Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Nghiên cứu đại từ quan hệ trong câu tiếng pháp và các hình thức biểu đạt ý nghĩa tương ứng trong tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.01 MB, 171 trang )

]ỊỘ ( Ỉ I Á O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O
ĐẠI HỌC QUỐC G IA IIÀ NỘI
TRUỜNG DẠI n ọ c K IIO A IIỤ C XẢ l l ộ l VÀ NHẢN VÃN

»3 í. Hoa

ĐUỠNG CỒNG M IM i

------

N C ỈIIIK N C Ứ U
D Ạ I T Ừ Q U A N I I Ê T R O N G C Ả U T IÍ: N < ; IM IÁ I*
V Ả C Á C H ÌN H

mức

IÌIlt u Đ Ạ T Ý N ÍỈIIÌA T l!()N (;

T R O N G T IẾ N C . V I Í I

Chuyên ngành: L Ý LUẬN NGỎN N( iU
M ã sô: 5. 04. OS

LUẬN ÁN PHÓ TIẾN Sĩ KHOA HỌC NGỮ V ÀN

Người hướng dần khua hoc
PGS.1TS. N G C yA n (V \() i)À M

IIÀ NỘI - 1996



C Á C CI lũ 'V IẾ T T Ắ T V Ả K Ý H IỆ U

ĐUỢC sủ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
Đ T Q H : D ại lừ quan liệ
Ỉ)T N X : D ạ i lừ nhâ n xưng
V : Verbe ( hìộnq từ - Vi ngữ)

N : Nom (Danh lừ)
Pré: Preposition (iỊÍỚi tử)
s : Snịri (rlìii IIỊỊỮ)
( ) : ( 'o m p lá n c n l d V)l)j<’l d ire c t (Bo H Ịịữ d ô i /UỢII
()1 : Complement d ’O b jrl ind ire ct (Bố ngữ (lơi tif(fiiiỊ {ỊÍtĩn tirp )

Ansiph. : Anơpliore (Ihònh phun hòi chỉ)

* : D ọ iiiị thức kliơniị chuẩn lììực


I

MỞ Đ ẦU
Chương 1: K hái niệm vê Đ ại từ quan hệ và các cáu triic tương ỨI1ÍÍ
I. I

.Khái niệm vồ Đại từ IỊIK 1 I1 hổ

14
M

1.2. Đ ại lừ quan hộ trong liếng P liiíp


I ')

1.2.1. M ộ t vùi quan niệm vê Đ T Q II lirni> r iiiì p
I .2.2.N ịịuoh gốc và ('ác (lụng llìức ỈH XJIIt in iỊ ị

IV
r in ĩp

2 'i

ì .2.3. Chức năng cú pháp của ỉ)l'Q H

25

ì .2.4. C úc lúc lơ c h i

44

p lìõ i

Đ l Q ì l t ir iiị ỉ / ’/><//>

ì .2.5. H iện tượng ln phiên giữa các líạ i lừ I/IICIIÌ

hr

1.3. Vè khái niệm “ Đ T Q II" Irong liếng Việt

46

57

1.3.1. Ván de " i) ỉ'Q H " qua cức CÔI1Ị’ trinh Iii’liirn

cứu

57

ngữ pháp liêng Việt.
13 .2 .

M ộ i r ủ i hình thức liên kết cúc (lịn li ìỉỊiữ với (hiiìlì

ngữ trung làm trong liếng Việí
Chương 2 : Phân tích quan hệ firơnj> ứnj» giữa cấu ( n i t (ii'Hfi rh iíp có
Đ T Q IỈ

6S

với nliữiiK cấu trúc biéu đạt V nịịliìa đỏ Iro n ” fiơnj» Việt
(qua các bủn dịch từ tiế n iị Pháp sưuịị l i r i i f ’ Vit'1)
2 . 1 . P h â n lo a i c á c h ìn h

lliứ c

liế n g

V iC t

liftin g


ứng vớ i cáu

65
65

Irúc có Đ T Q I1 trong tiếng Pháp
2 .2.Phân lích quan hệ ngữ Iigliĩa cua các cáu li úc có Đ T Ọ I I

M

(rong câu liến g Pháp với các cấu Il'lic ticng Việ! tuơng líim
2.2.1. Cấu nứ c liếng Pháp có. f) T ( J II với f l i c 1 'ãn Ill'll

(V)

có mù trong liếng Việt
2.2.2.CỚV càu lrú c khác m anỊỊ V nạhĩa P I Q I I Iro n 1»

85

t ir /iỊỊ V iệt
2 . 3 . T ic ’l l k ố l

98


2

Clnrơntt 3 : IMiân tícli C|iian hệ tươnự ứn^ giữa các cấu (rức (iênn Viộl


101

vói các cấu trúc tiếng Pháp có Đ T Q H .
(quu các bủn dịch V iệ t-P lh ip )
3 . 1. Phương lliírc nghiơn cứu

101

3.

2. Phím loại qua các cứ liỌu lliố n g kc

102

3.

3. Phân (ích ngữ nghĩa quan hệ lương ứng giữa các cấu

106

trúc liếng Việt với những cấu trúc Đ TQ 1I (rong han clịcli
liếng Pliáp
3.3.

I . Cưu trú c với thành phan h ò i c h ỉ lien từ

10(1

3.3.2. Cứu trú c với hình thức zero


I ()9

3.3.3. Câu trú c với từ m à

I 17

3 3 .4 . C ấu trú c tỉộng ngữ với yen lố c h ỉ th ờ i th ể

I IX

3.3.5. Càu trú c với

122

cức hư từ khác

3.4. T iổu kốl
Chương 4 : M ộ t sô vấn đê thực tiễn trong việc giảnjỉ clạvĐ I Q I I

124
127

tiếng Pháp cho học viên người V iệ t
4.1. Nhận XÚI vồ cách giới thiệu Đ T Q I1 tiếng Pháp trong

127

các giáo (rìnli liếng Pháp đang đưực sử dụng ở Việt Nam
4.2. Vê việc sử dụng Đ T Q II trong phát ngôn liếng Pháp của


1I

hoc viên người Việt.
4.3. M ộ l vài kiến n g liị vồ cách dạy ĐTQ11 liế n g Pháp cho

151

học viên người Việt.
K Ế T LU ẬN

155

T À I L IỆ U T H A M K H Ả O

160


MỚ Đ ẦU
0.1 - Lv do chon đe tài và

V

nyhja của luân án

Trong những năm gân đây, nhâì là lừ khi thực liiện chính sádi đối m ui.
các mối giao lưu văn hóa, khoa học kỹ thuật cũng nlnr kinh lố giũa

111 rức


li!

với bạn bè quốc lố ngày càng dược mỡ rộng và phát Iricn. Chính vì vậy line
ngoại ngữ Im' thành Iilu i cầu chung của loàn xã

h ộ i.

