Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giao an lop 5 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.55 KB, 36 trang )

Trêng TiĨu häc Nghi Yªn
Tn 7.
Thø 2 ngµy 29 th¸ng 9
n¨m 2008
TËp ®äc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I Mơc tiªu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài : A-ri-ôn , Xi-
xin .
- Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
2.HiĨu c¸c tõ ng÷: dong bm, sưng sèt.
-Néi dung: khen ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó của cá heo đối vơi con người .
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh , ảnh minh họa trong SGK . Thêm những tranh ảnh về cá heo .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Bài cũ :
- Gọi2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả
lời câu hỏi theo yêu cầu, HS
khác nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới :
*- Giới thiệu chủ đề và bài học :
- Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm và chủ
điểm Con người với thiên nhiên.
- Giới thiệu bài đọc mở đầu chủ điểm –
Những người bạn tốt.

-HS nghe


-HS nghe
Ho¹t ®éng1:Luyện đọc
-1HS giái ®äc bµi
- Hướng dẫn chia truyện thành 4 đoạn để
luyện đọc (mỗi lÇn xuống dòng là một đoạn).
-Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc(®äc 3 lỵt). Chú ý
giúp HS đọc đúng tên riêng nước ngoài, các
từ dễ ®äc sai: A-ri-ôn , Xi-xin , boong tàu . . -.
Giúp HS hiểu những từ ngữ khó trong bài.
* Luyện đọc theo cặp.
.* GV đọc mẫu

- 1HS ®äc,líp ®äc thÇm
- Đánh dấu cách chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc
thầm.
- Nhóm đôi luyện đọc.
- Lớp theo dõi.
Ho¹t ®éng2:Tìm hiểu bài :
+ Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống
biển ?

-HS tr¶ lêi c©u hái ,HS kh¸c nhËn
xÐt, bỉ sung
Gi¸o viªn: Vâ B×n h S¬n
40
Trêng TiĨu häc Nghi Yªn
+ Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ só cất tiếng hát
giã biệt cõi đời ?
+ Qua câu chuyện này , em thấy cá heo đáng

quý và đáng yêu ở điểm nào ?
+ Em có suy nghó gì về cách đối xử của đám
thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ só A-
ri-ôn ?
+ Ngoài câu chuyện trên, em còn biết những
câu chuyện thú vò nào về cá heo ?
?Nªu néi dung cđa bµi?
- HS nêu
HS nªu.
Ho¹t ®éng 3:Lun đọc diễn cảm :
-®äc tiÕp nèi bµi
- Hướng dẫn đọc đoạn 3
. Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ : đã nhầm ,
đàn cá heo , say sưa thưởng thức , đã cứu ,
nhanh hơn , toàn bộ , không tin và nghỉ hơi
sau các từ ngữ nhưng , trở về đất liền .
* GV ®ọc mẫu đoạn 3.
* Luyện đọc diễn cảm đoạn 3, theo dõi , uốn
nắn.
* Tổ chức thi đọc diễn cảm
Nhận xét, ghi điểm.

4HS ®äc tiÕp nèi,c¶ líp theo
dâi,t×m c¸ch ®äc phï hỵp
- Nghe, phát hiện những từ cần
nhấn giọng, những chỗ nghỉ lấy
hơi…
- Nhóm đội luyện đọc diễn cảm.
- Mỗi nhóm cử 1 HS đọc diễn
cảm đoạn 3 .

* Củng cố , dặn dò :
+ Nh¾c l¹i nội dung bài tập đọc?
- Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài : Tiếng đàn
ba-la-lai-ca trên sông Đà.
-Nhắc lại nội dung câu chuyện .
- HS nghe.
To¸n.
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : Giúp HS biết :
- Quan hệ giữa 1 và
10
1
, giữa
10
1

100
1
; giữa
100
1

1000
1
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ : Luyện tập chung.
-4 HS lên bảng làm lại bài tập

Gi¸o viªn: Vâ B×n h S¬n
41
Trêng TiĨu häc Nghi Yªn
- Nhận xét, ghi điểm.
2/31
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
2. Giới thiệu bài :
- HS l¾ng nghe
3. Hướng dẫn luyện tập :
* HĐ 1 : Quan hệ giữa 1 và
10
1
, giữa
10
1

