
học tập
c. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm theo bài tập 2
- GV kết luận:
ý kiến b,c là đúng; ý kiến a là sai
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
3. Các hoạt động nối tiếp:
- Su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng về
trung thực trong học tập.
- Cho HS tự liên hệ bản thân
- Các nhóm chuẩn bị nội dung bài tập5
Hoạt động của trò
- HS đọc và tìm cách giải quyết các tình
huống
- HS nêu các cách giải quyết : Liệt
kê các cách giải quyết có thể có của bạn
Long trong tình huống.
- HS làm việc cá nhân
- Trình bày ý kiến trao đổi :
- Thảo luận nhóm:
- Đại diện nhóm trả lời; giải thích lý do lựa
chọn của mình.
- Vài em đọc.
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Gi¸o ¸n líp 4 Tn 1
To¸n
Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiếp theo)
A-Mục tiêu :
Giúp HS :

- Thùc hiƯn ®ỵc phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè cã ®Õn n¨m ch÷ sè; nh©n, chia c¸c sè cã ®Õn
n¨m ch÷ sè.
- Biết so sánh xếp thứ tự ( đến 4 số) các số đến 100000
B-Đồ dùng dạy học :
GV kẻ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng phụ.
C-Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.Ổn đònh tỉ chøc :
II.KTBC:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướùng dẫn luyện tập
thêm của tiết 1, đồng thời kiểm tra VBT
về nhà của một số HS .
- GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm
cho HS.
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1:cét 1
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài toán.
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau thực
hiện tính nhẩm trước lớp.
- GV nhận xét ,
Bài 2a
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài,
HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài 3 (dßng1,2)
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 4b:

- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv chấm bài
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà làm các BT còn lại.CBBS.
- 3 HS lên bảng làm bài .
- 5 HS đem VBT lên GV kiểm tra.
7000 + 300 + 50 + 1 = 7 351
6000 + 200 + 3 = 6 203
6000 + 200 + 30 = 6 230
5000 + 2 = 5 002
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- Tính nhẩm.
- Vài HS nối tiếp nhau thực hiện nhẩm.
- HS đặt tính rồi thực hiện các phép
tính.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- So sánh các số và điền dấu >, <, = .
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
- HS nêu cách so sánh.
- HS so sánh và xếp theo thứ tự:
b) 92 678; 82 697; 79 862; 62 978.
- HS nêu cách sắp xếp.
ChÝnh t¶ ( nghe viÕt)
Giáo án lớp 4 Tuần 1
Tiết 1: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
A- Mục đích yêu cầu
*TT: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc : Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu; không mắc 5 lỗi trong bài.

- Làm đúng các bài tập phân biệt l / n hoặc an / ang
-GD tính cẩn thận khi viết bài.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.On ủũnh tổ chức:
II.KTBC:
GV nhắc nhở một số điểm cần lu ý về yêu
cầu của giờ chính tả
III- Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ học
2) Hdẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài viết
- GV đọc các chữ khó
- Dặn dò cách trình bày bài viết
- GV đọc bài cho HS viết vào vở
- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi
- GV chấm chữa 10 bài
- Nhận xét chung về bài viết
3) HDẫn làm bài tập:
Bài 2: ( chọn 2a)
- GV treo bảng phụ và HDẫn
- GV nhận xét và chữa
Bài 3: ( chọn 3a, b )
- GV hớng dẫn cách làm
GV nhận xét và chữa
4- Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức của bài
- Nhận xét giờ học

- Chữa lại các lỗi sai và học thuộc câu đố ở
bài 3
- Hát

- Học sinh lắng nghe
- HS mở sách giáo khoa và theo dõi
- Cả lớp đọc thầm lại bài viết
- HS theo dõi để ghi nhớ
- Gấp SGK và chuẩn bị viết bài
- Học sinh thực hiện ghi tên bài
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- Từng cặp đổi vở soát lỗi cho bạn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Một em lên làm mẫu:...thứ1
- HS lần lợt lên làm các nội dung còn lại
- 2 em đọc lại bài điền đủ
- Lớp tự chữa bài vào vở


