Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
Tn 5
Thứ Hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010
Sáng
Chào cờ
*******************************************************
Tập đọc
Nh÷ng h¹t thãc gièng
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch , trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân
vật với lời người kẻ chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự
thật( trả lời dược các câu hỏi 1,2,3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK .
• Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng
bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi
sau:
1/. Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của
ai?
2/. Em thích hình ảnh nào, vì sao?
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ
và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh
này em thường gặp ở đâu?
- Từ bao đời nay, truyện cổ luôn là
những bài học ông cha ta muốn răn
dạy con cháu. Qua truyện “Những hạt
thóc giống” các em sẽ thấy được điều
ông cha ta muốn nói với chúng ta.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Bức tranh vẽ cảnh một ông vua già đang
dắt tay một cậu bé trước đám dân nô nức
chở hàng hoá. Cảnh này em thường thấy ở
những câu truyện cổ.
- Lắng nghe.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
1
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS mở SGK trang 46, tiếp
nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS
đọc)
GV sửa lỗi phát âm cho từng HS (nếu
có) , cách ngắt giọng đúng . Chú ý
câu:
Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân
một thúng thóc về gieo trồng/ và giao
hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất/ sẽ
được truyền ngôi, ai không có thóc
nộp/ sẽ bò trừng phạt.
Sau lượt đọc thứ nhất, GV giúp HS
hiểu nghóa một số từ khó.
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
* Toàn bài đọc với giọng chậm rãi,
cảm hứng ca ngợi đức tính thật tha.
Lời Chôm tâu vua: ngây thơ, lo lắng.
Lời vua lúc giải thích thóc đã luộc kó:
Ôn tồn; lúc khen ngợi Chôm dõng
dạc.
* Nhấn giọng ở những từ ngữ: nối
ngôi, giao hẹn, nhiều thóc nhất,
truyền ngôi, trừng phạt, nô nức, lo
lắng, không làm sao, nảy mầm được,
sững sờ, ôn tồn, luộc kó, còn mọc
được, dõng dạc, trung thực, quý nhất,
truyền ngôi, trung thực, dũng cảm,
hiền minh.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và
trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người
như thế nào để truyền ngôi?
- Gọi HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi:
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Ngày xưa… đến bò trừng phạt.
+ Đoạn 2: Có chú bé … đến nảy mầm được.
+ Đoạn 3: Mọi người … đến của ta.
+ Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc… đến hiền
minh.
HS nêu nghóa của các từ khó theo yêu cầu
của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: Nhà
vua chọn người trung thực để truyền ngôi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Vua phát cho mỗi người dân một thúng
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
2
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
+ Nhà vua đã làm cách nào để tìm
được người trung thực.
+ Theo em hạt thóc giống đó có thể
nảy mầm được không? Vì sao?
+ Thóc luộc kó thì không thể nảy
mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn,
nếu không vó thóc sẽ bò trừng trò.
Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong
việc này?
- Đoạn 1 ý nói gì? – Ghi ý chính đoạn
1.
Câu chuyện tiếp diễn ra sao, chúng
ta cùng học tiếp.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
+ Theo lệng vua, chú bé Chôm đã
làm gì? Kết quả ra sao?
+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì
đã xảy ra?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì
khác mọi người?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
+ Thái độ của mọi người như thế nào
khi nghe Chôm nói.
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn kết.
+ Nhà vua đã nói như thế nào?
+ Vua khen cậu bé Chôm những gì?
+ Cậu bé Chôm được hưởng những gì
thóc đã luộc kó mang về gieo trồng và hẹn:
ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền
ngôi, ai không có sẽ bò trừng phạt.
+ Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm
được vì nó đã được luộc kó rồi.
+ Vua muốn tìm xem ai là người trung
thực, ai là người chỉ mong làm đẹp lòng
vua, tham lam quyền chức.
- HS: Nhà vua chọn người trung thực để
nối ngôi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc
mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
+ Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành
nộp. Chôm không có thóc, em lo lắng,
thành thật quỳ tâu:Tâu bệ hạ! Con không
làm sao cho thóc nảy mầm được.
+ Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bò
trừng trò. Còn Chôm dũng cảm dám nói sự
thật dù em có thể em sẽ bò trừng trò.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú
tội của Chôm. Mọi người lo lắng vì có lẽ
Chôm sẽ nhận được sự trừng phạt.
- Đọc thầm đọan cuối.
+ Vua nói cho mọi người biết rằng: thóc
giống đã bò luột thì làm sao có thể mọc
được. Mọi người có thóc nộp thì không
phải là thóc giống vua ban.
+ Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm.
+ Cậu được vua truyền ngôi báu và trở
thành ông vua hiền minh.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
3
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
do tính thật thà, dũng cảm của mình?
+ Theo em, vì sao người trung thực là
người đáng quý?
- Đoạn 2-3-4 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 2-3-4.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả
lời câu hỏi : Câu chuyện có ý nghóa
như thế nào?
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo
dõi để tìm ra gòong đọc thích hợp.
- Gọi 4 HS tiếp theo đọc nối tiếp từng
đoạn.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và
luyện đọc.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
+ Tiếp nối nhau trả lời theo ý hiểu.
*Vì người trung thực bao giờ cũng nói đúng
sự thật, không vì lợi ích của mình mà nói
dối, làm hỏng việc chung.
* Vì người trung thực bao giờ cũng muốn
nhe sự thật, nhờ đó làm được nhiều điều có
ích cho mọi người.
*Vì người trung thực luôn luôn được mọi
người kính trọng tin yêu.
*Vì người trung thực luôn bảo vệ sự thật,
bảo vệ người tốt.
* Vì người trung thực luôn nói đúng sự thật
để mọi người biết cách ứng phó.
-HS: Cậu bé Chôm là người trung thực
dám nói lên sự thật.
- Đọc thầm tiếp nối nhau trả lời: Câu
chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực,
dũng cảm nói lên sự thật và cậu được
hưởng hạnh phúc.
- 2 HS nhắc lại.
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Tìm ra cách đọc như đã hướng dẫn.
- 4 HS đọc.
- HS theo dõi.
- Tìm ra gọng đọc cho từng nhân vật.
Luyện đọc theo vai.
- 2 HS đọc.
- 3 HS đọc.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
4
Chôm lo lắng đứng trước vua, quỳ tâu:
- Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé
đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chất thóc giống không. Không ai trả lời, lúc ấy nhà
vua mới ôn tồn nói:
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kó rồi. Lẽ nào thóc giống ấy lại
còn mọc được? Những xe thóc đầy ấp kia/ đâu phải thu được từ thóc giống của ta.
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
- Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai.
- Nhận xét và cho điểm HS đọc tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện này muốn nói với
chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS trả lời.
*******************************************************
Toán
TiÕt 21: lun tËp
I. MỤC TIÊU
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vò đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác đònh được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Nội dung bảng bài tập 1, kẻ sẵn trên bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn đònh:
2. KTBC:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 20.
- Kiểm tra VBT về nhà của một số
HS khác.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Trong giờ học toán hôm nay sẽ giúp
các em củng cố các kiến thức đã học
về các đơn vò đo thời gian.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và
cho điểm HS.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
- HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
5
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
- GV yêu cầu HS nêu lại: Những
tháng nào có 30 ngày ? Những tháng
nào có 31 ngày ? Tháng 2 có bao
nhiêu ngày ?
- GV giới thiệu: Những năm tháng 2
có 28 ngày gọi là năm thường. Một
năm thường có 365 ngày. Những năm
tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận.
Một năm nhuận có 366 ngày. Cứ 4
năm thì có một năm nhuận. Ví dụ năm
2000 là năm nhuận thì đến năm 2004
là năm nhuận, năm 2008 là năm nhuận
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự đổi đơn vò, sau
đó gọi một số HS giải thích cách đổi
của mình.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài.
- GV có thể yêu cầu HS nêu cách tính
số năm từ khi vua Quang Trung đại
phá quân Thanh đến nay.
- GV yêu cầu HS tự làm bài phần b,
sau đó chữa bài.
- GV nhận xét.
* HS khá giỏi làm thêm bài 4, 5.
4. Củng co á- Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bò bài sau.
- Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9,
11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5,
7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 ngày hoặc
29 ngày.
- HS nghe GV giới thiệu, sau đó làm
tiếp phần b của bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một dòng, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
- Vua Quang Trung đại phá quân
Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế
kỉ thứ XVIII.
- Thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện
nay trừ đi năm vua Quang Trung đại
phá quân Thanh. Ví dụ: 2005 – 1789
= 216 (năm)
Nguyễn Trãi sinh năm:
1980 – 600 = 1380. Năm đó thuộc thế
kỉ XIV.
- - hai bạn ra đơn vò giây rồi so sánh.
(Không so ïn Nam.
*******************************************************
Mó thuật
( Có giáo viên chuyên soạn giảng)
**************************************************************************************************************************
Chiều
Luyện: Tập đọc
Nh÷ng h¹t thãc gièng
I. MỤC TIÊU
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
6
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
- Đọc rành mạch , trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân
vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung , ý nghóa của truyện thông qua làm bài tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Luyện đọc
- Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc theo hình thức phân vai trong nhóm rồi
thi đọc.