100
1
giữa
100
1

1000
1
.
Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung bài
tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, KL bài làm đúng: a) Gấp 10
lần

b) Gấp 10
lần . c) Gấp 10
lần .
- Kết luận mối quan hệ ở HĐ 1.
* HĐ 2 : Tìm một thành phần chưa biết của
phép tính với phân số.
Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Muốn tìm thừa số, số hạng, số bò trừ, số bò
chia chưa biết em làm thế nào?
- Yêu cầu tự làm.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng
* HĐ 3 : Giải các bài toán có liên quan đến
trung bình cộng .
Bài 3 : Đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm
gì?
+ Muốn tìm số TB cộng em làm thế nào?
-Yêu cầu tự làm bài.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng :

3. Củng cố, dặn dò :
+ Hãy nhắc lại những nội dung vừa luyện
tập?
- Tổng kết tiết học, tuyên dương HS tích cực

- 3 HS nối tiếp đọc, lớp đọc
thầm. HS khác làm bài vào vở,
nhận xét, bổ sung bài bạn.
- HS làm sai, tự sửa bài.
- 3 HS nhắc lại mối quan hệ.

- 1 HS đọc yêu cầu, 4 HS nối
tiếp đọc nội dung.
- 4 HS nối tiếp trả lời.
- HS khác làm bài vào vở, nhận
xét, bổ sung bài bạn.
- HS làm sai, tự sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc
thầm.
- 2 HS nối tiếp trả lời.
- HS trả lời.
- HS khác làm bài vào vở, nhận
xét, bổ sung bài bạn.
Trung bình mỗi giờ vòi nước
chảy được là :







+
5
1
15
2
: 2 =
6
1
(bể nước)

Đáp số :
6
1
bể nước.
- Nối tiếp trả lời.
- Nghe
- HS
Gi¸o viªn: Vâ B×n h S¬n
42
Trêng TiĨu häc Nghi Yªn
trong giờ học.
- Hướng dẫn chuẩn bò bài sau : Khái niệm
phân số thập phân
Khoa häc.
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS biết:
- Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ trong SGK trang 28,29.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét
- HS lên bảng.
+ Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? - Học sinh trả lời
+ Tác nhân ra bệnh sốt rét là gì?
- Nhận xét, ghi điểm. - HS khác nhận xét bài bạn.
2. Giới thiệu bài mới: Phòng bệnh sốt xuất
huyết.
- Nghe

3. Tìm hiểu bài:
* HĐ 1: Tác nhân , đường lây truyền, sự nguy
hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Hoạt động nhóm, lớp
Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm: Đọc lời thoại trong các H1, để trả lời các
câu hỏi trong SGK.
- Nhóm đôi, nhận phiếu.
Bước 2: Làm việc theo nhóm - Nhóm đôi, quan sát H1, đọc
lời thoại của các nhân vật trả
trả lời các câu hỏi trong SGK
đã ghi vào PHT.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. -Đại diện các nhóm trình bày,
mỗi nhóm chỉ trình bày một
câu hỏi. Các nhóm khác bổ
sung.
+ Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?
+ Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
+ Theo em bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm
không? Tại sao?
- Nhóm 3, thảo luận, từng
thành viên trong nhóm trả lời
1 câu.
KL: (ý thứ nhất, thứ hai trong mục Bạn cần - Nghe, lặp lại.
Gi¸o viªn: Vâ B×n h S¬n
43
Trêng TiĨu häc Nghi Yªn
biết).
* HĐ 2: Những việc nên làm để phòng bệnh sốt

xuất huyết.
- Hoạt động lớp, cá nhân
Bước 1: Yêu cầu cả lớp:
- Hãy quan sát các H 2, 3, 4và trả lời câu hỏi:
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt
muỗi?
- Nhóm đôi, thảo luận ghi ra
PHT, dán phiếu, trình bày.
+ Chỉ và nói rõ nội dung từng hình?
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt
xuất huyết?
- Nhóm 3, thảo luận nói rõ
nội dung từng hình, giải thích
tác dụng của việc làm trong
từng hình đối với việc phòng
chống bệnh sốt xuất huyết.
Trình bày trước lớp.
Bước 2: Yêu cầu học sinh liên hệ. - Nhóm đôi, kể tên các cách
diệt muỗi và bọ gậy., hổi bạn:
KL:Cách tốt nhất để dập dòch sốt xuất huyết là
tập trung xử lí các nơi chứa nước có bọ gậy, tổ
chức phun hóa chất diệt muỗi truyền bệnh theo
đúng quy đònh dòch tế.
- Ở nhà bạn thường sử dụng
cách nào để diệt muỗi và bọ
gậy?
- Nghe
4. Củng cố dặn dò:
+ Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì? - HS nªu

