Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

THỰC TRẠNG xây DỰNG và sử DỤNG bài tập PHÁT TRIỂN BIỂU TƯỢNG TOÁN học CHO học SINH KHIẾM THÍNH lớp 1 CHUYÊN BIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.06 KB, 77 trang )

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP
PHÁT TRIỂN BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC CHO HỌC
SINH KHIẾM THÍNH LỚP 1 CHUYÊN BIỆT

1


- Tổ chức khảo sát thực trạng xây dựng và sử dụng
bài tập phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1
chuyên biệt
- Mục đích nghiên cứu thực trạng
Nhằm thu thập các thông tin về nhận thức của GV và
quá trình thực hiện việc xây dựng và sử dụng bài tập phát
triển biểu tượng toán cho HSKT lớp 1 chuyên biệt. Đồng
thời khảo sát thực trạng biểu hiện, mức độ nhận thức các
biểu tượng toán học của HSKT lớp 1. Từ đó làm cơ sở cho
quá trình nghiên cứu của đề tài.
- Nội dung nghiên cứu thực trạng
Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng về các nội
dung sau:
Nhận thức của GV về xây dựng và sử dụng các bài tập
phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt
Khó khăn trong việc xây dựng và sử dụng các bài tập
phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt

2


Thực trạng xây dựng bài tập phát triển biểu tượng toán
cho HSKT lớp 1 chuyên biệt
Thực trạng sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán


cho HSKT lớp 1 chuyên biệt
Thực trạng biểu hiện, mức độ biểu tượng toán học ở
HSKT lớp 1 chuyên biệt
- Cách tiến hành nghiên cứu thực trạng
- Chọn mẫu khách thể kháo sát
Trong đề tài này chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên
35 GV hiện đang tham gia giảng dạy các lớp ở cấp Tiểu học
và 40 trẻ khiếm thính học lớp 1 (gồm các đối tượng là
HSKT ở mức vừa, nặng và sâu) tại 3 trường Khiếm thính
Hải Phòng, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương, Trường
PTCS Dân lập dạy trẻ điếc Nhân Chính - Hà Nội.
- Xây dựng bộ công cụ khảo sát thực trạng
Để khảo sát thực trạng tại các trường, chúng tôi tiến
hành xây dựng bộ công cụ khảo sát thực trạng bao gồm hệ
thống các phiếu hỏi, phiếu quan sát, phiếu phỏng vấn sâu
dành cho đối tượng là GV, nhà quản lý, các chuyên gia và
3


hệ thống bài tập đo nghiệm biểu tượng toán học cho đối
tượng là HSKT lớp 1 chuyên biệt.
- Tiến hành khảo sát thực trạng ở địa bàn nghiên cứu
Sau khi xây dựng xong bộ công cụ chúng tôi tiến hành
khảo sát thực trạng ở địa bàn nghiên cứu bằng hình thức
phiếu điều tra, phỏng vấn sâu, quan sát thực tế các hoạt
động dạy và học của GV - HS trong các các giờ toán và đo
lường biểu tượng toán học trên HSKT lớp 1 để thu thập
được các thông tin cần thiết.
- Thu thập xử lí kết quả nghiên cứu
Dựa trên các kết quả đã thu được qua quá trình khảo

sát chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS, toán học thống kê
thông thường, thống kê xác suất để xử lý các kết quả điều
tra thực trạng.
- Phân tích đánh giá kết quả khảo sát thực trạng
Từ kết quả đã được xử lý, chúng tôi tiến hành đánh giá,
phân tích, giải thích các số liệu. Từ đó đưa ra được các vấn đề
thực tế cần thiết được giải quyết trong đề tài.
- Các phương pháp khảo sát thực trạng
4


- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
a/ Mục đích
Nhằm thu thập được các thông cần thiết về thực trạng
nhận thức, về các khó khăn, các yếu tố ảnh hưởng, mục
tiêu, quy trình, cách thức tiến hành, các phương pháp, biện
pháp sử dụng của cha mẹ và GV để xây dựng và sử dụng
bài tập phát triển biểu tượng toán cho HSKT lớp 1 chuyên
biệt và khả năng học các biểu tượng toán học của HS.
b/ Nội dung phiếu hỏi
Để thu thập được các thông tin cần thiết về thực trạng
của việc xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng
toán cho HSKT lớp 1 chuyên biệt chúng tôi tiến hành xây
dựng các phiếu hỏi dành cho giáo viên, CBQL, cha mẹ
HSKT và phiếu bài tập đo nghiệm biểu tượng toán cho
HSKT lớp 1 chuyên biệt gồm các nội dung sau:
+ Dành cho GV: Gồm các nội dung về nhận thức, vai
trò, khó khăn gặp phải, mục tiêu, quy trình (các bước xây
dựng và các bước sử dụng bài tập biểu tượng), mức độ thực
hiện, dạng bài tập thường sử dụng, biện pháp sử dụng và