2. Làm bài tập
Giáo viên tổ chức cho HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. Đáp án:
Bài 1: Nhà vua đònh chọn người trung thực để nối ngôi.
Bài 2:
Phát thóc giống đã luộc chín về cho mọi người gieo trồng và hẹn ai trồng
được nhiều thóc nộp cho vua sẽ được truyền ngôi.
Bài 3: Những hành động :
Chôm không mang thóc nộp cho vua, thành tật q tâu xin vua thú tội.
Bài 4:
Tự trọng
Giữ tín nhiệm
Dũng cảm
*******************************************************
Thể dục
Bµi 9: trß ch¬i “ bÞt m¾t b¾t dª”
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số.
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ Bòt mắt bắt dê”.
II. ®Þa ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
Đòa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bò 1 còi, 2 đến 6 chiếc khăn sạch để bòt mắt khi chơi.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung Đònh
lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh.
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu
- yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện.
6 – 10
phút
- Lớp trưởng tập hợp
lớp báo cáo.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
7
X
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
- Khởi động: Trò chơi: “Tìm người chỉ
huy”.
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái,
đứng lại.
* Lần 1 và2 GV điều khiển lớp tập,
có nhận xét sửa chữa sai sót cho HS.
* Lần 3 và 4 chia tổ tập luyện do tổ
trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa
sai sót cho HS các tổ.
b) Trò chơi : “Bòt mắt bắt dê”:
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi.
- GV giải thích cách chơi và phổ biến
luật chơi.
- Tổ chức cho cả lớp cùng chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương
HS hoàn thành vai chơi của mình.
3. Phần kết thúc:
-Cho HS chạy thường thành một vòng
tròn quanh sân sau đó khép dần thành
18–22
phút
6 – 8 phút
4 – 6 phút
GV
- HS đứng theo đội hình
4 hàng ngang.
GV
- HS đứng theo đội hình
4 hàng dọc.
GV
GV
- Học sinh 4 tổ chia
thành 4 nhóm ở vò trí
khác nhau để luyện tập.
GV
- HS chuyển thành đội
hình vòng tròn.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
8
GV
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
vòng tròn nhỏ, chuyển thành đi chậm,
vừa đi vừa làm động tác thả lỏng rồi
dừng lại mặt quay vào trong.
- GV cùng học sinh hệ thống bài học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học và giao bài tập về nhà.
- GV hô giải tán.
- HS vẫn đứng theo đội
hình vòng tròn.
- Đội hình hồi tónh và
kết thúc.
GV
- HS hô “khỏe”
Khoa học
Sư dơng hỵp lÝ c¸c chÊt bÐo vµ mi ¨n
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn
gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối I-ốt( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của
thói quen ăn mặn( dễ gây bệnh huyết áp cao)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các hình minh hoạ ở trang 20, 21 / SGK .
- Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt và những tác hại do
không ăn muối i-ốt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng
hỏi:
1) Tại sao cần ăn phối hợp đạm động
vật và đạm thực vật ?
2) Tại sao ta nên ăn nhiều cá?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- GV yêu cầu 1 HS đọc tên bài 9 trang
- HS trả lời.
- Sử dụng hợp lý các chất béo và muối
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
9
GV
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
20 / SGK.
- Tại sao chúng ta nên sử dụng hợp lý
các chất béo và muối ăn ? Bài học
hôm nay sẽ giúp các em trả lời được
câu hỏi này.
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên
những món rán (chiên) hay xào.
* Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên
các món ăn chứa nhiều chất béo.
* Cách tiến hành:
GV tiến hành trò chơi theo các bước:
- Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 1
trọng tài giám sát đội bạn.
- Thành viên trong mỗi đội nối tiếp
nhau lên bảng ghi tên các món rán
(chiên) hay xào. Lưu ý mỗi HS chỉ viết
tên 1 món ăn.
- GV cùng các trọng tài đếm số món
các đội kể được, công bố kết quả.
- Hỏi: Gia đình em thường chiên xào
bằng dầu thực vật hay mỡ động vật ?
* Chuyển việc: Dầu thực vật hay mỡ
động vật đều có vai trò trong bữa ăn.
Để hiểu thêm về chất béo chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp bài.
* Hoạt động 2: Vì sao cần ăn phối
hợp chất béo động vật và chất béo
thực vật ?
