Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

bai tap tung chuong 12cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.95 KB, 15 trang )

CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM TỪNG CHƯƠNG LỚP 12CB
******
I. CHƯƠNG I: ESTE-LIPIT
Câu 1: Thủy phân este trong mơi trường kiềm, khi đun nóng gọi là:
A. xà phòng hóa b. hiđrat hoá c. krackinh d. sự lên men.
Câu 2: Metyl Propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo :
A. HCOOC
3
H
7
. B. C
2
H
5
COOCH
3
C. C
3
H
7
COOH D. C
2
H
5
COOH
Câu 3: : Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức có công thức cấu tạo là
A. C
n
H
2n



1
COOC
m
H
2m+1
B. C
n
H
2n

1
COOC
m
H
2m

1
C. C
n
H
2n +1
COOC
m
H
2m

1
D. C
n

H
2n +1
COOC
m
H
2m +1
Câu 4: Một este có công thức phân tử là C
3
H
6
O
2
, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO
3
trong
NH
3
, công thức cấu tạo của este đó là :
A. HCOOC
2
H
5


B. CH
3
COOCH
3
C. HCOOC
3

H
7
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 5: Một este có công thức phân tử là C
4
H
8
O
2
, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được rượu etylic .
Công thức cấu tạo của C
4
H
8
O
2
là :
A. C
3
H
7
COOH B. CH
3
COOC
2

H
5
C. HCOOC
3
H
7
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 6: Đun 12,00 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H
2
SO
4
đặc làm xúc tác). Đến khi
phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50%
Câu 7: Đun nóng axit axetic với rượu iso-amylic (CH
3
)
2
CH-CH
2
CH
2
OH có H
2
SO

4
đặc xúc tác thu được iso-
amyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam
rượu iso-amylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%
A. 97,5 gam C. 292,5 gam B. 195,0 gam D. 159,0 gam
Câu 8: Đun nóng 6g CH
3
COOH với 6g C
2
H
5
OH có H
2
SO
4
đặc xúc tác. Khối lượng este tạo thành khi hiệu
suất 80% là:
A. 7,04g B. 8g C. 10g D. 12g
Câu 9: Cho 3,52 g 1 este A đơn chức A phản ứng vừa hết với 40ml dd NaOH 1M được 1 muối và 1 ancol
không nhánh có tỉ khối hơi so với H
2
là 30. CTCT của A là:
A. CH
3
- COO-CH
2
-CH
3
B. H-COOCH
2

-CH
2
-CH
3
C. H-COO- CH
2
-CH=CH
2
D. CH
3
-COO-CH
2
-CH
3
Câu 10: C
4
H
8
O
2
có số đồng phân este là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 11: Đốt cháy 1 este no đơn chức thu được 1,8g H
2
O. Thể tích khí CO
2
thu được là:
A. 2,24l B. 3,36l C. 4,48l D. 1,12l
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X thu được 0,3mol CO
2

và 0,3 mol H
2
O. Nếu cho 0,1 mol X tác
dụng hết với NaOH thì thu được 8,2g muối. CTCT của A là:
A. HCOOCH
3
B. CH
3
COOCH
3
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. HCOOC
2
H
5
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)
2
dư thu được 20g kết tủa.
CTCT của X là:
A. HCOOCH
3
B. CH
3
COOCH
3

C. HCOOC
2
H
5
D. CH
3
OOC
2
H
5
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn ag hỗn hợp các este no đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy đựợc dẫn vào bình
đựng dd Ca(OH)
2
dư thấy khối lượng bình tăng 6,2g. Khối lượng kết tủa tạo ra là:
A. 6 B. 8 C. 10 D 12
Câu 15: Nếu đun glixerol với hỗn hợp 3 axits béo thì sẽ thu được tối đa bao nhiêu este 3 chức?
A. 12 B. 6 C. 18 D. 21
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một este E cần vừa đủ 0,35mol O
2
thu được 0,3mol CO
2
. CTPT của E là
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3

H
6
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
5
H
10
O
2
Câu 17: Một este X (no đơn chức, mạch hở) có tỉ khối so với CO
2
là 2. CTPT của X là
A. C
2
H
4
O. B. C
3
H
6
O
2
. C. C

4
H
6
O
2
. D. C
4
H
8
O
2
.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một este X cho số mol CO
2
và H
2
O bằng nhau. Khi thủy phân hoàn toàn 6gam
X thì cần dung dịch chứa o,1 mol NaOH . Công thức X là
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2

