Tải bản đầy đủ (.doc) (199 trang)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án nhà máy phân lân và phân NPK Văn Điển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 199 trang )

MỤC LỤC
Bảng 2-1. Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm..............................................101
Bảng 2-2. Lượng mưa trung bình các tháng trong năm..........................................................101

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIÊT TẮT
QH

Quốc hội

BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

BNNPTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BCT

Bộ Công thương

BYT

Bộ Y tế

UBND

Ủy ban nhân dân

HĐND


Hội đồng nhân dân



Nghị định

TT

Thông tư

TTLT-BKHCNMT-BXD

Thông tư liên tịch, Bộ khoa học Công nghệ Môi
trường, Bộ Xây dựng
1




Quyết định

QCVN

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

KCN

Khu Công nghiệp

CT


Công trình

BTP

Bán thành phẩm

HT

Hệ thống

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

XL

Xử lý

CP

Cổ phần

BQL

Ban quản lý

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa


ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

BTCT

Bê tông cốt thép

TTCN-TMDV

Tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ

SX

Sản xuất

ATTP

An toàn thực phẩm

TCXD

Thi công xây dựng

VLXD

Vật liệu xây dựng

CTR


Chất thải rắn

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2-1. Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm..............................................101
Bảng 2-2. Lượng mưa trung bình các tháng trong năm..........................................................101

2


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1-1. Vị trí khu đất thực hiện dự án trong mối tương quan với phường Bắc Sơn, thị xã
Bỉm Sơn..................................................................................Error: Reference source not found
Hình 1-2. Vị trí tương đối của khu đất thực hiện dự án với các đối tượng xung quanh.....Error:
Reference source not found
Bảng 2-1. Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm..............................................101
Bảng 2-2. Lượng mưa trung bình các tháng trong năm..........................................................101
Sơ đồ 1-1. Công nghệ sản xuất phân lân nung chảy..............Error: Reference source not found
Sơ đồ 1-2. Công nghệ sx phân bón NPK phương pháp tạo hạt bằng hơi nước thùng quayError:
Reference source not found
Sơ đồ 1-3. Công nghệ sản xuất phân bón NPK phương pháp tạo hạt bằng vê viên đĩa.....Error:
Reference source not found
Sơ đồ 1-4. Sơ đồ xử lý khí thải dây chuyền sản xuất lân nung chảyError: Reference source not
found
Sơ đồ 1-5. Sơ đồ thu gom và tái sử dụng nước thải công đoạn sàng ướt..........Error: Reference
source not found
Sơ đồ 1-6. Sơ đồ thu gom và tái sử dụng nước thải công đoạn tôi BTP và làm mát vỏ lò Error:
Reference source not found
Sơ đồ 1-7. Sơ đồ thu gom và tái sử dụng nước thải tại tháp Ventury, tháp rửa và hấp thụ khí
................................................................................................Error: Reference source not found

Sơ đồ 1-8. Sơ đồ xử lý khí thải dây chuyền sản xuất phân bón NPK....Error: Reference source
not found

3


TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I. NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN
1.1. Thông tin chung của dự án
- Tên dự án:
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NHÀ MÁY PHÂN LÂN NUNG CHẢY
VÀ PHÂN BÓN NPK VĂN ĐIỂN, TẠI KHU B - KCN BỈM SƠN

- Chủ dự án:
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN LÂN NUNG CHẢY VĂN ĐIỂN

Đại diện:

Ông Hoàng Văn Tại

Chức vụ:

Tổng giám đốc

Địa chỉ:

Đường Phan Trọng Tuệ, xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội

Điện thoại: 084 43 6884489
Fax:


084 43 6884277

Email:



1.2. Vị trí địa lý của dự án
Khu đất thực hiện dự án nằm phía Đông Bắc của Khu B - KCN Bỉm Sơn; tại các lô
đất số CN16 và CN18; nằm trong Khu B - KCN Bỉm Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa;
Khu đất được giới hạn bởi các mốc nói trên có tổng diện tích là 246.070 m2; trong đó có
01 núi đá tự nhiên diện tích là 19.050 m 2; diện tích đất là 227.020 m2.
Ranh giới tiếp giáp của khu đất như sau:
- Phía Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc giáp núi
- Phía Nam giáp đường nội bộ của KCN
- Phía Tây Nam, Đông Nam giáp đất quy hoạch KCN
1.3. Mục tiêu của dự án
4


Dự án: Đầu tư xây dựng Nhà máy phân lân nung chảy và phân bón NPK Văn
Điển, tại Khu B - Khu Công nghiệp Bỉm Sơn nhằm đáp ứng một số mục tiêu cụ thể
như sau:
- Di chuyển nhà máy Phân lân nung chảy hiện tại ra khỏi thành phố Hà Nội.
- Sản xuất phân lân nung chảy và phân bón NPK cung ứng lượng phân bón
phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trong, ngoài tỉnh và tiến tới xuất khẩu.
- Tăng thu ngân sách cho nhà nước từ các sắc thuế.
- Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt là lao động trên địa
bàn thị xã Bỉm Sơn và các huyện lân cận.
- Tạo điều kiện phát triển một số ngành sản xuất phụ trợ và dịch vụ liên quan

cùng phát triển.
1.4. Quy mô và khối lượng các hạng mục công trình của dự án
a. Công tác san nền
- Cao độ thiết kế san nền được lựa chọn đảm bảo yêu cầu thoát nước tốt cho
công trình và khối lượng san nền ít.
- Thiết kế san nền theo phương pháp đường đồng mức thiết kế, bảo đảm cho
mái dốc của nền có độ dốc i = 0,3 - 1,3%.
- Khối lượng đất đào được san gạt tại chỗ sang khu vực đắp. Lu lèn từng lớp 30
cm đảm bảo độ đầm nén đạt K = 0,9.
b. Các hạng mục công trình chính của dự án
Bảng 0-1. Tổng hợp các hạng mục công trình chính của dự án
TT

Vị số
(Bản vẽ
QH)

1

01

Nhà đập thô

2

02

Nhà cầu băng tải số 1

3


03

Cụm sàng rửa

4

04

Nhà cầu băng tải số 2

5

05

Bunker chứa liệu, HT
cân định lượng

6

06

Nhà lò cao

7

07

Bể tôi & kho chứa bán
2x1.080&1.080

thành phẩm

Hạng mục

Diện tích (m2)

Số
lượng

250

01

157,08

01

80

01

308,4

01

270+513&486

03

132,25


05
03

Giai đoạn đầu tư
GĐ I
Đầu tư
nhà và
thiết bị
Đầu tư
CT
Đầu tư
CT
Đầu tư
CT

GĐ II

02 hệ
Đầu tư
03 hệ &
01 nhà
Đầu tư
02 hệ

-

GĐ III
Mở rộng
thêm

thiết bị

-

-

-

-

-

-

-

01 hệ

-

Đầu tư
02 hệ &
01 nhà
Đầu tư
01 hệ
5


8


08

Nhà sấy nghiền

2.052&1.082

05

9

09

Trạm bơm nước thô

25

01

10

10

Kho silô
phẩm

540&320

03

11


11

Nhà lò nung gió

3x315&2x315

05

12

12

Nhà quạt cao áp

54+108&108

03

13

13

Bể nước hấp thụ

900&452,4

02

14


14

Khu chuẩn bị sữa vôi

80

01

15

15

Hệ thống bể lắng nước
tôi bán thành phẩm

1.881,6

02

16

16

Bể nước nóng, tháp
giải nhiệt và trạm bơm
nước tuần hoàn

17


17

Bể nước rửa quặng

18

18

Nhà đóng bánh quặng

19

19

20

20

21

21

22

22A

23

chứa


sản

Đầu tư
03 hệ
Đầu tư
ngoài
nhà máy
Đầu tư
02 hệ
Đầu tư
03 hệ
Đầu tư
02 hệ
Đầu tư
01 bể
Đầu tư
CT
Đầu tư
CT
Đầu tư
01 HT