* Mục tiêu:
- Biết tên một số món ăn vừa cung
cấp chất béo động vật vừa cung cấp
chất béo thực vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp
chất béo có nguồn gốc động vật và
chất béo có nguồn gốc thực vật.
* Cách tiến hành:
♣ Bước 1: GV tiến hành thảo luận
nhóm theo đònh hướng.
ăn.
- HS lắng nghe.
- HS chia đội và cử trọng tài của đội
mình.
- HS lên bảng viết tên các món ăn.
- 5 đến7 HS trả lời.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
10
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm từ
6 đến 8 HS,
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
ở trang 20 / SGK và đọc kỹ các món
ăn trên bảng để trả lời các câu hỏi:
+ Những món ăn nào vừa chứa chất
béo động vật, vừa chứa chất béo thực
vật ?
+ Tại sao cần ăn phối hợp chất béo
động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn.
- Sau 7 phút GV gọi 2 đến 3 HS trình
bày ý kiến của nhóm mình.
- GV nhận xét từng nhóm.
♣ Bước 2: GV yêu cầu HS đọc phần
thứ nhất của mục Bạn cần biết.
* GV kết luận: Trong chất béo động
vật như mỡ, bơ có chứa nhiều a-xít béo
no. Trong chất béo thực vật như dầu
vừng, dầu lạc, đậu tương có nhiều a-xít
béo không no. Vì vậy sử dụng cả mỡ
và dầu ăn để khẩu phần ăn có đủ loại
a-xít. Ngoài thòt mỡ, trong óc và phủ
tạng động vật có chứa nhiều chất làm
tăng huyết áp và các bệnh về tim
mạch nên cần hạn chế ăn những thức
ăn này.
* Hoạt động 3: Tại sao nên sử dụng
muối i-ốt và không nên ăn mặn ?
* Mục tiêu:
- Nói về ích lợi của muối i-ốt.
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
* Cách tiến hành:
♣ Bước 1: GV yêu cầu HS giới thiệu
- HS thực hiện theo đònh hướng của
GV.
- HS trả lời:
+ Thòt rán, tôm rán, cá rán, thòt bò xào,
…
+ Vì trong chất béo động vật có chứa
a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo
thực vật có chứanhiều a-xít béo không
no, dễ tiêu. Vậy ta nên ăn phối hợp
chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng và
tránh được các bệnh về tim mạch.
- 2 đến 3 HS trình bày.
- 2 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc
thầm theo.
- HS trình bày những tranh ảnh đã sưu
tầm.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
11
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
những tranh ảnh về ích lợi của việc
dùng muối i-ốt đã yêu cầu từ tiết
trước.
- GV yêu cầu các em quan sát hình
minh hoạ và trả lời câu hỏi: Muối i-ốt
có lợi ích gì cho con người ?
- Gọi 3 đến 5 HS trình bày ý kiến của
mình. GV ghi những ý kiến không
trùng lặp lên bảng.
- Gọi HS đọc phần thứ hai của mục
Bạn cần biết.
♣ Bước 2: GV hỏi: Muối i-ốt rất quan
trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại
gì ?
- GV ghi nhanh những ý kiến không
trùng lặp lên bảng.
- GV kết luận: Chúng ta cần hạn chế
ăn mặn để tránh bò bệnh áp huyết cao.
3. Củng co á- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương
những HS hăng hái tham gia xây dựng
bài, nhắc nhở những em còn chưa chú
ý.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết, ăn uống hợp lý, không nên
ăn mặn và cần ăn muối i-ốt.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu về việc giữ
vệ sinh ở một số nơi bán: thòt, cá, rau,
… ở gần nhà và mỗi HS mang theo môt
loại rau và một đồ hộp cho tiết sau.
- HS thảo luận cặp đôi.
- Trình bày ý kiến.
+ Muối i-ốt dùng để nấu ăn hằng
ngày.
+ Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ.
+ Ăn muối i-ốt để phát triển cả về thò
lực và trí lực.
- 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả
lớp theo dõi.
- HS trả lời:
+ Ăn mặn rất khát nước.
+ Ăn mặn sẽ bò áp huyết cao.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
**************************************************************************************************************************
Thứ Ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010
Sáng
Chính tả ( Nghe- viết)
Nh÷ng h¹t thãc gièng
I. MỤC TIÊU
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
12
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
- Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời
nhân vật.
- Làm đúng bài tập 2a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Bài tập 2a, bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết.
- Nhận xét về chữ viết của HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Giờ chính tả hôm nay cá em sẽ nghe
viết đoạn văn cuối bài Những hạt thóc
giống và làm bài tập chính tả phân
biệt l/n hoặc en/eng.