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Ghi lời giải vào bảng con
- Giơ bảng để kiểm tra kquả
- Một số em đọc lại câu đố và lời giải
- Lớp làm bài vào vở bài tập
Luyện từ và câu
Giáo án lớp 4 Tuần 1
Tiết 1: Cấu tạo của tiếng
A- Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc cấu tạo cơ bản(gồm ba bộ phận) của đon vị tiếng trong tiếng Việt

*TT:- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có KN về bộ phận vần. điền dợc các
bộ phận cấu tạo của từng tiếng.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng
- Bộ chữ cái ghép tiếng
D- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
I.On ủũnh tổ chức:
II.KTBC:
III- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài: SGV-37
2- Phần nhận xét:
YC 1:Đếm số tiếng trong câu tục ngữ
YC 2: Đánh vần tiếng : bầu và ghi
- GV ghi kq của học sinh lên bảng
YC 3: Phân tích cấu tạo tiếng: bầu
YC 4: Phân tích các tiếng còn lại
- Tổ chức cho HS làm cá nhân
- Nhận xét
+ Tiếng do những b/phận nào t/ thành?
+ Tìm tiếng có đủ bộ phận ?
+ Tìm tiếng không có đủ bộ phận?
3- Phần ghi nhớ:
Gv treo bảng phụ và HDẫn
4- Phần luyện tập:
Bài 1: HS làm bài vàoVBT
Bài 2: HDẫn để HS làm vở BTập
- GV nhận xét
5- Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kiến thức

- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài, học thuộc ghi nhớ,học
thuộc câu đố
Hoạt động của trò
- Hát
- Đồ dùng dạy học

- Học sinh đọc và thực hiện ycầu SGK
- Tất cả vừa đếm vừa vỗ nhẹ tay xuống
bàn -> kết quả là có 6 tiếng
- Đếm thành tiếng dòng còn lại: 8 tiếng
- Tất cả đánh vầnvà ghi kq vào bảng con:
bờ- âu- bâu- huyền- bầu
- Nhiều học sinh nhắc lại
- Mỗi em phân tích một tiếng
- Nhận xét và bổ sung
- HS tự phân tích và trả lời câu hỏi
- HS kẻ vở và làm bài+HS lên chữa bài

- Âm đầu, vần, thanh tạo thành
- Bầu, bí, cùng, tuy...
- Có một tiếng: ơi

- HS đọc ghi nhớ SGK
- Vài HS nêu từng bộ phận cấu tạo của
tiếng
- HS làm bài vào vở
- 3 em lên bảng chữa bài
- HS làm vở bài tập
- Một em nêu lời giải và cách hiểu

ĐịA Lý
Gi¸o ¸n líp 4 Tn 1
TiÕt 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
A-Mục tiêu :
- HS biết m«n LS-§L ë líp 4 gióp hs hiĨu biÕt vỊ thiªn nhiªn vµ con ngêi VN, biÕt
c«ng lao cđa cha «ng ta trong thêi kú dùng níc vµ gi÷ níc tõ thêi Hïng V¬ng ®Õn bi
®Çu thêi Ngun.
-BiÕt m«n LS-§L gãp phÇn gi¸o dơc hs t×nh yªu thiªn nhiªn, con ngêi ®Êt níc VN.
-HS biết được một số yêu cầu khi học môn lòch sử , đòa lí.
B-Chuẩn bò:
-Bản đồ Việt Nam , bản đồ thế giới .
-Hình ảnh 1 số hoạt động của dân tộc ở 1 số vùng .
C-Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.Ổn đònh tỉ chøc :
II.KTBC: Giới thiệu về môn lòch sử và đòa
lý.
III.Bài mới:
1-Giới thiệu: Ghi tựa.
2-C¸c ho¹t ®éng
*Hoạt động cả lớp:
-GV giới thiệu vò trí của nước ta và các cư
dân ở mỗi vùng (SGK). –Có 54 dân tộc
chung sống ở miền núi, trung du và đồng
bằng, có dân tộc sống trên các đảo, quần
đảo.
*Hoạt động nhóm:GV phát tranh cho mỗi
nhóm.
-Nhóm I: Hoạt động sản xuất của người