-

-

-

-


-

-

Đầu tư
tháp giải
nhiệt,
bơm

-

-

-

Đầu tư
01 nhà,
02 hệ

-

-

-

-

-

-


-

-

-

Đầu tư
CT

-

-

-

02

224

01

288&288

02

16.473

01


-

01

1.080

01

Trạm biến áp I

180

01

22B

Trạm biến áp II

126

01

24

22C

Trạm biến áp III

126


25

23

Nhà hành chính và
cổng

552

01

-

-

26

24

Nhà ăn ca

675

01

-

-

27


25

Trạm cân 150T- Trục cân

169

01

28

26

Nhà bảo vệ

2x14,85&14,85

03

29

27

Gara ôtô, xe đạp, xe
máy

1.152

01


30

28

Cổng chính

Rộng 8m

01

31

29

Cổng phụ

Rộng 6m

01

Nhà cơ khí

Đầu tư
01 hệ
Đầu tư
02 hệ
Đầu tư
01 hệ
Đầu tư
01 bể


-

535,8&144,74

Bãi chứa BTP lân nung
chảy
Kho chứa bao lân nung
chảy

Đầu tư
02 hệ
-

Đầu tư
CT
Đầu tư
01 nhà,
02 hệ
Đầu tư
CT
Đầu tư
CT
Đầu tư
CT
Đầu tư
CT

Đầu tư
CT

Đầu tư
02 nhà
Đầu tư
CT
Đầu tư

-

Đầu tư
CT
Cổng
9m
Đầu tư
CT
Đầu tư
01 nhà
Đầu tư
CT

-

-

-

6


32


30

33

31

34

32

35

33

36

Bãi chứa nguyên liệu

CT
Đầu tư
CT
Đầu tư
CT

20.490

01

4.670


01

4.320

01

-

Xưởng sản xuất NPK

8.280

01

-

34

Kho sản phẩm NPK

4.608

01

-

37

35


Bãi chứa quặng mịn
ướt

730

01

38

36

Nhà tắm công nhân

160

01

39

37

Kho vật tư

1.242

01

40

38


Xưởng sửa chữa ô tô

864

01

-

-

41

39

Kho xăng dầu

360

01

-

-

42

40

Bãi đỗ và rửa xe ô tô


765

01

-

Đầu tư
CT

-

43

41

Bãi chứa quặng bánh

4.008

01

Đầu tư
CT

-

-

44


42

5.250

01

-

45

43

185,76

01

-

46

44A

2.612,2

01

47

44B


8,35&18,95

01

48

44C

-

01

49

45

1.630

01

50

46

-

-

51


47

2x30

02

Bãi chứa quặng mịn
khô
Kho chứa nguyên liệu
sản xuất NPK

Bãi xuất sản phẩm ra
tàu
Nhà điều hành các
phân xưởng
Trạm xử lý nước cấp
Trạm xử lý nước thải
sinh hoạt
Trạm bơm nước giếng
khoan
Hồ đệm
Đường sắt vào nhà
máy
Nhà đặt máy phát
diezen

Đầu tư
CT
Đầu tư

CT
Đầu tư
CT

Đầu tư
CT
Đầu tư
CT
Đầu tư
CT
Đầu tư
CT

-

-

-

-

Đầu tư
CT
Đầu tư
CT
Đầu tư
CT

-


-

-

-

-

-

Đầu tư
CT
Đầu tư
CT

Đầu tư
CT
Đầu tư
CT

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

Đầu tư
CT

-

Đầu tư
01 nhà

-

Đầu tư
01 nhà

Nguồn: Báo cáo thuyết minh dự án đầu tư
c. Các hạng mục công trình phụ trợ
- Hệ thống đường giao thông:
Mạng lưới giao thông nội bộ trong nhà máy đáp ứng các điều kiện cơ bản như sau:
- Giao thông thuận tiện, an toàn trong vận hành sản xuất, thuận tiện khi tiến
hành bảo dưỡng.
7



- Bảo đảm an toàn cho việc phòng cháy, chữa cháy trên toàn bộ diện tích nhà máy.
- Hệ thống đường sắt nội bộ:
Các thông số kỹ thuật:
+ Số đường sắt: 03 đường.
+ Tổng chiều dài tuyến: L = 1.350 m.
- Hệ thống cấp điện:
+ Nguồn cấp điện cho các phụ tải nhà máy được lấy từ đường dây 35 kV lưới
điện quốc gia chạy dọc theo đường bê tông của Khu công nghiệp Bỉm Sơn, điểm đấu
nối tại cột điện cách tường rào nhà máy khoảng 50m; từ cột điện điểm đấu sử dụng
đường dây trên không vượt qua đường vào nhà máy, sau đó đi đến đầu nhà hạng
xưởng sửa chữa ô tô (Vị trí 38 - Bản đồ Quy hoạch tổng thể) thì đấu nối cáp xuống đi
ngầm dưới đất ở độ sâu 0,8 m đến Trạm biến áp I (Vị trí số 22A - Bản đồ Quy hoạch
tổng thể).
+ Phương thức cấp điện hình tia sẽ được sử dụng để cấp điện cho các phụ tải
của dự án. Tại Trạm biến áp số I có bố trí một dãy tủ 35kV để tiếp nhận nguồn từ lưới
cấp đến và phân phối đi các trạm biến áp khác trong nhà máy. Điện 3 pha 0,4/0,23kV
sẽ được phân phối từ tủ điện hạ thế của các Trạm biến áp đến các tủ điện tổng, tủ điện
điều khiển động cơ đặt tại các hạng mục và từ tủ này sẽ cấp điện đến các động cơ, phụ
tải 0,4kV.
- Hệ thống cấp nước:
+ Nguồn cấp nước: Nguồn cung cấp chính được khai thác từ hồ Cánh Chim (Đã
được UBND thị xã Bỉm Sơn chấp thuận tại văn bản số 1435/UBND-KT ngày
13/11/2013), cách mặt bằng nhà máy khoảng 1,2 km về phía Đông Bắc. Tại đây sẽ đầu
tư xây dựng trạm bơm công suất 310 m3/h đưa về nhà máy.
+ Phương án cấp nước:
Các nguồn nước này được dẫn đến trạm xử lý nước cấp (Vị trí số 44 A - Bản vẽ
Quy hoạch mặt bằng). Tại đây nước sẽ được xử lý và cấp cho các hạng mục sử dụng
hoặc bổ sung cho hệ thống nước sản xuất tuần hoàn.

