Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tiet 25. Su phat trien cua tu vung (tiep)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.66 KB, 20 trang )



KIM TRA BI C
1) Ngha ca t ng c phỏt trin da
trờn c s no ? Cú my phng thc
phỏt trin ngha ca t ng ? ú l
nhng phng thc no ?
2) Từ gạch chân trong hai dòng thơ sau
được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa
chuyển ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

Tiết 25:

BT1 (SGK-T72)
Cho các từ: điện thoại, sở hữu, kinh tế, di
động, đặc khu, trí tuệ, tri thức. Trên cơ sở
những từ trên, thời gian gần đây người ta cấu
tạo nên những từ ngữ mới nào?
- điện thoại di động
- kinh tế tri thức
- đặc khu kinh tế
- sở hữu trí tuệ

- Điện thoại di động : Điện thoại vô tuyến nhỏ
mang theo người được sủ dụng trong vùng
phủ sóng của cơ sở thuê bao.
- Kinh tế tri thức : Nền kinh tế chủ yếu dựa vào
việc sx,lưu thông phân phối các sản phẩm có
hàm lượng tri thức cao.


- Đặc khu kinh tế : Khu vực dành riêng để thu
hút vốn và công nghệ nước ngoài với chính
sách ưu đãi.
- Sở hữu trí tuệ : Quyền sở hữu đối với sản
phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, được
pháp luật bảo hộ như quyền tác giả ,quyền đối
với sáng chế,giải pháp hữu ích,kiểu dáng
công nghiệp......

BT2 (SGK-T73)
- Không tặc: Kẻ cướp máy bay
- Hải tặc: Kẻ cướp trên biển.
- Lâm tặc: Kẻ cướp tài nguyên rừng.
- Tin tặc: Kẻ dùng kĩ thuật xâm nhập trái
phép vào dữ liệu trên máy tính của người
khác để khai thác hoặc phá hoại.
- Nghịch tặc: Kẻ phản bội làm giặc.

Ghi nhớ 1
Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn
từ ngữ tăng lên cũng là một cách
để phát triển từ vựng tiếng Việt.

* Bài tập 1 (SGK-T74 )
Tìm 2 mô hình có khả năng tạo những từ
mới theo kiểu x+ tặc
a) x + trường: chiến trường, công trường,
nông trường, ngư trường, thương trường...
b) x + hoá: ô xi hoá, lão hoá, cơ giới hoá,
điện khí hoá, công nghiệp hoá, thương

mại hoá...
c) x + học: Văn học, Toán học, Thực vật
học, Động vật học, Thiên văn học, Hải dư
ơng học,...

×