Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

MA TRẬN gdcd 12. và đề KIỂM TRA HK II GDCD 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.04 KB, 10 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN GDCD LỚP 12
I. LẬP MA TRẬN
Chủ đề

Nhận biết

1, Công
dân với các
quyền tự
do cơ bản.

Nêu Nêu được khái niệm, nội
dung quyền bất khả xâm phạm
về thân thể; Quyền được pháp
lụât bảo hộ về tính mạng, sức
khoẻ, danh dự, nhân phẩm;
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ


Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Giải thích
Cho ý kiến về cách Đưa ra cách giải
giải quyết 1 trường quyết trong 1 tình
cho ví dụ về quyền bất khả
hợp
xâm phạm về huống trong cuộc
xâm phạm về chỗ ở của công
quyền bất khả xâm sống liên quan đến
dân


phạm về chổ ở của quyền bất khả xâm
Xác định được hành vi liên công dân trong cuộc phạm về chổ ở của
quan đến quyền được pháp lụât
sống hằng ngày..
công dân.
bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ,
Nhận xét, đánh giá
danh dự, nhân phẩm
Thông hiểu

Cộng

được những hành vi thực
hiện đúng và hành vi xâm
phạm quyền tự do cơ bản
của công dân.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2,Công dân
với các
quyền tự
do dân chủ.

4

4

3


Nêu được khái niệm quyền
bầu cử, quyền tham gia quản lý
nhà nước và xã hội, quyền
khiếu nại,tố cáo của công dân

Hiểu được thế là quyền bầu
cử, quyền tham gia quản lý nhà
nước, quyền khiếu nại, tố cáo
của công dân

- Đánh giá đâu là hoạt
động đúng với các
quyển tự do dân chủ
của công dân.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
3,Pháp luật
với sự phát
triển của
công dân.

3

Số câu:

2


Trình bày được thế nào là
quyền học tập, quyền sáng tạo
và quyền được phát triển của
công dân.

1

12
40
40%

Vận dụng kiến
thức để giải quyết
một tình huống vi
phạm các quyền tự
do dân chủ.
3
2
1
9
30
30%
Hiểu được những quy định của Có thái độ tích cực
Vận dụng kiến
pháp luật về việc thực hiện các trong việc thực hiện các thức để làm rõ
quyển học tập, sáng tạo và phát quyền học tập, sáng tạo vấn đề liên quan
và phát triển của công
đến các quyền học
triển của công dân
dân.

tập, sáng tạo và
phát triển của công
dân.
2
2
1
7


Số điểm:
Tỉ lệ:
4. Pháp
luật với sự
phát triển
bền với sự
phát triển
của đất đất
nước.

Trình bày được thế nào là
một đất nước phát triển bền
vững, một số nội dung cơ bản
của pháp luật về phát triển kinh
tế.

Hiểu nội dung cơ bản của
pháp luật đối với sự phát triển
bền vững của đất nước.

Cho ý kiến về cách

giải quyết một hành vi
thực hiện đúng pháp
luật trong phát triển
kinh tế.
- Phân biệt được các quyền tự Đánh giá về hoạt động
do cơ bản của công dân
kinh tế ở địa phương.

Sử dụng kiến
thức nhằm giải
quyết một số vấn
đề đặt khi tham gia
hoạt động kinh tế

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

4

4

3

1

13

13


10

4

Tổng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

30
30%

12
12
100%
40

II. SOẠN CÂU HỎI.
Câu 1: Chỗ ở của công dân được mọi người tôn trọng không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
trong trường hợp được pháp luật cho phép và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thấm quyền mới được khám xét chỗ ở của một
người. Trên đây là quyền.
A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, chỗ ở của công dân.
D. Quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe của công dân.
Câu 2. Trường hợp nào sau đây là xâm phạm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở công dân:
A. Tự tiện ra vào nhà mà mình đang thuê trọ.
B. Giúp chủ nhà phá khóa để vào nhà.
C. Con cái đi vào nhà mà không xin phép bố mẹ.
D.Trèo qua nhà hàng xóm lấy đồ bị rơi.