- Hệ thống thoát nước:
+ Thoát nước mưa: Tổng mặt bằng nhà máy sẽ được bố trí hệ thống mương thải
nước mưa bao gồm hai loại: Mương xây gạch và ống cống bằng bê tông cốt thép đúc
sẵn ly tâm.
+ Thoát nước thai sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt sau khi phát sinh được xử lý
sơ bộ bằng bể tự hoại, sau đó dẫn trực tiếp về trạm xử lý nước thải sinh hoạt bằng
8


tuyến ống BTCT Φ300 , có bố trí 08 hố ga thu nước; tổng chiều dài tuyến là 231 m.
+ Thoát nước thải sản xuất: Nước thải sản xuất sẽ được thu gom, xử lý lắng, hạ
nhiệt và sử dụng tuần hoàn lại cho sản xuất.
1.5. Công nghệ sản xuất
a. Công nghệ sản xuất phân lân nung chảy
Dây chuyền công nghệ sản xuất phân lân nung chảy được chia thành 03 công
đoạn chính:
- Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu:
Do đặc tính kích thước của từng loại quặng nguyên liệu và than là khác nhau vì
vậy dự án đưa ra 03 phần chuẩn bị nguyên liệu:
+ Phần thứ nhất:
Quặng Apatit loại II, Secpentin và sa thạch nhập về nhà máy được tập kết tại
các bãi tập kết riêng, từ đây các loại nguyên liệu được xe xúc lật kết hợp với ô tô tự đổ
vận chuyển về cụm bunke chứa. Từ đây các loại quặng này sẽ được máy hướng liệu
rung chuyển quặng vào các máy kẹp hàm để gia công quặng xuống kích thước ≤ 90mm
. Sau khi quặng có kích cỡ đảm bảo sẽ được băng tải cao su trung chuyển đưa vào máy
sàng quay khô (Dạng côn) để tách lượng quặng mịn khô kéo theo và sinh ra trong quá
trình kẹp hàm. Lượng quặng cuối sàng đưa lên máy sàng ướt (Dạng côn) nhờ băng tải.
Tại máy sàng ướt quặng sẽ được rửa sạch phần quặng mịn bám theo nước, sau khi rửa
quặng sẽ được băng tải chuyển vào các bunke định lượng cấp liệu cho lò nung.
Quặng mịn thô sau sàng thùng quay khô được thu gom về bãi chứa theo từng

loại riêng biệt để làm nguyên liệu ép quặng bánh.
+ Phần thứ hai:
Than Antraxit nhập về nhà máy và tập kết tãi bãi chứa được xe xúc lật kết hợp
với ô tô tự đổ vận chuyển vào bunke chứa. Từ đây than sẽ được băng tải đưa lên sàng
rung để phân loại than mịn kéo theo. Phần than có kích thước đủ tiêu chuẩn được
chuyển lên băng tải dẫn đến bunke định lượng than cấp liệu cho lò lung.
Than mịn dưới sàng rung sẽ thu gom để sử dụng cho sấy bán thành phẩm hoặc sấy NPK.
+ Phần thứ ba:
Sau thời gian sản xuất, việc tận dụng triệt để các loại quặng mịn, đặc biệt là
apatit và Secpentin để làm nguyên liệu cho sản xuất. Vì vậy, các loại quặng mịn này sẽ
được ép thành viên đảm bảo độ cứng mác >50 mới đưa vào lò cao.
Quặng ép viên được đưa lên bunke chứa riêng theo hệ thống băng tải chung với
than Antraxit.
9


- Công đoạn lò cao:
Nguyên liệu tại các bunke chứa sẽ được đưa tới hệ thống cân tự động theo đơn
phối liệu (Sử dụng cân thùng theo từng mẻ), sau đó toàn bộ lượng nguyên liệu qua
băng tải cấp liệu vào bunke trung gian trước khi trút vào thùng của skip. Tại đây các
quặng, than được đưa vào lò cao theo từng mẻ qua hệ thống skip. Trong lò xảy ra các
quá trình: Sấy nguyên liệu, làm mềm nguyên liệu, chảy lỏng nguyên liệu và quá nhiệt.
Quá trình chảy lỏng diễn ra ở nhiệt độ ~ 1.350 0C, sau khi chuyển từ trạng thái rắn
sang lỏng, liệu được dồn xuống vùng quá nhiệt của lò cao có nhiệt độ từ 1.400 - 1.500
0
C rồi chảy ra ngoài theo cửa liệu và được làm lạnh đột ngột bằng nước (Tôi bán thành
phẩm) có áp lực 2,5 kg/cm2 và tạo thành bán thành phẩm. Sau đó bán thành phẩm sẽ
được hệ thống cầu trục gầu ngoạm vớt lên kho chứa và làm ráo. Mục đích của việc làm
ráo là để hạ độ ẩm bán thành phẩm xuống còn ≤ 7% trước khi đưa sang công đoạn sấy
nghiền và đóng bao sản phẩm.

Khí sinh ra từ lò cao có nhiệt độ từ 150 - 200 0C được dẫn qua hệ thống tách bụi
khô (Buồng lắng bụi khô - silo tách bụi). Sau khi tách bụi, hỗn hợp khí lò được cấp
vào lò nung gió để tận dụng lượng CO có trong khí này. Lượng CO sẽ bị đốt cháy
trong lò nung gió tạo ra nhiệt dùng để nung gió lạnh lên nhiệt độ khoảng 280 - 350 0C,
sau đó cấp ngược lại cho quá trình cháy của lò cao. Sau khi đốt lượng CO có trong hỗn
hợp khí, lượng khí thải còn lại sẽ được dẫn qua mương dẫn đến hệ thống sấy bán thành
phẩm lân nung chảy để tận dụng lượng nhiệt của hỗn hợp khí sau lò nung gió.
- Công đoạn sấy nghiền và đóng bao sản phẩm:
Bán thành phẩm sau khi để ráo nước tại kho chứa đạt độ ẩm ≤ 7% được cầu
trục gầu ngoạm đưa vào bunke, sau đó được băng tải chuyển vào hệ thống máy sấy để
sấy bán thành phẩm đạt độ ẩm ≤ 1% .
Tác nhân sấy bán thành phẩm là sử dụng khí sau lò nung gió (Có nhiệt độ từ
450 - 500 0C) cấp trực tiếp vào máy sấy bán thành phẩm. Trong trường hợp lò cao
dừng hoạt động thì tác nhân sấy bán thành phẩm là dùng khí nóng được cấp bởi lò đốt
than dẫn vào máy sấy sau đó qua silo tách bụi, qua lọc tay áo trước khi thải ra ngoài.
Sau khi sấy đạt độ ẩm ≤ 1% , bán thành phẩm được đưa vào máy nghiền bi để
nghiền nhỏ, sản phẩm có cỡ hạt ≤ 0,25mm . Sản phẩm sau nghiền bi được đưa lên hệ
thống silo chứa sản phẩm nhờ các thiết bị vít tải, băng tải và gầu tải.
Từ silo chứa, sản phẩm được các vít tải đưa qua hệ thống đóng bao tự động đẻ
đóng bao sản phẩm. Bao sau khi được đóng gói sẽ qua các băng tải trung chuyển, cân
bao để kiểm tra lại trọng lượng trước khi đưa tới kho chứa bán thành phẩm.
b. Công nghệ sản xuất phân bón NPK
[b.1] Công nghệ sản xuất phân bón NPK tạo hạt bằng hơi nước thùng quay
10


- Công đoạn gia công và chuẩn bị nguyên liệu:
Nguyên liệu ban đầu gồm: DAP, SA, KCl và phụ gia chủ yếu tồn tại ở dạng hạt
được băng tải đưa vào các phễu chứa liệu riêng biệt.
Phụ gia dạng bột mịn được đưa tới băng tải định lượng; nguyên liệu DAP, SA,

