TUầN 5
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Cho c:
----------------------------------------------------------------
Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, tên ngời nớc ngoài. Đọc
diễn cảm bài văn thể hiện đợc cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể chuyện với
chuyên gia nớc bạn.
- Hiểu các từ : công trờng, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng
nghiệp.
- Hiểu nội dung : Tình cảm chân thành của một chuyên gia nớc bạn với một công dân Việt
nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị dân tộc.
II. Đồ dùng
Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nớc ngoài hỗ trợ : Cầu Thăng Long, Nhà máy
thuỷ điện Hoà Bình.
III.Các hoạt động dạy -học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra: - 2 HS
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng tranh.
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
- GV chia bài làm 4 đoạn để đọc. Cho HS
đọc nối tiếp bài. GV kết hợp luyện một số từ
ngữ khó
- Yêu cầu HS đọc chú giải SGK
- Cho HS đọc bài theo cặp
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài : - Y/cầu HS HĐ nhóm 4 để
trả lời câu hỏi SGK
Đại diện trình bày và
nhận xét
- GV chốt ý và HS rút ra nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm
-Y/cầu HS đọc bài
- GV đọc đoạn cần luyện đọc.
Lu ý : Lời của A - lếch - xây với giọng niềm
Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về Trái
Đất.
Gián tiếp
- HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn (2 lợt).
- HS đọc : loãng xơng, sừng sững, A-lếch-
xây
- HS đọc chú giải SGK.
- HS đọc bài theo cặp.
- HS đọc thầm bài, cùng suy nghĩ, thảo luận
nhóm theo câu hỏi SGK
- Anh Thuỷ gặp A- lếch xây ở đâu?
- Anh Thuỷ gặp A- lếch xây tại công
truờng tại công trờng xây dựng .
- HS 4 em đọc n.tiếp bài
- HS chú ý lắng nghe và nêu cách đọc
Luyện đọc theo cặp đôi.
nở, hồ hởi, chú ý cách nghỉ hơi
C. Củng cố- dặn dò
GV tóm tắt nội dung, nhận xét giờ học. Yêu
cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Chuẩn bị bài : Ê - mi - li, con ( thử trả lời
câu hỏi trong bài trớc )
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
- HS một em nhắc lại nội dung bài.
-HS về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau
Hỏt nhc:
---------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 21. Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu
- Biết các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài
- GD học sinh có ý thức học bài.
II. Đồ dùng : Ghi sẵn BT 1(22)
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra : Chữa bài tập về nhà
B.Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài:GV giới thiệu trực tiếp
2. Luyện tập
*Bài 1(22) : HS nêu yêu cầu phần a
? 1m = ? dm ?
GVKL và ghi vào cột
mét : 1m =10 dm
? 1m = ? dam ?
GVKL và ghi vào cột
mét : 1m = 10 dm =
1
10
dam
Y/cầu HS làm các phần còn lại GV
bao quát chung
? Dựa vào bảng, hãy cho biết : Trong 2
đơn vị đo liền nhau thì gấp hoặc kém
nhau bao nhiêu lần?
*Bài 2(a, c - 23)
Cho HS tự làm và nêu lại mối quan hệ
giữa các đơn vị
HS chữa bài ở bảng
HS nghe
*Bài 1 : HS nêu yêu cầu sau đó trả lời các
câu hỏi để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
theo yêu cầu
HS làm các phần còn lại
Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn
vị lớn gấp đơn vị bé 10 lần, đơn vị bé bằng
1
10
đơn vị lớn
*Bài 2
a.135m=1350dm ;342dm=3420cm
15cm=150mm
*Bài 3(23)
GV cho HS tự làm và giải thích cách làm
*Bài 2(b-23) ; Bài 4
- Cho HS KG làm trong quá trình lớp
luyện tập
C. Củng cố- dặn dò
GV tóm tắt ND, nhận xét giờ. Dặn HS
chuẩn bị bài sau
c : Tơng tự phần a
*Bài3
4km37m=4km+37m=4000m+37m=4037m
Vậy 4km37m=4037m.
Các phần khác thực hiện tơng tự
* Bài 2 (b) ; Bài 4
- HS làm, sau đó chữa bài
HS về nhà học bài và là bài tập số 4 trang
23 SGK
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Hoà bình.
I. Mục tiêu
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Cánh chim hoà bình.