Đ ể đáp ứng Iilm cáu (ló.

cần phái nâng cao chất liiợ ny dạy và hục ngoại ngữ. N hiệm vụ u m các Iilùi
giáo học pháp ngoại ngữ là phai tìm cliọn phương pháp dạy til'll" 111 lí’ lié iig
lliíc li liựp cho đối lượng là hoc viên liguừi V iệi trên cso sánh đối chiốu giữa tiếng Việl với ngoại ngữ. Nghiên cứu so sánh ilo i th iê u
các vấn đc, các phạm trù giũa các ngơn ngữ cũng góp phán lìm c liọ ii n liiing
giải pháp tốl hơn cho dịch thuật. Hướng đến mục liêu này, Iigĩmh ngôn ngữ
hoc và ngành sư phạm ngoại ngữ phải tiến hành Iihững cơng trình nghiên cứu
khoa học có hệ Ihống vồ tiếng Việt và các ngoai ngữ khác, nliál l;i phái có các
cơng trình nghiên CIÍII llie o Iniúng ngơn ngữ hục so sánh, doi chiêu.
Việc nghiOn cứu đũi chiêu các ngôn ngữ đc áp dụnií cho giảng (lạy Itiioại
ngũ' và dịch llm ậl đã có xì hiện ở V iệl Nam nhung lie II nay so cơng Irình
nghiên cứu llie o cliiOu liirứ iiịỉ này chua nliiồu, chủ yếu Ià Cík’ Infill vãn I it'll NÌ
và Phó Tiến sĩ vồ các vấn đồ liếng Ní;a và tiống ViỌI thực hiện lại Liên Xơ LŨ
hoặc lại Việt Nam. Ngồi những cơng trình nói trên, địa hạt so sánh (Ini ell it'll
liếng Việt với các thứ tiếng khác hâu Iilur chua tlươc khai lliác: chí co lái il
luận án Phó 'l iến sĩ so sánh m ột vài phạm trù giữa liếng Anh - liếng Việt hoặc
giữa tiếng P liilp với liế ng V iệl.
M ò l Irong những chức năng cơ bail cua ngôn ngữ là công cụ phản á iili lu
duy. Tư duy con người mang lính phổ qt cịn phương tlc tliỗn dạt cluing
tlnùíng mang lính đặc (hù của từng ngơn ngữ. Chẳng hạn, các ngơn Iigĩi (U'II
có quan hệ chính phụ trong phát ngôn, IIhưng cổng cụ dể biểu dạt cliú tm có



4

lliổ khác nhau. 'IVong các HịỊỏn ngữ bio’ll hình, lổng li<*|\ (ịiian hệ Iigíí |)h;i|)
được thể hiện ngay trong hản lliân lừ nliờ có hiến hì 1 1 11 Irons; cáu

11 <>i

(i/iK i
b iế n v ĩ: d e s in e n c e s , te r m in a l SOILS, h o ặ c c á c p h ụ l ô : ư j/ĩ.\ r s ) . C òn (1 <>n <> im ún

ngữitơn lập, phân lích 1hì t lie hiện bi'ing các plurưng 111ức- liẠt III lừ v:'i Im lir.
C luing (ôi chọn dồ tài nghiên cứu này clirới góc do của giiío viên liciH ’ 1’liiip
và cán

hộ

h iê n

phiên

d ịc h

P h á p - V iệ l,

V iệ t - P lu ip . x u ấ l p liá l




M illin g

lifm

khoăn có lính chấl llụrc liỗn là:
a/ làm lliố nào đổ có llic dịch

1 1 1 ỘI

cách day đủ trên các hình diện ngữ

pháp, Ìiịĩữ Iig liĩa và giao tiếp các Cíìu Iriíc có Đ T Ọ I I lie iiL’, I’hiip Siiiiíỉ
tiếng ViỌl,
b/ những cấu ti úc cú pliáp nào (rong liếng V iệl can cluov chuyên lliim h
câu trúc có Đ T Q I I lie'll^ Pháp;

c /h ằ n g cách nào và vói những loại hài lập

IÙ U )

giáo viC‘ 11 có the

d ạ y và

luyện có hiệu quá các vấn đồ ngũ pháp liếng Pháp nói clu m y và vím
đồ Đ T Q II nói riêng cho hoe viên người V iệl.
Vấn đê cluing lòi nghiên cứu so sánh Ihực cliâl là mót ván đo khơnt’ lining
ứng ngang hàng trong hai lliứ liếng. Trong liếng Pháp. f) T Ụ I I là I1 IĨI 1 'lụm i
Irù hiển nhiên, là mơi lie’ll hộ thống ngữ pháp lluuin II11 à t (l;t ilịn h hình


111

]; 11 1

và cĩã dược tất cá các giáo trình Iigũ pháp liêng Pháp xác nhận. Nụirơc lai.
hiện lượng này trong liếng Việt nếu có cũng chí là liêm rin, khơiii* xitíVl liiỌn
(hành m ộl lie’ll hộ tlirtng liay in ổl lớp lừ riêng b iệ t. V;i h i. him vV' phạm liii náy
cũng Iiliư vấn đè câu quan lie trong liếng ViỌl hâu như chim có chuyên luận
và clura có lliành lựu dáng kĩ'. Do đó, chúng tôi sẽ gặp râl nhiêu k ill) klian VC
cơ sớ lý luận (rong q trình nghiên CIÍII và so sánh. N lìII 11 U chính (1;ìy !;ii là
vấn dồ m úi mà luận án cluing lô i cần khai thác.
Công trình này là m ột tliừ nghiệm nghiCn cứu llic o lurớng S(1 sánh

doi

chiếu “ ngẫu nh iê n” n iô l pliỊim Irù ngữ pháp hiện liữu Ir o iiii tiếng l ’li;í|> \

