Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GIÁO ÁN 12CB-CHƯƠNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.63 KB, 23 trang )

Tiết 1. ÔN TẬP ĐẦU NĂM.
Ngày soạn: 15.08.2009
Ngày dạy: Lớp 12A
8
……………….Lớp 12A
9
………….Lớp 12C
2
…………….
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Ôn tâ
̣
p, cu
̉
ng cô
́
, hê
̣
thô
́
ng hoa
́
kiê
́
n thư
́
c ca
́
c chương vê
̀
hoa


́
ho
̣
c hư
̃
u cơ: Đa
̣
i cương hoa
́
ho
̣
c

̃
u cơ, hiđrocacbon, dẫn xuâ
́
t halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxilic .
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, hệ thống kiến thức.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Giáo án.
2. Học sinh : Ôn tập lại các kiến thức đã nêu trên.
C. Phương pháp : Thảo luận, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình lên lớp.
I. Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
II. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1.
GV : Yêu cầu HS thảo luận, nêu các nội dung quan
trọng trong chương trình hoá học hữu cơ lớp
11 phần đại cương hoá học hữu cơ.

HS : Thảo luận, nêu các nội dung quan trọng trong
chương trình hoá học hữu cơ lớp 11, phần đại
cương hoá học hữu cơ.
GV : Hệ thống lại các kiến thức theo trình tự logic.
Hoạt động 2.
GV : Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức, thảo luận, hoàn
thành bảng tóm tắt về các hiđrocacbon.
HS : Nhớ lại kiến thức, thảo luận, hoàn thành bảng
tóm tắt về các hiđrocacbon.
Hoạt động 3.
GV : Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức, thảo luận, hoàn
thành bảng tóm tắt về các dẫn xuất của
hiđrocacbon đã học.
HS : Nhớ lại kiến thức, thảo luận, hoàn thành bảng
tóm tắt về các hiđrocacbon.
Hoạt động 4.
GV : Nêu các bài tập, yêu cầu HS thảo luận, làm
bài.
HS : Thảo luận, làm bài.
GV : Yêu cầu HS trình bày bài lên bảng.
HS : Trình bày bài.
GV : Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
HS : Nhận xét, bổ sung.
I. Đại cương hoá học hữu cơ.
1. Lập CTPT các hợp chất hữu cơ.
2. Cấu tạo hợp chất hữu cơ.
3. Phân loại hợp chất hữu cơ.
II. Các hiđrocacbon.
Hiđrocacbon Cấu tạo Tính chất hoá học.
1. Ankan

2. Xicloankan.
3. Anken.
4. Ankađien.
5. Ankin.
6. Aren.
III. Một số dẫn xuất của Hiđrocacbon.
Loại dẫn xuất Cấu tạo Tính chất hoá học
1. Dx halogen.
2. Ancol.
3. Phenol.
4. Anđehit.
5. Xeton.
6. Axit cacboxylic.
IV. Một số bài tập.
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 7,2g chất X, được 11,2l CO
2

(đktc) và 10,8g H
2
O. Lập CTPT, viết CTCT và tên gọi
của X biết khi X pư với Cl
2
với tỉ lệ mol 1 :1 chỉ tạo một
dẫn xuất monoclo.
GV : Kết luận, chỉnh sửa. Bài 2. Cho 4,6g ancol Y đơn chức tác dụng với Na dư
thu được 1,12l H
2
(đktc).
1. Lập CTPT, viết CTCT và tên gọi Y.
2. Hoàn thành sơ đồ sau.

