Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 13 trang )

Bài tập cá nhân

GVHD: TS. Trần Phước Trữ

Đề bài:
Câu 1: Hãy trình bày nội dung, phương pháp tính giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm của
ngành kinh tế mà anh (chị) đang công tác?
Câu 2: Từ tài liệu ở các biểu A1 đến A7 (chương 2) hãy lập dãy tài khoản hiện hành (theo
dãy sơ đồ riêng khái quát ch 2 khu vực: Hộ gia đình và chính phủ. Gía trị sản xuất được
phản ánh theo giá sản xuất. Trong đó thuế sản phẩm – trợ cấp = 133 đơn vị phân bổ cho
các khu vực này dựa vào chi phí trung gian và được tính như sau:
Thuế sản phẩm – trợ cấp
phân bổ cho khu vực

=

133 + a

Chi phí trung gian của khu vực

CPTG của nền kinh tế

Bài làm:
Câu 1: Nội dung, phương pháp tính giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm của ngành
nông nghiệp:
Nội dung:



Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng
trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ


yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp
là một ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế
nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản.
Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nước, đặc biệt
là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển.
Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng
nào cũng rất quan trọng:
-

-

Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp có đầu vào hạn chế,sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia
đình của mỗi người nông dân. Không có sự cơ giới hóatrong nông nghiệp sinh
nhai.
Nông nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được chuyên môn hóa
trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móc

HVTH: Hoàng Thanh Hòa - CHKTPT- K27

Trang 1


Bài tập cá nhân

GVHD: TS. Trần Phước Trữ

trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp.
Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử
dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu các

giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào mục
đích thương mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trường hay xuất khẩu. Các hoạt
động trên trong sản xuất nông nghiệp chuyên sâu là sự cố gắng tìm mọi cách để
có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc, các sản phẩm được chế biến từ
ngũ cốc hay vật nuôi...
• Phương pháp tính gía trị sản xuất:
Tổng giá trị sản xuất = Giá trị sản xuất của hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất
cộng (+ ) giá trị sản xuất của hoạt động dịch vụ
- Giá trị sản xuất của hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất được tính theo công thức:
GTSXi = ∑Qi x Pi
Trong đó
GTSXi : giá trị sản xuất sản phẩm i
Qi : Sản lượng thu hoạch trong kỳ của sản phẩm i
Pi : Đơn giá sản xuất bình quân của sản phẩm i (giá thực tế/ giá cố định)
- Giá trị hoạt động dịch vụ:
+ Đối với đơn vị thực hiện chế độ hạch toán kế toán như doanh nghiệp, hợp tác
xã: giá trị hoạt động dịch vụ của đơn vị bằng doanh thu trong năm của từng nhóm
hoạt động tương ứng.
+ Đối với đơn vị không thực hiện chế độ hạch toán kế toán như doanh nghiệp, tổ
hợp tác và các hộ hoạt động dịch vụ chuyên: Giá trị hoạt động dịch vụ bằng khối
lượng dịch vụ thực hiện nhân (X) với đơn giá bình quân năm tương ứng của hoạt
động đó.
Trong trường hợp nguồn thông tin khai thác từ báo cáo quyết toán tài chính năm
của doanh nghiệp hoặc từ điều tra doanh nghiệp hàng năm thì giá trị sản xuất có thể