Câu 3: Để thực hiện tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, chúng ta nên không có thái độ, việc làm nào sau đây.


A. Biết tự bảo vệ chỗ ở của mình
B.Chỉ vào chỗ ở của người khác khi được họ đồng ý
C. Cần bảo vệ chỗ ở của mình, không cần tôn trọng chỗ ở người khác
D. Có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và bảo vệ chỗ ở của mình cũng như chỗ ở của người khác
Câu 4: "Tính mạng và sức khoẻ của con người được bảo đảm an toàn, không ai có quyền xâm phạm tới." là một nội dung thuộc:
AÝ nghĩa về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
B.Nội dung về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
C.Khái niệm về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
D.Bình đẳng về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
Câu 5: "Công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm." là một nội dung thuộc:
A.Ý nghĩa về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
B.Nội dung về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
C.Khái niệm về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
D.Bình đẳng về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
Câu 6 Việc làm nào sau đây là xâm hại đến danh dự và nhân phẩm của người khác.
A. Nói xấu người khác
B. Khống chế và bắt giữ tên trộm khi hắn lẻn vào nhà.
C.Bắt người theo quyết địn của tòa án.
D..Đánh người gây thương tích.
Câu 7: Trong lúc H đang bận việc riêng thì điện thoại có tin nhắn, T đã tự ý mở điện thoại của H ra đọc tin nhắn. Hành vi này của T đã
xâm phạm đến quyền nào dưới đây?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.
B. Quyền tự do dân chủ của công dân.
C. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại của công dân.
D. Quyền tự do ngôn luận của công dân.
Câu 8: B và T là bạn thân, học cùng lớp với nhau. Khi giữa hai người nảy sinh mâu thuẫn, T đã tung tin xấu, bịa đặt về B trên facebook.
Nếu là bạn học cùng lớp của T và B, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?

A. Coi như không biết vì đây là việc riêng của T.
B. Khuyên T gỡ bỏ tin vì đã xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác.
C. Khuyên B nói xấu lại T trên facebook.
D. Chia sẻ thông tin đó trên facebook.
Câu 9 : Nghi ngờ nhà của ông A có chứa hàng lậu. Đội quản lý thị trường đã tự tiện vào nhà ông A lục soát. Nếu là ông A thì anh (chị) sẽ
xử sự như thế nào cho đúng pháp luật?
A. Ngăn cản kịch liệt đội quản lý thị trường vào nhà.
B.Dùng biện pháp vũ lực ngăn họ vào nhà.
C.Khóa cửa lại và bỏ đi chỗ khác.


D.Không cho họ vào nhà, nếu họ muốn vào nhà khám xét thì phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Câu 10: Theo pháp luật Việt Nam: “ Không ai bị bắt nếu không có quyết định của tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của viện kiểm
sát…” trừ trường hợp nào sau đây?
A. Nghiêm trọng.
B. Nguy hiểm.
C. Ban đêm.
D. Quả tang.
Câu 11: Trong trường hợp nào sau đây thì bất cứ ai cũng có quyền bắt người?
A. Người đang bị truy nã.
B. Người phạm tội lần đầu.
C. Người phạm tội rất nghiêm trọng.
D. Bị cáo có ý định bỏ trốn.
Câu 12: Ông M mất xe máy và khẩn cấp trình báo với công an xã. Trong việc này ông M khẳng định B là người lấy cắp. Dựa vào lời
khai của anh M, công an xã lập tức bắt anh B. Việc làm của công an xã đã vi phạm quyền nào của anh B?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe.
B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Quyền được pháp luật bảo vệ về danh dự, nhân phẩm.
D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
Câu 1: Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của công dân:

A.Thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
B.Kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước.
C.Kiến nghị với các cơ quan nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội.
D.Tất cả các phương án trên.
Câu 13: Ở phạm vi cả nước, nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội chủ yếu bằng cách:
A.Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến quyền và lợi ích cơ bản của mọi công dân.
B.Đóng góp ý kiến, phản ánh kịp thời với Nhà nước về những vướng mắc, bất cập, không phù hợp của chính sách, pháp luật để Nhà
nước sửa đổi, hoàn thiện.
C.Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
D.Tất cả các phương án trên.
Câu 14: Người có quyền tố cáo là:
A.Cá nhân, tổ chức.
B.Công dân, cán bộ, công chức, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân.
C.Chỉ có công dân.
D.Chỉ có những người cùng cơ quan, đơn vị.
Câu 15: Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân là các quyền gắn liền với việc thực hiện …(?)......


A.Quy chế hoạt động của chính quyền cơ sở.
B.Trật tự, an toàn xã hội.
C.Hình thức dân chủ trực tiếp ở nước ta.
D.Hình thức dân chủ gián tiếp ở nước ta.
Câu 16: Mục đích của khiếu nại là:
A.Đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình.
B.Báo cáo cơ quan, tổ chức có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào.
C.Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật.
D.Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm phạm.
Câu 17: Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng:
A. 1 con đường duy nhất
B. 2 con đường

C. 3 con đường
D. 4 con đường
Câu 18: Ngày 22/5/2016, Việt Nam tiến hành bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều
kiện được bầu cử khi có ngày sinh là
A. 21/5/1998
B. 21/6/ 1998
C. 21/7/1998
D. 21/8/1998
Câu 19: Ngày 22/5/2016, Việt Nam tiến hành bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều
kiện được ứng cử khi có ngày sinh là
A. 21/5/1995
B. 21/6/ 1995
C. 21/7/1995
D. 21/8/1995
Câu 20: Chị B bị buộc thôi việc trong thời gian đang nuôi con 7 tháng tuổi. Chị B cần căn cứ vào quyền nào của công dân để bảo vệ
mình
A. Quyền bình đẳng
B. Quyền dân chủ
C. Quyền tố cáo
D. Quyền khiếu nại
Câu 21: Anh A bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề phát triển kinh tế của nơi mình đang sinh sống trong một cuộc họp Hội đồng nhân dân.
A. Nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ đất nước
B. Quyền tự do ngôn luận
C. Quyền tự do báo chí


D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
Câu 22: Quyền nào sau đây thuộc quyền được phát triển của công dân?
A. Học tập suốt đời.
B. Tự do nghiên cứu khoa học.

C. Khuyến khích để phát triển tài năng.
D. Tự do sáng tạo văn học, nghệ thuật.
Câu 23: Quyền học tập của công dân có nghĩa là công dân có quyền học bất cứ ngành nghề nào theo
A. khả năng, sở thích và điều kiện bản thân.
B. khả năng, sở thích của bản thân.
C. nguyện vọng của gia đình.
D. sở thích và nhu cầu cá nhân.
Câu 24: Ý kiến nào sau đây đúng với quyền học tập của công dân?
A. Mọi công dân đều được ưu tiên trong tuyển chọn vào các trường đại học.
B. Mọi công dân đều đều bình đẳng về cơ hội học tập.
C. Mọi công dân đều phải đóng học phí
D. Mọi công dân đều bình đẳng trong các khoản đóng góp
Câu 25: Việc tự do hoạt động khoa học công nghệ là biểu hiện của
A. quyền học tập
B.quyền sáng tạo
C. quyền được phát triển
D. quyền tự do
Câu 26: Theo qui định của pháp luật, quyền nào sau đây thuộc quyền sáng tạo của công dân?
A. Quyền sở hữu công nghiệp
B. Quyền tự do ngôn luận
C. quyền tự do thân thể
D. Quyền tự do đi lại
Câu 27: Quyền của công dân được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện là nooij dung của
A. quyền học tập
B. quyền sáng tạo
C. quyền được phát triển
D. quyền tự do
Câu 28: Quyền được phát triển của công dân có nghĩa là:
A. mọi công dân đều được quan tâm như nhau.
B.mọi công dân đều được hưởng những chăm sóc y tế như nhau.