+ Cách phòng bệnh tốt nhất?
+ Hãy đọc mục Bạn cần biết SGK trang 29?
- HS nªu.
- HS nối tiếp đọc
- Chuẩn bò: Phòng bệnh viêm não
- Nhận xét tiết học
§¹o ®øc
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1).
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. Biết tự hào về gia đình dòng họ.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Gi¸o viªn: Vâ B×n h S¬n
44
Trêng TiĨu häc Nghi Yªn
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động học
1. Bài cũ: Có chí thì nên.
- HS lên bảng.
+ Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó
khăn của bản thân?
- HS nhËn xÐt.
- Nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Nhớ ơn tổ tiên
3.Tìm hiểu bài:
* HĐ 1: Biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.


- Đọc truyện “ Thăm mộ” để trả lời các câu hỏi
sau :
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm
gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
+ Theo em, bố muốn nhắc nhỡ Việt điều gì khi
kể về tổ tiên?
- Nhóm 3 thảo luận, mỗi
thành viên trả lời 1 câu hỏi
trước nhóm.
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - 3 nhóm nối tiếp nhau trả lời
3 câu hỏi, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghó gì về
trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông
bà? Vì sao?
- Nối tiếp trả lời.
Kl : Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi
người đều phải biết ơn tổ tiên và thể hiện bằng
việc làm cụ thể.
- Nghe, ghi nhớ để thực hiện.
* HĐ 2: HS biết được những việc cần làm để tỏ
lòng biết ơn tổ tiên.
- Hoạt động cá nhân
Bài tập 1 : Đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc yêu cầu, 5 HS đọc
các việc làm.
- Trao đổi bài làm với bạn
ngồi bên cạnh.
+ Vì sao em chọn việc làm đó thể hiện lòng biết
ơn tổ tiên?

- Trình bày ý kiến về từng
việc làm và giải thích lý do.
KL : Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên
bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp
với khả năng như các việc a, c, d, đ.
- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ
sung.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 việc.
* HĐ 3: Tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với
những việc cần làm để bày tỏ lòng biết ơn tổ
tiên.
- Nhóm, cá nhân.
+ Em đã làm được những việc gì để thể hiện - Suy nghó và làm việc cá
Gi¸o viªn: Vâ B×n h S¬n
45
Trêng TiĨu häc Nghi Yªn
lòng biết ơn tổ tiên?
+ Những việc gì em chưa làm được? Vì sao?
+ Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như
thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở học sinh
khác học tập theo các bạn.
nhân.
- Trao đổi trong nhóm (nhóm
đôi).
- Một số học sinh trình bày
trước lớp. HS khác nhận xét,
bổ sung.
- Nghe
4.Củng cố dặn dò:

- Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ
Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ,
truyện về chủ đề Nhớ ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của dßng hä.
- HS
- HS

Thø 3 ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2008
ThĨ dơc.
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I/ MỤC TIÊU:-
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng.
- Thực hiện cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái. Biết
đổi chân khi đi đều sai nhòp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bò một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của cô giáo Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu: 6 -10’
- Tập hợp lớp, phổ biến nhệm vụ, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
luyện tập.



2/ Phần cơ bản: 18 – 22’
a/ Đội hình đội ngũ:
- GV yêu cầu HS ôn lại các động tác về đội

hình đội ngũ.
- Điều khiển lớp. Quan sát, nhận xét sửa

- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
khới gối, hông vai.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng
trên đòa hình tự nhiên ở sân trường
thành 4 hàng ngang.
- Chơi trò chơi “Chim bay, cò bay”

- HS ôn tập hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đi đều vòng phải, vòng
trái- đứng lại, đổi chân khi đi sai
nhòp.
Gi¸o viªn: Vâ B×n h S¬n
46
Trêng TiĨu häc Nghi Yªn
chữa sai sót của HS.
- Nhận xét, biểu dương thi đua.
b/ Chơi trò chơi:
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội
hình chơi, giải thích cách chơi và qui đònh
chơi
- Yêu cầu HS tham gia chơi nhiệt tình.
- Quan sát, nhận xét, biểu dương.
3/ Phần kết thúc: 4 - 6’
- GV hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và
giao bài về nhà.
- Tổ trưởng điều khiển tổ luyện tập

và thi đua trình diễn.