5

nhũng phương thức, những cílu trúc phát ngơn có giá trị liftin g ứng trong liéng
Việl. Hơn nữa. chúng lô i cũng xuất phát lừ m ót kinh nghiệm llụ iv lie'll líìng,
càng cố gắng hiểu và dạy đúng 111ỘI ngoại ngữ clu) nguừi Việt N a m (hì ciiiig
hiếu liếng mọ đỏ sâu sắc hơn. Trên linh lliần dó, nhiệin vụ cua luận án l ining
tôi là xem xél, nghiên cứu đỏi chiếu đôi lượng từ những hiển hiện cụ tho cùa
I1 Ĩ tm ng phái ngơn, Iro n ” Viin hán. Qua viơc phân lí d i ill), In mg chừng mụv
có the, cluing lị i sẽ cố gắng lổng kốl, đê xì những ý kiốn xí' cách 1 'lián loại
các hình thức trong tiếng Việt dược coi là có mang ý nghĩa
Đ T Q H , xác lập được


1 1 1 ỘI

c ĩi;i

CÍHI In i f có

sơ hình tliức hiểu d ill ý nghía đó có Ilic liftin j’ iViiịí

trong hai ngơn ngữ, cố gắng mơ hìnli hóa cluing, giú p cho người d ịc li hoiic
học liếng Pháp có được các câu trúc khi muốn clu iycn

1 1 1 ƠI

pliál ngón liù iig

Pliáp sang tiếng V iệl, hoặc theo chiêu ngược lại lừ liếng Việl sang liêng Pháp.
Ngồi ra, IrOn C(í sở các kốl I|ua so sánh - đơi chiếu, chúng tơi cũng hy voim

đóng góp môi vài ý kiến vổ việc day và luyện clio hoc v ií ' 1 1 người ViỌl sử
(.lụng các Đ T Q II này.
Vê (hực liền, luận án có những nhiệm vụ với những ý nghía sau đây:
1.

M iê u lả, phân tích một cách lổng

hợp .hộ thống

Đ T Q I1 liế n g Pliáp có


>

lân số sử dụng cao (rong phái ngơn của người bản ngữ, Iiliâì là Irong văn vicí.
ilưói góc đơ của người V iệl đã lioc, dịch và giảng dạy liếng Pháp. Đ iêu (ló đê
cú Ihể g iií|) cho hoe viên người ViCl, vỏn kliỏng C|IICI1 V(íi lo;ii pliiKíng liệu iiịMÌ
pháp này, dẽ nắm hắt vấn đồ và tránh đựưc một số kh«> kIKÌ 11 có tính loại hìnli
Irony qi trình liếp llu i và sử dụng chúng.
2.

T u y khổng thổ xác lập dưực những I1 1 Ơ hình đồng nhất vê quan hẹ

lương ứng giữa các phương tiện hiểu đạl ý nghĩa này trong hai llu í liêng,
nlning qua phân (fell so sánh - đơi chiếu tổng hợp và kli I|iiá( hóa các hiện
tượng, luận án sẽ đ'ê xuấl m ội số sơ đồ d ịch theo cá hai chiêu Pháp s;ing Việt
và V iệl sang Pháp, các câu Iriíc khác nhau có cla Iiliữ ii” phiKíim liệu này

I


r.

trong hai llu í liếng, trong nliiồu ngữ cảnh và với Iihiồu nél nghĩa khác: Ilium.
Đ icu này cho đốn nay, chỉ có lất íl tác giả đồ cập (ới Itham khao Í7, ÍX|.
3. Luận án nhấn mạnh liến vai trò của những lác (ố ca bủn liên (Ịiian lien
ý nghĩa của Đ T Q II liếng Pháp và cũng Iiliư các phương liệu lin in g ứng lio n ji
liế n g V i ệ t . C á c y ế n lố đ ó llm ử n g lạ o ra thổ' đ a u X 0 Ĩ 1 g iữ í) l i ì n li l ln íe V(VĨ n ó i

dung, giữa ngữ cảnh và lình luirtng giao liếp. Đ iồu nìiy line viên IIỊỈƯÕÌ Việl
I hường íl chú ý đốn, nên hay gặp khó khăn khi sử dụng f)T Ọ I I trong pliál
imơn bàng liếng Pliáp.

4. Luận án nêu rõ lình (rạng gián lirực vê d iư m ig trình ngữ pháp núi
cluing và Đ T Q H núi riêng trong các giáo trình giảng (.lạy liế n g 1’liííp llico
phương pháp giao liếp (ưppvoche com m unicative). Vì các nói dung ngữ Ịiliáp
quá sơ lược, các giáo trình tliường gây cho học viên klu iyn h Iniớng đông nliâl
nội dung thông báo với hình thức bè mặt. Ý llc dirạc liiện trạng này, giáo
viên phai hướng đến việc bổ sung thông tin hoặc hài tập đè giú p hoc viên
nắm vững và sử dụng được những nội (Jung ngữ phíip liu yê n lliụ.
Vê mặt lý luận, luận án có m ột sơ ý nghía sau đây:

1. Trước hot, luận án Cling cấp dươc mói số cứ liệu, mól sơ' kí‘l luân

II)

Ihế phần nào hữu ích cho vân dê nghiC‘ 11 cứu loại hình - tigír nghía: nói (luim
được biếu hiện hằng plurư ii” liện, lliao tác tio n g các ngón ngữ kliác nhau.
Luận án cũng đóng góp thêm cứ liệu de nghiên cứu ỏ' hình diện dó Iron" các
câu trúc câu và (rên câu.
2. Luận án cũng nghiên cứu đổ phát hiện và phân lích các dạng (long
ngliìa cú pháp đan XCI1 giữa hình thức và chức năng nói llic o nghía rúng: kli;í
năng llia y thố, luân phiên giữa các Đ T Q H liếng Pháp và sự dối lập củ 11 các
yếu lố này trong m ột số ngữ cảnh.
3. M ặl khác, với những phân lích m ột số đặc trung loại hình nhu dã đè
cập, trong clùm g mực nào (tó, luận án có lliê có ích c lio lý lin clíiy 1i (.11 ”


7

Pháp đối với hoc viên ngiiừi ViỌI cũng như dạy liếng ViCI cho Iigirừi nưứingồi.
4.