C. C
4
H
8
O
2
D. C
5
H
10
O
2
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO
2
và 0,3 mol H
2
O. Nếu cho 0,1 mol X tác
dụng hết với NaOH tạo ra 8,2 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH
3
B. CH
3
COOCH
3
C. HCOOC
2
H
5
D. CH
3

OOC
2
H
5
Câu 20: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl xetat bằng 200ml dung dịch NaOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được chất rắn có khối lượng là
A. 5,12g B. 8,20g C. 3,28g D. 8,56g
Câu 21: Một este X (no, đơn chức, mạch hở) có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,5. Nếu đun 2,2g este X với
dung dịch NaOH dư thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo của X là
A. C
2
H
5
COOCH
3
B. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. HCOOCH(CH
3
)

2
Câu 22: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14g một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ
số axit của mẫu chất béo trên là
A. 5,5 B. 7,2 C. 4,8 D. 6,0.
Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,9g chất béo X bằng dd NaOH thu được 9,2 gam glixerol. Số gam xà
phòng thu được là
A. 91,8 B. 83,8 C. 79,8 D. 98,2
Câu 24: Để xà phòng hóa 1,51 gam chất béo cần dùng 45ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng chất
béo là
A. 151 B. 167 C. 126 D. 252
Câu 25: Hiđro hóa hoàn toàn m gam triolein thu được 89 gam tristearin. GIá trị m là
A. 84,8 B. 88,4 C. 48,8 D. 88,9
Câu 26: Số mg NaOH cần dùng để trung hòa 1gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 là
A. 3 B. 5 C. 7 D. 9
Câu 27: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol
A. Chất béo B. Muối C. Este đơn chức D. Etyl axetat
Câu 28: Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình:
A. Hidro hóa (có xúc tác Ni) B. Cô cạn ở nhiệt độ cao
C. Làm lạnh D. Xà phòng hóa
Câu 29: Trong cơ thể lipit bị oxi hóa thành
A. H
2
O và CO
2
B. Ammoniac và cacbonic
C. NH
3
, CO
2
, H

2
O D. NH
3
, và H
2
O
Câu 30: Số lít khí H
2
( đktc) cần để hidro hóa hoàn toàn 1 tấn olein (glixerol trioleat) nhờ xúc tác Ni là:
A. 76018 B. 760,18 C. 7,6018 lít D. 7601,8 lít
Câu 31: Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84g glixerol và 18,24g muối
của axit béo duy nhất. Chất béo đó là:
A. ( C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
B. ( C
17
H
35
COO)
3
C
3

H
5
C. ( C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
D. ( C
15
H
29
COO)
3
C
3
H
5
Câu 32: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M
(vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat
Câu 33: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC
2
H
5
và CH

3
COOCH
3
bằng dung dịch
NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là
A. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0g
Câu 34: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm
A. dễ kiếm . B. rẻ tiền hơn xà phòng
C. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng D. có khả năng hòa tan tốt trong nước
Câu 35: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác
dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT
Câu 1: Các chất Glucozơ (C
6
H
12
O
6
), fomandehit (HCHO), axetandehit (CH
3
CHO), Fomiatmetyl
(HCOOCH
3
), phân tử đều có nhóm – CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng:
A. CH
3
CHO B. HCOOCH
3

C. C
6
H
12
O
6
D. HCHO
Câu 2. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng
mạch hở:
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan.
B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc.
C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH
3
COO-
D. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo rượu etylic…
Câu 3. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch
vòng?
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan.
B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc.
C. Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)
2
cho dung dịch màu xanh lam.
Câu 4. Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là:
A. 85,5 gam B. 171 gam C. 342 gam D. 684 gam
Câu 5. Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên
có công thức (C
6
H
10

O
5
)
n
.
A. Tinh bột và xen lulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol
5
6
2
2
=
OH
CO
B. Tinh bột và xen lulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.
C. Tinh bột và xen lulozơ đều không tan trong nước.
D. Thuỷ phân tinh bột và xen lulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ
Câu 6. Đồng phân của glucozơ là
A. saccarozơ C. Mantozơ B.xenlulozơ D. fructozơ
Câu 7. Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là
A. fructozơ B.glucozơ C.Saccarozơ D.mantozơ
Câu 9. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?
A.Saccarozơ C. Glucozơ B. Tinh bột D. Xenlulozơ
Câu 10. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng
A.axit axetic B. đồng (II) oxit C.natri hiđroxit D. đồng(II) hiđroxit
Câu 11. Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C
6
H
10
O
5