C
2
H
6
X
1
 X
2
 Y  H
3
C- CHO  H
3
C- COOH.
Bài 3. Bằng phương pháp hoá học, phân biệt các chất
riêng biệt sau :
a, C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
.
b, C
6

H
6
, C
6
H
5
- CH
3
, C
6
H
5
-CH=CH
2
.
c, C
2
H
5
OH, H
3
C- CHO, H
3
C- COOH, HCOOH,
H
2
C=CH-COOH, C
3
H
5

(OH)
3
.
Bài 4. Bằng phương pháp hoá học, tách riêng từng chất
sau ra khỏi hỗn hợp :
a, C
2
H
6
, C
2
H
4
, C
2
H
2
.
b, C
2
H
5
OH, H
3
C- CHO, H
3
C- COOH.
III. Củng cố.
Giáo viên nhắc lại các kiến thức và kĩ năng quan trọng, khái quát hoá dạng bài, cách giải.
IV. Hướng dẫn về nhà

1. Ôn tập, hoàn thành bài tập.
2. Chuẩn bị bài sau : ESTE : - Ôn lại phần ancol, axit cacboxylic.
- Nghiên cứu trước nội dung bài học.
Tiết:2 Bài 1: ESTE
Ngày soạn: 16.08.2009
Ngày dạy: Lớp 12A
8
……………….Lớp 12A
9
………….Lớp 12C
2
…………….
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:Hs biết: Khái niệm, tính chất của este.
- Hs hiểu: Nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiều so với các axit đồng phân.
2. Kĩ năng:Vận dụng kiến thức về liên kết hiđro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nước và có
nhiệt độ sôi thấp hơn nhiều so với các axit đồng phân.
3. Trọng tâm: Cấu tạo v t/c của este
II. Chuẩn bị:Gv : Dụng cụ thí nghiệm, hoá chất: Dầu ăn, mỡ động vật, dd axit sunfuric, dd natri hiđroxit, ống
nghiệm, đèn cồn,...
Hs : Ôn tập kiến thức cũ và chuẩn bị bài mới.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:Không
3. Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung bài học
Hoạt động 1
GV: Cho hs viết ptpư lần lượt giữa
ancol etylic, ancol amylic với axit axetic.
HS: Viết ptpư phân tích cơ chế pư đi

đến phương trình pư este hoá tổng quát
GV: Hỏi este được hình thành như thế
nào?
HS: Phân tich phản ứng rút ra kết luận:
Gv hd cách gọi tên este.
HS: Gọi tên các este sau đây:
HCOOCH
3
, C
2
H
3
COO CH
3
,
C
2
H
5
COOCH
3

Hoạt động 2
HS: Đọc sgk phân tích các thông tin
GV: Liên hệ thực tế.
Hoạt động 3
GV: Thực hiện thí nghiệm(sgk)
HS: Quan sát hiện tượng TN, giải thích,
viết ptpư với etyl axetat.
Gv: Cho hs hiểu được bản chất của hai

phản ứng, tại sao lại có sự khác biệt đó
Gv hd hs hình thành pt phản ứng thuỷ
phân dạng tổng quát.
Hoạt động 4
GV: Giới thiệu pp đ/c este
HS: Viết ptpư dạng tổng quát đ/c este
I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
 →←
0
42
,tSOH
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
RCOOH + HOR
 →←
0

42
,tSOH
RCOOR

+ H
2
O
Thay thế nhóm – OH ở nhóm – COOH của axit bằng OR

ta được

este.
Tên gốc R + tên aniongốc axit (đuôi “at”)
HCOOCH
3
: metyl fomat C
2
H
3
COOCH
3
: metyl acrylat
C
2
H
5
COOCH
3
: etyl propionat
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Giữa các phân tử este không có liên kết

hiđro vì thế este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có
cùng số nguyên tử C.
Các etse thường là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong
nước, có khả năng hòa tan được nhiều chất hữu cơ khác nhau
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Phản ứng thuỷ phân:

RCOOR

+ H
2
O
 →←
0
42
,tSOH
RCOOH + R

OH

Bản chất: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều)
2. Phản ứng xà phòng hóa
RCOOR

+ NaOH
 →←
0
42
,tSOH
RCOONa + R


OH
Bản chất: Pư xảy ra một chiều
IV. ĐIỀU CHẾ
* Phương pháp chung:
RCOOH + R

OH
 →←
0
42
,tSOH
RCOOR

+ H
2
O
HS: Viết ptpư đ/c vinyl axetat

HS: Tham khảo sgk
* Đ/c Vinyl axetat
CH
3
COOH + HC≡CH
 →
0
,tXt
CH
3
COOCH=CH

2

V. ỨNG DỤNG:
Este có khả năng hòa tan tốt các chất hữu cơ, kể cả hợp chất cao
phân tử, nên được dùng làm dung môi (thí dụ: butyl và amyl axetat
được dùng. Một số este có mùi thơm của hoa quả được dùng trong
công nghiệp thực phẩm (bánh kẹo, nước giải khát) và mĩ phẩm (xà
phòng, nước hoa,…) Để pha sơn tổng hợp)