KCl, phụ gia dạng hạt sẽ được băng tải đưa đến máy nghiền. Nguyên liệu sau khi
nghiền đến kích cỡ yêu cầu (< 2mm) được đưa đến băng tải định lượng để cân nguyên
liệu theo đúng công thức phối trộn. Từ đây nguyên liệu được băng tải và gẩu tải nâng
lên thiết bị phối trộn nguyên liệu.
- Công đoạn trộn nguyên liệu:
Nguyên liệu từ khâu chuẩn bị cùng với nguyên liệu thu hồi từ các xyclon và
thiết bị lọc bụi túi được đưa vào thiết bị phối trộn thùng quay. Tại đây dưới tác dụng
của lực ly tâm và trọng lực nguyên liệu được trộn đều vào nhau.
- Công đoạn vê viên tạo hạt:
Hỗn hợp nguyên liệu sau khi đã trộn đều được đưa xuống băng tải vào máy vê
viên thùng quay. Tại đây nước nóng và hơi nước sẽ được cấp cho quá trình tạo hạt
NPK, với mục đích để tạo độ ẩm thích hợp và tăng độ kết dính cho nguyên liệu.
Dưới tác dụng của lực ly tâm, trọng lực của nguyên liệu, các hạt NPK được
hình thành. Tỷ lệ các hạt NPK đạt kích thước yêu cầu (2-4 mm) vào khoảng 45 - 50%.
Tất cả các hạt NPK sau khi hình thành được băng tải đưa vào thiết bị sấy thùng quay.
- Công đoạn sấy, làm nguội, sàng phân loại và đóng bao sản phẩm:
+ Sấy:
NPK bán thành phẩm ra từ thiết bị về viên tạo hạt có độ ẩm khoảng 8 - 10%
được đưa vào máy sấy thùng quay. Tại đây nhờ dòng khí sấy thổi cùng chiều với dòng
bán thành phẩm và dưới tác dụng quay kết hợp với cánh đảo của máy sấy, độ ẩm của
NPK sẽ giảm xuống 2 - 4% và có nhiệt độ 80 - 90 0C khi ra khỏi máy sấy thùng quay.
Dòng bán thành phẩm được gầu nâng đưa vào hệ thống sàng phân loại hai lưới. Để
cung cấp khí nóng cho hệ thống sấy sử dụng buồng đốt than.
+ Sàng lần 1 (Sàng hai lưới):
NPK bán thành phẩm tiếp tục được đưa vào hệ thống sàng phân loại với hai lớp
lưới. Lớp trên có kích thước mắt sàng là 4mm, lớp dưới là 2mm. Các hạt NPK có kích
thước lớn hơn 4mm được giữ lại trên mặt sàng và chuyển sang máy nghiền búa để
nghiền nhỏ và được chuyển tuần hoàn trở lại thiết bị phối trộn. Các hạt có kích thước
nhỏ hơn 2mm rơi xuống dưới mắt sàng được băng tải tuần hoàn về thiết bị phối trộn.
Các hạt có kích thước đạt yêu cầu từ 2 - 4mm nằm ở giữa hai mặt sàng được băng tải

đưa đến thiết bị làm nguội.
11


+ Làm nguội:
NPK đạt kích thước yêu cầu có nhiệt độ từ 70 - 80% và độ ẩm 2 - 4% được đưa
vào thiết bị làm nguội thùng quay. Không khí được quạt hút ngược chiều với dòng
NPK và làm hạt nhiệt độ của sản phẩm xuống còn 35 0C. Cùng với việc làm nguội, tại
đây độ ẩm của sản phẩm tiếp tục giảm xuống còn 1,5 - 2%. Sản phẩm sau đó được
băng tải đưa qua hệ thống sàng lần hai để phân loại các hạt bị vỡ nhỏ không đảm bảo
tiêu chuẩn.
+ Sàng lần hai (Sàng một lưới):
Sau khi làm nguội một lượng nhỉ hạt NPK bị vỡ cùng với các hạt mịn bám dính
sẽ tách ra. Vì vậy, để đảm bảo cỡ hạt đồng đều dây chuyền bố trí sàng phân loại lần hai
(Dạng một lưới) để tách các hạt mịn < 2mm. Phần trên sàng sẽ vào thiết bị làm bóng
sản phẩm, các hạt mịn dưới sàng sẽ đưa qua băng tải hồi lưu về thiết bị phối trộn.
+ Đánh bóng:
Tại thiết bị đánh bóng nguyên liệu được bọc một lớp áo làm bóng bằng nguyên
liệu mịn, màu sắc nguyên liệu bọc áo chính là yếu tốt quyết định đến màu sắc cuối
cùng của sản phẩm. Sản phẩm sau khi được làm bóng sẽ qua bằng tải sang hệ thống
đóng bao sản phẩm.
+ Đóng bao sản phẩm:
Sản phẩm NPK từ hệ thống đánh bóng được đưa vào bunke chứa, từ đây sản
phẩm được đưa xuống hệ thống cân định lượng, đóng bao và may bao. Các thành
phẩm sau đó được xe nâng vận chuyển đưa vào kho trước khi vận chuyển đi tiêu thụ.
[b.2] Công nghệ sản xuất phân bón NPK theo phương pháp tạo hạt bằng
vê viên đĩa
- Công đoạn gia công và chuẩn bị nguyên liệu:
Nguyên liệu ban đầu gồm KCL, SA (ở dạng hạt), SSP, FMP và phụ gia tồn tại ở
dạng bột mịn được băng tải đưa vào các phễu chứa riêng biệt.

SSP, FMP và phụ gia được đưa tới băng tải định lượng, nguyên liệu KCL, SA
được vận chuyển đến máy nghiền lồng. Sau khi nghiền đến kích cỡ yêu cầu (< 2mm)
được vận chuyển đến cân định lượng theo công thức phối trộn. Từ đây nguyên liệu sẽ
được đưa vào các thiết bị phối trộn.
- Công đoạn trộn nguyên liệu:
Nguyên liệu từ khâu chuẩn bị cùng với nguyên liệu thu hồi thừ các xyclon và
thiết bị lọc bụi túi được đưa vào thiết bị phối trộn thùng quay. Tại đây dưới tác dụng
của lực ly tâm và trọng lực nguyên liệu được trộn đều vào nhau trước khi đưa sang
12


công đoạn vê viên tạo hạt.
- Công đoạn vê viên tạo hạt:
Hỗn hợp nguyên liệu sau khi đã trộn đều được đưa xuống băng tải vào máy vê
viên đĩa. Tại đây nước nóng được cấp cho quá trình tạo hạt NPK với mục đích tạo để
ẩm thích hợp và tăng độ kết dính cho nguyên liệu.
Dưới tác dụng của lực ly tâm trọng lực và lực ma sát khi đĩa quay các hạt
nguyên liệu dính vào nhau, lăn tạo thành mầm hạt và lớn dần theo chiều di chuyển từ
trên xuống dưới.
Sau khi ra khỏi đĩa vê viên, dòng liệu có nhiệt độ từ 30 - 35 0C và độ ẩm
khoảng 8 - 10% được đưa vào thiết bị sấy. Tỷ lệ hạt có kích thước từ 2 - 5mm đạt
tối thiểu 70%.
- Công đoạn sấy, làm nguội, sàng phân loại và đóng bao sản phẩm:
+ Sấy:
NPK bán thành phẩm ra từ thiết bị vê viên tạo hạt có độ ẩm khoảng 8 - 10%
được đưa vào máy sấy thùng quay. Tại đây nhờ dòng khí sấy thổi cùng chiều với dòng
bán thành phẩm và dưới tác dụng quay kết hợp với cánh đảo của máy sấy, độ ẩm của
NPK sẽ giảm xuống < 5% và nhiệt độ từ 95 - 105 0C. Dòng bán thành phẩm này được
gầu nâng lên hệ thống sàng phân loại.
+ Công đoạn sàng:

NPK bán thành phẩm tiếp tụ được đưa vào sàng rung 2 lưới, lớp trên có kích
thước mắt sàng là 5mm, lớp dưới là 2mm.
Các hạt NPK có kích thước lớn hơn 5mm được giữ lại trên sàng và chuyển sang
máy nghiền búa hạt to để nghiền nhỏ và được băng tải hồi lưu đưa về thiết bị trộn nguyên
liệu. Các hạt có kích thước < 2mm rơi xuống dưới mắt sàng, được tuần hoàn về thiết bị
phối trộn. Các hạt đạt kích thước yêu cầu vận chuyển về máy làm nguội.
+ Công đoạn làm nguội:
NPK đạt kích thước theo yêu cầu có nhiệt độ từ 60 - 65 0C và độ ẩm 5% được
đưa vào thiết bị làm nguội thùng quay. Không khí được quạt hút ngược chiều với dòng
NPK làm hạ nhiệt độ của sản phẩm xuống còn 40 0C. Sản phẩm sau đó được băng tải
đưa vào hệ thống cân và đóng bao.
+ Công đoạn đóng bao và lưu kho:
Hạt NPK thành phẩm sau khi ra khỏi thiết bị làm nguội được đưa đến các bunke
chứa thành phẩm, từ đây sản phẩm được đưa xuống hệ thống cân định lượng, đóng bao
và may bao. Các bao thành phẩm sau đó được xe nâng vận chuyển đưa vào kho chứa
13


trước khi được vận chuyển đi tiêu thụ.
c. Công nghệ xử lý chất thải
Khi nhà máy đi vào hoạt động sẽ phát sinh các loại chất thải như sau:
- Chất thải trong quá trình sản xuất bao gồm: Bụi, khí thải; nước thải sản xuất
và chất thải rắn.
- Chất thải trong hoạt động sinh hoạt của CBCNV, người lao động: Nước thải
và rác thải sinh hoạt.
Theo báo cáo thuyết minh dự án đầu tư và hồ sơ thiết kế kỹ thuật của dây
chuyền sản xuất thì máy móc, thiết bị sản xuất và xử lý môi trường sẽ được đầu tư
đồng bộ, khép kín; công nghệ sản xuất sẽ tận dụng tối đa lượng chất thải để quay vòng
lại sản xuất.
1.6. Tiến độ thực hiện dự án

a. Tiến độ thực hiện giai đoạn 1
- Chuẩn bị đầu tư:

08/2013 - 03/2014

- Thực hiện đầu tư:

11/2014 - 02/2016

- Kết thúc đầu tư:

03/2016 - 04/2016

b. Tiến độ thực hiện giai đoạn 2
- Thực hiện đầu tư:

05/2016 - 12/2016

- Kết thúc đầu tư:

01/2017 - 02/2017

c. Tiến độ thực hiện giai đoạn 3
- Thực hiện đầu tư:

03/2017 - 11/2017

- Kết thúc đầu tư:

12/2017 - 01/2018


1.7. Vốn đầu tư
a. Tổng vốn đầu tư
Tổng mức đầu tư bao gồm: Tài sản cũ và tổng mức đầu tư mới được trình bày
cụ thể tại bảng.
Bảng 1-16. Tổng vốn đầu tư của dự án
STT
1
2
-

Hạng mục
Tài sản cũ
Tổng mức đầu tư mới
Đầu tư xây dựng mới
Lãi vay trong thời gian XDCB
Tổng cộng

Giá trị (VNĐ)
4.499.719.059
1.287.181.273.749
1.235.249.218.729
51.932.055.019
1.291.680.992.808
14


b. Nguồn vốn đầu tư
Nguồn vốn đầu tư của dự án cụ thể như sau:
- Vốn tự có là 375.074.484.678 đồng; chiếm 29,04 %.

- Vay từ các ngân hàng thương mại trong nước là 916.606.508.130 đồng; chiếm
70,96%.
II. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
2.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị
- Tác động do bụi và khí thải:
Trong giai đoạn chuẩn bị tác động do bụi và khí thải chủ yếu là do hoạt động
đào, đắp san lấp mặt bằng và của máy móc thiết bị san nền.
+ Nồng độ của bụi do hoạt động đào đắp đất san nền được dự báo như sau:
Bảng 0-3. Kết quả tính toán nồng độ bụi do hoạt động đào đắp đất
san nền
Nồng độ chất
ô nhiễm
Bụi
QCVN
05:2013/BTNMT

x=200
1,247

Nồng độ theo khoảng cách (mg/m3)
x =400 x=600 x=800 x=1000 x=1500
0,618
0,409
0,305
0,242
0,159

x=2000
0,117


0,3

+ Nồng độ của bụi và khí thải do hoạt động của máy móc thi công được dự báo
như sau:
Bảng 0-4. Nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải do đốt dầu diezel giai đoạn chuẩn bị
Khoảng cách tới điểm (x)
100
200
300
400
500
1000
QCVN 05:2013/BTNMT

Nồng độc các chất ô nhiễm (mg/m3)
Bụi
SO2
NO2
CO
0,36162
0,33087
4,25842
2,18320
0,13891
0,12773
1,55537
0,80104
0,08043
0,07425
0,86406

0,44674
0,05499
0,05093
0,56986
0,29567
0,04115
0,03821
0,41286
0,21491
0,01726
0,01619
0,15238
0,08042
0,3
0,35
0,2
30

- Tác động do nước thải:
Trong giai đoạn chuẩn bị nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt và nước mưa
chảy tràn. Lưu lượng phát thải như sau:
+ Nước mưa chảy tràn: 3,13 lit/s
+ Nước thải sinh hoạt: 1,44 m3/ng.đ
- Tác động do chất thải rắn:
15


Trong giai đoạn chuẩn bị chất thải rắn bao gồm: Chất thải rắn sinh hoạt và đất
san nền thừa cần vận chuyển ra khỏi khu vực dự án. Khối lượng dự kiến:
+ Chất thải sinh hoạt: 32 kg/ngày.

+ Đất san nền: 865.405 m3.
2.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
- Tác động do bụi, khí thải:
Tác động do bụi và khí thải phát sinh phát sinh trong quá trình thi công xây
dựng chủ yếu là do hoạt động của phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu. Nồng độ
bụi, khí thải dự báo như sau:
Bảng 0-5. Nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải do đốt dầu diezel giai đoạn TCXD
Khoảng cách tới điểm (x)
100
500
1000
1500
2000
QCVN 05:2013/BTNMT

Nồng độc các chất ô nhiễm (mg/m3)
Bụi
SO2
NO2
CO
0,03440
0,03410
0,07310
0,05249
0,00993
0,00990
0,01363
0,01166
0,00591
0,00590

0,00726
0,00654
0,00438
0,00437
0,00512
0,00472
0,00354
0,00353
0,00403
0,00377
0,3
0,35
0,2
30