HVTH: Hoàng Thanh Hòa - CHKTPT- K27

Trang 2



Bài tập cá nhân

GVHD: TS. Trần Phước Trữ

được tính theo phương pháp doanh thu (Giá trị sản xuất bằng doanh thu thuần từ hoạt
động sản xuất kinh doanh + Thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phát sinh
phải nộp + doanh thu tiêu thụ sản phẩm phụ)
Do đặc thù của ngành, ngoài một số ít đơn vị dịch vụ tính giá trị sản xuất từ
doanh thu còn đại đa số các đơn vị thuộc các thành phần kinh tế tính giá trị sản xuất
từ sản lượng sản xuất và đơn giá, tính chi tiết cho từng cây trồng, vật nuôi.
Cụ thể Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp bao gồm giá trị sản xuất của các nhóm hoạt
động sau:
1) Giá trị sản xuất của hoạt động trồng trọt, bao gồm:
- Giá trị sản phẩm chính thực tế có thu hoạch của các cây trồng hàng năm: lúa, ngô
và các cây lương thực có hạt; cây lấy củ có chất bột; mía; thuốc lá, thuốc lào; các cây
lấy sợi; các cây có hạt chứa dầu; rau, dưa ăn quả hàng năm, đậu các loại, hoa, cây
cảnh; các cây hàng năm khác.
- Giá trị sản phẩm chính thực tế có thu hoạch của các cây trồng lâu năm: Cây ăn quả
lâu năm; cây lấy quả chứa dầu; điều; hồ tiêu, cao su; cà phê; chè; cây gia vị, cây dược
liệu và cây lâu năm khác.
- Giá trị sản phẩm phụ các cây trồng nông nghiệp thực tế có sử dụng như: rơm, rạ,
thân cây ngô, thân cây lạc, dây khoai lang, ngọn mía,...).
- Chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang của trồng trọt như: Chi phí xây dựng vườn cây
lâu năm....
- Giá trị nhân giống và chăm sóc giống cây nông nghiệp.
(2) Giá trị sản xuất của hoạt động chăn nuôi bao gồm:
- Giá trị sản phẩm chính chăn nuôi thu được như: trọng lượng thịt hơi tăng lên trong
kỳ (gồm trọng lượng thịt hơi xuất chuồng và chênh lệch trọng lượng thịt hơi cuối kỳ
và đầu kỳ) của trâu bò, lợn, dê, gia cầm,...Không tính chênh lệch trọng lượng thịt hơi
cuối kỳ và đầu kỳ của đàn gia súc cơ bản (TSCĐ).

- Giá trị sản phẩm thu được không qua giết thịt như trứng, sữa,...
- Giá trị sản phẩm bán ra/giết thịt của các con vật nuôi khác (chăn nuôi khác): chó,
mèo, thỏ, kén tằm, mật ong...., không bao gồm giá trị sản phẩm nuôi ba ba, ếch, cá
sấu, ốc, cá cảnh.
- Giá trị sản phẩm phụ chăn nuôi tận thu và thực tế có sử dụng như: các loại phân gia
súc, gia cầm, lông, sừng, da thú,...

HVTH: Hoàng Thanh Hòa - CHKTPT- K27

Trang 3


Bài tập cá nhân

GVHD: TS. Trần Phước Trữ

(3) Giá trị sản xuất hoạt động dịch vụ nông nghiệp bao gồm:
- Giá trị/doanh thu các hoạt động dịch vụ phục vụ cây trồng gồm: Xử lý cây trồng;
phun thuốc bảo vệ thực vật; phòng chống sâu bệnh cho cây trồng; kích thích tăng
trưởng; bảo hiểm cây trồng; cắt, xén, tỉa cây lâu năm; làm đất, tưới, tiêu nước; gieo,
cấy, sạ, thu hoạch; kiểm soát loài sinh vật gây hại trên giống cây trồng; kiểm tra hạt
giống, cây giống; cho thuê máy nông nghiệp có kèm người điều khiển...;
- Giá trị/doanh thu các hoạt động dịch vụ phục vụ chăn nuôi gồm: Giá trị hoạt động
nhân giống, bảo hiểm vật nuôi; kiểm dịch vật nuôi, thiến, hoạn gia súc, gia cầm, rửa
chuồng trại, lấy phân...; các hoạt động liên quan đến thụ tinh nhân tạo; cắt, xén lông
cừu; các dịch vụ chăn thả, cho thuê đồng cỏ; nuôi dưỡng và thuần dưỡng thú; phân
loại và lau sạch trứng gia cầm, lột da súc vật.
- Giá trị/doanh thu các hoạt động dịch vụ sau thu hoạch gồm: Giá trị các khâu chuẩn
bị trước khi bán sản phẩm (làm sạch, phân loại, sơ chế, phơi sấy; tỉa hạt bông; phơi,
sấy lá thuốc lá, thuốc lào;...);

- Giá trị/doanh thu các hoạt động xử lý giống (phơi khô, làm sạch, phân loại và bảo
quản hạt giống cho đến khi chúng được bán trên thị trường);
(4) Giá trị sản xuất hoạt động săn bắt, đánh bẫy và hoạt động dịch vụ có liên quan:
Săn bắt và bẫy thú để bán, để làm thực phẩm, lấy lông, lấy da hoặc để phục vụ cho
mục đích nghiên cứu, nuôi trong sở thú hay trong gia đình; sản xuất da, lông thú, da
bò sát và lông chim từ các hoạt động săn bắt; bắt động vật có vú ở biển như hà mã, hải
cẩu; thuần hoá thú săn được ở các vườn thú,...
• Phương pháp tính giá trị tăng thêm:

Giá trị tăng thêm là giá trị mới được tạo ra từ quá trình sản xuất kinh doanh và là một
bộ phận cấu thành giá trị sản xuất. Xét từ góc độ cấu thành theo giá người sản xuất,
nó bao gồm 4 yếu tố: thu nhập của người lao động, tiêu dùng tài sản cố định (khấu
hao tài sản cố định), thuế sản xuất trừ đi trợ cấp về sản xuất (nếu có), giá trị thặng dư.
GTTT
theo giá sản xuất

=

GTSX
theo giá sản xuất

HVTH: Hoàng Thanh Hòa - CHKTPT- K27

-

CPTG
theo giá người mua

Trang 4



Bài tập cá nhân

GVHD: TS. Trần Phước Trữ

Câu 2:
Phi cp
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp

T chinh

C phu

66.4

2.1

Hgd
18.6

Npis
51.2

ĐỐI VỚI KHU VỰC HỘ GIA ĐÌNH
Biểu A1: Sơ đồ khái quát của TK sản xuất
Giá
Sử dụng
trị
Nguồn
-Chi phí trung gian

694 Giá trị sản xuất
-Giá trị gia tăng gộp (GDP gộp)
-Khấu hao TSCĐ
- Giá trị gia tăng thuần

626 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp
42
584

Biểu A2: Sơ đồ khái quát tài khoản hình thành thu nhập
Giá
Sử dụng
trị
Nguồn
-Trả công lao động
39 Giá trị gia tăng gộp
-Thuế sản xuất và thuế nhập khẩu
- Trợ cấp sản xuất và hàng nhập khẩu
Tiêu dùng vốn cố định (khấu hao)
Thặng dư sản xuất gộp
Thu nhập hỗn hợp gộp
Thặng dư sản xuất thuần
Thu nhập hỗn hợp thuần

HVTH: Hoàng Thanh Hòa - CHKTPT- K27

3 Giá trị gia tăng thuần

Giá
trị

1269
51

Giá
trị
626
584

-1
42
143
442
111
432

Trang 5

0.7


Bài tập cá nhân

GVHD: TS. Trần Phước Trữ

Biểu A3: Tài khoản phân phối thu nhập lần đầu
Giá
Sử dụng
trị
Nguồn
0 -Thặng dư sản xuất gộp

-Thu nhập hỗn hợp gộp
-Thặng dư sản xuất thuần
-Thu nhập hỗn hợp thuần
0 - Trả công lao động

Thu nhập sở hữu
Cân đối thu nhập lần đầu gộp

0 - Thuế sản xuất và thuế NK
- Trợ cấp
41 Thu nhập sở hữu
1460

Cân đối thu nhập lần đầu thuần

1418

Biểu A4: Tài khoản phân phối thu nhập lần hai
Giá
Sử dụng
trị
Nguồn

-Thuế thu nhập và tài sản
-Đóng góp xã hội
-Phúc lợi xã hội
-Chuyển nhượng khác
-Thu nhập khả dụng gộp
- Thu nhập khả dụng thuần


178
322
0
71
1257
1215

Giá
trị
143
442
111
432
766
0
0
150

Giá
trị

-Cân đối thu nhập lần đầu gộp

1460

-Cân đối thu nhập lần đầu thuần

1418

-Thuế thu nhập, thuế tài sản

-Đóng góp xã hội
-Phúc lợi xã hội
-Chuyển nhượng khác

HVTH: Hoàng Thanh Hòa - CHKTPT- K27

0
0
332
36

Trang 6


Bài tập cá nhân

GVHD: TS. Trần Phước Trữ

Biểu A5: Tài khoản phân phối thu nhập dạng hiện vật
Giá
Sử dụng
trị
Nguồn
-Thu nhập khả dụng gộp

-Chuyển nhượng xã hội bằng hiện vật
-Thu nhập khả dụng được điều chỉnh
(gộp)
- Thu nhập khả dụng được điều chỉnh
(thuần)