C. mọi công dân đều được hưởng ưu đãi trong học tập.
D. mọi công dân đều được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ.


Câu 29: Quan điểm nào dưới đây sai khi nói về quyền học tập của công dân?
A. Quyền học tập không hạn chế.
B. Quyền học bất cứ ngành, nghề nào.
C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời.
D. Quyền học tập khi có sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền.
Câu 30: Quan điểm nào dưới đây sai khi nói về quyền học tập của công dân?
A. Mọi công dân đều có quyền học tập hạn chế.
B. Mọi công dân đều có quyền học tập từ thấp đến cao.
C. Mọi công dân đều có quyền học tập bất kì ngành nghề nào.
D. Mọi công dân đều có quyền học tập suốt đời.
Câu 31: Quyền học tập của công dân còn có ý nghĩa là mọi công dân đều
A. bị cấm học ngành mà mình không thích.
B. không có quyền học suốt đời.
C. được đối xử bình đẳng về cơ hội học tập.
D. phải học tới một trình độ nhất định.
Câu 32: Quyền học tập, sáng tạo, phát triển là cơ sở, điều kiện cần thiết để con người phát triển toàn diện là một nội dung thuộc
A. nội dung quyền học tập, sáng tạo, phát triển.
B. ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo, phát triển.
C. trách nhiệm về quyền học tập, sáng tạo, phát triển.
D. trách nhiệm công dân về quyền học tập, sáng tạo, phát triển.
Câu 33: Công dân có quyền học phù hợp với năng khiếu, khả năng, sở thích và điều kiện của mình thuộc nhóm quyền nào dưới đây?
A. Quyền học không hạn chế.
B. Quyền học bất cứ ngành nghề nào.
C. Quyền học thường xuyên, học suốt đời.
D. Quyền bình đẳng về cơ hội học tập.
Câu 34: Quyền học tập của công dân được qui định trong

A. Hiến pháp và pháp luật
B. Hiến pháp và luật giáo dục
C. các văn bản qui phạm pháp luật
D. các qui định của pháp luật
Câu 35: Quyền tác giả là quyền của cá nhân, tổ chức đối với tác phẩm
A. do mình sáng tạo ra
B. do mình mua được
C. do mình tìm kiếm được
D. do mình có được
Câu 36: Công dân có thể học bằng nhiều hình thức khác nhau và các loại hình trường, lớp khác nhau, thể hiện


A. quyền học không hạn chế
B. quyền học thường xuyên, học suốt đời
C. quyền học tập bất cứ ngành nghề nào
D. quyền bình đẳng về cơ hội học tập
Câu 37: Công dân không phân biệt bởi dân tôc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế. Đây chính là quyền:
A. học không hạn chế
B. học thường xuyên, học suốt đời
C. học bất cứ ngành nghề nào
D. bình đẳng về cơ hội học tập
Câu 38: Công dân có quyền học từ Tiểu học đến Trung học, Đại học và Sau đại học. thể hiện:
A. quyền học không hạn chế
B. quyền học thường xuyên, học suốt đời
C. quyền học bất cứ ngành, nghề nào
D. quyền bình đẳng về cơ hội học tập
Câu 39: Học tập là một trong những
A. nghĩa vụ của công dân
B. quyền của công dân
C. quyền và nghĩa vụ của công dân