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
* Trao đổi nội dung đoạn văn:
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.
- Hỏi:
+ Nhà vua chọn người như thế nào để
nối ngôi?
+ Vì sao người trung thực là người
đáng qúy?
* Hướùng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ
vừa tìm được.
* Viết chính tả:
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV:
rạo rực, dìu dòu, gióng giả, con dao,
rao vặt, rao hàng,…
- Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
+ Nhà vua chọn người trung thực để
nối ngôi.
+ Vì người trung thực dám nói đúng sự
thực, không màng đến lợi ích riêng mà
ảnh hưởng đến mọi người.
+ Trung thực được mọi người tin yêu
và kính trọng.
- Các từ ngữ: luộc kó, giống thóc, dõng
dạc, truyền ngôi,…
- Viết vào vở nháp.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
13
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
-GV đọc cho HS viết theo đúng yêu
cầu, nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau
dấu 2 chấm phới hợp với dấu gạch đầu
dòng.
* Thu chấm và nhận xét bài của HS :
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
GV lựa chọn phần a.
a/. Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo
nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng
cuộc với các tiêu chí: Tìm đúng từ,
làm nhanh, đọc đúng chính tả.
Bài 3 : ( HS khá , giỏi) - Lời giải: Chim
én.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài 2a vào vở.
Học thuộc lòng 2 câu đố.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS trong nhóm tiếp sức nhau điền
chữ còn thiếu (mỗi HS chỉ điền 1 chữ)
- Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn.
- Chữa bài (nếu sai)
lời giải - nộp bài - lần này - làm em -
lâu nay - lòng thanh thản - làm bài
*******************************************************
Luyện từ và câu
Më réng vèn tõ : trung thùc- tù träng
I. MỤC TIÊU
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng)
về chủ điểm Trung thực - Tự trọng ( BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghóa, trái nghóa
với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được( BT1, BT2) ; nắm được nghóa từ
“tự trọng” ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Từ điển
• Giấy khổ to và bút dạ.
• Bảng phụ viết sẵn bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1-2 ,cả
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
14
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
lớp làm vào vở nháp.
Bài 1:
Xếp các từ sau thành 2 nhóm: Từ
ghép có nghóa phân loại, từ ghép có
nghóa tổ hợp: Bạn học, bạn đường,
bạn đời, anh cả, em út, anh rễ, chò
dâu, Anh em, ruột thòt, hoà thuận, yêu
thương, vui buồn.
Bài 2:
Xếp các từ láy sau đây thành 3 nhóm
mà em đã học: lao xao, xinh xinh,
nghiêng nghiêng, nhanh nhẹn, vun
vút, thoăn thoắt. xinh xẻo.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Bài học hôm nay, các em sẽ thực
hành mở rộng vốn từ theo chủ điểm
Trung thực -Tự trọng.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Phát giấy+ bút dạ cho từng nhóm.
Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ đúng,
điền vào phiếu.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu
lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- Kết luận về các từ đúng.
dưới lớp viết vào vở.
Từ ghép có nghóa
phân loại
Từ ghép có nghóa
tổng hợp
Bạn học, bạn
đường, bạn đời,
anh cả, em út,
anh rễ, chò dâu.
Anh em, ruột thòt,
hoà thuận, yêu
thương, vui buồn.
Từ láy lặp
lại bộ phận
âm đầu
Từ láy
lặp lại
bộ phận
vần
Từ láy lặp
lại bộ phận
âm đầu và
vần
nhanh
nhẹn, vun
vút, thoăn
thoắt. xinh
xẻo.
lao xao xinh xinh,
nghiêng
nghiêng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét bổ sung.
- Chữa lại các từ (nếu thiếu hoặc sai)
Từ cùng nghóa
với trung thực
Từ trái nghóa với
trung thực
thẳng thắn, thẳng
tính, ngay thẳng,
chân thật, thật
thà, thật lòng,
thật tâm, chính
trực, bộc trực,
thành thật, thật
điêu ngoa, gian
dối, xảo trá, gian
lận, lưu manh,
gian manh, gian
trá, gian sảo, lừa
bòp, lừa đảo, lừa
lọc, lọc lừa, bòp
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
15
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghó, mỗi HS đặt 2
câu, 1 câu với từ cùng nghóa với trung
thực, 1 câu trái nghóa với trung thực.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm
đúng nghóa của tự trọng. Tra trong từï
điển để đối chiếu các từ có nghóa từ
đã cho, chọn nghóa phù hợp.
- Gọi HS trình bày, các HS khác bổ
sung (nếu sai).
