Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GIÁO AN ON THI TN HOA 12 BUỔI 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.07 KB, 8 trang )

ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN HOÁ 12 CƠ BẢN
NĂM HỌC 2010-2011
(9buổi =27tiết)
Buổi 1: Tiết 1 ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 10 (ngày7 tháng 9 năm 2010)
I) Mục tiêu bài học:
Học sinh nắm vững :
+)Cách viết cấu hình electron của nguyên tử , của ion
+) Viết được công thức, oxit ,hiđroxit , muối
+) Biết cách cân bằng phản ứng oxi hoá-khử
Học sinh vận dụng làm một số bài tập
II) Phương pháp :
Đàm thoại gợi mở kết hợp p
2
nêu vấn đề
III) Phương tiện :
Giáo án : hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng:
IV) Tiến trình bài giảng :
1) ổ định lớp :
2) kiểm tra bài cũ : Trong giờ học
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV :
Cách viết cấu hình e nguyên tử và ion?
GV: Diễn giảng qua sơ đồ năng lượng sau:
+) KN cấu hình e?
+) quy ước ?
+)Các bước ?
GV : các ví dụ
Na (Z=11)
Mg (Z=12)
Al(Z=13)


Si (Z=14)
P(Z=15)
O(Z=16)
Cl(Z=17)
HS trình bày : Lên bảng trình bày
GV : Lưu ý:
(n-1)s
2
nd
4


(n-1)s
1
nd
5

(n-1)s
2
nd
9


(n-1)s
1
nd
10

+) Thế nào là oxit ?
Lấy ví dụ ?

Có mấy loại oxit?
+)Tính chất hoá học cơ bản của từng loại ?
Lấy ví dụ minh hoạ?
+) HS trả lời.
Thế nào là axit ?
Lấy ví dụ?
Cách phân loại ?
I) Viết cấu hình electron nguyên tử và ion:
7s
6s 6p
5s 5p 5d
4s 4p 4d 4f
3s 3p 3d
2s 2p
1s
Thứ tự năng lượng từ thấp đến cao:
1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s……..
ví dụ:
Na (Z=11) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
Mg (Z=12)…………………..
Al(Z=13)……………………..
Si (Z=14)………………….
P(Z=15)……………………….

O(Z=16)……………………….
Cl(Z=17……………………….
VD : Cu(Z=29) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3P
6
4s
1
3d
10

1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s

1
VD : Cr (Z=24) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3P
6
4s
1
3d
5
II) Hợp chất vô cơ:
1) Oxit: (oxit bazơ ; oxit axit; oxit lưỡng tĩnh;
và oxit trung tinh)
a) oxit bazơ: K
2
O; CaO ; MgO.....
VD : MgO + H
2
SO
4


MgSO
4
+ H

2
O
VD: CaO + CO
2


CaCO
3
VD: CaO+ H
2
O

Ca(OH)
2
Tính chất hoá học của axit?
HS trả lời.
Thế nào là bazơ ?
Lấy ví dụ?
Cách phân loại ?
Tính chất hoá học của bazơ ?
HS trả lời.
Thế nào là Muối ?
Lấy ví dụ?
Cách phân loại ?
Tính chất hoá học của Muối?
điều kiện từng phản ứng
HS trả lời.
GV : Các bước cân bằng phản ứng
oxi hoá - khử:
Gv thuyết trình :

HS nghe giảng
Các dạng câu hỏi thường gặp trong đề thi :
Cho pt phản ứng tìm tổng hệ số ( tối giản)
NO
2

Al+ HNO
3

Al(NO)
3
+ NO

+ H
2
O
N
2
O

N
2

NO
2

Mg+ HNO
3

Mg(NO)

2
+ NO

+ H
2
O
N
2
O

N
2

GV : Các ví dụ khác
HS trình bày và về nhà làm :
b) oxit axit: CO
2
, SO
2,
P
2
O
5
...........
VD: SO
2
+ NaOH

Na
2

SO
3
+ H
2
O
VD: SO
2
+ BaO

Ba SO
3

SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
c)lưỡng tính: ZnO, Al
2
O
3
,Cr
2
O
3


VD: Al
2
O
3
+ NaOH

Al
2
O
3
+ HCl

d) oxit trung tính (oxit không tạo muối)
VD: NO, N
2
O…..
2) Axit
Vídụ:HCl,H
2
SO
4,
HNO
3,
H
3
PO
4
,H
2