4.Củng cố :2.3/7 sgk
5.Bài tập: 4,5/7 sgk
Tiết:3 Bài 2 : LIPIT
Ngày soạn: 20.08.2009
Ngày dạy: Lớp 12A
8
……………….Lớp 12A
9
………….Lớp 12C
2
…………….
I/ Mục tiêu của bài học
1/ Kiến thức: Sau bài này, HS biết:
- Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit
- Tính chất vật lí, công thức chung và tính chất hóa học của chất béo- Sử dụng chât béo một cách hợp lí
2/ Kĩ năng- Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn
- Viết đúng phản ứng thủy phân chất béo trong các môi trường khác nhau- Giải thích được sự chuyển hóa chất
béo trong cơ thể
3. Trong tâm: cấu tạo và tính chất của chất béo
II. Chuẩn bị: Mẫu chất béo, sáp ong
III. Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp.
2. Bài cũ : Viết CTCT các đồng phân ứng với CTPT C
2
H
4
O
2
. Gọi tên các đồng phân có nhóm C=O. Những
đồng phân nào có phản ứng tráng gương, vì sao?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1
Gv giới thiệu cho hs biết được khái niệm
và các loại lipit .
Hs: Đọc sgk
Gv: Cho hs biết chỉ nghiên cứu chất béo
(triglixerit)
Hoạt động 2
Gv giới thiệu cho hs biết được khái niệm
chất béo
Gv: Từ khái niệm hướng dẫn hs viết
công thức chất béo dạng tổng quát:
Hs: Viết chung của chất béo.
Gv giới thiệu cho hs biết được một số axit
béo thường gặp.
Hs: Viết các chất béo tạo ra từ glixerol
với các axit béo trên (thí dụ sgk).
Hs: Đọc sgk
Gv: Cho hs hiểu được mỡ ĐV (gốc HC
no) ở thể rắn t

0
thường, dầu TV (gốc HC ko
no) ở thể lỏng t
0
thường.
Hoạt động 3
Gv: Y/c hs nhắc lại t/chh của este.
Hs : Trình bày
Gv : Hỏi chất béo củng là este, vậy t/chh
như thế nào ?
HS: Giải thích, viết ptpư với tristearin
CH
3
[CH
2
]
16
CHOO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
O →
(CH
3
[CH
2

]
16
CHOO)
3
C
3
H
5
+ NaOH →
Hs: Cho biết bản chất của hai phản ứng, tại
sao lại có sự khác biệt đó?
Gv giới thiệu phản ứng xà phòng hóa.
Gv hd hs hình thành pt phản ứng thuỷ
phân dạng tổng quát.
I. KHÁI NIỆM : Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế
bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan trong các dung
môi hữu cơ không phân cực
II. CHẤT BÉO
1. Khái niệm: Chất béo là trieste của glixerol với các axit
béo, gọi chung là triglixerit (triaxylglixerol).
Công thức cấu tạo chung:
CH
2
– COOR
CH – COOR’
CH
2
– COOR’’
R, R’, R’’ là các gốc của các axit béo có thể giống hoặc khác
nhau.