- Hiểu đúng nghĩa của từ hoà bình, tìm đợc từ đồng nghĩa với từ hoà bình
- Viết đợc một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê.
- GD học sinh có ý thức học bài
II. Đồ dùng
Từ điển tiếng việt, một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập số 1, 2.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra : 2 HS lên bảng. GV KL
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1(47)
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập
vào phiếu. Học sinh nhận xét và GV chốt lại
*Bài tập 2(47)
- Cho HS nêu yêu cầu. GV giúp HS hiểu từ :
thanh thản; thái bình và cho HS làm bài theo
hình thức trao đổi nhóm.
- GV chốt lại ý đúng.
*Bài tập 3(47)
- Cho HS nêu yêu cầu. HS làm việc
- GV nhận xét, khen những HS có đoạn văn
hay, động viên em cha hoàn thành.
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- HS1: Tìm những từ trái nghĩa với
nhau trong các thành ngữ, tục ngữ ở
bài tập1. HS2: Đặt câu với 1 cặp từ trái
nghĩa đó.
- HS nghe
*Bài 1
- HS làm bài vào phiếu, trình bày trớc
lớp, lớp nhận xét.
1 HS đọc to lời giải, lớp lắng nghe.
(ý không đúng là : ý 2,3)
*Bài 2
Hoạt động nhóm. HS làm bài vào
phiếu, tra nghĩa các từ và chọn ra các
từ đúng nghĩa với từ hoà bình.
Đại diện các nhóm phát biểu các nhóm
khác nhận xét.
- HS trình bày kết quả
*Bài 3
- 1 HS nêu yêu cầu. HS làm việc cá
nhân, các em viết đoạn văn vào vở của
mình.
- 1 số em đọc đoạn văn, lớp nhận xét.
- HS chú ý thực hiện.
Thứ ba ngày28 tháng 9 năm 2010
Ting anh
-------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 22. Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lợng
I. Mục tiêu
- Củng cố các đơn vị đo khối lợng, mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng, bảng đơn vị đo
khối lợng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lợng.
- Vận dụng làm bài tập có liên quan đến đơn vị đo khối lợng.
- GD học sinh có ý thức học bài
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ, bút dạ.
- Bảng con.
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Cho chữa bài tập về nhà
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
*Bài 1(23)
GV cho HS quan sát bảng đơn vị đo
khối lợng đã ghi sẵn sau đó hỏi HS nhắc
lại mối quan hệ giữa các đơn vị hg và
yến với đơn vị đo kg để hoàn thành cột
này, các cột khác cho HS tự làm rồi lên
bảng điền.
? Hai đơn vị đo KL liền nhau thì gấp
hoặc kém nhau bao nhiêu lần ?
*Bài 2(24)
Cho HS tự làm ra nháp và nêu lại mối
quan hệ giữa các đơn vị.
*Bài 4(24)
GV gọi HS đọc bài toán sau tự giải vào
vở
HD học sinh chữa bài
*Bài 3(24)
GV cho HS KG tự làm và giải thích
cách làm
C. Củng cố - dặn dò
- GV tóm tắt nội dung, nhận xét giờ học
- Yêu cầu về học bài, chuẩn bị bài giờ
sau.
- HS chữa bài ở bảng, lớp làm nháp và nhận
xét.
*Bài 1
- 1kg =10 hg
- 1kg = 10 hg =
1
10
yến
Trong 2 đơn vị đo khối lợng liền nhau thì
hơn kém nhau 10 đơn vị.
*Bài 2
- Lớp làm nháp và lần lựơt lên chữa bảng.
*Bài 4
- 1 HS lên làm bảng, lớp làm vở toán.
*Bài 3
- HS làm bài, sau đó chữa bài.
- Về làm lại bài tập và xem trớc bài sau.
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục tiêu
- Biết trình bày kết quả thống kê theo bảng biểu, theo hàng.
- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ có ý thức học tốt hơn. HS KG biết
đợc tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng
- Kẻ sẵn bảng thống kê trên bảng lớp
- Phiếu ghi điểm của từng HS ; Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra : 2 HS
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1(51)
- Y/cầu HS nêu yêu cầu
GV gợi ý : Đây chỉ là kết quả học tập của một
ngời trong tháng nên không cần lập bảng mà chỉ
ghi theo hàng ngang theo cách trình bày SGK
? Em có nhận xét gì về kết quả học tập của
mình?