Sử dụng
-Tiêu dùng cuối
cùng

-Thu nhập khả dụng thuần
-Chuyển nhượng xã hội bằng
0 hiện vật
148
5
144
3

Giá
trị

1015 -Thu nhập khả dụng gộp
-Thu nhập khả dụng thuần

1485
1443

11

481
439

Biểu A7: Tài khoản sử dụng thu nhập được điều chỉnh
Giá
Sử dụng

trị
Nguồn
-Tiêu dùng cuối
cùng
1243 -Thu nhập khả dụng gộp
-Thu nhập khả dụng thuần
-Điều chỉnh tăng giảm sở hữu cá nhân trong quỹ
hưu trí
-Tiết kiệm (gộp)
- Tiết kiệm (thuần)

228

Biểu A6: Tài khoản sử dụng thu nhập
Giá
trị
Nguồn

-Điều chỉnh tăng giảm sở hữu cá nhân trong quỹ
hưu trí
-Tiết kiệm (gộp)
- Tiết kiệm (thuần)

Giá
trị
125
7
121
5


Giá
trị
1485
1443

11

253
211

HVTH: Hoàng Thanh Hòa - CHKTPT- K27

Trang 7


Bài tập cá nhân

GVHD: TS. Trần Phước Trữ

ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ
Biểu A1: Sơ đồ khái quát của TK sản xuất
Giá
Sử dụng
trị
Nguồn
-Chi phí trung gian
252 Giá trị sản xuất
-Giá trị gia tăng gộp (GDP gộp)
-Khấu hao TSCĐ
- Giá trị gia tăng thuần


207 Thuế sản phẩm trừ trợ cấp
30
177

Biểu A2: Sơ đồ khái quát tài khoản hình thành thu nhập
Giá
Sử dụng
trị
Nguồn
-Trả công lao động
140 Giá trị gia tăng gộp
-Thuế sản xuất và thuế nhập khẩu

2 Giá trị gia tăng thuần

- Trợ cấp sản xuất và hàng nhập khẩu

0

Tiêu dùng vốn cố định (khấu hao)
Thặng dư sản xuất gộp
Thặng dư sản xuất thuần

Giá
trị
440
19

Giá

trị
207
177

30
65
35

Biểu A3: Tài khoản phân phối thu nhập lần đầu
Giá
Sử dụng
trị
Nguồn
0 -Thặng dư sản xuất gộp
-Thặng dư sản xuất thuần
0 - Trả công lao động

Thu nhập sở hữu
Cân đối thu nhập lần đầu gộp

0 - Thuế sản xuất và thuế NK
- Trợ cấp
42 Thu nhập sở hữu
246

Cân đối thu nhập lần đầu thuần

216

HVTH: Hoàng Thanh Hòa - CHKTPT- K27


Giá
trị
65
35
0
235
-44
32

Trang 8


Bài tập cá nhân

GVHD: TS. Trần Phước Trữ

Biểu A4: Tài khoản phân phối thu nhập lần hai
Giá
Sử dụng
trị
Nguồn

-Thuế thu nhập và tài sản
-Đóng góp xã hội
-Phúc lợi xã hội
-Chuyển nhượng khác
-Thu nhập khả dụng gộp
- Thu nhập khả dụng thuần


0
0
289
139
407
377

-Cân đối thu nhập lần đầu gộp

246

-Cân đối thu nhập lần đầu thuần

216

-Thuế thu nhập, thuế tài sản
-Đóng góp xã hội
-Phúc lợi xã hội
-Chuyển nhượng khác

213
268
0
108

Biểu A5: Tài khoản phân phối thu nhập dạng hiện vật
Giá
Sử dụng
trị
Nguồn

-Thu nhập khả dụng gộp
-Thu nhập khả dụng thuần
-Chuyển nhượng xã hội bằng
-Chuyển nhượng xã hội bằng hiện vật
212 hiện vật
-Thu nhập khả dụng được điều chỉnh
(gộp)
195
- Thu nhập khả dụng được điều chỉnh
(thuần)
165

Sử dụng

Giá
trị

Biểu A6: Tài khoản sử dụng thu nhập
Giá
Nguồn

HVTH: Hoàng Thanh Hòa - CHKTPT- K27

Giá
trị
407
377
0

Giá


Trang 9


Bài tập cá nhân

-Tiêu dùng cuối
cùng

-Tiết kiệm (gộp)
- Tiết kiệm (thuần)