- Tác động do nước thải:
Trong giai đoạn thi công xây dựng nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt và
nước mưa chảy tràn. Lưu lượng phát thải như sau:
+ Nước mưa chảy tràn: 3,13 lit/s
+ Nước thải sinh hoạt: 1,92 m3/ng.đ
- Tác động do chất thải rắn:
Trong giai đoạn thi công xây dựng chất thải rắn bao gồm: Chất thải rắn sinh
hoạt và chất thải rắn xây dựng. Khối lượng dự kiến:
+ Chất thải rắn sinh hoạt: 32 kg/ngày
+ Chất thải rắn xây dựng: Phát sinh trong quá trình triển khai thi công xây
dựng các hạng mục công trình của dự án. Thành phần chất thải rắn xây dựng bao gồm:
các vật liệu thừa hoặc rớt vãi như gạch đá, vữa xi măng, kim loại, bê tông, bao bì,
nilon, hộp nhựa, cao su, thủy tinh.
2.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn nhà máy đi vào hoạt động
- Tác động do bụi, khí thải:

Bụi, khí thải phát sinh trong giai đoạn nhà máy đi vào hoạt động chủ yếu là do
16


hoạt động tập kết nguyên vật liệu, hoạt động sản xuất của dây chuyền phân lân nung
chảy và phân bón NPK. Cụ thể như sau:
+ Bụi tại bãi tập kết nguyên vật liệu: 0,058 kg/h.
+ Bụi, khí thải phát sinh từ ống khói lò cao:
Bảng 0-6. Nồng độ cực đại các chất ô nhiễm trong khí thải giai đoạn vận hành
QCVN
STT

Chất ô nhiễm

1
2
3
4

Đơn vị
3

Bụi
CO2
SO2
F

mg/m
mg/m3
mg/m3

mg/m3

Cmax

21:2009/BTNMT

0,000214
110,414
0,493
0,504

(Cột B)
200
500
50

Như vậy với hiệu suất xử lý của hệ thống xử lý khí thải dự án đã lựa chọn,
nồng độ cực đại của các chất ô nhiễm trong khí thải thấp hơn QCVN
21:2009/BTNMT (Cột B).
+ Bụi phát sinh từ ống khói lò sấy NPK:
Bảng 0-7. Nồng độ bụi tại các công đoạn sản xuất phân bón NPK
Công đoạn
TT
phát sinh
1
2
3
4

Nghiền,

phối trộn
Tạo hạt
Sấy, sàng
Đóng bao

Giá trị

Thông
số

Đơn vị

Bụi
Bụi
Bụi
Bụi

Trước
XL

Sau XL

mg/Nm3

230-350

1,38-2,1

mg/Nm3
mg/Nm3

mg/Nm3

220-380
100-290
250-400

1,32-2,28
0,6-1,74
1,5-2,4

QCVN
21:2009/BTNMT
(cột B)

200

Sau khi qua hệ thống thu hồi bụi thì nồng độ bụi trong khí thải thấp hơn QCVN
21:2009/BTNMT (Cột B).
- Tác động do nước thải:
Khi nhà máy đi vào hoạt động ổn định, nguồn phát sinh nước thải bao gồm:
Nước thải công nghiệp (Vệ sinh công nghiệp, làm nguội lò cao, rửa quặng…); nước
thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn. Tuy nhiên trong công nghệ sản xuất sẽ dùng các
bể lắng để thu hồi nước thải trong sản xuất sử dụng tuần hoàn.
+ Lưu lượng nước thải sinh hoạt: 5,904 m3/h.
+ Lưu lượng nước mưa chảy tràn: 13,4 m3/s
17


+ Lưu lượng nước rửa đường: 6,375 m3/ngày.
- Tác động do chất thải rắn:

Chất thải rắn phát sinh khi nhà máy đi vào hoạt động bao gồm: Chất thải rắn
sản xuất, chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn nguy hại.
+ Chất thải rắn sản xuất: Khối lượng dự kiến là 526,976 tấn/ngày
+ Chất thải rắn sinh hoạt: Khối lượng dự kiến là 551,2 kg/ngày.
+ Chất thải rắn nguy hại: Khi nhà máy đi vào hoạt động có thể phát sinh một số
chất thải nguy hại với chủng loại tương đối đa dạng như: Dầu nhớt thải, giẻ lau dính
dầu mỡ, can chứa dầu, mực in, ...
III. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU
3.1. Giảm thiểu tác động trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng
Mục tiêu cơ bản của giai đoạn chuẩn bị là tạo mặt bằng sạch cho việc xây dựng
công trình của dự án, các hoạt động bao gồm: loại bỏ thảm thực vật, đào đắp, san
lấp… Tuy nhiên các hoạt động như loại bỏ thảm thực vật, xây dựng hạ tầng kỹ thuật
ngoài tường rào… đều được thực hiện bởi Công ty CP Đầu tư và Xây dựng HUD4
thực hiện (Thể hiện tại Hợp đồng thuê lại đất tại Khu B - KCN Bỉm Sơn số 05/HĐTĐHUD4). Để đảm bảo cao trình thiết kế thì hạng mục đào đắp, san nền sẽ được Chủ đầu
tư chủ động thực hiện.
Các nguồn, yếu tố gây tác động từ việc thi công đào đắp, san nền tương tự như
trong giai đoạn thi công xây dựng, chỉ khác nhau về thời gian, nồng độ phát thải. Mặt
khác thời gian thi công là không dài (Chủ yếu thi công trong giai đoạn 1: Từ tháng
5/2015 đến tháng 12/2015); các nguồn, yếu tô tác động là không thể tránh khỏi; tác
động tới môi trường không thực sự nhiều và sẽ nhanh chóng kết thúc. Nên các biện
pháp giảm thiểu được áp dụng chủ yếu là phòng ngừa, hạn chế sự phát tán ô nhiễm
rộng ra ngoài phạm vi thi công.
Từ những phân tích như trên có thể thấy rằng các biện pháp phòng ngừa, giảm
thiểu trong giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng là tương tự nhau và sẽ được áp
dụng cụ thể như sau:
- Giảm thiểu tác động do bụi, khí thải:
+ Áp dụng tốt các biện pháp quản lý chung trong quá trình thi công xây dựng.
+ Đối với các phương tiện máy móc: Áp dụng các yêu cầu đối với phương tiện
máy móc thi công, đảm bảo hạn chế phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn.
+ Thực hiện các giải pháp phun nước tạo độ ẩm, giảm nồng độ bụi phát tán khu

vực công trường và tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu.
18


+ Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân.
- Giảm thiểu tác động do nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt của công nhân thi công tại công trường sẽ được thu gom
bằng các nhà vệ sinh di động. Đây là công trình được thiết kế dạng Modul nguyên
khối, vật liệu Composite. Một số chỉ tiêu kỹ thuật của công trình như sau:
Kích thước: 900 x 1.300 x 2.450 (mm)
Bể chứa chất thải: 800 lit
Bể chứa nước dự trữ: 1.000 lit
Lượng chất thải tại bể chứa sẽ được Công ty CP Môi trường và Công trình đô
thị Bỉm Sơn vận chuyển đi xử lý thông qua hợp đồng với Chủ đầu tư.
Tần suất vận chuyển xử lý dự kiến: 02 ngày/lần.
Số lượng nhà vệ sinh thuê dự kiến là: 05 nhà vệ sinh di động.
- Giảm thiểu tác động do chất thải rắn sinh hoạt:
Khối lượng chất thải rắn phát sinh: Giai đoạn chuẩn bị là 24 kg/ng.đ; giai đoạn
thi công xây dựng là 32 kg/ng.đ. Lượng chất thải rắn này sẽ được thu gom vào các
thùng chứa rác có thông số kỹ thuật như sau:
+ Dung tích: 60 lit
+ Kích thước: DxRxH = 44 x 28 x 70 cm
+ Lượng chứa (max): 18 kg/thùng
Rác thải sau khi thu gom sẽ được Chủ đầu tư ký hợp đồng với Công ty CP Môi
trường và Công trình đô thị Bỉm Sơn vận chuyển đi xử lý.
Tần suất vận chuyển đi xử lý là 02 ngày/lần.
Số lượng thùng chứa: 4 thùng rác đặt tại khu vực lán trại thi công.
3.2. Giảm thiểu tác động trong giai đoạn nhà máy đi vào hoạt động
- Giảm thiểu bụi tại bãi tập kết nguyên liệu:
Bãi tập kết nguyên liệu (Quặng Apatit, Secpentin, Sa thạch…) được quy hoạch