CO
3,
H
2
S.....
a) Khái niệm :
b) Phân loại :
c) Tính chất hoá học của axit
3) Bazơ
Ví dụ : NaOH, Ca(OH)
2 ,
Al(OH)
3
…………
a) Khái niệm :
b) Phân loại:Dựa vào tính tan
c)Tính chất hoá học:
4)Muối :
Ví dụ : NaCl, K
2
SO
4,
KNO
3,
Na
3
PO
4
,Na
2

CO
3,
Na
2
S.....
a) Khái niệm :
b) Phân loại:
Dựa vào thành phần : (trung hoà và axit)
c) T ính tan :
d) Tính chất hoá học
+) d
2
muối +KL

+) Muối + axit

+) d
2
muối + d
2
muối

+) muối bị nhiệt phân

III) Cách cân bằng phản ứng oxi hoá khử
1) Khái niệm:
2) Các bước :
3) Các ví dụ:
Mg
o

+HN
+5
O
3

Mg
+2
(NO
3
)
2
+N
+2
O+ H
2
O
Mg
0

Mg
+2
+ 2e ( Qóa tr×nh oxi ho¸ )
N
+5
+ 3e

N
+2
( Qóa tr×nh khö )
3 x Mg

0


Mg
+2
+ 2e
2 x N
+5
+ 3e

N
+2

3Mg + 2HNO
3

3Mg(NO
3
)
2
+2NO+ H
2
O
3Mg +8HNO
3

3Mg(NO
3
)
2

+2 NO+4 H
2
O
4)Củng cố : GV khắc sâu lại ba nội dung : cấu hình electron, hợp chất vô cơ, cân bằng phản ứng
oxi hoá - khử
5) BTVN : làm phần cân bằng phản ứng oxi hoá - khử
Tiết 2 ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 11
ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỮU CƠ ( 1Tiết )
I) Mục tiêu bài học:
Học sinh nắm vững :
+)Cách lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Học sinh vận dụng làm một số bài tập
II) Phương pháp :
Đàm thoại gợi mở kết hợp p
2
nêu vấn đề
III) Phương tiện :
Giáo án : hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng:
IV) Tiến trình bài giảng :
1)ổn định lớp :
2)kiểm tra bài cũ : Trong giờ học
3)Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV : Bài toán xác định công thức phân tử hợp
chất hữu cơ:
GV : Dựa vào thành phần phần trăm khối
lượng các nguyên tố:
GV thuyết trình:
HS nghe giảng
Ví dụ : Hợp chất hữu cơ A có % khối lượng

C , H và O lần lượt bằng : 75,47% , 4,35% và
20,18% . M
A
= 318 g/mol. Hãy lập công
thức phân tử của A :
GV hướng dẫn học sinh trình bày:
I) Cách thiết lập công thức phân tử hợp
chất hữu cơ:
1) Dựa vào thành phần phần trăm khối
lượng các nguyên tố:
Xét sơ đồ :
C
x
H
y
O
z


x C + y H + Zo
khối lượng Mg 12x g y g 16 g
% k/lg 100% %C %H % O
Tỉ lệ: M 12x y 16z

100% %C %H % O
x = M . %C / 12. 100%
y = M.%H / 1. 100%
z = M. %O / 16 . 100%
Ví dụ :
Ta có %C + %H +%O = 100%

Vậy A chỉ chữa 3 nguyên tố C , H , O
Đặt CTPT A là:C
x
H
y
O
z
(x,y,z nguyên ,dương)
Ta có : x = 318. 75,47% / 12.100% = 20
y = 14
z =4
CTPT A là C
20
H
14
O
4
GV : Dựa vào công thức đơn giản nhất
GV thuyết trình:
HS nghe giảng
Ví dụ: Chất hữu cơ X có công thức đơn giản
nhất CH
2
Ovà có khối lượng mol phân tử bằng
60g/mol . Xác định công thức phân tử của X.
GV hướng dẫn học sinh trình bày:
GV : Dựa vào sản phẩm đốt cháy
GV thuyết trình:
HS nghe giảng
Ví dụ