Các axit béo tiêu biểu : C
17
H
35
COOH : axit stearic
C
17
H
33
COOH : axit oleic (cis) C
15
H
31
COOH : axit panmitic.....
2. T/c vật lí: Chất lỏng ( dầu thực vật ), chất rắn ( mở động
vật ), nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong các
dm hữu cơ, nhiệt độ sôi thấp ( vì không có lk Hyđro ).
3. Tính chất hoá học:
a. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit:
CH
2
–COOR RCOOH
CH – COOR’+ 3H
2
O
 →←
+
0
,tH
R’COOH + C

3
H
5
(OH)
3

CH
2
– COOR’’ R’’COOH
b. Phản ứng xà phòng hoá(mt bazơ) :
CH
2
COOR RCOONa
CH COOR+ 3NaOH
t o
R’COONa+ C
3
H
5
(OH)
3

CH
2
COOR’’ R’COONa xà phòng

Hs: Viết ptpư với triolein → tristearin
Hs : Đọc sgk
c. Cộng hiđro vào chất béo lỏng
Chất béo có chứa các gốc axit béo không no tác dụng với hiđro ở

nhiệt độ và áp suất cao có Ni xúc tác. Khi đó hiđro cộng vào nối
đôi C = C:
CH
2
- O - CO - C
17
H
33
CH - O - CO - C
17
H
33
CH
2
- O - CO - C
17
H
33
+H
2
 →
0
.tNi

CH
2
- O - CO - C
17
H
35

CH - O - CO - C
17
H
35
CH
2
- O - CO - C
17
H
35
triolein(lỏng) tristearin (rắn)
4.Ứng dụng: sgk
4.Củng cố bài :Chất béo là gì ? từ cấu tạo các em có nhận xét gì ? Tính chất hoá học đặc trưng của chất béo là
gì , víêt ptpư
5.Bài tập: làm bài tập 1-3/11sgk.

Tiết:4 Bài 3: KHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT
GIẶT RỬA TỔNG HỢP
Ngày soạn: 23.08.2009
Ngày dạy: Lớp 12A
8
……………….Lớp 12A
9
………….Lớp 12C
2
…………….
Mục tiêu:
1. kiến thức:
- khái niệm, thành phần chính của xà phòng và của chất giặt rửa tổng hợp
- phương pháp sản xuất xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp

- nguyên nhân tạo nên đặc tính của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
2. Kỹ năng:
- sử dụng hợp lí xà phòng và chất giặt rửa trong đời sống.
- tính khối lượng xà phòng theo hiệu suất phản ứng.
3. Trong tâm : Cơ chế tẩy rửa, đ/c chất tẩy rửa
I. Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh về phương pháp SX xà phòng
- Các mẫu chất có sẵn, phiếu học tập
III. Tiến trình lên lớp :
1: Ổn định lớp
2: Bài cũ: Viết ptpư thủy phân tristearin xúc tác axit và bazơ
3: Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1
Hs: Đọc k/ n xà phòng (sgk), liên hệ bài lipit
cho ví dụ minh hoạ chất thành phần chính của
xà phòng.
Gv: Giúp cho hs hiểu cơ bản về xà phòng.
Hs: Đọc k/ n xà phòng(sgk), liên hệ bài lipit cho
ví dụ minh hoạ chất thành phần chính của xà
phòng.sgk
Hs: Đọc ppsx xà phòng (sgk), liên hệ bài lipit
viết ptpư thuỷ phân chất béo → xà phòng.
Gv: Giới thiệu ppsx xà phòng hiện nay
Hs: Xem qui trình và ptpư sgk

Hoạt động 2
Hs: Đọc k/ n chất giặt rửa tổng hợp (sgk),
Gv: Giúp hs hiểu được xà phòng khác chất giặt

rửa về thành phần, nhưng chúng có cùng mục
đích sử dụng.
Hs: Đọc ppsx chất giặt rửatổng hợp (sgk), xem
sơ đồ điều chế ptpư sgk.
Gv: Giới thiệu một số chất giặt rửa tổng hợp
hiện nay
Hoạt động 3
Hs: Đọc sgk để hiểu rõ tác dụng của xà phòng
và chất giặt rửa tổng hợp, từ đó rút ra ứng dụng
trong đ/s và sx.
Gv: Giải thích minh hoạ thực tế.
I. XÀ PHÒNG:
1. Khái niệm:
Xà phòng: hh RCOOM (R gốc HC axit béo, M là: Na
hoặc K) +Chất độn
Ví dụ thành phần chính thông thường:
C
17
H
35
COONa
C
15
H
31
COONa
2. Phương pháp sản xuất:
(RCOO)C
3
H

