Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh việt nam gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 63 trang )


TS. LÊ THANH HÀ

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG Bỗì CẢNH VIẸT NAM GIA NHẬP WTO
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÊ

r

o

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
HÀ NÔI - 2009


Chịu trách nhiệm xuất bản
Biên tập nội dung

TS. PHẠM VĂN D Ể N


LÊ THỊ HỒNG THUỶ

Thiết k ế sách

THÁI SƠN - HỮU LÂM

Trình bày bìa

THUỲ DƯƠNG


\

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC V À KỸ THUẬT
70 TRẦN HƯNG ĐẠO - HÀ NỘI
In 500 cuốn, khổ 16 X 24cm, tại Xưởng in NXB Văn hoá Dân tộc
Số đăng ký KHXB; 352-2009/CXB/34-40/KHKT ngày 27/4/2009
Quyết định xuất bản số: 171/QĐXB-NXBKHKT ngày 10/6/2009
In xong và nộp lưu chiểu Quý II năm 2009.


Ẩ là í n ói đ a u

Vân đề trách nhiệm xã hội (TNXH) của doanh nghiệp đã được thế giới
quan lâm từ thế kỷ trước. Những nghiên cứu vể vấn đề này chủ yếu tập trune ớ
các cịuốc gia công nghiệp phát triển như Mỹ, Anh, Đức, Pháp và một số quốc
gia châu Âu. Bước đầu do một sô' tổ chức phi chính phủ có ảnh hưỏng lớn (ảnh
hưỏTig liên quốc gia) liến hành dưới dạng đưa ra một số bộ quy tác ứng xứ
chung; trong đó đề cập đến các tiêu chuẩn về nhân quyền, xã hội và môi trường
buộc các doanh nghiệp phải thực hiện. Sau đó, các tổ chức liên chính phủ như
UN. OECD, EU,... đã đưa ra các nguyên tắc chung về TNXH ở tầm quốc tế.
Dưa vào đó, nhiều tập đoàn da quốc gia như NIKE, ADIDAS,... cũng đưa ra
những bộ quy tắc ứng xử riêng của mình. Sự bùng nổ của TNXH vào nửa sau
của thê ký XX như một phong trào rộng lớn, mang tính toàn cầu. Nó được sử
dụng như một "luật chơi" chung của các nước WTO, được các nước phát triển
sủ dụng như là những rào cản kỹ thuật và rào cán thương mại để hạn chế dòng
hàng hoá tràn từ các nước đang phát triển vào thị trường của các nước phát triển.
bf'i sự lo ngại của các nước phát triển về giá cả hàng hoá rẻ do giá nhân công rẻ
ở các nưiýc đang phát triển có thể chiếm lĩnh thị trường của các nước này. Rào
cản này cio các nước phát triển dựng lên. gây nên nhiểu trở ngại cho các nước
địỉng phát triển muốn xâm nhập thị trường tiêu thụ sản phấm toàn cầu. Bởi vì,

muốn xuất khẩu hàng+ioá. các doanh nghiệp của họ buộc phải thực hiện một số
bc*’ C'oC quốc tế, mà việc thực hiện các bộ CoC quốc tế này đòi hỏi các doanh
nị,hiệp phải đầu tư. cải thiện điểu kiện lao động, sử dụng công nghệ thân thiện
vơi inôi trường, xử lý các chất thải, có hộ thống quản lý tốt, không sử dụng lao
đởnịi cưỡng bức, lao động trẻ em, đảm bảo tự do hiệp hội,... - điều mà các nước
đíiig phát Iriổn với sự thiếu vốn đẩu tư trầm trọng và sự quản lý yếu kém khó có
thể đạt được. Như vậy, việc thực hiện tốt 'ĨNXH đối với các nước đang phái
trển bao giờ cũng là vấn đề khó.
Việt Nam đã chính thức là thành viên của WTO và đang đẩy mạnh tiến
tnnh hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này có nghĩa là, Viột Nam buộc phải chơi
cmg "luật chơi" chung của nền kinh tế toàn cầu, phải chấp nhận những "luật
ciơi" chung đó. các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải vượt qua các rào cản kỹ
tfuật và rào cản thương mại do các đối tác dựng lên, phải thực hiện tốt TNXH
n;u muốn duy trì và phát triển trong sự cạnh tranh với các doanh nghiệp toàn
ciu. Việc nghiên cứu, tìm hiểu về TNXH, về các bộ quy tắc ứng xử trên thế giới
niư SA 8000, ISO 9000, ISO 14000,... ở Việt Nam đã bắt đầu phổ biến, đặc biệt


kể từ năm 2000 trở lại dâ\ . Nhiều doanh nghiệp trong Iiước đã có những cô
gắng nhất định trong việc thực hiện TNXH, đã áp dụng các bộ CoC quổ'c tế và
trên thực tế dã thâm nhập được vào tliị trường thế giới nhờ việc áp dụn2 c;ic bộ
quy tắc ứng xử nàv. TNXH ớ Việt Nam trong hối canh đó đã thực sự
nifỹ\
các phương tiện truvển thông đại chúng vào cuộc, một sô vvcbsite chiiyôn về
TNXH đã ra đời. Nhiều hội thảo, hội nghị, diẻn đàn về l'N X n dã diẻii ra. Ithu
hút được sự chú ý của các doanh nghiệp và toàn xã hội. Đặc biệt, mộl so Ihội
tháo, diễn đàn quốc tế về TNXM đã được tổ chức tại Viẹt Nam như "CSR in
Asia: Toward Miilti - slakelìolder Diaỉogiic and Coopenitioiì for Siislaiiiuihlc
Development" được tổ chức lại Hà Nội ngày 25 - 26/10/2006 \'à "6tli Asiiaii
Foriim on Corporute Sociưl Resposibility and Asiaiì CSR Awcinls 200Ỏ" dược tổ

chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 27 - 28/9/2007 đã tạo ra những dÁii ấn
lớn về vấn để "ĨNXH cúa doanli nghiệp ở Việt Nam. Giái Ihướng "Trách nhiiộm
xã hội" cho các doanh nghiệp Việt Nam do Phòng Thương mại - Còiig nf,hiiệp
Việt Nam chủ trì cũng góp phần quan trọng lạo ra trào lưu chung đó.
Xuất phát từ nhu cầu cùa loàn xã hội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Phòng Thương mại - Công nghiiệp
Việt Nam đã và đang rất quan tâm đến việc nghiên cứu. hoạch định chính sách
và đưa ra các giải pháp thúc đẩy việc thực hiện TNXH. Vấn dề 'PNXH cúa
doanh nghiệp cũng đã được đưa vào giảng dạy ờ nhiều trường đại học. Nam
2005, một chuyên đề chuyên sâu về TNXH của doanh nghiệp đã được clưa Vào
giảng dạy cho sinh viên ngành Quản trị nhân lực của Trường Đại học I áìo động Xã hội và việc giảng dạy chuyên đề này cho sinh viên hiện vẫn đang được tiếp
tục cho cả hệ đại học và cao đẳng. Các trường khác như Đại học ThưcTng mại....
cũng đưa vấn đề này vào giảng dạy dưới hình thức lồng ghép các nội dung
TNXH vào các môn học chuyên ngành.
Trong bối cảnh đó, việc cho ra đời cuốn sách: "Trách nhiệm xã hội cùa
doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO và hội nhập kinh tế
quốc tế" là cần thiết. Síkh phục vụ cho viộc nghiên cứu chuyên đề chuyên sếiu:
'Trách nhiệm xã hội í‘/w (hkinh nghiệp trong lĩnh vực lao CÌỘHỊ>" của siiih viên
ngành Quản trị nhân lực, Trường Đại học Lao động - Xã hội và là tài liệu tham
khảo bổ ích cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh các trưcrnịỊ ttại
học, cao đảng. Nội dung của cuốn sách này là tài liệu chuyên khảo bổ ích cho
các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các giảng viên và cả eác nhà
doaiih nghiệp khi tìm hiểu về vấn đề TNXH của doanh nghiệp.
Trong quá trình nghiên cứu dể biên soạn cuốn sách này, tác giả đã sứ dụng
các tài liệu nghiên cứu Irong nước và quốc tế về TNXH của doanh Mghiệp,
nghiên cứu sâu kinh nghiệm thúc đẩy thực hiện TNXH của một sổ quốc gia có
điều kiện kinh tế gần gũi với Việt Nam như Trung Quốc, Thái l.an, Philippin,...
để tìm ra các kinh nghiệm quốc tế hữu ích có thể áp dụng cho Việt Nam. Tác