- Mở rộng: Cho HS tìm các từ trong từ
điển có nghóa a, b, d.
- Yêu cầu HS đặt câu với 4 từ tìm
được.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm 4
HS để trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trả lời GV ghi nhanh sự lựa
chọn lên bảng. Các nhóm khác bổ
tình, ngay thật… bợm,gian ngoan,…
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.
- Suy nghó và nói câu của mình.
• Bạn Minh rất thật thà.
• Chúng ta không nên gian dối.
• Ông Tô Hiến Thành là người chính
trực.
• Gà không vội tin lời con cáo gian
manh.
• Thẳng thắn là đức tính tốt.
• Những ai gian dối sẽ bò mọi người
ghét bỏ.
• Chúng ta nên sống thật lòng với
nhau.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cặp đôi.
- Tự trọng: Coi trọng và giữ gìn phẩm
giá của mình.
+ Tin vào bản thân: Tự tin.
+ Quyết đònh lất công việc của mình:
tự quyết
+ Đánh giá mình quá cao và coi thường
kẻ khác: tự kiêu. tự cao.
- HS đặt câu.
- HS thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
16
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
sung.
- Kết luận
GV có thể hỏi HS về nghóa của từng câu tục ngữ, thành ngữ hoặc tình huống sử dụng
của từng câu để mở rộng vốn từ và cách sử dụng cho HS, phát triển khả năng nói
cho HS. Nếu câu nào HS nói không đúng nghóa,GV giải thích:
+ Thẳng như ruột ngựa: người có lòng dạ ngay thẳng (ruột ngựa rất thẳng)
+ Giấy rách phải giữ lấy lề: khuyên người ta dù nghèo đói, khó khăn vẫn phải giữ
nề nếp, phẩm giá của mình.
+ Thuốc đắng dã tật: thuốc đắng mới chữa được bệnh cho người, lời nói thẳng khó
nghe nhưng giúp ta sửa chữa khuyết điểm.
+ Cây ngay không sợ chết đứng: người ngay thẳng, thật thà không sợ bò nói xấu.
+ Đói cho sạch, rách cho thơm: cho dù đói rách, khổ sở chúng ta cũng cần phải
sống cho trong sạch , lương thiện.
3. Củng cố – dặn dò
- Hỏi: Em thích nhất câu tục ngữ, thành
ngữ nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa
tìm được và các tục ngữ. thành ngữ
trong bài.
- HS trả lời
*******************************************************
Toán
TiÕt 22: t×m sè trung b×nh céng
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Hình vẽ và đề bài toán a, b phần bài học SGK viết sẵn trên bảng phụ .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
17
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
HĐ của thầy
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 21.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Trong giờ học toán hôm nay các em
sẽ được làm quen với số trung bình
cộng của nhiều số.
b.Giới thiệu số trung bình cộng và
cách tìm số trung bình cộng:
* Bài toán 1
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- Có tất cả bao nhiêu lít dầu ?
- Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì
mỗi can có bao nhiêu lít dầu ?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải
bài toán.
-GV giới thiệu: Can thứ nhất có 6 lít
dầu, can thứ hai có 4 lít dầu. Nếu rót
đều số dầu này vào hai can thì mỗi can
có 5 lít dầu, ta nói trung bình mỗi can
có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số trung
bình cộng của hai số 4 và 6.
- GV hỏi lại: Can thứ nhất có 6 lít
dầu, can thứ hai có 4 lít dầu, vậy trung
bình mỗi can có mấy lít dầu ?
- Số trung bình cộng của 6 và 4 là
mấy ?
- Dựa vào cách giải thích của bài
toán trên bạn nào có thể nêu cách tìm
số trung bình cộng của 6 và 4 ?
- GV cho HS nêu ý kiến, nếu HS nêu
đúng thì GV khẳng đònh lại, nếu HS
không nêu đúng GV hướng dẫn các em
nhận xét để rút ra từng bước tìm:
+ Bước thứ nhất trong bài toán trên,
chúng ta tính gì ?chúng ta tính gì ?
+ Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi
can, chúng ta làm gì ?
+ Như vậy, để tìm số dầu trung bình
trong mỗi can chúng ta đã lấy tổng sốtrong mỗi can chúng ta đã lấy tổng sốtrong mỗi can chúng ta đã lấy tổng số
Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- HS đọc.
- Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu.
- Mỗi can có 10 : 2 = 5 lít dầu.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào nháp.
- HS nghe giảng.
- Trung bình mỗi can có 5 lít dầu.
- Số trung bình cộng của 6 và 4 là 5.
