Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

LĐ & QL phát triển giáo dục toàn diện HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 23 trang )

CHUYÊN ĐỀ:
LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TOÀN DIỆN
HỌC SINH PHỔ THÔNG
Lãnh đạo và quản lý
phát triển giáo dục
toàn diện HSPT
Lãnh đạo và
quản lý hoạt động
Dạy học
Lãnh đạo và
quản lý hoạt động
Giáo dục
I.1. Quan niệm về phát triển giáo dục toàn diện
học sinh ở trường học phổ thông Việt Nam
I.2. Mô hình trường học ưu việt ở Singapore
I. Quan niệm về phát triển giáo dục toàn diện
học sinh phổ thông
II. Đổi mới lãnh đạo và quản lý các họat động giáo
dục
II.1. Lãnh đạo và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức
II.2. Lãnh đạo và quản lý hoạt động giáo dục lao động, kỹ
thuật tổng hợp, hướng nghiệp
II.3. Lãnh đạo và quản lý hoạt động giáo dục thể chất
II.4. Lãnh đạo và quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ
II.5. Lãnh đạo và quản lý hoạt động giáo dục NGLL trong
trường phổ thông
II.5.4. Hiệu trưởng lãnh đạo và quản lý giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh phổ thông
II.6. Lãnh đạo và quản lý hoạt động giáo dục phát triển năng
lực lãnh đạo


III. Lãnh đạo và quản lý hoạt động dạy học:
III.1. Tăng cường nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và
giáo viên về dạy học
III.1.1. Đổi mới quan điểm về dạy học
III.1.2. Xu hướng cơ bản trong đổi mới phương thức giáo dục
III.2. Lãnh đaọ và quản lý đổi mới hoạt động dạy học trong
nhà trường
III.2.1. Nhiệm vụ và trách nhiệm của Hiệu trưởng
III.2.2. Thay đổi tư duy
III.2.3. Lãnh đạo hoạt động dạy học
III.2.4. Những biện pháp quản lý các giai đoạn của quá trình
đổi mới giáo dục trong nhà trường
III.3. Lãnh đạo và quản lý đổi mới phương pháp dạy học
III.3.1. Đònh hướng đổi mới PPDH :
III.3.2. Chuyển từ đònh hướng LẤY GIÁO VIÊN LÀM TRUNG
TÂM sang LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM
III.3.4. Đổi mới phương pháp dạy học theo quy trình :
III.3.5. Lãnh đạo và quản lý đổi mới đánh giá kết quả của học tập
học sinh
III.3.5.1. Mục đích đánh giá KQHT của học sinh
III.3.5.2. Đònh hướng của Bộ GD&DT
III.3.5.3. Nội dung công tác đánh giá kết quả học tập của học sinh
III.3.5.4. Hiệu trưởng lãnh đạo và quản lý đánh giá kết quả học tập
của học sinh
Mục tiêu của giáo dục phổ
thông
(Điều 27 của Luật Giáo dục):
-
Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể
chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản,

-
Phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo,
hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghóa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân,
-
Chuẩn bò cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc
sống, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Mô hình trường học ưu việt ở Singapore
(Singapore School Excellence Model-SEM)
- Phát triển sự khỏe mạnh của học sinh
- Tổ chức họat động dạy và học theo quan điểm mới
- Đổi mới đánh giá học sinh
- Phát triển trong các lónh vực hoạt động ngoài giờ lên lớp
- Phát triển năng lực lãnh đạo (của học sinh)
"Qui trình hướng tới học sinh", bao gồm:
Mô hình trường học ưu việt ở Singapore
(Singapore School Excellence Model-SEM)
-
Các hoạt động giáo dục (Đạo đức, sức khỏe, âm nhạc,
hướng nghiệp….)
-
Hoạt động giáo dục và dạy học trên lớp
-
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tập trung vào rèn
luyện kỹ năng sống cho học sinh.
-
Phát triển năng lực lãnh đạo của học sinh
-
Đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh
Nội dung cơ bản của lãnh đạo phát triển giáo

dục toàn diện học sinh được tập trung vào:

×