eià dã liếp cận các nội dung nghiên cứu theo hướng hội nhập cao nhất dựa trên
các CỊUV định quốc tế về TNXH, để từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp,
nháni ị.>iúp thúc đáy nhanh chóng việc thực hiện 'ĨNXH ở các doanh nghiệp
Viêi Nam. từ đó giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng hội nhập sâu
hơn \'ới thị irườna, khu vực và thế giới.
Trong quá Irình nghiên cứu và biên soạn cuốn sách này, tác giá đã nhận
đin;c sự giúp đỡ của nhiều nhà khoa học trong và ngoài ngành. Tác giả xin đặc
biẹt t.ảin ơn: PGS.TS. Nguyễn Tiệp, ThS. Nguyễn Duy Phúc, ThS. Trần Phương.
'ĩhS. Đỗ Thị Tươi. ThS. Phạm Ngọc Thành (Trường Đại học I.ao động - Xã
hội); Kỹ sư Ngô Vàn Hoài (Viện Khoa học Lao động và Xã hội); TS. Đàm Hữu
Đăc, IS. Phạm Minh Huân, ThS. Nguyễn Trọng Đàm, ThS. Nguyền Mạnh
Cườrig, TS. Nguyễn Hữu Dũng, TS. Nguyễn Hải Hữu, TS. Phạm Đỗ Nhật Tân,
PCiS.TS. Cao Vãn Sâm (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội); TS. Vũ Mạnh
Hìing (Tổna Liên đoàn Lao dộng Việt Nam) đã có những đóng góp quý báu đế
hoàn chỉnh nội dung cuốn sách này.
Tác giá cũng xin chân thành cảm CÍĨI sự giúp đỡ của Sở Lao động - Thương
binh và Xã hội tỉnh Quảng Ninh, Sở Lao động - Thứcfng binh và Xã hội Tp. Đà
Nănịĩ. Cơ sở II của Trường Đại học Lao động - Xã hội tại Tp. Hồ Chính Minh
và Cỉic em sinh viên Trường Đại học Lao động - Xã hội tại Hà Nội đã có sự
giúp đỡ quý báu trong việc tiến hành điều tra và làm sạch sô' liệu. Nhờ có sự
giúp đỡ nhiệt tình đó mà tác giả đã có được số liệu phản ánh khá khách quan về
Ihưc trạng thực hiện TNXH trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Những
kẽt quả phân lích ở phần thực trạng đã cho chúng ta thấy rõ sự thành công trong
quá trình điều tra này.

Tuy nhiên, do vấn đề TNXH luôn là một vấn đề lớn, có rất nhiểu nội dung,
nhiều vấn đề cần giải quyết, nên mặc dù đã có nhiều cỏ' gắng, song chắc chắn
cuốri sách không thể đề cập hết các vấn đề cần nghiên cứu và còn có nhiểu thiếu
số cần khắc phục. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các độc giả, các
nhà khoa học, các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách để cuốn

sá;h được chỉnh sửa hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến góp ý xin được gửi về: Khoa
Quản lý lao động, trường Đại học Lao động - Xã hội, 43 Trán Duy Hưng,
Titin.g Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội'.
Einail:
TÁC GIẢ


DANH MỤC CÁC TỪ VIỂT TẮT

6

CSR,TNXH

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

ILO

Tổ chức lao động quốc tế

UN

Liên Hiệp quốc

OECD

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế



Lao động


ATLĐ

An toàn lao động

CoC

Bộ quy tắc ứng xử

NGO

TỔ chức phi chính phủ

WB

Ngân hàng thế giới

BHLĐ

Bảo hộ lao động

DN

Doanh nghiệp

VSLĐ

Vệ sinh lao động

LĐTE


Lao động trẻ em

CHXHCN

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa


C hư ongI
CO Sỏ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CỦA VIỆC THỰC HIỆN
TRÂCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG DOANH NGHIỆP

1. BẢN CHẤT VÀ Sự CẨN THIẾT PHẢI ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM XÃ
HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Bản chất của trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp
Có nhiều cách hiểu khác nhau về trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp
( l ’NXH). Hội đồng Thương mại thế giới - với chủ trương phát triển bền
virng - đã đưa ra định nghĩa: "TNXH là một sự cam kết trong việc ứng xử
một cách hợp đạo lý và dóng góp vào sự phát triển kinh rể, đồng thời cải
thiện chất lượng cuộc sổng của lực lượng LĐ vù giư đinh họ cũng như của
cọnỉ> dồng địa phương, của toàn xã hội''. Khái niệm này cho thấy, TNXH
thể hiện ở nhiều góc độ như bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, ATLĐ,
quyền lợi LĐ, chế độ đãi ngộ, phát triển nhân viên và hành động vì cộng đồng.
Theo định nghĩa của WB, TNXH là những cam kết của D N đónịị góp
vão sự phát triển kinh tế hển vững, hợp lác với người lao động, gia dinh,
cộng đổng, dịa phương vả xă hội đ ể cải thiện chất lượng cuộc sống của họ
Sdo cho vừa có lợi cho DN vừa có ích cho sự phát triển. Theo cách hiểu này,
TNXH là quy định trách nhiệm của DN trong thực hiện một số nội dung chủ
yếu liên quan tới lĩnh vực lao động và môi trường. Những nội dung này
thưcVng được cụ thể hoá thành những bộ quy tắc ứng xử. Trên thế giới hiện

có hai loại CoC, một do các công ty đa quốc gia đưa ra (có trên 1.000 CoC
loại này) và loại thứ hai do các tổ chức độc lập đưa ra như WRAP,
SA 8000,...
Như vậy, có thể thấy vấn đề trách nhiệm xã hội là một vấn đề mang tính
toàn cầu, được nhiều tổ chức quốc tế đề cập đến. Tổ chức lớn nhất thế giới là
Liên Hiệp quốc cũng đã đưa ra 10 nguyên tắc chung cho việc thực hiện trách
nhiệm xã hội. Các nguyên tắc được Liên Hiệp quốc"’ đưa ra gồm:

Nguồn: hiip://\vvvvv.uimlobaln)inpacl.(>rìz.


1. Các doanh nghiệp cần hỗ trợ và tôn trọng việc bảo vệ quyền con
người đã được quốc tế công nhận.
2. Các doanh nghiệp cần đảm bảo không liên quan đến việc xâm phạm
các quyền con người.
3. Doanh nghiệp tôn trọng quyền tự do hiệp hội và thừa nhận quyền thioá
ước lao động tập thể.
4. Loại bỏ tất cả các hình thức lao động cưỡng bức hay bắt buộc.
5. Loại bỏ một cách hiệu quả lao động trẻ em.
6. Loại bỏ việc phân biệt đối xử liên quan đến việc làm và nghề nghiệp.
7. Doanh nghiệp cần hỗ trợ các biện pháp phòng ngừa đối với các tliách
thức về môi trường.
8. Thực hiện các sáng kiến để thúc đẩy trách nhiệm cao hcfn về môi
trường.
9. Khuyến khích việc phát triển và quảng bá các công nghệ thân thiồn
đối với môi trường.
10. Doanh nghiệp cần chống lại mọi hình thức tham nhũng như hối lộ,
tống tiền...
Trong số 10 nguyên tắc trên, nguyên tắc (1) và (2) đề cập đến vấii (lề
đảm bảo quyền con người, nguyên tắc (3), (4), (5), (6) đề cập đến nội dung

tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc (7), (8), (9) - về vấn đề bảo vệ môi trường
và nguyên tắc (10) nhấn mạnh vấn dề chống tham nhũng.
Từ một góc nhìn khác, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) (!ã
đưa ra quan niệm về TNXH với những nội dung tương tự trên, song nhíln
mạnh vấn đề các chính sách quản lý của doanh nghiệp, vấn để minh bạch
thòng lin, việc làm và quan hệ với nhân viên, bảo vệ môi trường, chống tham
nhũng, bảo vệ người tiêu dùng, phát triển khoa học kỹ thuật, cạnh tranh lành
mạnh và thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ thuế, coi đó là các vấn đề mà cúc
doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty đa quốc gia phải thực hiện. Thc;o
OECD, ngoài các nội dung đã đề cập, các công ty đa quốc gia cần có chính
sách quản lý doanh nghiệp và các hành động cụ thể đảm bảo:
■ Đóng góp vào việc phát triển bền vững kinh tế - xã hội và môi
trường.
■ Tôn trọng quyền con người.
■ Phát triển năng lực địa phương.
■ Phát triển nhân lực.

