Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

tình hình phân bố dân cư Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.39 KB, 31 trang )


TÌNH HÌNH PHÂN BỐ
DÂN CƯ VIỆT NAM

I. Khái niệm:
Phân bố dân cư là sự sắp xếp dân số một
cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ
nhất định, phù hợp với điều kiện sống và
các yêu cầu của xã hội.

Để thể hiện tình hình phân bố
dân cư trên một lãnh thổ,
người ta sử dụng tiêu chí mật
độ dân số, được tính bằng
tương quan giữa số dân trên
diện tích tương ứng với số
dân đó. Đơn vị tính là
người/km2.

II.Tình hình phân bố dân cư.
Chưa hợp lí
Đồng bằng với
miền núi
Thành thị và
nông thôn

a. Thành thị và nông thôn:
Dân cư nông thôn chiếm tỉ lệ
quá lớn, chiếm đến 73,1%
(năm 2006), dân thành thị
chỉ chiếm 26,9% (năm


2006).

Như thế chứng tỏ quá trình đô
thị hoá còn chậm.

Cơ cấu dân số phân theo thành thị
và nông thôn (%)
Năm Thành Thị Nông Thôn
1990 19.5 80.5
1995 20.8 79.2
2000 24.2 75.8
2003 25.8 74.2
2005 26.9 73.1

Xu hướng chuyển dịch:
chuyển từ khu vực nông thôn
sang khu vực thành thị.

b. Giữa đồng bằng với miền núi
+ Ở đồng bằng tập trung
khoảng 75% dân số cả nước,
trong lúc diện tích hẹp, tài
nguyên đang tiến dần tới giới
hạn.

Cụ thể: Đồng bằng sông Hồng
mật độ dân số là 1225
người/km2 , đồng bằng sông
Cửu Long là 429 người/km2.


+ Trong khi đó, ở vùng trung du
và miền núi với diện tích rộng
lớn, tài nguyên phong phú, thiếu
nhân lực để khai thác, nhưng
dân số chỉ chiếm 25% dân số
cả nước, mật độ dân số thấp
hơn nhiều so với cùng đồng
bằng :

Ví dụ: Tây Bắc mật độ dân số là
69 người/km2. Tây Nguyên mật
độ dân số là 89 người/km2.

×