Việc phân lích các IT1 Ổ hình dịch các câu trúc có liên Cịiiíin đ ũ i Đ T Ọ II

llico cả hai chiêu: Việt - Pháp, Pháp - Việt cũng cỏ (ho đóng góp cứ liệu, nhộn
XĨI đ ơ i v ớ i lý lu ậ n d ịc h n ó i c lu in g h ở i lẽ , n g o à i l iế n g P h á p , n h iê u llu i liẽ n g

khác cũng cỏ Đ T Q II.
Để thực hiện những nhiệm vụ trên, chúng tôi luôn luôn dựa vào nguyên lý
ngôn ngữ là một hộ thống cấu trúc cổ chức năng xã hội nliỉìì định: chức Iiiing
làm cỏng cụ giao liế p và cỏng cụ tird u y . N ói m ội cách khác, ngôn ngữ là mội

phương liện hiểu đạt và 1ru yen thông, cách biểu đạl và cách Iruii (hơng
dược lổ clc riêng trong lừng ngỏn ngữ cụ thổ. T iếng Pháp sử dụng plurim g
liộn “ Đ T Q H ” , cịn tiếng V iộl có-thể sử dụng những phương liện riêng t ua
mình. C liính sự khác nhau này làm (hành nél đặc llù i cùa m ỗi llití liêng.
Chúng tơi ln ý thức ràng ngơn ngữ là m ơt hệ thống mà Irong đó vạn động là
luyệt đối, lĩn li chỉ là lương đối. Vì vậy dối tượng nghiên cứu của chúng tói là
ở cấp độ lời nói, lây p liál ngơn câu làm cứ liộu. Đ ổ có dươc những Iilụm xét
khách quan vè hiện lượng, chúng tỏi sử dụng những ngữ liệu có sần, chon
(rích lừ các văn bản liếng Việl và liếng Pháp. Khi phân lích những trường liưp
lương ứng trong hai III lì' liếng, chúng lơi lìm dẫn chứng là các pll ngơn luting
đương trong văn bản gốc và văn han liịc h đã dươc xnấl hán - Nghía là đã iluoc
độc giả là người bản ngữ chấp nhận.
Luận án của clu in g lô i chỉ giứi hạn ở việc m iêu lả, phân lích các hình llc
cií pháp có hàm chứa giá trị “ Đ T Q H ” Irong cấu trúc p liá l ngôn, đirơc coi là
lương ứng trong hai thứ liếng với lư cách là những llià n li lổ tham gia lổ chức
mệnh đề. Tất nhiên trong q trình phân lích, lý g ia i, chúng lô i phải xét đến
các mệnh đồ, các câu hao chứa những cấu Irúc này, nhưng chúng lô i khơng có
(ham vọng liế p cân cấp độ mệnh đồ - câu.



X

0.2. Phương p h á p n u liiê n cứu
Phương pháp bao qt của clnìng tơi là phương pháp qui nạp, (ức là chúng
lơi di lừ việc phân lích các lrường hợp cụ lliể để rú l ra đirơc những nét cơ b;ín
cluing của phạm trù và cuối cùng cỏ Ihể mơ liìn li lióa được fillin g . Nói mói
cách khác, lập luận đi lừ cái riêng đến cái chung, tù những trường hợp cụ thê
đến phân loại khái qi. Bởi vì giữa cái riơng và cái chung ln ln có mối
liên hệ biện chứng.

Cái riêng chí lịn trong mức dơ nó liên hệ với cái

chung. Cái cluing chí lon (ại (rong cái riêng, lliơ n g

C |iia

cái liê n g . ... liál cứ c;íi

riêng nào cũng Ihơng qua hàng nghìn sự chuyển hóa mà liOn (|imn với hillin g
cái riêng khác (sự vậl, hiện luợng quá trìn h )” |29: 3X4|. Cái riêng trong Infill
án chúng (ơi là các pliál ngổn có iicn (.Ịiian đốn liiện liftin g l) T Ụ I I mól cách
lường in in li hoặc liêm ẩn, còn cái chung là qui luậl vC hành chức của các phái
ngơn đó trong mơi quan liệ ngữ pháp, ngũ nghía và giá trị giíio liếp.
Đ ô th e h iệ n n h ữ n g n g u y ê n lắ c c ó t ín h x u y ê n SUÔI Ir ê n d â y , c lu in g lũ i á p

dụng nlnm g Ihao lác so sánh - đối chiếu ngẫu nhiên I 9: 14 và 14 1 giữíi hai
ngơn ngữ Pháp - V iệl. So sánh - đối chiếu ngẫu nhiên đirực hiểu Iilur I1 1 ỎI llhin
tác phân lích mặt hiểu hiện phạm trù Iigữ pháp chứ khơng đi lừ chính phạm
tru n g ữ p h á p đ ó . V ả lạ i so s á n h - đ ố i c h iế u c ổ l l i ể lie 'll h ỳ n li l lì c o


111ƠI

tiê n đ ê

m a n g t ín li lo ạ i h ìn h c ỉia h a i n g ô n n g ữ . Ớ đ â y , c h ú n g lơ i x u â t |ili; íl lừ p h ư ơ n g

liCn “ Đ T Q II" với các chức nìing do chúng đảm Iiliiệm. Cách so sánh này (lụa
vào m ột luận điổ ni nổi tiếng của F. dc Saussure [107: 45| “ m ộl đon vị vậi
cliất (ồn lại là nhừ nghĩa” . So sánh - đối chiếu ngầu nhiên tránh dirơc tác h
n h ìn tư b iệ n h o ặ c á p đ ặ l c h o c á c h iệ n lư ợ n g v ố n k h ô n g c â n b ằ n g vO từ lo ạ i

giữa hai ngôn ngữ : Pháp - Việt.
rhưc ra, kliá i niêm “ so sánh”

và “ đơi ch iế u ” cũng có sụ khúc nhíHi. Tuy

người ta có thổ sử dụng các loại k ỹ Ihuậl giống nhau trong phân lích nghiên
cứu, nlurng “ đầu ra” của chúng lại khác nhau. Con dường “ so sánh” hướng


')

vào sự phái hiện những cái giống nhau, còn con đường “ dối chiếu” luiúng VÌK)
sự phát hiện Iiliững cái khác nhau [ 12 5 :2 2 9 J. Sự phíìn biệt này hríl Iign III

khái niệm “ ngổn ngữ hoc so sánh - đui chiêu” (lìnguìstique c<>mpưri<' hoặc
c o m p aralivisle ) cỏ đối lượng nghiên cứu là các ngôn ngữ cùng họ |76: I0 2 |.