*Bài tập 2 (51)
- Cho HS nêu yêu cầu
GV hớng dẫn:Cho HS quan sát bảng đã kẻ sẵn
sau đó GV giải thích cách làm:Để lập đợc bảng
thống kê HS cần trao đổi kết quả học tập của
mình với các thành viên trong tổ để thu thập đủ
số liệu về từng thành viên trong tổ.
HS kẻ bảng thống kê có đủ số cột dọc và hàng
ngang..
C. Củng cố dặn dò
? Nêu tác dụng của bảng thống kê ?
Nhận xét tiết học . Về chuẩn bị bài sau .Ghi nhớ
cách lập bảng thống kê.
Đọc lại bảng thống kê số HS trong
từng tổ của lớp
Bài 1
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS không cần lập thành bảng chỉ
cần trình bày theo hàng
- Thống kê kết quả học tập của em
- HS trả lời và nhận xét
Bài 2
HS đọc yêu cầu của bài
Làm vở,2
em làm bài vào bảng nhóm sau đó
dán bảng và đọc kết quả học tập của
mình
Gọi nhận xét
Cho một số em khác trình bày
- HS rút ra nhận xét: Kết quả chung
của tổ, HS có kết quả tốt nhất HS
tiến bộ nhất
HS trả lời câu hỏi của GV
HS về nhà học bài
A.Kiểm tra : Chữa bài tập về nhà
B.Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài:GV giới thiệu trực tiếp
2. Luyện tập
*Bài 1(22) : HS nêu yêu cầu phần a
? 1m = ? dm ?
GVKL và ghi vào cột
mét : 1m =10 dm
? 1m = ? dam ?
GVKL và ghi vào cột
mét : 1m = 10 dm =
1
10
dam
Y/cầu HS làm các phần còn lại GV
HS chữa bài ở bảng
HS nghe
*Bài 1 : HS nêu yêu cầu sau đó trả lời các
câu hỏi để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
theo yêu cầu
HS làm các phần còn lại
bao quát chung
? Dựa vào bảng, hãy cho biết : Trong 2
đơn vị đo liền nhau thì gấp hoặc kém
nhau bao nhiêu lần?
*Bài 2(a, c - 23)
Cho HS tự làm và nêu lại mối quan hệ
giữa các đơn vị
*Bài 3(23)
GV cho HS tự làm và giải thích cách làm
*Bài 2(b-23) ; Bài 4
- Cho HS KG làm trong quá trình lớp
luyện tập
C. Củng cố- dặn dò
GV tóm tắt ND, nhận xét giờ. Dặn HS
chuẩn bị bài sau
Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn
vị lớn gấp đơn vị bé 10 lần, đơn vị bé bằng
1
10
đơn vị lớn
*Bài 2
a.135m=1350dm ;342dm=3420cm
15cm=150mm
c : Tơng tự phần a
*Bài3
4km37m=4km+37m=4000m+37m=4037m
Vậy 4km37m=4037m.
Các phần khác thực hiện tơng tự
* Bài 2 (b) ; Bài 4
- HS làm, sau đó chữa bài
HS về nhà học bài và là bài tập số 4 trang
23 SGK
Khoa học
Thực hành : Nói "Không !" đối với các chất
gây nghiện
I. Mục tiêu
- Xử lí các thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
- Giáo dục HS ý thức phòng tránh các chất gây nghiện.
II.Đồ dùng dạy học
- Su tầm các hình ảnh và thông tin về tác hại của rợu, bia, thuốc lá và ma tuý
- Phiếu ghi các tình huống,phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện - -Phiếu
học tập
III. Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra
? Để giữ VS cơ thể ở tuổi dậy thì em nên làm gì?
? C.ta nên và không nên làm gì để BVSK thể chất và tinh thần . thì ?
? Các bạn nữ khi có kinh nguyệt cần lu ý điều gì ?
B.Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1
* Trình bày các thông tin su tầm
- GV:Các em đã su tầm đợc những tranh ảnh ,sách báo về tác hại của các chất gây
nghiện.Bây giờ các em đứng trình bày cho các bạn nghe
GV tóm tắt và KLHĐ1.