Hơp chất hữu cơ A chữa các nguyên tố
C , H , O . Đốt cháy hoàn toàn 0,88 g A thu
được 1,76g CO
2
và 0,72 g H
2
O . Tỉ khối hơi
của A so với không khí xấp xỉ 3,04 .Xác định
công thức phân tử của A.
GV hướng dẫn học sinh trình bày
2) Thông qua công thức đơn giản nhất
Ví dụ
CT ĐGN CH
2
O

CTPT (CH
2
O)
n


C
n
H
2n
O
n
M
X

= (12+ 2+ 16)n =60

n=2

vậy CTPT của X là : C
2
H
4
O
2
3) Tính trực tiếp theo sản phẩm đốt cháy
Ví dụ
M
A
= 29x 3,04 = 88 (g/mol)
n
A
= 0,88/ 88 = 0,01 mol
n (CO
2
)= 0,04 mol
n (H
2
O)= 0,04 mol
Đặt CTPT của A là : C
x
H
y
O
z


(x,y,z nguyên ,dương)
ptpứ:
C
x
H
y
O
z
+ O
2


x CO
2
+ y/2 H
2
O
1mol x mol y/2 mol
0,01 mol 0,04mol 0,04 mol

x = 4 , y= 8 , z = 2

CTPT A là C
4
H
8
O
2
4) Củng cố bằng bài tập :

BT1 : Đốt cháy hoàn toàn 0,3 g chất A ( chữa C, H, O, ) thu được 0,44g CO
2
và 0,18g H
2
O. Thể
tích hơi của 0,3 g chất A bằng thể tích của 0,16 g oxi ( cùng điều kiện , áp suât)
Xác định công thức phân tử của A.
BT2: Hợp chất X có % khối lượng C ,H , O lần lượt là 54,54%, 9,1% , và 3,36% ;M
X
= 88g/mol
Xác định công thức phân tử của X.
BT3: Chất hữu cơ Z có công thức đơn giản nhất CH
3
O và có tỉ khối so với hiđro bằng32g/mol
60g/mol . Xác định công thức phân tử của Z
5) Dặn dò:
Tiết 3
ÔN TẬP KIẾN THỨC LỚP 11
TÍNH CHẤT CỦA ANCOL ĐƠN CHỨC , ANCOL ĐA CHỨC , PHENOL,
ANĐEHIT , AXIT CACBOYLIC ( 1Tiết )
I) Mục tiêu bài học:
Học sinh nắm vững :
+) Tính chất hoá học của ancol đơn chức , ancol đa chức , phenol , anđehit , axit cacboxylic
Học sinh vận dụng làm một số bài tập
+) Xác định công thức phân tử của ancol , anđehit , axit cacboxylic
II) Phương pháp :
Đàm thoại gợi mở kết hợp p
2
nêu vấn đề
III) Phương tiện :

Giáo án : hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng:
IV) Tiến trình bài giảng :
1)ổn định lớp :
2)kiểm tra bài cũ : Trong giờ học
3)Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV phát vấn học sinh:
HS trả lời:
Khái niệm về ancol ?
Các công thức tổng quát của ancol?
GV phát vấn học sinh:
Tính chất hoá học của ancol
HS trả lời
Lấy ví dụ minh hoạ:
I) Ancol
1) Khái niệm:
2) Vài công thức tổng quát:
Tên ancol công thức
1) ancol đơn chức no C
n
H
2n+1
OH (n

1)
2) ancol nhị chức no C
n
H
2n
(OH)

2
(n

2)
3) ancol đơn chức có 1
nối đ ôi
C
n
H
2n-1
OH (n

3)
4) ancol đơn chức C
x
H
y
OH
5) ancol no C
n
H
2n+2-z
(OH)
z
(n

3)
6) ancol C
x
H

y
(OH)
z
3) Tính chất hoá học :
a) Tác dụng với kiềm :
ROH+ Na

RONa + 1/2H
2
b) Tác dụng với HCl:
ROH + HCl

ROCl + H
2
O
c) Phản ứng loại nước :
+) Tạo ete : đun với H
2
SO
4
ở 140
0
C
2ROH

ROR + H
2
O
d) Phản ứng oxi hoá:
+)Phản ứng cháy :

C
n
H
2n+1
OH + 3n/2 O
2


n CO
2
+ (n+1) H
2
O
+) phản ứng khác
R CH
2
OH + CuO

R CH=O + Cu + H
2
O
R CH
2
OH O
2


RCOOH + H
2
O

II)Phê nol

×