Trong khi đỏ, ngữ pháp đối chiếu ịgram m airp contrastive) lại có đối lining IÌI
hệ llirtng ngữ pliáp của hai ngơn ngữ thường là khác xa nhau:


ngơn Iigíì dã

biêì (liếng mẹ đỏ hoặc m ôt 111 ứ liếng khác đã học) và Iigỏii ngữ đích (h tn ạ itr c ih lr), để có thể xác định nliííìig khỏ khăn trong viỌc line ngón ngữ cló và hán
chất của chúng |76 : 123ị .
Hướng nghiên cứu của cluing lô i llm ôc ITnli vực so sánh - (Ini chiếu, clc li ÙM
hành cần kốl liợp nhiêu lliao lác và lừ nhiều phía (lltơ iig kê, phân lích ngữ
cảnh, mơ hình hóa gắn kèm với tóm lắt đặc điểm CỈIÍI lừng đoi lượng). Luận
án đi llic o hưởng này, m ột phần là nhằm xác đ ịn li [lin in g k ill) khăn mà cá hoc
viên lẫn người dịch lliường gặp, nhưng đồng lliừ i cũng hướng đốn “ đáu ra"
của

phân

líc h

so s á n li: lìm

d ư ợ c n h ữ n g C |iia n h ệ ( ư ơ n g ứ n g ( r o n g

hai

ngôn

Iig ii

trC'11 cơ sở đôi chiếu cấu trúc trong Iigỏn ngũ' gốc (lu iiịỊn r í lr ilrp ư rl) và cáu
trúc pliál ngơn tương ứng (rong ll liếng được dịch sang (Iciiii’i i r il 'd i i i v r r ) .
Bởi vậy chúng tôi sử dụng llu iậ l ngữ (hao lác so sánh - đói c h ic II dịch ngầu
nhiên đổ dễ dàng phân hiệt.

Với những m ục đích (hực liễn như đã nói ở trên, chúng lịi lộp trung nghiên
cứu hai thứ liêng, dặc biệl là liếng V iệ l ở giai đoạn hiện dại, vì vậy fillin g (ơi
cl ý lìm chọn ngữ liệu (rong các ấn phẩm mới đươc xuất hán. liên cạnh đó,

cluing tơi cũng nghiên cứu cả những hài tập của hoc viên có liên C|ii;m đèn
vấn dề. Bằng cách dựa vào những cấu Iriíc có 111ực, trích chon lù các v illi bail
gốc và văn bản dịch lương úng đã đựơc xuấl bản, chúng lỏ i có lliế lìm ilưạc
m ột số nhận định xác đáng. Theo V. G. G ak 1121 dần Ihco 23: 7| lliì chí cú
tiơn hành đỏi chiêu các bản dịch với các ngôn ngữ nguyên hail, người la mới


10

khám phá những llia y dổi Iiịũr nghía của từ mà khó co llic lim (liK ír (l;ìy đn
dẫn c Inins’ và giải thích (rong các lừ điển song ng ữ cim g nhu cl
Đổ tránh lư biện, cliỉi C|uan, cluing lơi dưa vào cái tin đươc xiíc địiili (lo’ xát'
định cái cần tìm: cluing lơi dựa vào Đ T Ụ l 1 liếng Pliáp, líìy ciVn Iníc phííl Iiịỉón
liếng Pháp có Đ T Ọ II làm điểm xuất phát đê lìm các hìnli 111ức liố iiịi Việl

urơiii’ ứng xél trong ý nghĩa lổng (hổ cỉia cả ciíu Irúc mà chúii” lliitin gi;i. Sau
klii xác đ ịn li đirợc các liìn li lliức đó trong cấu Iriíc cú pliiíp, (lê kiểm nghiệm
lính chuẩn dụng của cluing, cluing lói lại pliân (ích (.Ini chiếu llieo chiên
ngược lại, lấy cấu Irúc liếng Việt dã được xác đ ịn li làm gốc và c;ìn (rúc liỏim
Pháp làm đối lirợng. Tliực chrít, đây là (hao tác đôi chứng.
Cluing lôi cũng sử dụng một cơng cu ưa dùng cĩm các im ìm li khoa hoc lự
nhiên cũng nlnr xã hơi, đó IÌI thao lác thống kè. T luio lác 111ỏng kê cung cáp
đirơc những số liệu (données), lập điRíc các hang phàn ho vê lân su xnál hiệu

của liiộn lương, cho phép xốp loại môi cách khách (|u;m Cik’ hi oil lliè' tủn hiện

lining, pliál hiện các (lìíc điCni nào (lây Irong CÍÌII Iníc niỉỏn ngữ hay vè múv
đ ộ g ầ n g ũ i, liK ín g đ ư íín g

của

h iệ n tư ơ n g d a n g k h a o sál | 9 I.

Tuy nliiCn, lie’ll chí ilựii viìo (hống kê, người la khơng lltC' phân lích, lý
được hiện (iKrng, nêu đinrc những đặc Inrng cua loại hình. Vì vậy. s;m khi đã
xác định dược những hình 111ức Irong tiếng V iọi lương liìig với các CỈÌII Ink- có
Đ T Q H lièng Pháp, c liiin g lơi cố gắng xếp loại, đồ XIIÍÚ nhung mơ hình càu
(rúc phái ngôn lương ứng giữa hai thú liếng để dỗ nhạn diện.
Ngay Irony nơi hú liếng Pháp, llnrừng có hiện liftin g canh In m li Infill phiên
giữ;i các Đ T Q II, cịn Irong liếng Việt các hìnli (hức hiếu ilíil y ngliìíi ciiim có
tlie có khá Iifmg 1hay thố nhau. Luận án cũng sẽ pỈKÌn lích những llia y đối vé
giá trị ngữ nghĩa cùa cả cấu (rúc qua việc Infill plìièn lln iy lliố cun
Ihức ngữ pháp đó.