Thái
-Nhóm II: Cảnh chợ phiên của người
vùng cao.
-HS lặp lại.
-HS trình bày và xác đònh trên bản đồ
VN vò trí tỉnh, TP em đang sống.
-HS các nhóm làm việc.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Gi¸o ¸n líp 4 Tn 1
-Nhóm III: Lễ hội của người Hmông.
-Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh
đó.
-GV kết luận: “Mỗi dân tộc sống trên đất
nước VN có nét Văn hóa riêng nhưng điều
có chung một tổ quốc, một lòch sử VN.”
KÕt ln:
*Hoạt động cả lớp:
-Để có một tổ quốc tươi đẹp như hôm nay
ông cha ta phải trải qua hàng ngàn năm
dựng nước, giữ nước.
-Em hãy kể 1 gương đấu tranh giữ nước
của ông cha ta?
-GV nhận xét nêu ý kiến –Kết luận: Các
gương đấu tranh giành độc lập của Bà
Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Ngô
Quyền, Lê Lợi … đều trải qua vất vả, đau
thương. Biết được những điều đó các em
thêm yêu con người VN và tổ quốc VN.
3.Cđng cè-Dặn dò:
-Đọc ghi nhớ chung-Xem tiếp bài “Bản

đồ”

-1  4 HS kể sự kiện lòch sử.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp lắng nghe.
Bi 1 Thø t ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2010
TO¸N
Gi¸o ¸n líp 4 Tn 1
Tiết3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
A-Mục tiêu: Giúp HS:
*TT: Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số;
nhân(chia) số có đến năm chữ số với(cho) cho số có một chữ số.
- Tính được giá trò của biểu thức.
B-Đồ dùng dạy học:
C-Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.Ổn đònh tỉ chøc :
II.KTBC:
-GV gọi 3 HS lên bảng lµm BT2b
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết
quả vào VBT.
Bài 2b
- GV cho HS tự thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của

bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.
Bài 3a,b
- GV cho HS nêu thứ tự thực hiện phép
tính trong biểu thức rồi làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò
bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện 2 phép tính.
- HS nêu cách đặt tính, thực hiện tính
cộng, tính trừ, tính nhân, tính chia trong
bài.
- 4 HS lần lượt nêu.

- 4 HS lên bảng thực hiện tính giá trò của
bốn biểu thức, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
KĨ chun

Giáo án lớp 4 Tuần 1
Tiết 1: Sự tích hồ Ba Bể
A- Mục đích, yêu cầu:
- Nghe kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, HS biết kể nối tiếp lại toàn bộ
câu chuyện.
*TT:- Hiểu chuyện ý nghĩa truyện: giảI thích sự hình thành Hồ Ba Bể và ca ngợi những
con ngời giàu lòng nhân ái.
-Giáo dục hs sống tốt, sẵn sàng giúp đỡ những ngời gặp khó khăn hoạn nạn.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK. Tranh ảnh về hồ Ba Bể
C- Các hoạt đông dạy và học:
Hoạt đông của trò
I.On ủũnh tổ chức:
II- Kiểm tra:
III- Dạy bài học:
1- Giới thiệu truyện: Treo tranh ảnh để
giới thiệu và ghi bài
2- Giáo viên kể chuyện:
- Giáo viên kể lần 1: Giải nghĩa chú thích
sau truyện
- GV treo tranh và kể lần 2
3- Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện
a- Kể chuyện theo nhóm

b- Thi kể trớc lớp:
- Gọi các nhóm thi kể
- GV khen ngợi HS kể hay

- Câu chuyện có ý nghĩa gì?