8


■ Tránh ùm kiếm các nhượng bộ liên quan đến môi trường, sức khoé,
an loàn, lao động, thuế.
■ Quân trị tốt công ty.
■ Phát triển mối quan hệ với cộng đồng.
■ Tạo nhận thức chung cho nhân vièn.
■ Tránh phàn biệt đối xử dưới mọi hình thức.
■ Khuyến khích các đối tác và các nhà cung ứng cùng tham gia.
■ Không tham gia vào các hoạt động chính trị.
Uỷ ban Châu Âu đưa ra "Văn bản xanh" (Green Paper), trong đóTNXH
điưííc hiểu như là việc doanh nghiệp đưa các vân đề xã hội vàmôi trường vào

c.ác hoạt động cũng như những trao đổi với các bên liên quan một cách tự
ntguyện. Văn bản xanh cũng phân tích TNXH trên 2 khía cạnh: bên trong và
biêii ngoài doanh nghiệp, trong đó các vấn đề về lao động, môi trường, quyền
c OII người cũng được nêu ra.

Một số tổ chức phi chính phủ (NGO) hiểu về TNXH theo nghĩa rộng
hiơii. Họ cho ràng, TNXH được thực hiện khi:
■ Quyền/quyền lợi của người lao động được doanh nghiệp đảm bảo và
tôn trọng.
■ Doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng thông qua việc
đảm bảo chất lượng và độ an toàn của sản phẩm/dịch vụ.
■ Doanh nghiệp bảo vệ môi trường qua việc sử dụng công nghệ,
nguyên liệu sạch: xử lý chất thải.
• Doanh nghiệp tuân thủ pháp luật.
Trung tâm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Trường Đại học
Nc>ttingham, Anh quốc cũng đưa ra khái niệm của riêng mình, theo đó
"ĨNXH được hiểu là sự chú ý của doanh nghiệp đối với sự tham gia của cộng
đồng, các sản phẩm và quá trình sản xuất có trách nhiệm với xã hội và trách
nhiệm với người lao động. Cách hiểu này có tính khái quát khá cao, có thể
coi là một khái niệm khá chuẩn.
Với các công ty đa quốc gia, vấn để TNXH cũng được hiểu tưcíng tự,
song cách diễn đạt khác hơn. Công ty Adidas cho rằng; "TNXH là một khái
niệm theo dó doanh nghiệp lồng ghép các vấn đê xã hội và mỏi trường vào
k ế hoạch kinh doanh và vào mối quan hệ với cổ đông trên cơ sở tự nguyện".
Cồne ty Adidas cũng cho rằng, khi thực hiện trách nhiệm xã hội, cần đưa ra
bộ quy tăc ứng xử, áp dụng cho cả các nhà cung cấp/gia công.


Nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam hiểu TNXH là các khoản đóng góp lừ
thiện, hoặc là việc thực hiện 1 bộ quy tắc ứng xử (CoC) (ví dụ. ISO 14000,

SA 8000, WRAP,...)- Một số doanh nghiệp cho rằng, TNXH là gánh nạng,
bời thực hiện nó đòi hỏi DN tốn kém nhiều kinh phí, từ đó ít quan tâin đén
TNXH.
Mặt khác, từ các nghiên cứu về các bộ CoC, chúng tôi đưa ra nhận xét
rằng bất cứ một bộ quy tắc ứng xử nào cũng đề cập đến việc phải tuân Ihủ
pháp luật của nước sở tại. Điều này có nghĩa là, khi thực hiện trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp, trước hết phải thực hiện tốt pháp luật của nước sớ tại.
Từ việc nghiên cứu các quan niệm khác nhau về TNXH và đi sâu vào
việc phân tích bản chất các bộ CoC, chúng tôi cho rằng; "TNXH là sự tự cam
kết của doanh nghiệp thông cỊuư việc xảy dựtifị vờ thực hiện hệ tliốtỉị) các íỊity
dịnh vê quản lý, bằng các phương pháp quản lý thích hợp, công khai, niinlì
hụch trên cơ sở íuán thii pháp luật hiện hành; thực hiện các ứtìịỊ xử trong
quan hệ lao động nhằm kết hợp hải hoà lợi ích của doanh nghiệp, nỊịiCời lao
dộng, khách hàng, cộng đồng, xã hội, người tiêu dùng và đạt được mục liéu
phát triển hền vững".
Như vậy, việc thực hiện TNXH của doanh nghiệp là hoàn toàn lự
nguyện. Nó được thể hiện thông qua việc cam kết thực hiện các nội dung
của TNXH. Sự cam kết đó được biểu hiện bằng vãn bản và được đưa vào các
văn bản quản lý của doanh nghiệp.
Qua việc nghiên cứu bản chất của trách nhiệm xã hội, có thể kết luận
rằng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có liên quan dến các cam kết
của doanh nghiệp về:
■ Đảm bảo quyền con người;
■ Đảm bảo thực hiện tốt các tiêu chuẩn về lao động và môi trường được
quy định bởi các Công ước quốc tế và pháp luật của nước sở tại
(thông thường phải tốt hơn luật);
■ Đảm bảo hài hoà lợi ích của các bên (doanh nghiệp, người lao động,
khách hàng, người tiêu dùng, cộng đồng, xã hội);
■ Tuân thủ pháp luật của nước sở tại;
■ Thực hiện công khai, minh bạch thông tin;

■ Chống tham nhũng;
• Chống ma tuý;
■ Thực hiện, kiểm tra, giám sát và công khai thòng lin;

10


■ Đám bào quan hệ lao động lành mạnh;
■ Đảm báo một hệ thống quản lý tốt và hiệu quả. Một hệ thống quản lý
như vậy thường là hệ thống quản lý theo quá trình (cháng hạn, mô
hình hệ thống quán lý PDCA: Plan - Do - Control - Action).
Để làin rõ hơn về vấn đề thực hiện trách nhiệm xã hội, cần lưu ý một số
đicni sau:
■ Các bộ quy tắc ứng xử (CoC) chỉ là công cụ để thực hiện trách nhiệm
xã hội trong DN. Doanh nghiệp có thế thực hiện một hay nhiều bộ
CoC, có thể chỉ thực hiện được một phần nào đó của một bộ CoC
nào đó;
■ Khi doanh nghiệp được cấp chứng chì CoC (ví dụ, chứng chỉ
SA8000. ISO 14000. WRAP....) và chứng chỉ vẫn còn hiệu lực. thì
chứng chi đó là bằng chứng chứng tỏ rằng, doanh nghiệp có thực
hiện trách nhiệm xã hội. Thực hiện trách nhiệm xã hội khóng có
nghĩa là phải được cấp chứng chỉ CoC. Có những doanh nghiệp, tuy
chưa có chứng chỉ, nhưng vẫn thực hiện rất tốt trách nhiệm xã hội,
thậm chí còn tốt hơn doanh nghiệp đã được cấp chứng chỉ.