3.Hoạt động 2
* Tác hại của các chất gây nghiện
- HĐ nhóm 4 : GV phát bảng nhóm
Y/cầu HS hoạt động
+ Đọc thông tin SGK
+ Kẻ bảng và hoàn thành bảng về tác hại của thuốc lá, rợu bia hoặc ma tuý
- GV gợi ý : Có thể viết vắn tắt các ý trong SGK,sd gạch đầu dòng,viết tắt
Viết thêm các tác hại mà thực tế các em đã gặp
Đại diện 2 nhóm dán bảng và trình bày
Gọi nhận xét
GVKL
Cho học sinh đọc lại thông tin sách giáo khoa (3em)
GV kết luận hoạt động 3
C.Củng cố dặn dò
- HS đọc mục Bạn cần biết tr. 21.
- GV tóm tắt nội dung, nhận xét giờ học
- Yêu cầu về học bài. Chuẩn bị bài sau : Thực hành nói .. nghiện
Th t ngy 29 thỏng 9 nm 2010
Thứ t ngày 29 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Ê - Mi - li, con..
I. Mục tiêu
- Đọc lu loát, rành mạch toàn bài thơ, đọc đúng các tên riêng nớc ngoài (Ê -mi li, Mo ri
xơn, giôn xơn). Đọc diễn cảm đợc bài thơ( HSKG đọc diễn cảm với giọng xúc động,
trầm lắng).
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản
đối cuộc chiến tranh xâm lợc Việt nam.
- Thuộc lòng một khổ thơ trong bài. HS KG thuộc đợc khổ thơ 3 và 4
II.Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ SGK, một số tranh ảnh phục vụ bài học.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra
Cho HS đọc bài : Một chuyên gia máy xúc.
B.Dạy- học bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc : GV chia đoạn đọc cho HS
- 1- 2 học sinh lên bảng đọc, lớp nhận
xét.
- HS nghe
- HS 5 em đọc nối tiếp bài (1 em đọc
sau đó cho HS đọc nối tiếp bài, kết hợp sửa
sai
Y/cầu đọc chú giải
Y/cầu HS luyện
đọc theo cặp
GV đọc mẫu bài
b. Tìm hiểu bài
- GVchia nhóm và giao nhiệm vụ(nhóm 4).
-Y/cầu đại diện nhóm trình bày câu trả lời
-Sau câu hỏi 3 GV hỏi :?Vì sao chú lại dặn
con nói với mẹ :Cha ..buồn ?
*GV nêu CH để HS nêu ND bài
- Nhận xét và chốt lại ý chính.
c. HD đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
HD đọc bài với giọng trầm buồn, sâu
lắng, những câu thơ ngắt dòng thì phải nghỉ
nhanh bắt sang dòng khác luôn.
Cho HS nhẩm để HTL
C. Củng cố - dặn dò
- Biểu dơng em đọc tốt.
- GV nhận xét giờ học.
xuất xứ,4 em đọc 4 KT) T/hiện 2 lần
- HS 1 em đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp toàn bài
- Lớp theo dõi GV đọc
- Cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng
khổ thơ, cùng suy nghĩ, thảo luận nhóm
theo câu hỏi SGk
- 1 HS nêu nội dung
- Các nhóm HĐ theo sự HD của GV.
- Đọc đoạn: Oa sinh tơn
.
.
Còn mất?
- HS xung phong đọc TL bài
- Luyện đọc nhiều ở nhà.
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo độ dài, khối lợng. Rèn cho HS có
kĩ năng giải toán.
- Giáo dục cho HS có ý thức học bài.
II.Đồ dùng
III.Các hoạt động dạy- học
A.Kiểm tra
- Chữa bài tập về nhà
- Gọi nhận xét GV kết luận
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD học sinh luyện tập
*Bài 1(24)
- Yêu cầu HS đọc đề
- HD học sinh làm nháp + Gọi bảng
Gọi nhận xét GVKL
1tấn 300 gam =1300 kg 2 tấn 700 kg = 2700 kg
Số giấy vụn cả hai trờng thu gom đợc : 1300 +2700 = 4000 (kg)
4000 kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tấn số lần là : 4 : 2 = 2(lần)
Số quyển vở sản xuất đợc là : 50.000
ì
2 = 100.000 (quyển vở)
Đáp số : 100.000 quyển vở
*Bài 3(24)
- Yêu cầu HS quan sát hình
- HD HS làm vào vở
? Mảnh đất đợc tạo bởi các mảnh đất nhỏ có kích thớc ,hình dạng nh thế nào ?
