Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giao an 10 chuongI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.06 KB, 15 trang )

Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình
Ngày soạn: 01/09/2006
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI.
A. CẤU TẠO CHƯƠNG: Tổng số tiết của chương II: 8 tiết, được phân bổ như sau:
Nội dung Số tiết Tiết thứ Dạy ở tuần Ghi chú
§1. Đại cương về hàm số 2
§2. Hàm số y = ax + b 2
§3. Hàm số bậc hai 2
Ôn tập chương II 1
Kiểm tra chương II 1
B. NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
I. Về kiến thức:
1. Ôn tập và chính xác hóa các khái niệm cơ bản về:
a. Hàm số, tập xác đònh của hàm số, đồ thò của hàm số.
b. Hàm số đồng biến, hàm số nghòch biến.
2. Hàm số chẵn, hàm số lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thò hàm số chẵn, đồ thò hàm số lẻ.
3. Áp dụng vào việc khảo sát các hàm số bậc nhất, bậc hai.
a. Hiểu được chiều biến thiên và đồ thò của hàm số bậc nhất.
b. Hiểu cách vẽ đồ thò hàm số bậc nhất và đồ thò hàmsố y =
x
. Biết được đồ thò hàmsố y=
x
nhận trục tung làm trục đối xứng.
c. Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.
d. Biết được các bước khảo sát và vẽ đồ thò hàm số bậc hai.
II. Về kỹ năng: (chú ý các mục được in đậm sau đây)
1. Nắm vững khái niệm tập xác đònh và biết tìm tập xác đònh của một hàm số đã cho bằng
công thức.
2. Nắm vững các khái niệm đồng biến, nghòch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ, biết lập bảng biến
thiên để trình bày kết quả xét chiều biến thiên của một hàm số.
3. Thành thạo việc xác đònh chiều biến thiên và vẽ đồ thò hàm số bậc nhất.


4. Biết cách vẽ đồ thò y = b, đồ thò hàm số y =
x
.
5. Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
6. Biết lập bảng biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số bậc hai y = ax
2
+ bx + c (a≠ 0).
7. Tìm được phương trình parabol y = ax
2
+ bx + c (a≠ 0) khi biết một trong các hệ số và biết đồ
thò đi qua hai điểm cho trước.
III. Về tư duy:
1. Hiểu được khái niệm hàm số và tính thực tiễn về phương pháp mô hình hóa Toán học.
2. Hiểu được các khái niệm được đưa ra bởi các thuật ngữ đồng biến, nghòch biến, hàm số chẵn,
hàm số lẻ thông qua mối liên hệ giữa các biến x, y và đồ thò trực quan.
3. Nắm được các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số và biết vận dụng.
IV. Về thái độ: cẩn thận, chính xác, thẩm mỹ.
C. LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
I. Bài dạy: Đại cương về hàm số.
1. Dạy khái niệm hàm số là một cơ hội để giáo dục HS về tính thực tiễn của Toán học, về
phương pháp mô hình hóa Toán học. Từ bản chất của các hiện tượng thực tế cụ thể và riêng rẽ
để nêu một khái niệm Toán học trừu tượng mô tả các hiện tượng đó. Có thể thay thế các ví dụ
trong SGK bởi những ví dụ cập nhật và sinh động hơn (só số HS lớp 10 của trường theo từng
năm học, số vụ tai nạn giao thông trong 1 năm của Tỉnh thống kê trong vòng 5 năm,...).
Trang 1
Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình
2. Tập xác đònh của hàm số đó là kiến thức trọng tâm của bài này. Về nguyên tắc khi cho một
hàm số là phải cho tập xác đònh của nó. Nhưng với các hàm số cho bởi công thức, ta có quy ước
riêng và từ đó có các bài toán tìm tập xác đònh của một hàm số.
3. Các khái niệm đồng biến, nghòch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ đều trình bày theo cách HS