1.2. Sự cần thiết phải thực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh
nghiệp trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của WTO
Việc thực hiện trách nhiệm xã hội hiện nay ở Việt Nam là một việc làm
cần thiết, cần được đẩy mạnh bởi nhiều lý do khác nhau.
a)

Trách nhiệm x ã hội là một yêu cầu bắt buộc trong quá trình hội
nhập kinh té quốc tế
Những kết quả phân tích cho thấy, TNXH ngày nay là một vấn đề mang
tính toàn cầu và hiện đã và đang là một phần của "luật chơi" trong nền kinh
tế thế giới. Cùng với việc trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt
Nam buộc phải chấp nhận các "luật chơi" của thế giới, trong đó, việc đẩy
mạnh thực hiện trách nhiệm xã hội là một trong những vấn đề buộc phải làm
không phải chỉ trên bình diện doanh nghiệp, mà còn ở trên bình diện ngành,
địa phương và quốc gia.
Gia nhập WTO, Việt Nam phải thực hiện 6 hiệp định chính, trong đó có
Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (bao gồm tiêu chuẩn TNXH). Trên
thế giới, các sản phẩm được tiêu chuẩn hoá không chỉ về chất lượng mà còn
cú về khía cạnh xã hội, ATVSLĐ là một khía cạnh xã hội như vậy. Một số
Siin phẩm được xuất khẩu ra Ihị trường quốc tế cần đảm bảo các tiêu chuẩn

11


do phía đối tác yêu cầu như môi trưòíng theo ISO 14000, các bộ quy tấc ứng
xử của các nhà nhập khẩu, các tổ chức độc lập quy định các vấn để \'ể lao
động trẻ em, lao động cưỡng bức, chống phân biệt đối xử, môi trường và a,ti
toàn sức khỏe nghề nghiệp), OHSAS 18000 (tiêu chuẩn quốc tế về an toàn
và sức khoẻ nghề nghiệp) và các quy định về ATVSLĐ khác. Tuỳ lừng nướíc
khi nhập khẩu họ yêu cầu những tiêu chuẩn khác nhau. Mỹ thường yêu cầu
SA8000 còn Anh lại yêu cầu OHSAS 18000. Chúng giống nhau ớ chổ (iều
là hệ thống các tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội để hoàn thiện các điều kiện
việc làm cho người lao động tại các doanh nghiệp. OHSAS 18000 là bộ tiêu
chuẩn quốc tế về an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp nhằm kiểm soát các rủi ro
trên hai lĩnh vực này.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập, các tiêu chuẩn TNXH điing

trớ thành một trong những điều kiện trong buôn bán thương mại. Đôi với các
DN, đó là các luật chơi mới, buộc phải tham gia và nếu chấp nhận cuộc cliơi
có khả năng đi xa hơn. Trong "cuộc chơi này", họ cần phải nỗ lực đầu tư, nỗ
lực cải tiến, nỗ lực chứng minh, các tiêu chuẩn lao động và môi trường. Điều
này với các nước xuất khẩu được nhìn nhận dưới dạng các "rào cản phi
thương mại", trong khi các nước nhập khẩu lại coi là các "biện pháp bảo hộ"
đối với các nhà sản xuất trong nước. Nâng cao việc thực hiện TNXH ironịỊ
các doanh nghiệp ngày nay là một yêu cầu của xã hội.
TNXỈỈDN dược th ể c h ế hoú trong các hộ qui lắc ứng xử (CoCs), dược
hiểu là trách nhiệm của doanh nịỊỈiiệp đối với toàn x ã hội thỏnị> C Ị I I U sản
phẩm của mình hằng cách tuân thủ luật pháp về các vấn dê lao dộng, môi
trường vù các yêu cẩu khác
Trong một ý nghĩa rộng horn, TNXHDN thể hiện sự thay đổi trong cách
tiếp cận từ mối quan tâm thuần tuý đến tăng trưởng của mỗi doanh nghiộp.
của mỗi nền kinh tế sang mối quan tâm đến sự phát triển mà mỗi doanh
nghiệp đóng góp vào sự phát triển của toàn xã hội.
Theo quan điểm này, thực hiện TNXHDN tốt đồng nghĩa với khả năng
mở rộng hợp đồng sản xuất và tăng trưởng. Quá trình này, trong một điều
kiện nhất định, đó là một khuynh hướng tích cực, một cuộc chơi mà các bên
tham gia đều có lợi. Bên mua, thoả mãn các yêu cầu về sản phẩm sạch cúa
người tiêu dùng (do vậy bán được nhiều hàng), bên bán có khả năng niở
rộng thị trường và tăng trưởng sản xuất (do nhận được nhiều hợp đồng) và
người lao động có cuộc sống tốt đẹp hơn (do điều kiện lao động được cải
thiện hơn).

12


Vê phưong diện kv thuật, đó là sự hội nhập của doanh nghiệp đối với xã
hội. dối với bạn hàng, người tiêu dùng và các nhà quán lý. Cánh cửa các

doanh nghiệp luỏn luôn mớ rộng và sẩn sàng đối với các đoàn kiếm tra khác
nhau. Điéư này. đã thực sự giảm gánh nặng thanh tra, bù đắp các thiêu hụt
vé năng lực của chính phủ trong việc kiếm soát tình hình thực hiện các yêu
cầu pháp luật lao động.
Hiện nay, trên thê giới có khoảng hơn 1000 bộ quy tắc ứng xử nhưng
được xây dựng dựa trên các nguyên tắc của các công ước ILO về vấn đề lao
động: lao động trẻ ein, lao động cưỡng bức, quyền tham gia hiệp hội, phân
biệi đối xử, chế độ tiền lương, phúc lợi, thời gian làm việc - nghỉ ngơi, môi
trưcyiig an toàn - sức khoẻ nghề nghiệp, chế độ kiểm tra giám sát.
80% các doanh nghiệp da giày dệt may có sản phẩm xuất khẩu đều thực
hiện 1 hoặc nhiéu bộ quy tắc ứng xử, Nội dung của các bộ quy tắc này là
nhũng nội dung về tiêu chuẩn lao động được xây dựng cãn cứ vào các điều
khoản của Bộ Luật lao động Việt Nam, các công ước của ILO (CoC Nike,
Adidas, Wrap, Timber land, SA8000, World m art...)"’
Khi thực hiện các bộ quy tắc ứng xử (CoCs) yêu cầu doanh nghiệp phải
có chế độ báo cáo minh bạch và hệ thống tự kiểm tra.
Việc thực hiện các bộ CoCs yêu cầu DN phải "mở cửa" đối với các đoàn
kiểm tra và thực hiện chế độ báo cáo minh bạch. Tại doanh nghiệp xây dựng
hệ thông tự kiểm tra giám sát sẵn sàng cung cấp các thông tin, số liệu đáp
ifng các yêu cầu của khách hàng. Các DN có sự báo cáo rõ ràng, tự nguyện
\ề các tiêu chuẩn lao động tại doanh nghiệp khiến cho họ có điều kiện
cuíing cáo DN trên thị trường, nâng cao uy tín của DN.
Kinh nghiệm từ các doanh nghiệp da giày - dệt may cho thấy nếu
doHnh nghiệp chủ động thực hiện chế độ tự kiểm tra giám sát thì khả năng
dáp ứng các yêu cầu của khách hàng tốt hơn, hạn chế các hành động khắc
phục đồng thời cũng nhận được nhiều đơn hàng hơn. Người sử dụng lao
ểộng càng thấy rõ hơn những lợi ích của việc xây dựng hệ thống tự kiểm tra
ỹiám sát và vận hành hoạt động ngày càng hiệu quả hơn.
Các thách thức lớn nhất đối với các DN nhất là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ dó là đảm bảo môi trường làm việc an toàn cho người lao động. Để đáp

íng được các yêu cầu của khách hàng và đối tác liên quan, DN phải tiến
hàiih các hoạt động cải tiến liên tục trước khi - trong khi và sau khi áp dụng

' Ráo cào nghiên cứu CSR- W B -M O L IS A -20 0 3 -2 00 4 .