5
+ 3 NaOH –
to
› 3 RCOONa + C
3
H
5
(OH)
3
II. CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
1. Khái niệm:
Để đáp ứng nhu cầu to lớn và đa dạng về chất giặt rửa,
người ta đã tổng hợp ra nhiều chat có tính chất giặt rửa
tương tự xà phòng và được gọi là chất giặt rửa tổng hợp. Thí
dụ:
CH
3
[CH
2
]
10
- CH
2
- O - SO
3
-
Na
+

CH

3
[CH
2
]
10
- CH
2
- C
6
H
4
- O - SO
3
-
Na
+

( Natri lauryl sunfat và
natri đođecylbenzensunfonat)
2. Phương pháp sản xuất
R - CH
2
- CH
2
- R’ R - COOH + R’- COOH 
R - COONa + R’- COONa
III. TÁC DỤNG CỦA XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA
TỔNG HỢP (sgk)

4. Củng cố:

- hướng dẫn làm BT 4,5 /12 sgk
Tiết:5 Bài 4: Luyện tập ESTE VÀ CHẤT BÉO
Ngày soạn: 26.08.2009
Ngày dạy: Lớp 12A
7
…………. Lớp 12A
8
……………….Lớp 12A
9
………….Lớp 12C
2
…………….
I .Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cấu tạo của este và chất béo, tính chất hóa học của este và chất béo
2. Kĩ năng: Hệ thống hóa kiên thức,giải các bài toán hóa học
3. Trọng tâm: chất béo là este nên có t/c hóa học giống este
II. Chuẩn bị: h/s cần ôn trước bài este và chất béo chuẩn bị các bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:Kêt hợp vơi luyên tập
3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1
Hs: Nhắc lại khái niệm este, chất béo. Công thức
phân tử.
Hs: Nhớ lại tính chất hoá học đặc trưng của este,
chất béo: thuỷ phân trong MT axit và trong MT
bazơ (xà phòng hoá), phản ứng cộng hiđro vào
gốc HC chưa no đ/v chất béo lỏng.

Hoạt động 2
Gv: Hướng dẫn cho hs mẫu so sánh
Hs: So sánh trình bày lên bảng phụ
Gv và hs: nhận xét bổ xung
Hs: Viết phương trình phản ứng bt 2
Hs: Trình bay ptpư bt 3, sau đó chọn phương án
đúng.
Gv và hs: nhận xét bổ xung
Hoạt động 3
Gv: Hướng dẫn cho hs phương pháp giải bài tập
Hs: Viết ptpư, giải toán hoá học
Gv và hs: nhận xét bổ xung
Gv: Hướng dẫn cho hs phương pháp giải bài tập
Hs: Viết ptpư, giải toán hoá học, sau đó chọn
phương án đúng
Gv và hs: nhận xét bổ xung
I KHÁI NIỆM:
- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic
bằng nhóm OR thì được este
- Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo, gọi
chung là triglixerit (triaxylglixerol).
1. Tính chất hoá học:
a Phản ứng thuỷ phân:
RCOOR

+ H
2
O
 →←
+

0
,tH
RCOOH R

OH

Bản chất: Phản ứng thuận nghịch (hai chiều)

b Phản ứng xà phòng hóa
RCOOR

+ NaOH
 →←
+
0
,tH
RCOONa + R

OH
II. BÀI TẬP
Bài tập 1: trang 18 sgk
Bài tập 2,3(sgk - trang 18)
Bài tập4(sgk – trang 18)
Bài tập 6, 8(sgk – trang 18)
4. Củng cố: So sánh t/c hóa học cúa ester và chất béo
5.Bài tập: Bài tập về nhà: 5, 7 (sgk – trang 18)
Tiết:6 Chương 2: CACBOHIĐRAT
Bài 5 : GLUCOZƠ
Ngày soạn: 28.08.2009
Ngày dạy: Lớp 12A

7
…………. Lớp 12A
8
……………….Lớp 12A
9
………….Lớp 12C
2
…………….

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×