nhận biết khái niệm thông qua một ví dụ cụ thể một cách trực quan, rồi từ đó nêu đònh nghóa
tổng quát. Sau khi trình bày khái niệm trong các trường hợp cụ thể, GV nên để HS tự phát biểu
khái niệm trong trường hợp tổng quát.
II. Bài dạy: Hàm số y = ax + b, hàm số y =
x
.
1. Yêu cầu HS ôn tập về hàm số bậc nhất trước buổi học. Với đối tượng HS khá có thể yêu cầu
các em chứng minh tính đồng biến (khi a > 0), nghòch biến (khi a < 0) của hàm số y = ax + b.
* Vấn đề mới ở đây là lập bảng biến thiên của hàm số bậc nhất.
* Về kỹ năng, rèn luyện cách vẽ đường thẳng y = ax + b.
2. Hàm số hằng tuy rất đơn giản, nhưng lại khó quan niệm đối với HS. Hàm số hằng là một hàm
đặc biệt, nó không đồng biến, cũng không nghòch biến trong bất cứ khoảng nào.
* GV không nên đi sâu phân tích hàm số này, điều quan trọng là HS biết vẽ đồ thò của
hàm số (đường thẳng y = b).
* Để HS dễ tiếp cận, đề nghò GV nên viết lại y = ax + b thành y = 0.x + b rồi biểu diễn trên
mặt phẳng với hệ trục Oxy, với mỗi x ∈ R đều tương ứng với y = b.
3. Hoàn toàn có thể hướng dẫn để HS tự biểu diễn hàm số y =
x
bởi hai biểu thức và nhờ đó
nêu lên khoảng đồng biến, khoảng nghòch biến của nó.
* Trong các bài tập, có thể đề cập hàm số y =
bax
+
nhưng với những giá trò cụ thể của a và b.
III. Bài dạy: Hàm số bậc hai y = ax
2
+ bx + c, (a ≠ 0)
1. Chú ý cách trình bày của SGK:
* Từ đồ thò của hàm số y = ax
2

(lớp 9), nhận xét về đỉnh của parabol y = ax
2
và sự biến đổi:
)ac4b(,
a4a2
b
xacbxaxy
2
2
2
−=∆
∆−
+






+=++=
suy ra đồ thò của hàm số y = ax
2

+ bx + c.
Mục đích của việc làm nầy là để HS thấy điểm







∆−

a4
;
a2
b
I
đối với đồ thò của hàm số
y = ax
2

+ bx + c đóng vai trò như đỉnh của parabol y = ax
2
, và do đó có một sự trực quan để
chấp nhận kết luận mà SGK đưa ra.
* Trình bày cách vẽ đồ thò của hàm số y = ax
2

+ bx + c. Từ đồ thò, suy ra chiều biến thiên của nó.
2. Nhận xét: cách làm này ngược với quy trình khảo sát một hàm số nói chung. Tuy nhiên, SGK
trình bày như vậy là căn cứ trên hai điểm sau:
- Việc khảo sát chiều biến thiên của hàm số bậc hai tổng quát là quá khó đối với HS đại trà.
- Dù có hoàn thành được việc khảo sát chiều biến thiên của hàm số bậc hai vẫn chưa thể suy ra
được đồ thò của nó là một đường parabol.
3. Lưu ý về phương pháp giảng dạy:
a. Trước khi nêu kết quả thừa nhận về đồ thò hàm số bậc hai nên giải thích kết quả này (không
cần chứng minh chặt chẽ) dựa trên bài đọc thêm và quan sát hình vẽ. Đề nghò làm giáo cụ
trực quan (hoặc dùng máy vi tính và đèn chiếu, nên sử dụng phần mềm GSP) để mô tả phép
tònh tiến đường parabol y = ax

2
để được đồ thò của hàm số bậc hai y = ax
2

+ bx + c.
b. Trọng tâm của bài học là rèn luyện kỹ năng lập bảng biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số bậc hai
y = ax
2

+ bx + c.
IV. Ôn tập chương II:
1. Những kiến thức cơ bản của chương:
a. Hàm số. Tập xác đònh của một hàm số.
b. Tính đồng biến, nghòch biến của hàm số trên một khoảng.
Trang 2
Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình
c. Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến, nghòch biến, đồ thò của hàm số y = ax + b.
d. Hàm số bậc hai y = ax
2

+ bx + c. Các khoảng đồng biến, nghich biến, đồ thò của hàm số ấy.
2. Những kỹ năng cơ bản của chương:
a. Tìm tập xác đònh của một hàm số đã cho bằng công thức.
c. Thành thạo việc xác đònh chiều biến thiên và vẽ đồ thò hàm số bậc nhất y = ax + b.
d. Biết lập bảng biến thiên và vẽ đồ thò của hàm số bậc hai y = ax
2
+ bx + c (a≠ 0).
3. Hướng dẫn giải bài tập ôn chương:
a. Các câu hỏi từ 1 đến 7: để HS ôn tập lại các khái niệm cơ bản cần nắm của chương II. GV có
thể dùng để KTM trong tiết ôn tập (ở mức nhận biết).