5


các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và sử dụng
bài tập phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1
chuyên biệt.
+ Dành cho cha mẹ HS: Gồm các nội dung về hiểu
biết của cha mẹ, thời gian dạy và học cùng con, các khó
khăn gặp phải, cách giải quyết vấn đề của cha mẹ trong quá
trình cùng con học các biểu tượng toán học.
+ Bài tập đo nghiệm biểu tượng toán học ở HS: Gồm
hệ thống các bài tập đo nghiệm biểu tượng liên quan đến
các nội dung số học, đại lượng và đo đại lượng, hình học.
c/ Cách tiến hành
Đưa phiếu hỏi cho GV và cha mẹ HS, đồng thời
hướng dẫn GV và cha mẹ HS cách trả lời.
- Phương pháp quan sát
a/ Mục đích
Nhằm thu thập các thông tin về quá trình dạy của GV
và các thông tin về quá trình học của HSKT lớp 1 chuyên
biệt trong dạy học và dạy học phát triển biểu tượng toán
học.
6


b/ Nội dung quan sát
Để thu thập được các thông tin về quá trình dạy và học
của GV, chúng tôi tiến hành quan sát sâu vào các nội dung
sau:

+ GV: Gồm cách thức tổ chức hoạt động, phương
pháp, biện pháp sử dụng trong quá trình dạy học, cách xử lý
tình huống sư phạm
+ HS: Gồm tinh thần, thái độ, biểu hiện, đặc điểm tâm
lý, khả năng học tập
Việc quan sát được tiến hành trong các hoạt động dạy
và học hàng ngày để có cơ sở đánh giá thực trạng việc xây
dựng và sử dụng các bài tập phát triển biểu tượng toán học
cho HSKT lớp 1 chuyên biệt.
c/ Cách tiến hành quan sát
Quan sát các hoạt động của GV và HS trên lớp, sau đó
ghi chép lại các kết quả vào phiếu quan sát.
- Phương pháp phỏng vấn
a/ Khách thể phỏng vấn
7


Gồm nhà quản lý, GV, cha mẹ HSKT lớp 1 chuyên
biệt.
b/ Mục đích phỏng vấn
Nhằm thu thập thêm các thông tin cần thiết, cụ thể hơn
mà trong phiếu hỏi chưa thể hiện hết được. Đồng thời
phỏng vấn xin ý kiến các chuyên gia giáo dục đặc biệt, giáo
dục tiểu học về phương pháp, biện pháp, cách thức xây
dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán cho
HSKT lớp 1 chuyên biệt.
c/ Nội dung phỏng vấn
+ Nhà quản lý: Các chỉ đạo cụ thể, định hướng giáo dục,
quản lý chuyên môn của nhà trường, cách giải quyết các vấn
đề khó khăn của GV và HS, các phối hợp với các lực lượng

khác…trong quá trình dạy và học các biểu tượng toán cho
HSKT lớp 1.
+ Chuyên gia giáo dục đặc biệt, giáo dục tiểu học:
Gồm các định hướng và các cách giải quyết cụ thể trong
từng nội dung bài tập với các đối tượng HS có đặc điểm tâm
lý, đặc điểm học tập cụ thể.

8


+ Giáo viên: Đi sâu vào phỏng vấn các phương pháp,
biện pháp, cách giải quyết các khó khăn của chính người
dạy và khó khăn của người học trong một số vấn đề cụ thể
thường gặp.
+ Cha mẹ: Cách cha mẹ dạy học cho con tại nhà, các khó
khăn gặp phải và cách xử lý cụ thể, những yêu cầu, mong
muốn được hỗ trợ, tư vấn từ các lực lượng khác.
[Phụ lục 5]
d/ Cách tiến hành phỏng vấn
Phỏng vấn nhà quản lý, chuyên gia, cha mẹ HS theo
nội dung phỏng vấn đã chuẩn bị.
- Phương pháp đo nghiệm biểu tượng ban đầu về toán
trẻ HSKT lớp 1 chuyên biệt
a/ Mục đích đo nghiệm biểu tượng
Nhằm thu thập các thông tin, hiểu biết và các khó khăn
của HSKT trong quá trình học các biểu tượng toán học
trong chương trình toán học lớp 1. Từ đó đưa ra các định
hướng về việc xây dựng và sử dụng các bài tập phát triển
biểu tượng toán phù hợp với HS.
9