tại khu vực phía Tây Bắc của khu đất. Bụi phát sinh tại bãi tập kết nguyên liệu được
hình thành khi thực hiện trút đổ và bốc xúc quặng. Các biện pháp giảm thiểu phát tán
bụi được áp dụng bao gồm:
+ Khi trút đổ, bốc xúc nguyên vật liệu sẽ tiến hành phun nước làm ẩm nguyên
liệu ngay tại bãi chứa.
+ Phun nước rửa đường trên các tuyến đường vận chuyển quặng vào trạm đập.
19


- Giảm thiểu bụi, khí thải trong quá trình sản xuất:
Bụi, khí thải phát sinh trong hầu hết các công đoạn sản xuất phân lân nung chảy
và phân bón NPK của nhà máy. Theo báo cáo thuyết minh dự án đầu tư và hồ sơ thiết
kế kỹ thuật của dây chuyền sản xuất thì máy móc, thiết bị sản xuất và xử lý môi trường
sẽ được đầu tư đồng bộ, khép kín; công nghệ sản xuất sẽ tận dụng tối đa bụi, khí thải
quay vòng lại sản xuất. Vì vậy sẽ hạn chế được tối đa lượng bụi, khí thải phát sinh ra
ngoài môi trường.
Do đó những biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải trong sản xuất khi nhà máy đi
vào hoạt động bao gồm:
+ Lắp đặt dây chuyền công nghệ, thiết bị thu hồi bụi và xử lý khí thải theo đúng
thiết kế về chủng loại, công suất, số lượng.
+ Tiến hành vận hành chạy thử để kiểm tra thiết bị và khả năng xử lý bụi, khí
thải trước khi nhà máy chính thức đi vào sản xuất.
+ Trong quá trình hoạt động, nhà máy sẽ bố trí cán bộ kỹ thuật thường xuyên
theo dõi, kiểm tra hoạt động của các thiết bị xử lý khí thải nhằm kịp thời phát hiện sự
cố rò rỉ bụi, khí thải để nhanh chóng khắc phục.
+ Xây dựng phương án đại tu, sửa chữa thiết bị định kỳ hàng năm, đảm bảo các
thiết bị xử lý bụi, khí thải luôn kín và hoạt động tốt.
+ Thành lập tổ kiểm nghiệm chủ động do kiểm tra môi trường và kiểm tra các
nguồn thải định kỳ hoặc đột xuất cho toàn nhà máy.
+ Trồng dải cây xanh xung quanh hàng rào của nhà máy theo đúng thiết kế

được phê duyệt, biện pháp này vừa tạo cảnh quan vừa hạn chế được khí thải phát tán
ra bên ngoài.
- Giảm thiểu tác động do nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại có tổng thể tích là 200m 3,
sau đó được dẫn đến trạm xử lý nước thải để xử lý tiếp. Trạm xử lý nước thải để xử lý
nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhà vệ sinh. Quy mô công suất của trạm xử lý nước
thải sinh hoạt 2,5 m3/h.
- Giảm thiểu chất thải rắn sản xuất:
+ Chất thải rắn trong sản xuất của nhà máy chủ yếu là quặng mịn, bột mịn cỡ
nhỏ. Bụi thu được sau các hệ thống xyclon tách bụi sẽ được thu gom và tận dụng làm
nguyên liệu dạng bánh.
+ Cặn lắng của quá trình hấp thụ khí lò cao (CaF 2, CaSO3, bã vôi...) và xỉ than
không có tính chất độc hại sẽ được sử dụng làm vật liệu đóng gạch xỉ hoặc bán cho các
đơn vị thu mua làm nguyên liệu đóng gạch trên địa bàn.
+ Các loại vỏ bao nguyên liệu, bao giấy hư hỏng được thu gom và lưu trữ trong
kho vật tư để tái sử dụng.
20


- Giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt:
Theo tính toán tại chương 3, khối lượng chất thải rắn phát sinh giai đoạn nhà
máy đi vào vận hành là 551,2 kg/ng.đ. Lượng chất thải rắn này sẽ được thu gom vào
các thùng chứa rác có thông số kỹ thuật như sau:
+ Dung tích: 60 lit
+ Kích thước: DxRxH = 44 x 28 x 70 cm
+ Lượng chứa (max): 18 kg/thùng
Rác thải sau khi thu gom sẽ được Chủ đầu tư ký hợp đồng với Công ty CP Môi
trường và Công trình đô thị Bỉm Sơn vận chuyển đi xử lý.
Tần suất vận chuyển đi xử lý là 01 ngày/lần.
Số lượng thùng rác: 31 thùng rác đặt tại các khu vực phát sinh rác thải như: Khu

vực hành chính, nhà vệ sinh, khu vực nhà ăn ca của công nhân.
VI. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Chủ dự án thành lập BQL dự án, công tác kiểm soát và giám sát môi trường khu
vực được thực hiện do BQL dự án kết hợp với nhà thầu thi công và cơ quan chuyên môn
về bảo vệ môi trường địa phương.
Tổng kinh phí giám sát môi trường là: 37.933.000 đồng.
Kinh phí giám sát này có thể thay đổi tùy từng đợt giám sát và mức thay đổi của
thị trường do đó Chủ dự án cần có biện pháp để điều chỉnh cho phù hợp.
V. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG
UBND và UBMTTQ phường Bắc Sơn đã phúc đáp bằng văn bản với nội dung
cụ thể như sau:
- Đồng ý với các nội dung được trình bày trong trong báo cáo về các giải pháp,
biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường tự nhiên và xã hội.
- Việc nhận định các giai đoạn thực hiện dự án, dự báo các tác động tiêu cực, từ
đó đưa ra các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực được trình bày rõ ràng, có cơ sở
khoa học và mang tính khả thi cao.
- Đề nghị phối hợp chặt chẽ với chính quyển địa phương trong quá trình thực
hiện dự án.
VI. KẾT LUẬN
Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá tác động môi trường một cách chi tiết của
Dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất phân lân nung chảy công suất 500.000
tấn/năm và phân bón NPK 200.000 tấn/năm, tại Khu B - Khu Công nghiệp Bỉm
Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa” của Công ty CP phân lân nung chảy Văn Điển;
Báo cáo rút ra một số kết luận như sau:
21


- Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã thực hiện đúng các nội dung theo
Nghị định, Thông tư hướng dẫn của nhà nước. Đã nhận dạng và đánh giá tương đối tốt
các tác động đến môi trường tự nhiên, tác động đến kinh tế xã hội, các sự cố môi

trường trong giai đoạn chuẩn bị, thi công xây dựng và giai đoạn hoạt động của dự án.
- Báo cáo đã nhận dạng và đánh giá tương đối đầy đủ về mức độ và quy mô các
tác động liên quan đến chất thải và không liên quan đến chất thải, các sự cố môi
trường có thể xảy ra trong các giai đoạn của dự án.
- Báo cáo đã đưa ra các biện pháp giảm thiểu các tác động liên quan đến chất
thải, không liên quan đến chất thải và các biện pháp đề phòng, giảm thiểu hay ứng phó
với các sự cố môi trường tương đối thực tế, hiệu quả và dễ thực hiện.