b. 5 bài tập: 8, 9, 10, 11, 12: là các bài tập cơ bản, tối thiểu đòi hỏi HS phải làm được.
- Bài tập 8, 9, 10 là ba dạng kỹ năng cơ bản nêu trên của chương (ở mức thông thạo).
- Bài tập 11, 12: xác đònh các hệ số của PT đường thẳng, PT parabol (ở mức vận dụng).
D. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
I. Đồ dùng trực quan:
1. Đề nghò dùng máy vi tính và đèn chiếu đối với hai bài dạy: §1-Hàm số, §3-Hàm số bậc hai.
2. Nếu không dùng đèn chiếu như trên, thì phải làm giáo cụ trực quan:
- Biểu đồ cho các ví dụ thống kê trong bài hàm số (in biểu đồ từ máy vi tính vàphóng to).
- Biểu diễn tònh tiến đồ thò của hàm số y = ax
2
thành đồ thò của hàm số y = ax
2
+ bx + c.
3. Phấn màu, thước kẻ.
II. Phiếu học tập trong mỗi bài dạy:
1. Cho các bài HS thảo luận theo nhóm.
2. Phiếu học tập chung, trực quan gắn trên bảng (hoặc đèn chiếu) dùng cho cá nhân HS làm.
Trang 3
Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình
Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI.
Tiết 9-10
§ 1. HÀM SỐ
Ngày soạn : 10 /09 /2006
I. MỤC TIÊU
Qua bài học HS cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Khái niệm hàm số, tập xác đònh của hàm số, đồ thò của hàm số.
- Khái niệm hàm số đồng biến, nghòch biến, hàm số chẵn, lẻ. Tính đối xứng của đồ thò hàm số
chẵn, lẻ.
2. Về kỹ năng:

- Tìm được tập xác đònh của các hàm số đơn giản.
- Biết cách chứng minh hàm số đồng biến, nghòch biến, hàm số chẵn, lẻ.
- Biết cách lập bảng biến thiên (BBT) của một số hàm số đơn giản.
3. Về tư duy:
- Hiểu được khái niệm của hàm số và tập xác đònh của nó.
- Hiểu được sự biến thiên của hàm số thông qua đồ thò của nó.
4. Về thái độ:
- Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
- Thấy được ý nghóa thực tiễn của khái niệm hàm số và đồ thò.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Thực tiễn: Ở lớp 7 và 9, HS đã biết về hàm số như một khái niệm mô tả sự phụ thuộc lẫn nhau
giữa hai đại lượng biến thiên. Vì vậy ở đây tổ chức các hoạt động để HS nhớ lại và chính xác
hóa từ đònh nghóa hàm số đã học ở lớp 7 và 9, đưa thêm tập xác đònh của hàm số.
2. Phương tiện:
- Chuẩn bò các bảng kết quả mỗi hoạt động (treo hoặc chiếu qua overheat hay dùng projector).
- Chuẩn bò phiếu học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
A. CÁC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
HĐ1: Cho hàm số y = 2x – 3. Lập bảng tính các trò của y tương ứng với x = -3, 0, 2, 3, 5.
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Nghe hiểu nhiệm vụ và các nhân thực hiện:
x -3 0 2 3 5
y = 2x-3 -9 -3 1 4 7
2. Học bài mới:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hàm số

Chú ý , lắng nghe những ví dụ thực tế
Thông qua sách giaó khoa
Cho học sinh vài khái niệm về hàm số từ những
hàm số quen thuộc
Tương ứng mỗi giá trò x có duy nhất một y. thông
qua vài ví dụ cụ thể thực tế để HS nắm
Cho Hs đưa ra số x và HS khác trả lời số y tương
Trang 4
Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình
Học sinh trả lời các giá trò tương ứng thông qua
ví dụ SGK
Từ đó HS đònh nghóa hàm số
ứng từ biểu đồ và đồ thò SGK .
Cho HS đònh nghóa hàm sồ là gì?
Cách cho hàm số
- Bằng bảng
- Bằng đồ thò
- Bằng công thức
HS vẽ một số hàm số bật nhất théọ chỉ dãn của
GV
Trả lời câu hỏi đồø thò hàm số .Tập xác đònh hàm
số
Học sinh thực hiện ví dụ theo nhóm , nhận xet
lẫn nhau.
Bằng ví dụ thực tế , SGK bảng , đồ thò ,công thức
Gv cho HS nêu cách cho hàm số thông qua
những ví dụ
Giáo viên cho HS vẽ một số hàm số quen thuộc
bật nhất y=x, y=x
2

, từ đó học sinh trả lời câu hỏi
đồ thò của hàm số là gì?Tập xác đònh của hàm số
là gì ?
Chia HS thành 6 nhóm thực hiện ví dụ sau:
Tìm tập xác đònh của hàm số: 1. y=
2
2

x
, 2.y=
1

x
,3. y=
34
12
2
+−

xx
x
, 4.y=
4
1

x
GV : theo dõi HS giải cho từng nhóm nhận xét,
GV kiểm tra đánh giá và kết luận .
Nhấn mạnh :Nếu với mỗi giá trò của x thuộc D có một và chỉ một giá trò tương ứng của y thuộc
tập số thực R thì ta có một hàm số . x là biến y là hàm , D là tập xác đònh.