- Các tổ thi đua chơi trò chơi “Trao
tín gậy”.



- Thực hiện 1 số động tác thả lỏng.
- Tại chỗ hát một bài theo nhòp vỗ
tay.

LÞch sư
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I-MỤC TIÊU: - Học xong bài này, HS biết:
+ Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn i
Quốc là người chủ trì Hội thành lập.
+ Biết lý do tổ chức hội nghò thành lập Đảng: Thống nhất 3 tổ chức cộng sản.
+ Hội nghò ngày 3-2-1930 do Nguyễn i Quốc chủ trì đã thống nhất 3 tổ chức cộng
sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt nam.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Ảnh trong SGK, tư liệu lòch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng và vai trò của
Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 HS lên bảng, nêu 3 câu hỏi:
+ Nêu những điều em biết về quê hương và
thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
- Nhận xét ghi điểm.
2.Giới thiệu bài: Em có biết sự kiện lòch sử

gắn với ngày 3-2-1930 không? Đó chính là ngày
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng ta ra
đời ở đâu? i là người giữ vai trò quan trọng
trong trong việc thành lập Đảng chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài học hôm nay.
3.Tìm hiểu bài:
Hoạt độâng học
- HS lần lượt trả lời các
câu hỏi, HS khác nhận xét,
bổ sung.
- HS Nghe

- HS Nghe
Gi¸o viªn: Vâ B×n h S¬n
47
Trêng TiĨu häc Nghi Yªn
HĐ 1:Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu
thành lập Đảng Cộng sản.(thảo luận nhóm)
+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn
kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh
hưởng thế nào với cách mạng Việt Nam?
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
+ Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất
các tổ chức cộng sản trong nước ta thành một tổ
chức duy nhất? Vì sao?
Chốt:Cuối 1929, phong trào cách mạng Việt
Nam rất PT, đã có 3 tổ chức cộng sản ra đời và
lãnh đạo phong trào. Thế nhưng 3 tổ chức cùng
tồn tại sẽ làm lực lượng cách mạng phân tán,
không hiệu quả. Yêu cầu bức thiết đặt ra là

phải hợp nhất 3 tổ chức thành 1 tổ chức duy
nhất. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã làm được
điều đó và chỉ có Người mới làm được. (chân
dung Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc)
HĐ 2: Hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam. (thảo luận nhóm)
+ Hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam được diễn ra ở đâu, vào thơiø gian nào?
+ Hội nghò diễn ra trong hoàn cảnh nào?Do ai
chủ trì?
+ Nêu kết quả của hội nghò?
Tổ chức cho HS báo cáo kết quả, nhận xét.
+ Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghò ở
nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật?
Chốt: Để tổ chức hội nghò Lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc và các chiến só cộng sản phải vượt qua
muôn ngàn khó khăn nguy hiểm, cuối cùng hội
nghò đã thành công.
HĐ 3:Ý nghóa của việc thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam. (cá nhân)
+ Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành
Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu
cầu gì của cách mạng Việt Nam?
+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát
Thảo luận nhóm đôi nêu
ý kiến của mình.
- HS Nghe
- Quan sát tranh
Nhóm 4 thảo luân, mỗi
nhóm trả lời 1 câu hỏi.

- 1 HS
- HS Nghe
- 1 HS
- 1 HS
Gi¸o viªn: Vâ B×n h S¬n
48
Trêng TiĨu häc Nghi Yªn
triển thế nào?
Chốt: Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời. Từ đó, cách mạng Việt Nam có
Đảng lãnh đạo đã giành được những thắng lợi
vẻ vang.
4.Củng cố dăn dò:
+ Hãy kể lại những việc gia đình, đòa phương
em đã làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng vào
ngày 3-2 hằng năm?
Tổng kết tuyên dương HS tích cực trong học
tập.
Hướng đẫn chuẩn bò bài sau: Xô Viết Nghệ
Tónh.
- HS Nghe
- Đọc bài học.
- 3 HS

To¸n.
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU : - Giúp HS :
- Biết đọc, viết số thập phân ở dạng đơn giản .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các bảng số a, b phần bài học, các tia số trong BT1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ : Luyện tập chung.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài tập
4/32
- Cả lớp nhận xét, sửa bài .
2. Giới thiệu bài : Tiết toán này, giúp các em:
Nhận biết khái niện ban đầu về số thập phân
(dạng đơn giải). Biết đọc, viết số thập phân ở
dạng đơn giản .
- Nghe


3. Tìm hiểu bài :
* HĐ 1 : Giới thiệu khái niệm ban đầu về số
thập phân .
Ví dụ a :
- Treo bảng phụ viết sẵn bảng số a, yêu cầu HS
đọc.
+ Đọc và cho cô biết có mấy mét, mấy đề-xi-
mét ?
- Có 0 m 1 dm tức là có 1 dm. 1 dm bằng mấy




-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Có 0 mét và 1 dm.