- HS suy nghó, thảo luận với nhau để tìm
theo yêu cầu.
+ Tính tổng số dầu trong cả hai can dầu.
+ Thực hiện phép chia tổng số dầu cho 2
can.
18
a) Số trung bình cộng của 42 và 52 là : (42 + 52) : 2 = 47
b) Số trung bình cộng của 36, 42 và 57 là : (36 + 42 + 57) : 3 = 45
c) Số trung bình cộng của 34, 43, 52 và 39 là : (34 + 43 + 52 + 39) : 4 = 42
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
*******************************************************
Đạo đức
BiÕt bµy tá ý kiÕn ( TiÕt 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến
trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người
khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- SGK Đạo đức lớp 4
- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
- Mỗi HS chuẩn bò 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng.
- Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn đònh lớp:
2. KTBC:
- GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt
khó trong học tập”.
+ Giải quyết tình huống bài tập 4.
(SGK/7)
“Nhà Nam rất nghèo, bố Nam bò tai
nạn nằm điều trò ở bệnh viện. Chúng
ta làm gì để giúp Nam tiếp tục học
tập? Nếu em là bạn của Nam, em sẽ
làm gì? Vì sao?”
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến.
b. Nội dung:
*Khởi động: Trò chơi “Diễn tả”
- GV chia HS thành 4- 6 nhóm và
giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1
bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1
vòng tròn và lần lượt từng người trong
nhóm vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh
quan sát, vừa nêu nhận xéùt của mình
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét .
- HS thảo luận :
+Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức
tranh có giống nhau không?
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
19
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
về đồ vật, bức tranh đó.
- GV kết luận:
Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét
khác nhau về cùng một sự vật.
*Hoạt động1: Thảo luận nhóm (Câu 1,
2- SGK/9)
- GV chia HS thành 4 nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về
một tình huống ở câu 1.
Nhóm 1 : Em sẽ làm gì nếu em
được phân công làm 1 việc không phù
hợp với khả năng?
Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bò cô
giáo hiểu lầm và phê bình?
Nhóm 3 : Em sẽ làm gì khi em
muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi
chơi?
Nhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốn
được tham gia vào một hoạt động nào
đó của lớp, của trường?
- GV nêu yêu cầu câu 2:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không
được bày tỏ ý kiến về những việc có
liên quan đến bản thân em, đến lớp
em?
- GV kết luận:
+ Trong mọi tình huống, em nên nói
rõ để mọi người xung quanh hiểu về
khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến
của em. Điều đó có lợi cho em và cho
tất cả mọi người. Nếu em không bày
tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể
sẽ không hỏi và đưa ra những quyết
đònh không phù hợp với nhu cầu, mong
muốn của em nói riêng và của trẻ em
nói chung.
+ Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền
có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp thảo luận.
- Đại điện lớp trình bày ý kiến.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
20
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
của mình.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
đôi (Bài tập 1- SGK/9)
- GV nêu cầu bài tập 1:
Nhận xét về những hành vi, Việc làm
của từng bạn trong mỗi trường hợp
sau:
+ Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì
vậy bạn đã ghi tên tham gia vào đội
văn nghệ của lớp.
+ Để chuẩn bò cho mỗi buổi liên
hoan lớp, các bạn phân công Hồng
mang khăn trải bàn, Hồng rất lo lắng
vì nhà mình không có khăn nhưng lại
ngại không dám nói.
+ Khánh đòi bố mẹ mua cho một
chiếc cặp mới và nói sẽ không đi học
nếu không có cặp mới.
- GV kết luận: Việc làm của bạn
Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ
mong muốn, nguyện vọng của mình.
Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh
là không đúng.
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2
- SGK/10)
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ
thái độ thông qua các tấm bìa màu:
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản
đối.
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân
vân, lưỡng lự.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong
bài tập 2 (SGK/10)
- GV yêu cầu HS giải thích lí do.
- GV kết luận:
Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến đ
là sai vì trẻ em còn nhỏ tuổi nên mong
- HS từng nhóm đôi thảo luận và chọn
ý đúng.
- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy
ước.
- Vài HS giải thích.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
21
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
muốn của các em nhiều khi lại không
có lợi cho sự phát triển của chính các
em hoặc không phù hợp với hoàn cảnh
thực tế của gia đình, của đất nước.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Thực hiện yêu cầu bài tập 4.
+ Em hãy viết, vẽ, kể chuyện hoặc
cùng các bạn trong nhóm xây dựng
một tiểu phẩm về quyền được tham
gia ý kiến của trẻ em.