b/ Nội dung đo nghiệm biểu tượng
Gồm hệ thống các bài tập về số học, đại lượng và đo
đại lượng, hình học được đưa vào trong các dạng bài tập cụ
thể: điền/ viết/ nối theo mẫu, điền đúng sai, điền vào chỗ
chấm/ ô trống. Nội dung các bài tập được xây dựng theo
mức độ tăng dần, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
c/ Cách tiến hành đo nghiệm
Sau khi xây dựng phiếu bài tập, GV phát cho HS,
hướng dẫn HS làm bài tại lớp, dưới sự giám sát của GV.
- Phương pháp case study
a/ Khách thể nghiên cứu
Gồm 02 HSKT lớp 1 học tại Trung tâm Hỗ trợ Phát
triển Giáo dục đặc biệt - Trường Cao đẳng Sư phạm Trung
ương.
Trong đó: 01 HSKT ở mức vừa và 01 HSKT ở mức
nặng.
b/ Mục đích phương pháp

10


Nhằm đánh giá hiệu quả của các biện pháp phát triển
biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt.
c/ Nội dung phương pháp
Sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng và các biện
pháp dạy học cụ thể tiến hành trên 02 đối tượng HS đã được
lựa chọn. Phương pháp được tiến hành cả trên lớp và tại gia
đình HS dưới sự giám sát của GV và cha mẹ HS.

d/ Cách tiến hành phương pháp
Thu thập các thông tin về HS cùng kết quả đo nghiệm
biểu tượng, chúng tôi đánh giá các vấn đề của HS từ đó xây
dựng, điều chỉnh các nội dung bài tập cho phù hợp. Đồng
thời kết hợp với sử dụng các biện pháp dạy học cụ thể đã đề
xuất để phát triển các biểu tượng toán học cho HS.
Ghi chép lại mọi biểu hiện thay đổi, sự tiến bộ của HS
trong quá trình tiến hành nghiên cứu.
- Phương pháp thực nghiệm
a/ Khách thể nghiên cứu
Gồm HSKT lớp 1 chuyên biệt
11


b/ Mục đích phương pháp
Nhằm đánh giá hiệu quả của các biện pháp phát triển
biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt.
c/ Nội dung phương pháp
Sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng và các biện
pháp dạy học cụ thể tiến hành trên đối tượng là HSKT lớp 1
chuyên biệt.
d/ Cách tiến hành phương pháp
Thu thập các thông tin về HS cùng các kết quả đo
nghiệm biểu tượng, đánh giá tổng quan các vấn đề của HS
từ đó xây dựng, điều chỉnh các nội dung bài tập cho phù
hợp. Đồng thời kết hợp với sử dụng các biện pháp dạy học
cụ thể đã đề xuất để phát triển các biểu tượng toán học cho
HS.
Ghi chép lại mọi biểu hiện của HS trong quá trình tiến
hành nghiên cứu.

- Phương pháp xử lý số liệu
a/ Khách thể nghiên cứu
12


Các số liệu thu được từ quá trình khảo sát thực trạng
xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học
cho HSKT lớp 1 chuyên biệt.
b/ Mục đích phương pháp
Nhằm đưa ra cơ sở thực tiễn các vấn đề về xây dựng
và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học cho HSKT
lớp 1 chuyên biệt thông qua số liệu cụ thể.
c/ Nội dung phương pháp
Sử dụng các phiếu đã xây dựng tiến hành khảo sát trên
GV, cha mẹ, HSKT để có được các số liệu cần thiết về xây
dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học cho
HSKT lớp 1 chuyên biệt.
d/ Cách tiến hành phương pháp
Tổng hợp các kết quả đã trả lời của GV, cha mẹ,
HSKT về xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng
toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt, từ đó xử lý kết quả
bằng thống kê toán học dưới sự trợ giúp của phần mềm
SPSS

13


- Thực trạng trạng xây dựng và sử dụng bài tập
phát triển biểu tượng toán
cho học sinh khiếm thính lớp 1 chuyên biệt

- Xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng
toán học cho HSKT lớp
1 chuyên biệt

- Quan niệm về việc xây dựng và sử dụng bài tập
phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên
biệt
Ghi chú:
Quan niệm 1: GV xây dựng các bài tập biểu tượng
toán học cho HS, HS sử dụng các bài tập để củng cố, ôn tập
kiến thức đã học.
Quan niệm 2: Xây dựng và sử dụng hệ thống các bài
tập biểu tượng toán học nhằm giúp cho HSKT lớp 1 chuyên
biệt nâng cao vốn kiến thức đã có.