C ik '

liình


11

Vấn đô Đ T Q I 1 Iron g liố ny Pluíp dã clựííc iiliiOu lác g i;’i (.lĩ' I ;ì|>, I uy Iiliic ii.

đa pliần cũng lluiị ng dừng lại ở múc m iêu tả clạng lluíc lioịíc chức Iiíìnjỉ (ro iiịỉ
lổng thổ của cơng trình nghiên cứu ngữ pháp. Có m ội vài cluiycn Infill ví- t âu
quan


hệ (le s

re la t iv e s ) xút dưới g ó c đ ơ “ đ ặ c lliù ” (.s p rc i/ĩc in lrs ) h o ặc “ k h ô n g

đặc thù” (von - spécijlưnles) 190: 2 \1 \. Chúng lơi hâu

11 hII

clniíi hát gìi|) I1 IĨI

cuốn sách chun khảo nào vồ vấn dồ Đ T Q H xcl dưới góc đó lừ lii hoc. Vì
vạy, nhiệm vụ của chúng lơi là phải làm rõ dtrơc những dặc (rung cơ han cua
các Đ T Q I1 liếng Pháp trong pliál Iigôn C|iia văn cảnh, (|ua lình huống giao lic-p
cũng nhu giá trị nội dung ịilic lu m ) và giá Irị lình Ihái (m odus) cua các câu

trúc mà cluing 1liỉi111 gia tổ chức đổ từ đó có (hổ áp dung cho việc lìm chon
Im ng lic it” Việl.

Chúng lôi cũng áp dụng cách liếp cạn intei laniỊitr (ngơn IHỊÙ' tiìiiy rn lirp )
đê nghiên cứu việc sử dụng Đ T Q H Irong phát ngơn liếng Plníp t ua hoc viC'11

người Việt. Đây là sự kốl liơp của ngôn ngữ liục đôi chiếu và phương |>há|>
phân (ích lỗ i. Các nhà nghiên cứu sư phạm ngoại ngữ công nhận rằng bên

cạnh các giao thoa hâì lơi (interferences negatives) gifi;i liếng mẹ đỏ và ngón
ngữ cần học (lan g u e-rible) cịn có những giao llin;i có loi (intrrỊPrrncc.s
positives) cho việc liế p nhận và thực hành ngoại ngữ đó 1103: 34-65Ị. Đỏ’ xác

định những khó kliăn và tlniận lợi của q trình hoe ngoại ngữ, I11Ô1 sú nhom

nghiên cứu All - M ỹ dã liến hành phân lích inlcrkmguc, lức là cúc phát IIỊÌŨII
hằng ngoại ngữ của nhiều hoc viên cỏ chung liếng mẹ đỏ. I lo có llú- (liễn (lilt
bíĩng ngoại ngữ đang hoc (longue - c ib lr ) nhưng chua đạl đ ìu mức liồn Illicit.
Đ ối lượng phân lích là corpus (chuỗi) gồm ca các phái ngơn diíng ngữ pháp,

cỏ thể được chấp nliận trong giao liếp với người bản ngữ, cũng như các pliát
ngôn sai vồ cấu trúc ngữ pháp hoặc chua chuẩn mực, trong khi đó thì pliân
lích lỗi clìí coi phát ngơn sai ngữ pháp là đơi lương n g liic ii cứu (lé tìm các
giao thoa có h ạ i.I 65; 72; 103; 104]


12

0.3. Itơ cuc cua hum án
Ngồi phân mỏ' dầu và phồn kết luận, luận án sẽ được Irình híiy Ihìmh 4
chương vói nội dung cơ bản như sau:
Ch ươn a 1: Khái niệm vồ Đ T Q H và các cấu Irúc (ương ứng. Đ ây là chương
có lính chất tổng quan, đ ịnh hướng của đồ lài. N hiệm vụ của chương này là
nêu clược khái niệm cluing cùa Đ T Q II trong các ngôn ngữ cũng Iilnr những
đặc trưng cơ bản của Đ T Q H liếng Pháp trùn cả ba hình diện: ngữ pháp, ngữ
nghĩa và giao liếp xét (rong cấu trúc pliál ngôn với những nét nghìn nơi dung
và tình lliá i mà chúng có (hể chuyển lài. Đ òng thời luận án cũng nêu lỏn lính

vấn dê trong liếng Việl: sự (ồn lại mội “ cái gì đó” có khá năng lương liiifj với
Đ T Q II liếng Pliáp, sự thiếu vắng vồ cứ liệu lý luận của phạm Irìi (rong ngũ
pháp liếng Việt. Trên cơ sở đó, luận án xác định m ội phương thức liếp cận có
lính “ hướng ngoại” c lio vấn đê, tức là dựa vào các cấu trúc có Đ T Ọ II ticnjĩ
Pháp đổ xác định các hình thức biổu dạt có ý nghĩa dó trong liếng Việ(.
Chương 2 : Phân lích quan hệ tương ứng giữa cấu (rúc liếng Pháp có Đ T Ọ II
với những cấu Iriic hiểu đạl ý nghĩa đó trong tiếng Việt (c|iia các bản dịch lừ

liếng Pháp sang tiếng V iêl). N hiệm vụ của clurơng này là dựa vào n lu ìiig cấu
trúc có Đ T Q 1 1 (rong câu tiếng Pháp đổ đi tìm những hình thức lương ứng
trong liếng Việt, XÚI (rong ý nghĩa của cả cấu (lúc. Phương thức Iig liiỏ ii cứu là
lập các báng plnìn hố vê các dạng liftin g ứng tliu ô c phạm trù này lliố n g kẽ qua
các văn bán gốc bằng liếng Pháp và các bản dịch liếng Việt của các văn bán
đó. T i ốp sau là pln lích cấu trúc ngữ pháp - ngữ nghía (lổ phím loại các hình
í hức liếng V iệl đỏ.
Chương 3 : Phân lích quan liộ tương úng giữa các cấu liú c tiếng V iệl vứi các
cấu trúc tiếng Pháp cỏ Đ T Q H (qua các bản dịch V iệt - Pháp).
ơ chương này, nội dung cư bản là kiểm nghiệm lại khả năng tái nghía cùa
các hình thức liếng V iệ t đã dược xác định là lương ứng với Đ T Q I i Irong