GVHD: TS. Trần Phước Trữ
trị

trị

368 -Thu nhập khả dụng gộp
-Thu nhập khả dụng thuần

407
377

39
9

Biểu A7: Tài khoản sử dụng thu nhập được điều chỉnh
Giá
Sử dụng
trị

Nguồn
-Tiêu dùng cuối
cùng
156 -Thu nhập khả dụng gộp
-Thu nhập khả dụng thuần

Giá
trị
195
165

-Điều chỉnh tăng giảm sở hữu cá nhân trong quỹ
hưu trí
-Tiết kiệm (gộp)
- Tiết kiệm (thuần)

39
9

LẬP DÃY TK HIỆN HÀNH THEO DẠNG SƠ ĐỒ
Biểu A1: Sơ đồ khái quát của TK sản xuất
Giá
Sử dụng
trị
Nguồn
-Chi phí trung gian
Giá trị sản xuất
-Giá trị gia tăng gộp (GDP gộp)
-Khấu hao TSCĐ
- Giá trị gia tăng thuần


Thuế sản phẩm trừ trợ cấp

Biểu A2: Sơ đồ khái quát tài khoản hình thành thu nhập
Giá
Sử dụng
trị
Nguồn

HVTH: Hoàng Thanh Hòa - CHKTPT- K27

Giá
trị

Giá
trị

Trang 10


Bài tập cá nhân

GVHD: TS. Trần Phước Trữ

-Trả công lao động

Giá trị gia tăng gộp

-Thuế sản xuất và thuế nhập khẩu


Giá trị gia tăng thuần

- Trợ cấp sản xuất và hàng nhập khẩu
Tiêu dùng vốn cố định (khấu hao)
Thặng dư sản xuất gộp
Thặng dư sản xuất thuần
Biểu A3: Tài khoản phân phối thu nhập lần đầu
Giá
Sử dụng
trị
Nguồn
-Thặng dư sản xuất gộp
-Thặng dư sản xuất thuần
- Trả công lao động

Thu nhập sở hữu
Cân đối thu nhập lần đầu gộp

Giá
trị

- Thuế sản xuất và thuế NK
- Trợ cấp
Thu nhập sở hữu

Cân đối thu nhập lần đầu thuần

Biểu A4: Tài khoản phân phối thu nhập lần hai
Giá
Sử dụng

trị
Nguồn

HVTH: Hoàng Thanh Hòa - CHKTPT- K27

Giá
trị

Trang 11


Bài tập cá nhân

GVHD: TS. Trần Phước Trữ

-Cân đối thu nhập lần đầu gộp
-Cân đối thu nhập lần đầu thuần
-Thuế thu nhập và tài sản
-Đóng góp xã hội
-Phúc lợi xã hội
-Chuyển nhượng khác
-Thu nhập khả dụng gộp
- Thu nhập khả dụng thuần

-Thuế thu nhập, thuế tài sản
-Đóng góp xã hội
-Phúc lợi xã hội
-Chuyển nhượng khác

Biểu A5: Tài khoản phân phối thu nhập dạng hiện vật

Giá
Sử dụng
trị
Nguồn
-Thu nhập khả dụng gộp
-Thu nhập khả dụng thuần
-Chuyển nhượng xã hội bằng
-Chuyển nhượng xã hội bằng hiện vật
hiện vật
-Thu nhập khả dụng được điều chỉnh
(gộp)
- Thu nhập khả dụng được điều chỉnh
(thuần)
Biểu A6: Tài khoản sử dụng thu nhập
Giá
Sử dụng
trị
Nguồn
-Tiêu dùng cuối cùng
-Thu nhập khả dụng gộp
-Thu nhập khả dụng thuần
-Tiết kiệm (gộp)
- Tiết kiệm (thuần)

Biểu A7: Tài khoản sử dụng thu nhập được điều chỉnh
Giá
Sử dụng
trị
Nguồn


HVTH: Hoàng Thanh Hòa - CHKTPT- K27

Giá
trị

Giá
trị

Giá
trị

Trang 12


Bài tập cá nhân
-Tiêu dùng cuối cùng

GVHD: TS. Trần Phước Trữ
-Thu nhập khả dụng gộp
-Thu nhập khả dụng thuần

-Tiết kiệm (gộp)
- Tiết kiệm (thuần)

HVTH: Hoàng Thanh Hòa - CHKTPT- K27

Trang 13




×