13


hay thực hiện một bộ quy tắc ứng xử nào đó, nội dung cần cải thiện nhât là
điều kiện làm việc và mói trường an toàn cho người lao động.
b)
Thực hiện TNXH mang lại nhiều lọi ích cho cả doanh nghíẻỊ},
người lao động, khách hàng, cộng đồng và xã hội
Trước hết, cần nhấn mạnh rằng, việc thực hiện TNXhl s ẽ cỏ tác íli tní’
tích cực vê nhiêu mặt đối với doanh nẹhiệp. Nó góp phần quảng bá và P'hclt
triển thương hiệu cho doanh nghiệp bởi nó đảm bảo lợi ích của tất cá các
bên: doanh nghiệp, người lao động, người tiêu dùng, cộng đổng và xã Fiội.
Do đảm bảo các quyền và lợi ích của người lao động, nó sẽ có tác dụnị' k ích
thích tính sáng tạo của người lao động, thúc đẩy việc cải tiến liên tục tiona
quản lý và trong việc nâng cao năng suất, chất lượng lao động, cải tiến lĩiầu
mã hàng hoá, qua đó nâng cao hiệu quả công việc trong toàn doanh riịhiiệp,
tạo ra nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. Khi thực hiện TNXH, Coíiinh
nghiệp cũng sẽ vượt qua được các rào cản kỹ thuật và rào cản thương rrại do
các đối tác dựng nên, đồng thời đáp ứng được nhu cầu của các khách hìang
khác về chất lượng, độ an toàn và tính năng sử dụng, sản phẩm của coainh
nghiệp vì thế sẽ được tiêu thụ nhiều hơn, dễ dàng hơn. Điéu đó cũng giiúp
doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Đối với người lao động, việc thực hiện TNXH sẽ tạo điều kiện cho họ
phát triển toàn diện trên nhiều phương diện khác nhau. Họ sẽ được làư Việc
trong một môi trường làm việc mà ở đó, pháp luật lao động được tuân Iihú

nghiêm ngặt, những quy định pháp luật của nước sở tại đối với quyền và lợi
ích của người lao động sẽ được thực thi nghiêm túc, qua đó, tạo ra đưỢc
động cơ làm việc tốt cho người lao động. Điều đáng quan tâm là, khi coainh
nghiệp cam kết thực hiện trách nhiệm xã hội, các vấn đề như lao động cưõĩfng
bức, sử dụng lao động trẻ em, quấy nhiễu và lạm dụng lao động, phân taiệt
đối xử sẽ bị hạn chế và Iqại bỏ; vấn đề thù lao lao động sẽ được thực hiiện
tốt, đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho người lao động; vấn đề an tOỉn và
sức khoẻ của người lao động sẽ được doanh nghiệp chú trọng đầu lư, CỈIỐ đf)
làm việc - nghỉ ngơi khoa học sẽ được thực hiện, qua đó tạo ra mòi tiưò^ig
làm việc an toàn, chế độ làm việc hợp lý cho người lao động,... Qui (đó,
người lao động sẽ được làm việc trong những điều kiện đảm bảo sự plhát
triển toàn diện cả về thể lực, trí lực và tinh thần, vật chất.
Với khách hàng, việc thực hiện TNXH trước hết sẽ giúp cho họ thioú
mãn những yêu cầu cơ bản mà họ đặt ra với doanh nghiệp. Mong muốn c;ủii
khách hàng rất đa dạng. Họ muốn có được những sản phẩm có chất Lrợmg
cao, có giá trị sử dụng tốt, họ muốn có những sản phẩm đảm bảo độ an to)àii

14


cao khi sử dụng. Khách hàng còn mong muốn doanh nghiệp thực hiện các
ván đề khác như được sống trong một môi trường trong sạch, một xã hội mà
các vấn đề xã hội được giải quyết ở mức độ tốt nhất. Mong muốn đó sẽ được
đáp ứng khi doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định về trách nhiệm xã hội
được đật ra Irong các bộ quy tắc ứng xử CoC.
Với cộng dỏnị> vù xã hội, do việc thực hiện TNXH luôn gắn liển với việc
báo vệ mòi trường, nên người lao động sẽ được sống trong mộl mỏi trường
và không gian sạch, đảm bảo an toàn - sức khoẻ, hạn chế được tối đa các
bệnh tật do sự ô nhiễm môi trường gây ra bởi hầu hết các bộ quy tắc ứng xứ
CoC đều đề cập đến vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường. Cộng đồng và

xã hội cũng sẽ được hưởng lợi từ việc thực hiện các quy định về trách nhiệm
xã hội như ngãn ngừa ma tuý, không sử dụng lao động trẻ em, không cưỡng
bức lao động, tuân thủ pháp luật lao động và luật hải quan, không phân biệt
clối xứ... Việc thực hiện các quy định đó sẽ tạo điều kiện cho việc thiết lập
một môi trường sống mà trong đó, không tồn tại các tệ nạn xã hội, không có
sự kỳ thị, đảm bảo công bằng và dân chủ, đảm bảo cho sự phát triển bền
vữĩig. Cùng với các lợi ích trên, việc thực hiện TNXH còn được thể hiện
thông qua các hoạt động nhân đạo, từ thiện của các doanh nghiệp, ví dụ, ủng
hộ quỹ cứu trợ người tàn tật, quỹ nạn nhân chất độc màu da cam,... giúp cho
những đối tượng yếu thế trong xã hội hoà nhập tốt với cộng đồng.
c) Thực hiện TNXH s ẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực thỉ hệ thống
pháp luật quốc gia
Như đã đề cập ở trên, do việc thực hiện TNXH luôn đòi hỏi các doanh
nghiệp phải thực hiện tốt pháp luật về lao động và môi trường. Thậm chí, khi
clounh nghiệp thực hiện các bộ CoCs quốc tế, doanh nghiệp sẽ phải thực hiện
nhừng liêu chuẩn lao động và môi trường cao hơn so với quy định của pháp
luật quốc gia. Do vậy, thực hiện TNXH sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực
thi hệ thống pháp luật quốc gia.
d) Thực hiện TNXH s ẽ góp phần làm giảm thiểu cấc yếu tô' gáy ảnh
hưởng xấu đến sự phát triển bền vững của đất nước
Điều này được giải thích bởi một số nội dung chủ yếu sau;
Thứ nhất, việc thực hiện TNXH đòi hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo
an toàn - vệ sinh lao động ngay tại nơi làm việc và thực hiện các biện pháp
cần thiết để bảo vệ môi trường, tránh tối đa việc gây ô nhiễm môi trường.
Nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, nhiễm bẩn không khí, huỷ hoại tầng ôzôn,
nhiễm bẩn đất, các mạch nước ngầm,... sẽ được giảm thiểu, tạo nền tảng cho

15



sự phát triển bền vững nếu như việc thực hiện TNXH ở các doanh nghiệp
được đẩy mạnh.
Thứ hai, việc thực hiện TNXH bao giờ cũng đi liền với việc đẩy mạpih
chống tham nhũng, chống ma tuý và các tệ nạn xã hội, chống việc phân biệt
đối xử, ngăn ngừa tình trạng lao động trẻ em... Điều đó sẽ góp phần đảm bẲo
cho việc xây dựng một xã hội lành mạnh, đảm bảo sự phát triến của thế hệ
hôm nay mà không gây ảnh hưởng xấu đến thế hệ mai sau. Hay (liền đạt một
cách khác, nó góp phần xây dựng một xã hội phát triển bền vững.
Những phân tích trên đã chỉ ra rằng, việc đẩy mạnh thực hiện tiách
nhiệm xã hội ở Việt Nam là một việc làm cần thiết, khách quan, xuất phat từ
nhu cầu thực tiễn của sự phát triển bền vững và nhu cầu hội nhập ngày càng
sâu với khu vực và thế giới.