14


Quan niệm 3: Xây dựng và sử dụng hệ thống các bài
tập biểu tượng toán học theo các mức độ từ dễ đến khó, từ
đơn giản đến phức tạp phù hợp với năng lực học tập của
từng đối tượng HS.
Kết quả nhận thức của các GV về việc xây dựng và sử
dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1
chuyên biệt nhìn chung có sự phân biệt tương đối rõ giữa
phương án trả lời đúng nhất ở quan niệm 3 “Xây dựng và sử
dụng hệ thống các bài tập biểu tượng toán học theo các mức
độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với
năng lực học tập của từng đối tượng HS” với 73,5%, trong
khi đó hai quan niệm 1 và quan niệm 2 là những phương án

trả lời gần đúng lần lượt là 14,2% và 12,2%. Chứng tỏ vẫn
có một số GV nhận thức chưa hoàn toàn đầy đủ về việc xây
dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học cho
HSKT lớp 1 chuyên biệt. Nhóm có câu trả lời chưa hoàn
toàn đúng được phân tích sâu ở các phần sau giúp lí giải
nguyên nhân của vấn đề, từ đó giúp GV có nhận thức đầy
đủ hơn về việc xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu
tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt.

15


Về vấn đề này, cô giáo T.M.K, GV trường Khiếm
thính Hải Phòng đã chia sẻ: “Theo tôi có một số GV chưa
đưa ra được đáp án đúng như trên có thể do kinh nghiệm
thực tiễn và những cọ sát với môi trường giáo dục trẻ em
khiếm thính chưa nhiều nên có sự lựa chọn như vậy. Song
điểm chung giữa các phương án trả lời trên đều dễ nhận
thấy các GV đã có ý thức tương đối rõ về tầm quan trọng
của việc phát triển biểu tượng toán học cho HSKT”.
Như vậy, kết quả trả lời ở phương án đúng nhất về xây
dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học cho
HSKT lớp 1 chuyên biệt tương đối cao, số còn lại tuy chưa
trả lời hoàn toàn đúng nhưng có nhận thức tương đối đầy đủ
về tầm quan trọng của việc phát triển biểu tượng toán học
cho HS.
- Vai trò của việc xây dựng và sử dụng bài tập phát
triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt
Đánh giá theo mẫu chung
Lựa chọn của các khách thể tương đối thống nhất khi

cho rằng vai trò của việc xây dựng và sử dụng bài tập phát
triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt ở mức
16


khá với ĐTB = 2,26 và không có vai trò nào thể hiện nổi trội
hay thể hiện rõ hạn chế. Tuy nhiên, một số vai trò được xem
là trọng tâm đã được xác định rõ hơn so với các vai trò khác,
cụ thể: “Học kiến thức mới”, “Rèn khả năng giải toán nhanh
hơn” và “Rèn khả năng giải toán chính xác hơn” kết quả khá
cao. Việc đánh giá những vai trò quan trọng của việc xây
dựng và sử dụng bài tập trong phát triển biểu tượng toán học
cho HSKT lớp 1 chuyên biệt có thể giúp GV tiến hành xây
dựng và sử dụng các biểu tượng toán học phù hợp hơn với
khả năng của HS.
Đánh giá theo các biến
+ Lứa tuổi: Xét trên mẫu chung cũng như trên từng
mục cụ thể đều chỉ ra sự tương đồng trong các kết quả.
Điều này chứng tỏ các khách thể có lứa tuổi khác nhau
nhưng đều nhận thấy được vai trò cũng như tầm quan
trọng của việc xây dựng và sử dụng bài tập phát triển
biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt, với các
trọng tâm chính là góp phần cung cấp cho HS học kiến
thức mới, rèn khả năng giải toán nhanh hơn và giúp HS
có khả năng giải toán chính xác hơn.

17


+ Thâm niên công tác: Theo biến này có thể thấy

nhóm khách thể có thâm niên công tác trên 10 năm có nhận
xét, đánh giá về vai trò của việc xây dựng và sử dụng bài
tập phát triển biểu tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên
biệt trội hơn (2,29 điểm) so với đánh giá của nhóm khách
thể có thâm niên công tác dưới 10 năm (2,24 điểm). Tuy sự
chênh lệch này không lớn nhưng kết luận được rút ra là
thâm niên công tác có ảnh hưởng nhất định đến việc xác
định vai trò của việc phát triển biểu tượng toán học cho
HSKT lớp 1 chuyên biệt. Bên cạnh đó, một số khác biệt nhỏ
được thấy qua kết quả đánh giá của nhóm công tác trên 10
năm khẳng định việc “Rèn khả năng giải toán chính xác
hơn” nổi trội trong khi đó nhóm thâm niên dưới 10 năm
thống nhất cho rằng “Học kiến thức mới” với kết quả đồng
thời là 2,36 điểm. Cả hai vai trò này đều quan trọng, do vậy
cách nhìn nhận có khác nhau đôi chút song đều tập trung và
thống nhất.
+ Địa bàn: đây cũng là một trong những yếu tố cho
thấy có sự khác biệt giữa đánh giá của GV các trường ở
trung tâm thành phố lớn (2,29 điểm) với các trường ở khu
vực tỉnh (2,23 điểm). Xem xét trên từng mục cụ thể kết quả
18