Tập xác đònh của hàm số y=f(x) là tìm tất cả các giá trò của biến số x để biểu thức f(x) có nghóa.
Đồ thò của hàm số y=f(x) xác đònh trên D là tập tất cả các điểm M(x;y)trên mp tọa độ
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Sự Biến Thiên Của Hàm Số
Chú ý đồ thò mà GV nêu trên
Trả lời hám số tăng , hàm số giảm trên khoảng
(a;b)
Từ những ví dụ của đồ thò hàm số trên GV cho
học sinh mô tả chiều biến thiên của đồ thò hàm
số trên từng khoảng ,chỉ ra khoảng tăng ,khoảng
giảm
Cho HS kết luận hàm số đồng biến ,hàm số
nghòch biến.
Vận dụng xét sư ïđồng biến nghòch biến
Bằng cách xét :Q =
12
12
)()(
xx
xfxf


Nếu Q > 0 thì kết luận hàm số đồng biến (tăng)
Nếu Q< 0 thì kết luận hàm số ngòch biến (giảm)
ùAp dụng :xét sự biến thiên hàm số sau
1. y= 2x=3 2.y= - 3x+1 3. y=x
2
Chia HS ra thành 6 nhóm giải các bài toán trên .
Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày . Các
nhóm khác theo dõi nhận xét

GV kiểm tra các nhóm thực hiện ,chỉnh sữa kòp
thời .
Nhấn Mạnh
Hàm số y=f(x)được gọi là đồng biến(tăng) trên khoảng (a;b)nếu

x
1
,x
2
thuộc (a;b) x
1
<x
2
thì
f(x
1
)<f(x
2
)
Hàm số y=f(x)được gọi là nghòch biến (giảm) trên khoảng (a;b)nếu

x
1
,x
2
thuộc (a;b) x
1
<x
2
thì

f(x
1
)>f(x
2
)
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hàm số chẳn Hàm số lẻ
Chú ý GV nhấn mạnh từï những hàm số trên
Hàm số y=f(x) = x
2
: f (-1) = f(+1) =1.,f(-2) =
f(+2) = 4…
GV cho một vài hàm số như ;y= x
2
,y= x
Nhận xết tính đặc biệt của những giá trò f(- +1),
f(- +2) như thế nào với nhau ?
Trang 5
Giáo Án Đại Số 10 Giáo Viên :Trương Văn Bình
Hàm số y=f(x) = x : f (-1) = f(+1) =1.,f(-2) =
f(+2) = 2…
Trả lời khái niệm hàm số chẵn ,hàm số lẻ đồ
thò hàm số chẵn hàm số lẻ
Từ đó cho GV gợi ý cho HS nêu khái niệm hàm
số chẵn , hàm số lẻ.Nhận xét đồ thò hàm hàm số
chẵn , đồ thò hàm số lẻ có gì đặc biệt.
p dụng : Xét tính chẳn lẻ của hàm số sau:
F(x) =x
3
, f(x)=x

2
+ x4 , f(x) =
xx 2112
−+−
Rèn luyện cho học sinh xét tính chẵn lẻ .
GV chia thành 6 nhóm cùng giải bt , các nhóm
cùng thực hiện , cử đại diện lên bảng giải , các
nhóm khác nhận xét . GV kiểm tra sữa chữa kòp
thời , sau đó kết luận .
Hàm số y=f(x) có tập xác đònh D được gọi là hàm số chẳn nếu

x thuộc D thì –x thuộc D va ø
f(-x) =f(x)
Hàm số y=f(x) có tập xác đònh D được gọi là hàm số lẻ nếu

x thuộc D thì –x thuộc D va ø f(-
x) = - f(x)
Hàm số không thỏa một trong các điều kiện trên thì ta kết luận hàm số không chẵn không lẻ
3. Củng cố toàn bài:
- Cho HS nhắc lại toàn bộ các kiến thức đã học trong tiết học nầy.
4. Bài tập về nhà: Bài tập 1, 2, 3 trang 13 SGK. HS luyện tập thêm ở sách bài tập.
Tiết 11
§ 2. HÀM SỐ y = ax + b
Ngày soạn : 12/09/2006

I. MỤC TIÊU
Qua bài học HS cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Khái niệm hàm số bậc nhất. Chiều biến thiên và đồ thò hàm số bậc nhất.
2. Về kỹ năng:

- Thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc nhất
- Vẽ đồ thò của hàm số bậc nhất và hàm số hằng
3. Về tư duy:
- Hiểu cách chứng minh đònh lý về chiều biến thiên của hàm số.
- Hiểu được dạng đồ thò của hàm số y = ax + b và y = b.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Thực tiễn: HS đã làm quen với hàm số y = ax + b ở lớp 9.
2. Phương tiện: - Tranh vẽ minh họa đồ thò
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Cơ bản dùng PP vấn đáp gợi mở thông qua các HĐ điều khiển tư duy, đan xen hoạt động nhóm.
Trang 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×