2. NỘI DUNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG DOANH NGHIỆP
Nội dung chủ yếu của TNXH trong doanh nghiệp là những vấn đc về
lao động, môi trường và các vấn đề xã hội được thực hiện liên tục tại nơi làm
việc của doanh nghiệp / tổ chức. Những nghiên cứu chuyên sâu cho thây
trách nhiệm xã hội bao gồm 13 nội dung cơ bản: Lao động trẻ em; Lao động
cưỡng bức; An toàn, sức khoẻ; Tự do hội họp và thoả ước lao động tập thố’;
Phân biệt đối xử; K ỷ luật lao động; Thời gian làm việc - nghỉ ngơi; Tiền
lương; Hệ thống quản lí; Cấm mọi hình thức quấy rối và lạm dụng; Bả(> V 'ệ
môi trưòmg: Tuân thủ các quy định về thuế quan và Bảo vệ an ninh.

2.1.

về lao động trẻ em

Những quy định vé lao động trè em trong các bộ CoC về trách nhiệm xã
hội đều nhấn mạnh, doanh nghiệp không được thuê mưófn hoậc ủng hộ việc
sử dụng lao động trẻ em, phải có biện pháp thích hợp để giải quyết (nếu cô)

vấn đề lao động trẻ em. Với lao động vị thành niên, doanh nghiệp cũng phùi
có những biện pháp sử dụng thích hợp.
Doanh nghiệp phải thiết lập, viết thành văn bản, duy trì và thống tin một
cách có hiệu quả đến các bên liên quan về chính sách và thủ tục cho việc
khắc phục tình trạng lao động trẻ em được tìm thấy làm việc trong những
tình huống phù hợp với định nghĩa lao động trẻ em và phải cung cấp những
hỗ trợ cần thiết để các em có thể đến trường và tiếp tục học cho đến khi
chúng không còn là trẻ em nữa theo như định nghĩa trẻ em.
Doanh nghiệp phải thiết lập các chính sách và thủ tục để thúc đẩy giáo
dục trẻ em theo tinh thần Công ước số 146 của Tổ chức lao động quốc tế

16


(I LO), vãn bán hoá vấn đề này, duy trì và thông tin một cách có hiệu quá
(Kến nhân viỏn của mình và các bên liên quan về các lao động vị thành niên
na uii trong diện giáo dục phổ cập của địa phương hoặc đang đi học. DN cũng
cấn đưa ra các phương pháp nhầm đảm bảo tất cả lao động trẻ em và lao
động vị thành niên phải làm việc trong suốt thời gian đi học và tổng thời
giiaii học, làm việc, di chuyển (thời gian di chuyển đến nơi học đến nơi làm
vịiệc' và ngược lại) của các em không vượt quá 10 giờ/ngày.
Trong trường hợp phát hiện thấy lao động trẻ em trong doanh nghiệp thì
díOanh nghiệp có trách nhiệm hỗ trợ cho các em tới trường cho tới khi 15
tuiổi; đề nghị thuê cha mẹ, anh chị em ruột hoặc các thành viên khác trong
giia đinh em đó làm việc ở doanh nghiệp.
Doanh nghiệp không được sử dụng trẻ em hoặc lao động vị thành niên
vào làm việc ở các nơi làm việc hoặc ngành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy
hiíểin, không an toàn hoặc có hại cho sức khoẻ và sự phát triển về thể chất,
timh thần của trẻ.


2-2. Vế lao động cưõng bức
Khi đề
TNXH đều
ciiỡng bức,
động để trừ

cập đến vấn đề lao động cưỡng bức, phần lớn các bộ CoC về
yêu cầu các doanh nghiệp đảm bảo không sử dụng lao động
chẳng hạn như sử dụng tù nhân, ràng buộc người lao động, lao
nợ hoặc các hình thức khác.

Doanh nghiệp cũng không được ủng hộ lao động cưỡng bức như đặt cọc
hoặc phải nộp giấy tờ cam kết mới được làm việc.

2.3.

về an toàn, sức khoẻ

Theo các quy định của TNXH về vấn đề an toàn và sức khoẻ, doanh
nghiệp cần đảm bảo một môi trường làm việc an toàn, lành mạnh để phòng
ngừa những tai nạn và thương tích có hại đến sức khoẻ của người lao động.
Doanh nghiệp phải đào tạo cán bộ công nhân viên về an toàn lao động
trong sản xuất, có những biện pháp và hệ thống quản lý thích hợp đảm bảo
an loàn cho cán bộ công nhân viên.
Doanh nghiệp phải phổ biến kiến thức ngành và các nguy hiểm có thể
xảy ra cho người lao động, phải cung cấp môi trường làm việc an toàn và vệ
sinh, phải có các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn lao động và hạn
chê việc gây tổn hại đến sức khoẻ NLĐ. Doanh nghiệp cần xây dựng và tổ
chức thực hiện các biên pháp nhầm giảm thiểu các nguyên nhân gây nguy
hiểm trong môi trường làm việc ở mức tối jđa



Doanh nghiệp phải chi’ định đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm vể sức
khoẻ và an toàn cho toàn bộ nhân viên và chịu trách nhiệm đảm báo sức
khoẻ và an toàn cho người lao động.
Doanh nghiệp phải đảm bảo tất cả nhân viên đều được huấn luyện \ề an
toàn và sức khoẻ định kỳ và thiết lập hồ sơ huấn luyện. Việc huấn luyện phải
được thực hiện đối với tất cả nhân viên mới hoặc chuyển công tác từ nơi
khác đến làm việc trong doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải thiết lập hệ thống theo dõi, phòng ngừa hoặc xứ lý
các nguy hiểm tiềm ẩn đối với sức khoẻ và an toàn của nhân viên.
Doanh nghiệp phải cung cấp cho nhân viên phòng tắm sạch sẽ, đổ nấu
nước và nếu có thể là các trang thiết bị hợp vệ sinh để lưu trữ thức ãn. Nếu
doanh nghiệp cung cấp chỗ ở cho nhân viên thì doanh nghiệp phải đảm bao
nơi đó sạch sẽ, an toàn và đảm bảo các yêu cầu cơ bản của họ.

2.4. Về tự do hội họp và thoả ưóc lao động tập thể
Doanh nghiệp phải tôn trọng quyền của tất cả cán bộ công nhân viên về
thương lượng tập thể và thành iập, tham gia công đoàn theo sự lựa chọn
của họ.
Trong trường hợp quyền tự do của đoàn thể và quyền thương lượng tập
được giới hạn bởi luật, doanh nghiệp tạo thuận lợi về tự do hội họp và
thoả ước lao động tập thể cho người lao động.
Doanh nghiệp phải đảm bảo đại diện người lao động không bị phân biệt
đối xử và tạo cơ hội cho họ tiếp cận với các thành viên trong môi trường
làm việc.

2.5. v ể phân biệt đối xử
Doanh nghiệp không được tham gia hoặc ủng hộ việc phân biệt đối xử
khi thuê mướn, bồi thường, tạo cơ hội huấn luyện, đề bạt, chấm dứt hợp

đồng lao động, nghỉ hưu trên cơ sở chủng tộc, đẳng cấp, giới lính, thành viên
của các nghiệp đoàn hoặc đảng phái chính trị.
Doanh nghiệp không được can thiệp vào quyền xử lý của người lao động
trong việc tuân thủ các nguyên lý hoặc tập tục, hoặc đáp ứng các nhu cầu
liên quan đến chủng tộc, đẳng cấp, nguồn gốc quốc gia, tôn giáo, tật nguyên,
giới tính, thành viên của nghiệp đoàn hoặc đảng phái chính trị; không cho
phép cách cư xử như cử chỉ, ngôn ngữ và tiếp xúc thân thể qua đó cưỡng
bức, đe doạ, sỉ nhục, lợi dụng tình dục.