13

chương hai qua cliiồ u dịch ngược lại. Các bản thống kè vê những lương líìig
(heo chiều ViCl - Pháp cổ lliể coi nhu kếl quả Ivắc ngliiCm v'0 sự eíím nhạn giií
Irị “ Đ T Q II” của những hình Ihức liếng V iộl đó C|ua t/ik' (lịch »iá

<’,(> 111

cá nj>ir
Pháp lẫn ngirời Việt. Luận án cũng lý giải và phân loại CÍÍC 11 ì 1 1 11 111ức đ(') (Ịiia
việc phân tícli đối chiếu ngữ Iigliĩa với Đ T Q H Irong các CÍUI trúc liftin g líìig.
Chươnu 4 : Nliững vấn đồ 111ực tiễn trong việc giảng dạy Đ T Q IỈ liếng Pháp
cho học viên người Viọt. Trong tâm của chương này là phân tích các pliál
ngơn liếng Pháp có ĐTQ11 của hoc viên người Việt, qua đó xác định đươc dặc
Inm g của việc sử dụng Đ T Q II và những khó khăn của ho ve vân lie này. Từ
những phân lích đó, kết hợp với những nhận xét vê các giáo trình liếng Pháp

đang được sử dụng phổ hiến lại Việt Nam, luận án đóng góp Iiìơ l sú ý kiến cú
lính châì Ihực liễn vồ cách dạy ĐQT11 cho đối lượng là học viên người Việt.


14

Chương I:
KI IẢ I N IỆ M v ầ Đ Ạ I T Ừ QUAN I lự V Ả C Á C C ẤU T R Ú C TUƠNG IJN( ì

'

1.1.K hái niêm chu liu vê Đ T Ụ H
Chúng lơi lliưịng gặp nlũrng câu tiếng Pháp có cáu In k như sau:
(1)- C cux q u i v iv c n l, cc sonl CCIIX q u i lultcnt. (I Iugo)
(N I h ĩiìị ’ niỊi dưng sống, dó là nhữiìỊỊ ììịịKỞi cíiiHỊ’ (tấu liiiiih )
(2)- Vous êlcs, lc u ic lil rin c o n m i, dans line m iiison ilo n l lc propi ic la iiv .
M ucius Scavola (...) csl célèbrc tlans la scclion par soil p a liio lis itic (I I.
de Bal/.ac, Unc episode sous la lcn cu r.).
(C ác vị dang (ỉ tro ng m ột ngôi nhà mà chú nhãn cùa nó M ucius Scưvư
(...) r ú l n ổ i liế n g tro n g p h iê n b in h r ì lị i i ị ’ yêu nước, ỊiỊịư ờ ì lạ m ộ t n ó i).

(3)- Le m a ilrc p u n il lcs élèvcs q u i n ’onl pas travaillé.
(T lnìv giáo p hạ t những học sinh dã khơnq chịu lùm việc)
(4)- L;i tlcpêchc c/ue 11«IMS vcnons dc rc c c v o ir iim inncc <|IIC la 1'é'imioii
auni 1it’ll la scnuiinc pn icliainc.Ịd ần theo 79: 1241
(Hức íliện (m à) chúng lô i vừa nhận tlưực thông háo l ằ iii’ cuộc hop sr

được tiên liànli vào luân lớ i)

Những câu IrOn đây đèn có hai mệnh đồ ilựơc liên kết với Iiliau nhờ các

thành phân như qui, tlo n l, que ... Các mệnh đồ phụ đêu hạn định, giái Illic it
hoặc thuyết m inh cho liên lừ lức là danli từ lioặc đại từ đúng Irước các llià n li
phần dó. Ví d ll n liir Iro n ” ( I ) q u i vivent ( mủ dưng sống) xác định irii.x chú
ngữ của mệnh đồ chính {những người), và q u i lu tle iìt, (m à lỈMHỊ chiến dcĩii),
xác định c ru x llu iộ c ngữ {những người), nếu khổng cú các mệnh đo phụ này

câu ( I ) chí cịn là: c ru x sonI ceu.x (những người là nhữiiíỊ nạirịi), khơng có ” i;í
trị lliỏ n g háo. T rong (2), d o iìl u> p ro p rié ta ire esl rớ lèhre dans la section p a r


15

son p a trio tism ? xác định III m aisoii (ngói nhà). T rong (3) q u i Il'n n i pus

irơvaillé (không làm việc) lương dương với mộl lính lừ kiểu Iilur p a n ’ss(’n.\
(lười biếng), hạn định les élèves. Còn Irong (4) qut' nous venous ill' r r c r r / i ir
(mà chúng lô i vừa Iih ộ ii (lược ) lương đương với ré c rn h ' (m ói có) cũng xác
định la (Ẩépêrhe.
N lur vậy, cluing la lliâ y rằng các thành pliân Iren đen lliú n g qua lien III đế
nối m ệiili đồ phụ vứi mệnh đồ chính. Cịn trong mệnh đê phụ, chúng lại dại
diện cho liên từ, với lu cách là m ội (liànli tố của mệnh đê phụ, dám nhận I11ỘI
chức năng CIÌ pháp ở đó. Ớ các ví dụ liêu trên, qui lliú nhái là chú ngữ cùii
v iv c n l, q ui tlu í hai là chủ ngữ của lu tle n ĩ (rong (1), ílo n l là bu Iig iĩ xác định
của p ro p rié ta ire Irong (2), còn q u i là chủ ngũ của n ’o n l pus íra v a illé trong
(3). Trong (4), que líì hổ ngữ trực liếp của nous vrnons d<> recevr. Những
Ihành phùn này đựưc sử dụng nhiêu trong tiếng Pháp.
Trong nhiều ngôn ngữ Â n - Â u khác, người ta cũng hay gặp loại lù lươim
tự, v í dụ như who, what, which vv... trong tiếng A jiIi; hay trong liêng Nga la:
kmơ.Hịmo, komopbìU vv ...
Cũng Iilu r dối với liếng Plníp, ngũ pháp các ngơn ngữ này đẽu goi các ÚI

nôi hai mệnh đê ké trên là đại lừ quan hệ (priom re la lif). C luing líio thành
I11Ơ1 lớ p (ừ, m ơ i tiể u hộ th ố n g q u a n tro n g đ ổ đ ả m nhậ n c h ứ c n ă n g liè n kè ì.