- 1 dm bằng một phần mười
Gi¸o viªn: Vâ B×n h S¬n
49
Trêng TiĨu häc Nghi Yªn
phần mười của mét?
Ghi : 1 dm =
10
1
m.
- 1 dm hay
10
1
m ta viết thành 0,1m .
Ghi : 1 dm =
10
1
m = 0,1m
+ (Chỉ dòng 2) và hỏi : Có mấy mét, mấy đề-xi-
mét mấy xen-ti-mét? ?
- Có 0m 0dm 1cm tức là có 1cm . 1cm bằng mấy
phần trăm của mét ?
Ghi : 1 cm =
100
1
m.
- 1cm hay
100
1
m, ta viết thành 0,01m.
Ghi : 1 cm =

100
1
m = 0,01m.
- Tiến hành tương tự với :
1mm =
1000
1
m = 0,001m
- Số 0,1 đọc là không phẩy một . 0,1 bằng phân
số thập phân nào ?
-GV viết lên bảng 0,1 =
10
1
và yêu cầu HS đọc .
-Hướng dẫn tương tự với các số : 0,01 ; 0,001 .
KL : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là phân số thập
phân.
Ví dụ b: Hướng dẫn như ví dụ a.




4. Luyện tập thực hành :
Bài 1 : Đọc yêu cầu.
+ Mỗi PSTP vừa đọc ở trên bằng STP nào?
Bài 2 : Đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn mẫu : 7dm =
10
7
m = 0,7m

của mét.
- HS theo dõi.

- Nghe
- HS nhắc lại.
- Có 0 mét, 0 dm và 1 cm.
-1cm bằngmột phần trăm
của mét.
- HS theo dõi.




- HS nhắc lại.
- HS nêu.

- 4 HS đọc.


- Nhắc lại.
-HS làm việc theo hương
dẫn để rút ra: 0,5 =
10
5
;
0,07 =
100
7
; 0,009 =
1000

9
.
- Các số 0,5 ; 0,07 ; 0,009
gọi là các số thập phân .
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS đọc thầm, đọc thành
tiếng cácPSTP, các STP
trên tia số có sẵn ở bảng
phụ
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bảng con.
Gi¸o viªn: Vâ B×n h S¬n
50
Trêng TiĨu häc Nghi Yªn
- Yêu cầu tự làm.
- Nhận xét kết luận bài đúng.
- HS nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò :
+ Nêu ví dụ về số thập phân? Đọc, viết số thập
phân em vừa nêu?
- Tổng kết tiết học, tuyên dương HS tích cực
trong giờ học.
- Hướng dẫn chuẩn bò: Khái niệm số thập phân .
- 3 HS thực hiện, lớp nhận
xét.
- Nghe
ChÝnh t¶ (Nghe - viết) :
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I-mơc tiªu:
1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.

2. Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ BT2; thực hiện
được 2 trong 3 ý(a,b,c) của BT3. HS khá giỏi làm đầy đủ BT3.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ hoặc 2,3 tờ phiếu khổ to photo nội dung bài tập 3 .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ :
+ Nêu quy tắc đánh dấu thanh đối với các tiếng
có nguyên âm đôi ươ, ưa?
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu.
B. Bài mới :
*- Giới thiệu bài :
-HS nghe
Ho¹t ®éng1: - Hướng dẫn nghe- viết : Dòng kinh
quê hương .
a. Tìm hiểu nội dung bài :
- Đọc đoạn cần viết .
- Đc chú giải.
+ Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất
thân thuộc với tác giả?
b. Hướng dẫn viết tiếng khó :
+ Hãy nêu những từ em thấy khó viết?
- Đọc và viết tiếng khó.
c. Viết chính tả.
- Nhắc các em chú ý những từ ngữ dễ viết sai .