) có
A. 5 nhóm hiđroxyl C. 3 nhóm hiđroxyl B. 4 nhóm hiđroxyl D. 2 nhóm hiđroxyl
Câu 12. Hãy tìm một thuốc thử dùng để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau : Glucozơ ;
glixerol ; etanol ; anđehit axetic
A. Na kim loại B. Nước brom
C. Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm D. [ Ag(NH
3
)
2
]OH
Câu 13. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất
A. H
2
/Ni, t
0
; Cu(OH)
2
, đun nóng ;
B. Cu(OH)
2
, đun nóng ; CH
3
COOH /H
2
SO
4
đặc, t
0

.
C. Cu(OH)
2
, đun nóng ; dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
D. H
2
/Ni, t
0
; CH
3
COOH /H
2
SO
4
đặc, t
0
.
Câu 14. Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là:
A. hợp chất đa chức, có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m
.
B. hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là C

n
(H
2
O)
m
.
C. hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl.
D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật.
Câu 15. Glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khi sinh ra được hết vào dung dịch Ca(OH)
2
dư tách ra
40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng bằng
A. 24 gam C. 50 gam B. 40 gam D. 48 gam
Câu 16. Để chứng minh glucozơ có nhóm chức andehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hoá học. Trong
các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozơ?
A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO
3
/NH
3
. B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)
2
đun nóng.
C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim. D. Khử glucozơ bằng H
2
/Ni, t
0
.
Câu 17. Fructozơ không phản ứng với
A. H
2

/Ni, t
0
. C. dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
B. Cu(OH)
2
. D. dung dịch brom
Câu 18. Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO
3
nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ
trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?
A. 0,75 tấn C. 0,5 tấn B. 0,6 tấn D. 0, 85 tấn
Câu 19. Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?
A. Phản ứng với Cu(OH)
2
; đun nóng. B. Phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
C. Phản ứng với H
2
/Ni, t
0
. D. Phản ứng với Na.
Câu 20. Khí CO
2

chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn có đủ lượng CO
2
cho phản ứng quang hợp để tạo
ra 500 gam tinh bột thì cần một thể tích không khí là
A. 1382666,7 lít C. 1382600,0 lít B. 1402666,7 lít D. 1492600,0 lít
Câu 21. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là
A. Đều có trong củ cải đường
B. Đều tham gia phản ứng tráng gương
C. Đều hoà tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh
D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”
Câu 22. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu.Thể tích (ml) rượu 40
0
thu được, biết
rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%.
A. 3194,4 C. 2875,0 B. 2785,0 D. 2300,0
Câu 23. Có thể tổng hợp rượu etylic từ CO
2
theo sơ đồ sau:
CO
2
→ Tinh bột → Glucozơ → rượu etylic
Tính thể tích CO
2
sinh ra kèm theo sự tạo thành rượu etylic nếu CO
2
lúc đầu dùng là 1120 lít (đktc) và hiệu
suất của mỗi quá trình lần lượt là 50%; 75%; 80%.
A. 373,3 lít C. 149,3 lít B. 280,0 lít D. 112,0 lít

Câu 24. Khử glucozơ bằng hidro để tạo socbitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam socbitol với hiệu
suất 80% là
A. 2,25 gam C. 22,5 gam B.1,44gam D. 14,4 gam
Câu 25. Glucozơ không có
A. tính chất của nhóm andehit B. tính chất poliol
C. tham gia phản ứng thủy phân D. lên men tạo rượu etylic
Câu 26. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ
xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO
3
96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là
A. 14,390 lít C. 1,439 lít B. 15,000lít D. 24,390 lít
Câu 27. Cho 8,55 gam cacbohidrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với
lượng dư AgNO
3
/NH
3
hình thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là
A. Glucozơ C. Saccarozơ B. Fructozơ D. Xenlulozơ
Câu 28. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về
A. Công thức phân tử B. tính tan trong nước lạnh
C. Cấu trúc phân tử D. phản ứng thuỷ phân
Câu 29. Khối lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam
glucozơ là
A. 2,16 gam C. 10,80 gam B. 5,40 gam D. 21,60 gam
Câu 30. Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt glucozơ và fructozơ là
A. Dung dịch AgNO
3
trong NH
3
B. Cu(OH)

2
trong môi trường kiềm
C. Dung dịch nước brom D. Dung dịch CH
3
COOH/H
2
SO
4
đặc
Câu 31. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO
2
sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi
trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của a là
A. 13,5 C. 20,0 B. 15,0 D. 30,0
Câu 32. Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây?
A. Cho từng chất tác dụng với HNO
3
/H
2
SO
4
.
B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot
C. Hoà tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dung dịch iot
D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)
2
.
Câu 33. Chọn phát biểu sai:
A. Monosaccarit là cacbohidrat không thể thủy phân được.
B. Disaccarit là cacbohidrat thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccarit.