18


2.6. Vé kỷ luật lao động
Do.inh nghiệp không được tham gia hoặc ủng hộ việc dùng nhục hình,
ép buộc vé vậi chất hoặc tinh thần và sỉ nhục cán bộ công nhân viên khi xứ
lý ký luẠl lao động đối với người lao động.

2.7. Vé thòi giò làm việc
Do.mh nghiệp phải tuân thủ pháp luật hiện hành và các tiêu chuán công
nghiệp về thời gian làm việc (48 giờ/tuần). Cứ bảv ngày làm việc thì doanh
nghiệp nhải sãp xếp ít nhất một ngày nghỉ cho người lao động.
Do.inh nghiệp phải đảm bảo làm thêm giờ không vượt quá 12
giờ/nguời/tuần. Việc trả lương làm thêm giờ theo quy định pháp luật.

2.8. Vé tiền lương
Do.inh nghiệp phải đảm bảo tiền lưofng trả cho thời gian làm việc chuẩn
trong tuần không Ihấp hơn tiền lương tối thiểu theo quy định của luật hoặc
của n;gành. không được trừ lương của người lao động do kỷ luật.
Tién lương và các phúc lợi khác cho người lao động phải chi tiết rõ
ràng, thuận tiện cho người lao động, phải đáp ứng đủ nhu cầu cơ bản cho họ

và ihii rhập sáng tạo khác. Doanh nghiệp cũng phải đảm bảo rằng tiền lương
và cá(c phúc lợi khác được trả phù hợp với các quv định của luật pháp hiện
hành vi được trả dưới dạng tiền mật hay séc để thuận tiện cho người
lao động.
Doinh nghiệp cũng cần đảm bảo thoả thuận hợp đồng lao động và việc
thi trurọTi các chương trình dạy nghề sẽ không được sử dụng để trốn tránh việc
thự>: Ihién trách nhiệm đối với người lao động phù hợp với các yêu cầu của
luậi lyiođộng hay bảo hiểm xã hội.

2.9. c ổ m mọi hình thức quấy rối và lạm dụng
Các doanh nghiệp phải đảm bảo một môi trưòỉng làm việc không có các
hình Uhức quấy rối, lạm dụng hoặc sử dụng nhục hinh dưới bất cứ hình thức
nàc. Véu cầu này cần được chú trọng đặc biệt trong ngành may mặc.
Mọi người lao động phải được tôn trọng về tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, nlhâa phẩm. Không một ai bị quấy rối hoặc lạm dụng cơ thể, tình dục,
tinh tlhầa dưới các hình thức khác nhau, bao gồm cả lời nói.
D oinh nghiệp phải có những vãn bản quy định rõ hình thức xử lý đối
với nlhũng người có hành vi quấy rối, lạm dụng người lao động. Ngoài ra.

19


doanh nghiệp phải có quy định khuyến khích cóng nhân báo cáo vé irưòng
hợp bị quấy rối hoặc lạni dụng.

2.10. Đảm bảo môi trưòng
Các doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc, quy định và tiêu chuẩn
về môi trường trong lĩnh vực sản xuất của họ, phải có V thức bảo vệ môi
trường ở nơi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp phải có hệ thống quản lí nhằm bảo vệ môi trường. Ngoài

ra doanh nghiệp phải có hệ thống kiểm tra việc xả rác thải côiig nghiệp ra
môi trường.
Doanh nghiệp cần có kế hoạch chi tiết để xử lý các loại chất thai nguy
hiểm đối với môi trường.

2. n . Tuân thủ cá c quy định về thuế quan
Các doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định hiện hành về thuế quan,
hơn nữa còn phải thành lập và duy trì các chương trình nhằm tuân tliủ các
quy định pháp luật về việc thay đổi xuất xứ hàng hoá trái pháp luậi đối với
sản phẩm. Yêu cầu này được đặc biệt nhấn mạnh trong ngành may mặc.
Doanh nghiệp phải có hệ thống lưu trữ hồ sơ, văn kiện sản xuất một
cách có tổ chức. Trong đó, chứng từ phải lưu trữ bao gồm: đơn đặt hùng,
phiếu đề nghị thanh toán nguyên vật liệu, chứng từ giao, nhận hàng, chứng
từ sản xuất, chứng từ xuất khẩu, chứng từ gia công gián liếp, hồ sơ sử dụng
máy móc (nêu rõ sô' máy, loại máy, sô công nhân, sản lượng hàng ngày)...
Các chứng từ của doanh nghiệp phải xác định rõ sự tham gia của bên thứ ba.
Doanh nghiệp phải có chương trình bảo hiểm để đảm bảo rằng hàng hoá
không bị đánh tráo, làm giả trong quá trình luu kho, giao hàng.

2.12. v ể bảo vệ an ninh
Các doanh nghiệp phải duy trì một quy trình an ninh nhằm biio vệ và
ngăn chặn việc vận chuyển hàng hoá bị cấm không khai báo đến cảng
nước ngoài.
Doanh nghiệp phải có hệ thống bảo vệ và ngăn chặn việc vận chuyển
hàng hoá bị cấm. Việc kiểm tra lý lịch nhân thân, quá trình công tác của
nhan viên an ninh, xuất hàng, bốc dỡ hàng tại kho trước khi quyết định còng
việc làm lâu dài của họ là cẩn thiết. Ngoài ra, doanh nghiệp cần duy trì
thường xuyên chế độ đeo thẻ nhân viên có dán ảnh trong thời gian làm việc,
giới hạn sự ra vào của những người không có phận sự, nhiệm vụ.


20


l)oanh nghiệp cần hợp tác với cơ quan chức năng đế áp dụng chính
sách an ninh tại doanh nghiệp.

2.13. v ế hệ thống quản lý
a) Vé chính sách
Doanh nghiệp phải có chính sách về trách nhiệm xã hội và điều kiện lao
động. Lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp phải xác định chính sách về trách
nhiêm xã hội và đicu kiện lao động để đảm bảo:
Chíĩih sách của doanh nghiệp phải bao gồm những cam kết phù hợp với
tất c á yêu cầu gồm: phù hợp với pháp luật quốc gia và các văn bản dưới luật
khác; ngoài ra còn có các yêu cầu khác mà doanh nghiệp ủng hộ, thừa nhận
các vitn kiện quốc tế và những quy định cụ thể của các văn kiện đó; những
cain kết liên tục cải tiến.
Những cam kết đó phải được lập thành vãn bản. Doanh nghiệp phải thực
hiện, duy irì và thông tin một cách có hiệu quả, công khai và phù hợp với sự
hiểu biết của tất cả mọi người trong doanh nghiệp: bao gồm giám đốc, người
điều hành, quản lí, giám sát và cán bộ công nhân viên lao động trực tiếp có
giao kết hợp đồng hay không giao kết hợp đồng đang làm việc tại doanh
nghiệp.
b) Về sự xem xét của lãnh đạo
’.ãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp phải định kỳ xem xét tính đầy đủ,
hợp lý, phù hợp, và tính liên tục hiệu quả của chính sách doanh nghiệp, thủ
tục và kết quả thực hiện so với yêu cầu của tiêu chuẩn này và các yêu cầu
khác mà doanh nghiệp công nhận. Sửa đổi và cải tiến hệ thống phải được
thực hiện khi cần thiết.
■ Dại diện doanh nghiệp:
Doanh nghiệp phải chỉ định đại diện lãnh đạo về trách nhiệm xã hội,

không kể các trách nhiệm khác đảm bảo các yêu cầu của trách nhiệm xã hội.
Doanh nghiệp phải để cho các nhân viên chọn ra một đại diện từ chính
trong nhóm của họ để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông tin với lãnh đạo
về cáe vấn đề liên quan.
■ Dại diện của cán bộ công nhân viên:
Doanh nghiệp phải để cho các nhân viên chọn ra một đại diện từ chính
trong nhóm của họ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông tin với lãnh đạo về
các Víín đề liên quan đến điều kiện lao động.