chỉ ra tương tự như đánh giá ở mẫu chung. Để khẳng định
các kết quả trên có cơ sở hơn, minh họa ý kiến về thực
trạng trên, cô giáo N.T.K.C GV Trung tâm Hỗ trợ Phát
triển Giáo dục đặc biệt - Trường Cao đẳng Sư phạm Trung
ương cho rằng: “Sự chênh lệch như trên theo tôi thực chất
không có ý nghĩa nhiều vì GV ở các trường có nhận thức
khá rõ về vai trò của phát triển biểu tượng toán học cho

HSKT lớp 1 chuyên biệt. Có thể do những yếu tố khách
quan tác động đến tâm lý chung của các GV ở thành phố
nên kết quả có thể trội hơn đôi chút còn về chủ quan tôi
thấy có sự đồng đều, hài hòa”.
Như vậy, nhận thức chung của GV xét theo mẫu chung
cũng như các biến đều chỉ ra thực trạng chung về tầm quan
trọng của việc phát triển biểu tượng toán học cho HSKT
học lớp 1 chuyên biệt, với một số vai trò chính là học kiến
thức mới, giúp HS rèn khả năng giải toán nhanh hơn và rèn
khả năng giải toán chính xác hơn.

19


- Đánh giá vai trò của việc xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu tượng toán học
cho
HSKT lớp 1 chuyên biệt
1 điểm ≤ ĐTB ≤ 3 điểm
Theo các biến
Chung
T
T

Lứa tuổi

Các
vai

< 35


Thâm niên
>35

< 10 năm

Địa bàn

>10 năm

Thành phố

trò
ĐTB

ĐL

ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB

C
1

Tỉnh

Củng

2,17

0,38

ĐL


ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC

C
2,14

0,51

2,12

0,51

2,20

cố
20

0,38

2,17

0,43

2,15

0,47

2,16

0,45



kiến
thức

Học
2

kiến
thức

2,36

0,42

2,31

0,45

2,36

0,42

2,32

0,46

2,41

0,48


2,27

0,40

2,34

0,44

2,23

0,53

2,29

0,56

2,25

0,52

2,27

0,58

2,28

0,56

2,24


0,54

2,26

0,55

mới
Rèn
khả
năng
3

giải
toán
nhanh
hơn

21


Rèn
khả
năng
4

giải
toán

2,27


0,47

2,32

0,39

2,24

0,48

2,36

0,37

2,31

0,40

2,29

0,46

2,30

0,43

2,21

0,56


2,28

0,52

2,23

0,63

2,28

0,45

2,28

0,51

2,21

0,57

2,25

0,54

chính
xác
hơn
5


Vận
dụng
linh
hoạt
kiến
thức

22


trong
thực
hiện
các
dạng
bài
tập
toán
Điểm
trung bình

2,25

0,47

2,27

0,49

2,24


0,51

2,29

23

0,45

2,29

0,48

2,23

0,49

2,26

0,48


- Mục tiêu xây dựng và sử dụng bài tập phát triển biểu
tượng toán học cho HSKT lớp 1 chuyên biệt
- Mục tiêu dành cho việc giảng dạy của GV
- Thực hiện mục tiêu giảng dạy của GV
1 điểm ≤ ĐTB ≤ 3 điểm

T
T


Các

Mức độ

Mức độ

mục

cần thiết

thực hiện

ĐT

ĐL

ĐT

ĐL

ĐT

ĐL

B

C

B


C

B

C

tiêu
giảng
dạy

1

Cung

Tương

Chung

quan
r

p

2,63 0,34 2,28 0,49 2,46 0,42 0,3

0,0

cấp


6

kiến
thức
biểu
tượng
toán
học
cho
24

1


HSKT
lớp 1
theo
các
mức
độ từ
thấp
đến
cao,
từ đơn
giản
đến
phức
tạp
2


Rèn

2,58 0,47 2,19 0,42 2,39 0,45 0,4

các kĩ

1

năng
học
biểu
tượng

25

0,0
0


×