D. trách nhiệm của công dân
Câu 40: Nhà nước tạo điều kiện cho học sinh nghèo được đi học, là đảm bảo quyền gì của coong dân?
A. Quyền học tập
B. Quyền sáng tạo
C. Quyền được phát triển
D. Quyền tự do
Câu 41: Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước được thể hiện:
A. Trong lĩnh vực văn hóa
B. Chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế
C. Chủ yếu trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
D. Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Câu 42: Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa được xem là:
A. Điều kiện
B. Cơ sở
C. Tiền đề
D. Động lực
Câu 43: Vai trò của pháp luật trong bảo vệ môi trường là:
A. Ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu của con người trong quá trình khai thác, sử dụng tài nguyên, thiên nhiên.
B. Xác định trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
C. Điều hòa lợi ích giữa phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi tường sinh thái.
D. Tất cả các phương án trên.


Câu 44: Câu có nội dung đúng về bảo vệ môi trường là:
A. Ở những nơi nhiều ao, hồ, sông, suối không cần tiết kiệm nước.
B. Cải tạo hồ nước ngọt thành hồ nước lợ nuôi tôm có giá trị kinh tế nhưng có hại cho môi trường.
C. Lấp vùng đầm lầy rộng lớn để xây dựng khu dân cư mới là làm cho môi trường sạch, đẹp.
D. Dùng nhiều phân hóa học sẽ tốt cho đất.
Câu 45: Những vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trong quá trình hướng tới mục tiêu phát triển bền vững là:
a. Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và quốc phòng an ninh.

b. Kinh tế, văn hóa, dân số, môi trường và quốc phòng an ninh.
c. Kinh tế, việc làm, bình đẳng giới, văn hóa xã hội.
d. Kinh tế, văn hóa, xã hội, bình đẳng giới và quốc phòng an ninh.
Câu 46. Hiến pháp nước ta quy định, đối với công dân, bảo vệ Tổ quốc là:
A. Nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý.
B. Quyền cao quý.
C. Nghĩa vụ.
D. Trách nhiệm và nghĩa vụ.
Câu 47: Để thực hiện chiến lược phát triển bền vững của đất nước, công cụ, phương tiện được xem là có vai trò nổi bật nhất là:
A. Tiền tệ.
B. Đạo đức.
C. Văn hóa.
D. Pháp luật.
Câu 48: Những quy định của pháp luật về văn hóa hướng đến việc góp phần:
A: Đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất của nhân dân.
B: Đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân.
C. Đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội của nhân dân.
D: Đáp ứng nhu cầu giải trí của nhân dân.
Câu 49: Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nào dưới đây đầu tiên trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đối với Nhà
nước và xã hội?
A.Bảo vệ môi trường.
B. Cải tiến kĩ thuật sản xuất.
C. Sản xuất mặt hàng mà nhà nước yêu cầu.
D. Bảo vệ uy tín thương hiệu.
Câu 50: Trong xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa hiện nay và để đảm bảo sự lâu dài, hiệu quả, mỗi quốc gia phải chọn phát triển theo
hướng nào?
A.Năng động.


B.Sáng tạo.

C. Bền vững.
D. Liên tục.
Câu 51: Học xong lớp 9, vừa đủ 15 tuổi, Hoa xin cha mẹ cho mình mở quán nước. Hoa tới cơ quan xin cấp giấy phép kinh doanh cho
mình nhưng không được. Em hãy cho biết tại sao?
A.Hoa chưa đủ tuổi thành niên.
B. Hoa chưa học hết lớp 12.
C. Hoa chưa đi làm.
D. Hoa chưa đủ điều kiện kinh tế.
Câu 52: Công ty T xây dựng hệ thống xử lý chất thải trước khi hoạt động sản xuất kinh doanh. Mục đích của việc này là:
A.Bảo vệ môi trường xản xuất kinh doanh của công ty.
B. Bảo đảm an toàn trong sản xuất kinh doanh.
C. Thực hiện phát luật về bảo vệ môi trường trong xản xuất kinh doanh.
D. Bảo vệ nguồn nước sạch của công ty.



×