21


■ Hoạch dịnh và áp dụng:
Doanh nghiệp phải đảm bảo rằng các yêu cầu về TNXH được tât cá các
cán bộ công nhân viên hiểu rõ và được thực hiện tại tất cả các cấp. Các
phương pháp được sử dụng bao gồm:
- Xác định rõ ràng vai trò, trách nhiệm, và quyền hạn.
- Huấn luyện các nhân viên mới và / hoặc thuê mướn lạm thời.
- Định kỳ huấn luyện cho nhân viên cũ về các nội dung và cách thức
thực hiện TNXH.
- Liên tục giám sát các hoạt động và các kết quả để làm rõ hiệu quá
thực hiện các nội dung của TNXH.
■ Kiểm soát nhà cung cấp:
Doanh nghiệp phải đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp dựa trên khá nâng
đáp ứng của họ đối với việc thực hiện các nội dung TNXH cùa doanh nghiệỊ).
Doanh nghiệp phải thiết lập và duy trì các thủ lục thích hợp đé tiáiih giá
và lựa chọn nhà cung cấp dựa trẽn khả nãng đáp ứng của họ đối với cac yêu
cầu của TNXH.
Doanh nghiệp phải duy trì các hồ sơ thích hợp về cam kết cúa nhà cung
cấp đối với nội dung của trách nhiệm xã hội, bao gồm cam kết đã lập thành

văn bản của nhà cung cấp đối với các nội dung của TNXH.
Những nội dung cần kiểm soát bao gồm: Sự phù hợp với tất cá các yêu
cầu của TNXH; Mức độ tham gia vào các hoạt động giám sát doanh ngliiệp
khi được yêu cầu; Hành động khắc phục các sai sót khi thực hiện các yêu
cầu của TNXH; Hành động thông báo cho doanh nghiệp và tất cả các tố
chức kinh doanh có liên quan với nhà cung cấp và các nhà thầu phụ.
Doanh nghiệp phải duy trì các bằng chứng hợp lý về các nhà cung cấp
và các nhà thầu phụ đáp ứng các yêu cầu của TNXH.
■ Hành động khắc phục và giải quyết các vấn dề cỊiutrì tám:
Doanh nghiệp cần điều tra, giải quyết vấn đề chưa phù hợp trong chính
sách của doanh nghiệp hoặc các nội dung trách nhiệm xã hội mà doanh
nghiệp đang thực hiện khi nhận được thông tin phản hồi từ phía nhân viên.
Phải hạn chế việc kỷ luật, sa thải hoặc các hình thức phân biệt đối xử khác
đối với các nhân viên cung cấp thông tin phản hồi.
Doanh nghiệp cần xử lý và thực hiện ngay các hoạt động khắc phục khi
các chính sách của doanh nghiệp chưa phù hợp với những quy định của
TNXH.

22


■ riìóiig ii)ì với hên ngoài:
Doanh nghiệp phải thường xuyên tiếp xúc, thu thập Ihỏng Ún từ tất cả
các bén có lièn cỊuan và các thông tin khác iién quan đến việc thực hiện yêu
cáu cúa trách nhiệm xã hội.
Doanh nghiệp phải thiết lập và duy trì các thủ tục để thường xuyên tiếp
xúc, thu thập thông tin với tất cả các bên có liên quan và các thông tin khác
liién quan đến việc thực hiện các yêu cầu của TNXH, bao gồm cả kết quá
xeni xét lãnh đạo và kết quả theo dõi các hoạt động.
■ Quyển xem xét:

Khi có yêu cầu, doanh nghiệp phải cung cấp những thông tin phù hợp và
cho phép tiếp cận tìm hiểu những thông tin này. Cần cung cấp các cơ hội
tiếp cận với các nhà cung cấp.
Khi được yêu cầu, doanh nghiệp phải cung cấp những thông tin phù hợp
cho các bên liên quan để giám sát sự phù hợp với các yêu cầu của TNXH.
Khi có yêu cầu cao hofn về các thông tin tương tự và cơ hội tiếp cận với các
thông tin đó thì nhà cung cấp và nhà thầu phụ của doanh nghiệp cũng phải
tạo điẻu kiện cho phép thông qua việc đưa các yêu cầu như vậy trong hợp
đồng mua hàng của doanh nghiệp.
■ Hồ sư:
Doanh nghiệp phải duy trì các hồ sơ thích hợp để chứng tỏ sự phù hợp
với các yêu cầu của TNXH.

3. ĐẶC TRƯNG CO BẢN CỦA MỘT số BỘ QUY TẮC ứ n g xử PHỔ
BIẾN VÀ MỨC ĐỘ TƯONG THÍCH CỦA CÁC BỘ QUY TẮC ứ n g xử
OỐI VÓI PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Bộ quy tắc ứng xử CoC (Code of Conduct) là bộ quy tắc quy định các
nguyên tắc chính về trách nhiệm xã hội cần thực hiện ở các cơ quan, doanh
nghiộp. Mỗi tổ chức đều có quyền quy định bộ quy tắc ứng xử của mình.
Tầm hoạt động của tổ chức này càng lớn thì mức độ ảnh hưởng của bộ quy
tắc ứng xử cũng càng lớn.
Hiện nay có khoảng trên 1000 bộ quy tắc ứng xử chủ yếu do các lổ chức
phi chính phủ và các tập đoàn đa quốc gia xây dựng.
1. Hiệp ước toàn cầu (Global Compact) do sáng kiến của Tổng thư ký
Liôn hiệp quốc.
2. Các công ước quốc tế, các tiêu chuẩn của tổ chức lao động quốc tế (ILO).

23



3. Các tiêu chuẩn của tố chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO).
4. Các bộ quy tắc ứng xử do các công ty đa quốc gia (MNEs).
5. Các bộ quy tắc ứng xử của các tổ chức độc lập.
Trong phạm vi đề tài, chúng tôi chỉ đề cập đến đặc trưng cơ bản của một
>ố bộ CoC phổ biến hiện đang áp dụng ở Việt Nam.
Các bộ quy tắc ứng xử phổ biến hiện nay là:
■ WRAP (World Resposible Apperai Product) - đành cho ngành Dột May.
■ SA 8000 của SAI (Social Accountability International) dành cho
ngành Da Giày - Dệt may.
■ ISO 9000 và phiên bản mới ISO 9001.
■ ISO 14000 (Tiêu chuẩn quốc tế về Môi trường).
■ ILO - OHSAS 18001 (Tiêu chuẩn đánh giá về an toàn và sức khỏe
nghề nghiệp).
■ HACCP (hazard Analysis and Critical Control Point System) có
nghĩa là "hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm lới hạn"
dành cho ngành Thuỷ sản.
■ FLA (Fair Labor Association) - Hiệp hội lao động công bằng.
■ BRC (British Retailer Assocciation)


Ngoài các bộ CoC phổ biến trên, còn một sô' bộ CoC khác cũng có mức
độ ảnh hưởng lớn như các bộ quy tắc ứng xử của các công ty đa quốc gia
(như Adidas, Nike,...). Trong phần này, chúng tôi chỉ đề cập đến đặc trimg
cơ bản của một số bộ CoC phổ biến hiện đang áp dụng ở Việt Nam.

3.1. Đạc trưng cơ bàn của một số bộ quy tắc ứng xử quồc tè'
phổ biến
a) Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 và WRAP
SA 8000 là một tiêu chuẩn quốc tế khuyêKkhích các công ty sản xuât
và các tổ chức khác xây dựng, duy trì và áp dụng việc thực hành tại nơi làm

việc mà xã hội có thể chấp nhận. Tiêu chuẩn SA 8000 do Tổ chức Trácli
nhiệm Xã hội Quốc tế (SAI) - là một thành viên của Hội đồng về Quyền ưu
tiên Kinh tế - xây dựng năm 1998. Tiêu chuẩn này được xem là tiêu chuẩn
về nơi làm việc có thể được chấp nhận trên phạm vi toàn cầu và có thể đưỢc
đánh giá ở mọi công ty, ở bất kỳ nơi đâu và cho bất kỳ ngành công nghiệp

24


×