-1 HS đọc, lớp đọc thầm.

-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- Nối tiếp nêu.
- Đọc , viết vào bảng con,
một số HS lên bảng.
-HS viết bài theo lời đọc của
GV.
Gi¸o viªn: Vâ B×n h S¬n
51
Trêng TiĨu häc Nghi Yªn
- Đọc bài cho HS viết.
- Đọc bài cho HS soát lỗi.
d. Chấm bài.
- Chấm 7,10 bài .
-Nêu nhận xét chung .
- Soát lỗi bài mình, đổi chéo
vở để soát lỗi.
- 7, 10 HS nộp vở.
Ho¹t ®éng2:Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung.
+ Đề bài yêu cầu gì?
Gợi ý : vần này thích hợp cả ba ô trống
- Tổ chức cho HS thi tìm vần.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Đáp án : Chăn trâu đốt lửa trên đồng
Rạ rơm thì ít, gió dông thì nhiều
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nướng để cả chiều thành tro
- Đọc lại đoạn thơ.


- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS
đọc nội dung, lớp đọc thầm.
- HS nêu
- Nghe gợi ý.
- 2 Nhóm thi tìm vần nối
tiếp, mỗi HS chỉ điền vào
một chỗ trống.
- 2 HS đọc, mỗi em 1 câu lục
bát, lớp đọc thầm.
Bài 3 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu tự làm
- Nhận xét KL bài làm đúng : Đông như kiến.
Gan như cóc tía .
Ngọt như mía lùi.
+ Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa
nguyên âm đôi ia, iê ?
- Nhận xét KL quy tắc đánh dấu thanh ở các
tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê.
- Đọc thuộc lòng các thành ngữ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS nối
tiếp đọc nội dung, lớp đọc
thầm.
- 1 HS làm bảng phụ, HS
khác làm vào vở. Nêu ý kiến
bài làm đúng/sai, nếu sai sửa
lại cho đúng.
- Nối tiếp nêu.
- 2 HS nhắc lại.
- Nhóm đội ĐTL, đọc trước

lớp.
* Củng cố , dặn dò :
+ Hãy nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các
tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Chuẩn bò bài : Kì diệu rừng xanh.
-Nhắc lại quy tắc đánh dấu
thanh ở các tiếng chứa
nguyên âm đôi ia , iê .
-HS nghe

Lun tõ vµ c©u :
Gi¸o viªn: Vâ B×n h S¬n
52
Trêng TiĨu häc Nghi Yªn
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. mơc tiªu:
1. Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghóa. ND ghi nhớ.
2. Nhận biết được từ mang nghóa gốc, từ mang nghóa chuyển trong các câu văn có
dùng từ nhiều nghóa, tìm được ví dụ về sự chuyển nghóa của 2 trong số 5 từ chỉ bộ
phận cơ thể người và động vật.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động . . . có thể minh họa cho các nghóa
của từ nhiều nghóa.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động d¹y : Hoạt động häc :
A. Bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
B Bài mới :

*- Giới thiệu b µi.
Từ chân chỉ chân người , khác với chân của bàn,
khác xa với chân núi, chân trời nhưng đều được
gọi là chân. Vì sao vậy ? Tiết học này sẽ giúp
các em hiểu hiện tượng từ nhiều nghóa rất thú vò
của Tiếng Việt.
-2 HS nêu lại BT2 (đặt câu để
phân biệt nghóa của một cặp
từ đồng âm), lớp nhận xét, bổ
sung.
-HS nghe
Ho¹t ®éng 1:Phần nhận xét :
Bài 1 : Treo bảng phụ
- Yêu cầu làm bài
- Trình bày.
KL : Các nghóa mà các em vừa xác đònh cho các
từ răng, mũi, tai là nghóa gốc (nghóa ban đầu)
của mỗi từ.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm việc theo nhóm3 .
- 1 nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu làm bài
- Trình bày.
+ Răng của chiếc cào không dùng để nhai như
răng của người và động vật .
+ Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi
được.

+ Tai của cái ấm không dùng để nghe được.
GV : Những nghóa này hình thành trên cơ sở
nghóa gốc của các từ : răng, mũi, tai. Ta gọi đó
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc
nội dung, lớp đọc thầm.
-Làm việc theo nhóm đôi.
- 1 nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe
Gi¸o viªn: Vâ B×n h S¬n
53

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×