- Nhận xét và KL: Câu chuyện ca ngợi
những con ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc
đền đáp xứng đáng
4- Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ, tuyên dơng HS kể tốt
- Về nhà kể lại cho mọi ngời cùng nghe
- Đọc và xem trớc bài
Hoạt đông của trò

- Hát
- Sự chuẩn bị

- Quan sát và nghe giới thiệu
- Mở SGK đọc yêu cầu
- 1->2 em đọc lần lợt các yêu cầu BT

- Chia nhóm bốn để mỗi em kể 1 đoạn
(kể xong các em trao đổi về nội dung,
ý nghĩa chuyện)
- 1 vài em kể cả chuyện
- Từng nhóm lần lợt kể
- Mỗi nhóm chọn 1 em thi kể cả
chuyện
- lớp nhận xét chọn em kể hay
- HS nêu
- HS nhắc lại
Tập đọc
Tiết 2: Mẹ ốm
A- Mục đích yêu cầu:
- Đọc lu loát trôi chảy cả bài: Đọc đúng các từ, câu, tiếng khó. Đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ

với giọng tình cảm.
Gi¸o ¸n líp 4 Tn 1
*TT: HiĨu ND cđa bµi:T×nh c¶m yªu th¬ng s©u s¾c vµ tÊm lßng hiÕu th¶o, biÕt ¬n cđa
b¹n nhá víi ngêi mĐ bÞ èm(tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái 1,2,3; thc Ýt nhÊt mét khỉ th¬ trong
bµi)
- GD hs ph¶I cã tÊm lßng hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mĐ.
B- §å dïng d¹y häc
Tranh minh ho¹ néi dung bµi SGK
B¶ng phơ chÐp bµi th¬ 4,5
C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
I.Ổn đònh tỉ chøc:
II- KiĨm tra
III- D¹y bµi míi:
1- Giíi thiƯu bµi:
2- Híng dÉn ®äc vµ t×m hiĨu bµi:
a) Lun ®äc:
- §äc nèi tiÕp khỉ th¬
- Gióp HS hiĨu nghÜa tõ vµ sưa P.©m
- §äc theo cỈp
- §äc c¶ bµi
- GV ®äc diƠn c¶m
b) T×m hiĨu bµi:
- Yªu cÇu HS ®äc thÇm + TLCH
+ Nh÷ng c©u th¬ sau nãi g×:(L¸ trÇu
kh«...cc cµy sím tra)?
+ Sù quan t©m ch¨m sãc cđa xãm lµng thĨ
hiƯn ë c©u th¬ nµo?
+ C©u th¬ nµo béc lé T/c¶m cđa b¹n ?
c) HD ®oc diƠn c¶m vµ HTL bµi th¬:

- Gäi 3 em ®äc bµi
- B¹n nµo ®äc hay?
- Treo b¶ng phơ + HD ®äc khỉ 4,5
- Tỉ chøc thi ®äc thc lßng
-NhËn xÐt, tuyªn d¬ng em ®äc tèt
3- Ho¹t ®éng nèi tiÕp
- Nªu ý nghÜa cđa bµi th¬
- NhËn xÐt giê häc
Ho¹t ®éng cđa trß
- H¸t
- 2 HS nèi tiÕp ®äc bµi: DÕ MÌn...vµ tr¶
lêi c©u hái
- Më s¸ch vµ l¾ng nghe

- §äc nèi tiÕp mçi em 1 khỉ( 3 lỵt)
- §äc chó gi¶i ci s¸ch
- Lun ®äc theo cỈp(nhãm bµn)
- 2 em ®äc diƠn c¶m c¶ bµi
- HS theo dâi
- Më s¸ch ®äc thÇm
- C©u th¬ cho biÕt mĐ b¹n nhá èm

- C« b¸c ®Õn th¨m cho trøng, cam...anh y
sÜ mang thc vµo

- Xãt th¬ng mĐ:N¾ng ma...nÕp nh¨n
- Mong mĐ kh: Con mong mĐ ..dÇn
- Lµm mäi viƯc ®Ĩ mĐ vui: ...
- ThÊy mĐ lµ ngêi cã ý nghÜa to lín...
- 3 em ®äc nèi tiÕp mçi em 2 khỉ th¬

- Häc sinh nhËn xÐt
- Häc sinh theo dâi
- 1->2em ®äc + nhËn xÐt
- HS ®äc thc theo d·y bµn, c¸ nh©n
- HS xung phong ®äc bµi( tõng khỉ th¬,
c¶ bµi)
- VỊ nhµ ®äc thc bµi th¬ vµ chn bÞ bµi
sau
LỊCH SỬ
Tiết 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
A- Mơc tiªu:
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ
nhất định.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×