C. Polisaccarit là cacbohidrat thủy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli-, di- và monosaccarit.
Câu 34. Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và
lượng dư đồng (II) hidroxit trong môi trường kiềm là
A. 1,44 gam B. 3,60 gam C. 7,20 gam D. 14,4 gam
Câu 35. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?
A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực B. Tráng gương, tráng phích
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D. Nguyên liệu sản xuất PVC
Câu 36. Cacbohidrat Z tham gia chuyển hóa:
Z
 →

OH/)OH(Cu
2
dung dịch xanh lam
 →
o
t
kết tủa đỏ gạch.
Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
Câu 37. Thể tính dung dịch HNO
3
96% (D = 1,52 g/mL) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo
29,7 gam xenlulozơ trinitrat là
A. 24,39 lít B. 15,00 lít C. 14,39 lít D. 1,439 lít
Câu 38: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là
A. C
n
H

2n
O
m
. B. (CH
2
O)
x
.
C. C
n
H
m
O
m
. D. C
n
(H
2
O)
m
.
Câu 39: Phản ứng chứng tỏ glucozơ có thể tồn tại dưới dạng mạch vòng là
A. Oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
B. Oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm.

C. Cho glucozơ tác dụng với CH
3
OH/HCl
D. Khử glucozơ bằng H
2
( Ni xt, t
0
).
Câu 40: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Đồng phân của glucozơ là fructozơ.
B. Glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc còn fructozơ không tham gia phản ứng này.
C. Trong môi trường kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ.
D. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với Cu(OH)
2
cho dung dịch phức màu..
Câu 41: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia phản ứng
A. thủy phân. B. tráng bạc.
C. với Cu(OH)
2
. D. đổi màu dung dịch iot.
Câu 42: Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch : glucozơ, saccarozơ, ancol etylic là
A. Na. B. Cu(OH)
2
/ OH

C. AgNO
3
/dd NH
3
D. CH

3
OH/HCl
Câu 43: Glucozơ và fructozơ cùng tham gia phản ứng với chất nào sau đây để tạo ra cùng một sản phẩm ?
A. H
2
/Ni,t
o
. B. AgNO
3
/NH
3
. C. Cu(OH)
2
. D. CH
3
OH/HCl.
Câu 44: Cho 36g glucozơ tác dụng với một lượng dư AgNO
3
trong dung dịch NH
3
.Khối lượng Ag thu được
sau phản ứng là
A. 5,4g. B. 10,8g. C. 21,6g. D. 43,2g
Câu 45: Thông thường nước mía chứa 13% saccarozơ . Nếu tinh chế 1tấn nước mía trên với hiệu suất thu
hồi đạt 80% thì lượng saccarozơ thu được là
A. 104kg. B. 105kg. C. 110kg. D. 114kg
Câu 46: Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít etanol (D= 0,8g/ml) với hiệu suất phản ứng 80% là
A.125,22g. B. 185,16g. C. 195,65g. D. 391,30g.
Câu 47: Để tạo 100g tinh bột , lượng khí cacbonic được cây xanh hấp thu là x gam đồng thời giải phóng y
gam khí oxi. So sánh giá trị của x và y ta có kết quả sau

A. x = y. B. x > y. C. x < y. D. x

y.
Câu 48: Thể tích dung dịch HNO
3
96% (D= 1,52g/ml) cần dùng để điều chế 29,7kg xenlulozơ trinitrat
( H=90%) là
A. 4,39 lít. B. 14,39 lít. C. 24,39 lít. D.41,39 lít.
Câu 49:Cho biết chất nào sau đây thuộc monosacarit?
A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ
Câu 50:Cho biết chất nào sau đây thuộc đisacarit?
A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Tinh bột D.Xenlulozơ
Câu 51:Cho biết chất nào sau đây thuộc polisacarit?
A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Xenlulozơ
Câu 52: Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ?
A.Glucozơ B.Saccarozơ C.Mantozơ D.Xenlulozơ
Câu 53: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → Axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. glucozo, ancol etylic B. mantozo, glucozo
C. glucozo, etylaxetat D. ancol etylic, anđehit axetic
Câu 55: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A.Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
C.Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. D.Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×