- Một số HS tập tiểu phẩm “Một buổi
tối trong gia đình bạn Hoa”
- HS cả lớp thực hiện.
**************************************************************************************************************************
Chiều
Lòch sử
( Có GV chuyên soạn giảng)
*******************************************************
Tiếng Anh ( 2 tiết)
( Có GV chuyên soạn giảng)
**************************************************************************************************************************
Thứ Tư, ngày 29 tháng 9 năm 2010
Sáng
Kể chuyện
KĨ chun ®· nghe, ®· ®äc
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào gợi ý ( SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về
tính trung thực.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• GV và HS mang đến lớp những truyện đã sưu tần về tính trung thực.
• Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
câu chuyện “Một nhà thơ chân chính”.
- 1 HS kể toàn chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS .
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
22
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Kiểm tra việc chuẩn bò truyện của
HS.
-Các em đang học chủ điểm nói về
những con người trung thực, tự trong.
Hôm nay chúng ta sẽ được nghe nhiều
câu truyện kể hấp dẫn, mới lạ của các
bạn nói về lòng trung thực.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài,GV phân tích đề,
dùng phấn màu gạch chân dưới các từ:
được nghe, được đọc, tính trung thực.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
- Hỏi:
+ Tính trung thực biểu hiện như thế
nào?
+Em đọc được những câu chuyện ở
đâu?
- Ham đọc sách là rất tốt, ngoài những
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bò của
các bạn.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- Trả lới tiếp nối (mỗi HS chỉ nói 1 ý)
biểu hiện của tính trung thực.
+ Không vì của cải hay tình cảm riêng
tư mà làm trái lẽ công bằng: Ông Tô
Hiến Thành trong truyện Một người
chính trực.
+ Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi:
cậi bé Chôm trong truyện Những hạt
thóc giống, người bạn thứ ba trong
truyện Ba cậu bé.
+ Không làm những việc gian dối: Nói
dối cô giáo, nhìn bài của bạn, hai chò
em trong truyện Chò em tôi….
+ Không tham của người khác, anh
chàng tiều phu trong truyện Ba chiếc
rìu, cô bé nhà nghèo trong truyện Cô
bé và bà tiên,…
- Em đọc trên báo, trong sách đạo đức,
trong truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn,
xem ti vi, em nghe bà kể…
- Lắng nghe.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
23
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
kiến thức về tự nhiên, xã hội mà
chúng ta học được, những câu chuyện
trong sách báo, trên ti vi còn cho
những bài học quý về cuộc sống.
- Yêu cầu HS đọc kó phần 3.
-GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá
lên bảng.
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề:4
điểm.
+ Câu chuyện ngoài SGK (1 điểm).
+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp
điệu bộ, cử chỉ: 3 điểm.
+ Nêu đúng ý nghóa của chuyện: 1
điểm.
+ Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc
đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm.
* Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm, yêu cầu
HS kể lại truyện theo đúng trình tự ở
mục 3.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi:
HS kể hỏi:
+ Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích
nhân vật nào? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là
hay nhất?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
+ Bạn học tập nhân vật chính trong
truyện đức tính gì?
HS nghe kể hỏi:
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với
mọi người điều gì?
+ Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính tốt
của nhân vật đó?
+ Nếu nhân vật đó xuất hiện ngoài đời
bạn sẽ nói gì?
* Thi kể và nói ý nghóa câu chuyện:
- 2 HS đọc lại.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể
truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS trả lời.
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
24
Gi¸o ¸n líp 4 n¨m häc : 2010 - 2011
- Tổ chức cho HS thi kể.
Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian
cho phần này. Khi HS kể, GV ghi
hoặc cử 1 HS ghi tên chuyện, xuất xứ
của truyện, ý nghóa, giọng kể, trả lời/
đặt câu hỏi cho từng HS vào cột trên
bảng.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu.
- Cho điểm HS .
- Bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay
nhất.
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn
nhất.
Tuyên dương cho HS vừa đoạt giải.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS nên tìm truyện
đọc.
- Dặn HS về nhà kể lại những câu
chuyện mà em nghe các bạn kể cho
người thân nghe và chuẩn bò tiết sau.
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi
lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn
tạo không khí sôi nổi, hào hứng.
- Nhận xét bạn kể.
*******************************************************
Tập đọc
Gµ trèng vµ c¸o
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với
giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu ý nghóa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin
những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. ( Trả lời được các câu hỏi, thuộc được
đoạn thơ khoảng 10 dòng).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
• Tranh minh hoạ bài thơ trang 51, SGK .
• Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV: Ph¹m ThÞ Thu H _ Trêng TiỴu häc Minh Khai
25