( HCN ABCD có cd 14 m, cr 6m ; HV- CEMN có cạnh 7m )
? So sánh diện tích mảnh đất với tổng diện tích của hai hình đó ?
( DT mảnh đất bằng tổng diện tích 2 hình đó )
*Bài 2(24): Dành cho học sinh KG làm trong quá trình lớp luyện tập
Bài giải
120 kg = 120.000 (gam)
Đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là : 120.000 : 60 = 2000 (lần)
C.Củng cố dặn dò
GV tóm tắt nội dung , nhận xét giờ học .Yêu cầu về nhà học bài .
Chuẩn bị bài giờ sau. Cho bài tập về nhà
------------------------------------------------------
chính tả(nghe viết)
Một chuyên gia máy xúc.
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác , đẹp bài : Một chuyên gia máy xúc, bài viết sai không quá 5 lỗi,
biết trình bày đúng đoạn văn
- Nắm đợc cách đánh dấu thanh và tìm đợc các tiếng chứa uô/ua ; tìm đợc tiếng thích hợp có
chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở bài tập 3. HS KG làm đợc đầy đủ
bài tập 3.
- GD HS có ý thức viết bài
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : vở BTTV 5/1, kẻ sãn mô hình cấu tạo vần.
Học sinh : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra: 2 HS.
B. Dạy bài mới
- 1 HS lên bảng đọc cho cả lớp viết:
biển, mía, bìa, tiến.
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
2.Hớng dẫn nghe viết
a.Tìm hiểu nội dung đoạn viết
- GV gọi 1 HS đọc bài .
- H: Dáng vẻ của ngời ngoại quốc này có gì
đặc biệt.
b. Hớng dẫn viết từ khó
- Y/ cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong
khi viết chính tả.
- Y/ cầu HS viết các từ vừa tìm đợc.
c. Viết chính tả: GV đọc HS viết bài
d.Chấm, chữa bài
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3.Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
*Bài 2(46): 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài
NX bài làm trên bảng.
? Em có NX gì về cách ghi dấu thanh trong
mỗi tiếng em vừa tìm đợc?
*Bài 3(47)
HS làm bài theo cặp
Cho HS phát biểu
Gọi nhận xét GV kết luận
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học.Yêu cầu về học
- Nhận xét về cách đánh dấu thanh cho
từng tiếng.
- 2 HS.
- HS trả lời.
- HS nêu trớc lớp: khung cửa, buồng
máy, tham quan, ngoại quốc, chất
phác.
- HS nghe và viết bài vào vở.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để
kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi
ra lề.
*Bài 2: 1 HS đọc thành tiếng cho cả
lớp theo dõi, 1 HS lên bảng dới lớp
làm vào vở BTTV.
*Bài 3: HS nối tiếp nhau ghi ý kiến
Dấu thanh đặt ở âm chính, tiếng nghĩa
không có âm cuối, dấu thanh đợc đặt ở
chữ cái đầu
Về nhà hoàn thành tiếp bài tập.
M thut:
Th nm ngy 30 thỏng 9 nm 2010
Toán
Tiết 24 : Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
I. Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : dam
2
, hm
2
. Hình thành biểu t-
ợng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông
- Đọc, viết đúng các đơn vị đó. Nắm đợc quan hệ giữa các đơn vị đó
- Biết đổi các đơn vị đo diện tích trờng hợp đơn giản
- GD học sinh có ý thức học bài
II. Đồ dùng : Chuẩn bị trớc h.vẽ biểu diễn HVcó cạnh dài 1dam, 1hm nh SGK.
III. Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra : Chữa bài 4(25)
B.Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu Đề ca mét vuông
a.Hình thành biểu tợng về dam
2
- GV treo hình SGK có cạnh 1dam chia thành các hình vuông nhỏ
Nêu:Đây là HV cạnh dài
1dam
? Diện tích HVcạnh 1dam là bao nhiêu ?(1dam
2
) Vì 1
ì
1 = 1(dam
2
).Vậy 1dam
2
chính là diện
tích hình vuông cạnh 1dam.