22


MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tư
Nông nghiệp là một ngành sản xuất quan trọng của Việt Nam, hiện tại nông
nghiệp vẫn chiếm 70% lực lượng lao động toàn xã hội và khoảng 14% GDP
của cả nước. Trong sản xuất nông nghiệp, có nhiều yếu tố tác động đến
năng suất và sản lượng các loài cây trồng như: Đất đai, thời tiết, khí hậu,
giống, phân bón… Song phân bón bao giờ cũng là yếu tố có tính quyết định
thường xuyên. Trong những năm gần đây, với sự phát triển của sản xuất
nông nghiệp thì ngành phân bón đã có những bước tiến rất đáng kể, đóng
góp một vai trò quan trọng cho chiến lược phát triển nông nghiệp và an
ninh lương thực quốc gia.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhu cầu phân bón hóa học cho
sản xuất nông nghiệp nước ta năm 2013 cần khoảng 10,3 triệu tấn phân bón các
loại. Trong đó có 2,2 triệu tấn phân Urê, 850 ngàn tấn SA, 950 ngàn tấn Kali,
900 ngàn tấn DAP; 3,8 triệu tấn NPK và 1,8 triệu tấn lân. Tuy nhiên hiện nay
ngành sản xuất phân bón trong nước mới đáp ứng được 77,6%; vẫn phải nhập
khẩu 2,47 triệu tấn phân bón các loại.
Để đảm bảo cân đối cung cầu và nhằm đáp ứng đủ phân bón cho sản xuất nông

nghiệp theo thời vụ, đặc biệt là nhu cầu sử dụng phân chứa lân NPK và phân lân
nung chảy; Công ty Cổ phần phân lân nung chảy Văn Điển đã xin chủ trương và
hoàn thiện dự án: “Đầu tư xây dựng công trình Nhà máy sản xuất phân lân
nung chảy và phân bón NPK Văn Điển, tại Khu B - Khu Công nghiệp Bỉm
Sơn, tỉnh Thanh Hóa”.
Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển đến nay với công nghệ, máy móc hiện
đại Công ty Cổ phần phân lân nung chảy Văn Điển đã cung cấp ra thị trường
trên 60 loại phân bón, với chất lượng phù hợp cho từng loại đất, từng loại cây,
từng thời kỳ sinh trưởng của cây trồng; góp phần giúp nông dân tiết kiệm chi
phí và làm giàu bằng nghề trồng trọt. Những sản phẩm mang tính “đón đầu” để
thích nghi với biến đổi khí hậu của công ty đã được người tiêu dùng trong và
ngoài nước tín nhiệm.
- Tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong nước để chế biến sản phẩm phân bón
chứa lân và một số vi lượng dinh dưỡng trung lượng, vi lượng khác.
- Cung cấp lượng phân bón chứa lân cho thị trường trong nước, đảm bảo an
ninh lương thực quốc gia và tăng sản lượng xuất khẩu.
23


- Giảm chi ngoại tệ do phải nhập các sản phẩm chứa lân và tăng nguồn thu
ngoại tệ khi xuất khẩu sản phẩm.
Với những lợi thế như vậy, Công ty Cổ phần phân lân nung chảy Văn Điển kỳ
vọng Nhà máy sản xuất phân lân nung chảy và phân bón NPK Văn Điển, tại
Khu B - Khu Công nghiệp Bỉm Sơn sẽ trở thành trung tâm sản xuất phân lân
nung chảy lớn nhất nước, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu, góp
phần đẩy mạnh sự nghiệp CNH - HĐH đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay.
1.2. Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư
Dự án: “Đầu tư xây dựng công trình Nhà máy sản xuất phân lân nung chảy và
phân bón NPK Văn Điển, tại Khu B - Khu Công nghiệp Bỉm Sơn, tỉnh Thanh
Hóa” do Công ty Cổ phần phân lân nung chảy Văn Điển phê duyệt.

Dự án thuộc Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến
năm 2020, có tính đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại
Quyết định số 1621/QĐ-TTg ngày 18 tháng 9 năm 2013.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển
Việc đầu tư xây dựng mới Nhà máy sản xuất phân lân nung chảy và phân bón
NPK Văn Điển, tại Khu B - Khu Công nghiệp Bỉm Sơn là phù hợp với các quy hoạch
xây dựng Thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 và quy hoạch điều chỉnh chi
tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu B - Khu Công nghiệp Bỉm Sơn. Cụ thể như sau:
- Theo Quyết định số 3028/QĐ-CT ngày 22/9/2003 của UBND Tỉnh Thanh
Hóa về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng Thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh
Hóa đến năm 2020 thì: Đất công nghiệp của thị xã có diện tích là 465 ha, được chia
thành 05 khu vực. Trong đó khu công nghiệp số 1 tại Công ty xi măng Bỉm Sơn và các
lô đất cận kề phía Nam và Bắc đường Trần Hưng Đạo là Khu công nghiệp tập trung
với ngành công nghiệp nặng.
- Theo Quyết định số 4738/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 của UBND tỉnh Thanh
Hóa về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 khu B Khu Công nghiệp Bỉm Sơn thì: Đất xây dựng các xí nghiệp công nghiệp được bố trí
dọc giữa 2 trục đường Bắc Sơn 3 - Trần Hưng Đạo và một phần phía Bắc đường Bắc
Sơn 3.
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật
a. Luật, Nghị định
• Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003.
• Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013.
• Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
24








Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007.
Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012.
Nghị định 113/2003/NĐ-CP ngày 07/10/2003 của Chính phủ quy định quản

lý sản xuất, kinh doanh phân bón.
• Nghị định số 191/2007/NĐ-CP ngày 31/12/2007 của Chính phủ về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 113/2003/NĐ-CP.
• Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về Quản lý
chất thải rắn.
• Nghị định số 15/2010/NĐ-CP ngày 01/02/2010 của Chính phủ Quy định xử
phạt hành chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh phân bón.
• Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ Quy định về
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ
môi trường.
• Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về Quản lý
chất lượng công trình xây dựng.
• Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ Quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước.
b. Thông tư hướng dẫn
• Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/01/2001 của
Bộ Khoa học, công nghệ và Môi trường - Bộ Xây dựng về việc Hướng dẫn
các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng
và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn.
• Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định chi tiết một số điều của Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày
18/04/2011 của Chính phủ Quy định về đánh giá tác động môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.

• Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký,
cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải rắn nguy hại.
• Thông tư số 36/2010/TT-BNNPTNT ngày 24/06/2010 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Ban hành quy định sản xuất, kinh
doanh phân bón.
• Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/03/2011 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn về việc Quy định việc kiểm tra, đánh giá cơ sở sản
xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp và sản phẩm nông lâm thủy sản.
• Hệ thống Thông tư ban hành Danh mục phân bón của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn (Sau đây gọi tắt là Danh mục) được phép sản xuất, kinh
doanh và sử dụng ở Việt Nam được ban hành bổ sung hàng quý. Đến nay đã
25


×