- GV nêu và ghi :Đề ca mét vuông viết tắt là : 1dam
2
(đọc là : đề ca mét vuông)
- Cho HS viết nháp và đọc
b.Tìm mqh giữa dam
2
và m
2
? 1dam = ? m ? Vậy HV cạnh 1dam ta có thể chia thành ? phần 1m ? (10 phần)
- GV :Nối các điểm chia trên mỗi cạnh ta đợc các HV nhỏ
? Mỗi HV nhỏ có cạnh dài ? m?
Cho quan sát hình vuông chia nhỏ
? Chia HV lớn có cạnh 1dam thành các HV nhỏ có cạnh 1m thì đợc t.cả ? HV nhỏ ?
? Mỗi HV nhỏ có diện tích ? m
2
?(1m
2
) .100 HV nhỏ có d.tích là ? m
2
?(100 m
2
)
? Vậy 1dam
2
=? m
2
?
GV ghi :1dam
2
=100m
2
Cho HS (5 em) đọc
? Đề ca mét vuông gấp ? mét vuông ?
3.Giới thiệu Héc tô mét vuông
a.Hình thành biểu tợng về hm
2
: Thực hiện tơng tự dam
2
b.Tìm mqh giữa hm
2
và dam
2
: Thực hiện tơng tự dam
2
- Yêu cầu HS nêu lại mqh giữa dam
2
và m
2
, hm
2
và dam
2
4.Luyện tập
*Bài 1(26) : HS nêu yêu cầu
GV ghi bảng
HS làm miệng
*Bài 2(26) : HS nêu yêu cầu
Làm nháp
Gọi NX GVKL
*Bài 3(26) : HD HS làm vở
*Bài 4(27) : Dành cho HS KG - HD phần mẫu
Trình bày
C.Củng cố dặn dò
GV tóm tắt ND, NX giờ học .Yêu cầu về học. Chuẩn bị bài sau
Cho bài tập về nhà
--------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Từ đồng âm
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là từ đồng âm
- Nhận ra một số từ đồng âm trong giao tiếp. Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
- Bớc đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố.
- GD học sinh có ý thức học bài.
II. Đồ dùng : Một số tranh ảnh, sự vật có tên gọi giống nhau.
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra : GV cho 3 em đọc bài về nhà
giờ trớc
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Nhận xét
* Bài 1, 2 (51)
- GV ghi : + Ông ngồi câu cá.
+ Đoạn văn này có 5 câu.
? Em có NX gì về 2 câu văn trên ?
? Nghĩa của từ câu trong từng câu trên là
gì ? Hãy chọn lời giải thích đúng ở BT2
? Hãy nêu NX của em về nghĩa và cách
phát âm các từ câu ở 2 câu trên ?
*Ghi nhớ : Từ đồng âm là những từ giống
nhau về âm nhng khác hẳn nhau về nghĩa.
*Cho một số em lấy VD để minh hoạ
3.Hớng dẫn HS làm bài tập
*Bài1(52) : GV cho HS nêu yêu cầu, hớng
dẫn HS làm bài, GV giúp đỡ HS yếu.
*Bài 2(52) : GV ghi phần mẫu
HD làm
vở + gọi bảng
GV động viên khuyến
khích HS.
*Bài 3,4(52) : GV cho HS đọc đề và nêu
y/cầu
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà
viết lại đoạn văn. Chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS đọc đoạn văn miêu tả vẻ thanh bình
của nông thôn
- HS đọc lại 2 ví dụ GV ghi bảng
* Bài 1, 2
- HS trả lời các câu hỏi sau đó gọi em khác
nhận xét
- HS 3- 4 em đọc ghi nhớ SGK
- HS lấy ví dụ : cái bàn bàn bạc, .
*Bài 1 : HS làm việc theo cặp.HS trả lời
chỉ cần nói đúng ý không cần nói đến từng
từ ngữ.
*Bài 2 : HS làm việc độc lập, cả lớp làm
vào vở, GV gọi HS lên trả lời, lớp nhận
xét.
- HS tự rút ra ghi nhớ, 2-4 HS đọc.HS có
thể tìm một vài ví dụ về từ đồng âm.
*Bài 3,4 : HS trả lời miệng
Gọi NX
HS về nhà học bài và làm lại bài tập số 3
vào vở
Th dc:
---------------------------------------
Ting Anh:
Địa lí