M ú i số ngồn ngữ, trong đó có liếng Việt, hầu như kliúng có lớp tù này.
Vậy (hì Đ T Q H là gì? Trước hếl, các nhà ngơn ngữ học và ngữ pháp hoe
châu  u xốp chúng vào loại đại từ, và là m ột loại đại từ đặc hiệt. Như vậy.
chức năng cơ bản của cluing là có Ihc llia y thế, đại diện m ót thành phân dã
được nhắc lới. Thành phân đó là tiên từ. Đ T Q H dại diện cho tiên lừ đổ dam
nhận m ộ i chức năng trong mệnh đồ phu quan hệ. Chức năng thú' hai cua
ĐTQH

là liên kết mệnh đồ phụ (được gọi là mệnh đù phụ quan hệ) với mệnh


If.

đồ chính Ihơng qua liền lừ. Mệnh đồ phụ quan hệ có chức Iifmg hạn (lịnh, giúi

thích, thuyết minh tiền lừ đó.
Đ ối với nhiều ngơn ngữ A ll- A ll, đại lừ quan họ là m ôi phương lién I1 ” Ữ
pháp rất LỊiian trọng đổ biểu đạt tư duy ngày càng phức lạp của con người. Khi
muốn phát triển thành phần xác định (định ngữ) cho mót yếu lố IÙÌI11 Irong
cấu lc phát ngơn, người la sử dụng lính từ lia y mót từ,
đương. Nhưng tư tluy

COM

111 ƠI

nlióm (ừ UKmg


người khơng dừng lại ở đó, người la cịn muốn mở

rộng các định ngữ này thành những mệnh đê đổ xác định dối lương đuơc
nlii'Ou hơn. T rong ngữ pháp các thứ liêng Á-rập, câu quail hệ điKít' miêu úi
như m ột plurơng (hức dị nil tính (q u a lifica tio n ), cùng cáp đơ V('íi lĩnh lừ lin ịic lố
li(fp gồm gi('íi lừ và các thành phần đứng sau nổ. Vơ cú pháp mà nói, những
cấu (rúc đó là mCnli đồ phụ tjiian hệ. Xcl về mặt chức Iiim g, các mệnh đè phụ
quan liệ có thể đựơc coi như ngang liàng với tính lừ. Ị (S3: 212-222Ị.

Chúng la có thổ hiểu hiện cấu trúc có Đ T Q H theo mơ hình sau:

Qua việc khảo sát nhiều ngồn ngữ kliác nluui, B c n v á iis lc nhận lliâ y Will”
việc phân lích câu có Đ T Q H (phrase rc líiliv e ) cho llú iy mơt c;íu trúc liìn li lliiiv
gắn với m ột chức năng nào đó phối hợp lao ra, quan hộ này khơng pliai dễ
lìm . Vấn đồ là phải phát hiện được chức Iiăng đó [63: 2 0 8 1.
Đ I Q H là những từ dùng đổ liên kết m ột danh từ hoặc m ôl đại lừ dươc gọi

là tiền từ với một mệnh đồ phu quan hệ (relative) có chức năng giải Illicit
lioặc xác định chính liên lừ dỏ. Benvénislc dã liến lià n li khảo sái hiện Un illg

này trong một số ngôn ngữ có nguồn gốc khác nhau và dã nhận xét rằng


17

V- U

p 5~


Iro n" các ngơn ngữ khảo sát đó đồn có lúỌn lưưng mỌnli dí' |>liu quan họ iliKíe
nối với liên lừ bằng những hình vị {m orphèm e), bằng các liổu từ (p a rlicules)
hoặc bằng liên lố (prefixes). Trong một sổ ngơn IIỊỈÍÍ Á-rẠp, các lii (|ii;m họ
đêu

bál

nguồn

từ

các



chí

đ ịn h ,



nhờ

vậy





chức


Iiiìn g

xác

đ ịn h

163: 2 0 8 -2 2 5 1.
rFại sao không

gọi

chúng



liên

lừ (c o n ịo iìi/in n )

hay

lừ

lien

kẽ’t

{(•(>njoih‘liJ)'ỉ Cỉrévissc nhấn mạnh sự khác nhau giữa Đ T Q II và các loịii ÚI
liên kếl là ỏ' chỗ Đ T Q H có mang gióng, số và ngói như dại lừ (thực d iiíl là

giống, số và ngơi liên lừ) và có chức năng ngữ pháp trong câu phụ | X 10751.
Rcl'crovskaia, trong “ Essiii tlc G ram m airc franyaisc” cho rằng đặc Inrng
của Đ T Q H là qua chức năng đại diện ự onction representative) hoặc chức
năng hồi chỉ ự onction anaphorique) kết liựp chức năng của ihànli phím liên
kốl đê nơi thành phân đươc xác định (licn lừ) với thành phím xác định là mót
nhóm tìr CỈIIƠC sắp xốp dưới dạng m ói mệnh đồ. C liín li vì nhờ có chức lúm ” đại
diện hoặc hồi chỉ mà cluing được xêp vào loại các dại lừ I 105: 1541
Nhiêu f)T Ụ I I Irong mị( số ngơn ngữ cliâu A ll VŨI1 là clíii lừ n y lii VÍÌI1
(Đ T N V ) dươc sử dụng trong ngữ Ciinli đặc biệl là dứng sail lien lừ. cùn các
Đ T N V tliì sử dụng khơng có liên từ. ĐiOu quail Iro n ”

11 hát

là Đ T Q II vira lhny

the liên lừ, vừa gắn nối 111ÔI mệnh dc I'liu với liền lừ mà I1Ĩ xác đ ịn li, ” iái

lliícli 17 7 : 9 8 5 1. Cũng theo linh thần đó, Gak 1 1 2 5 : 1 5 3 - 1 5 8 1 xốp đại tir Iiuhi
vấn và Đ T Ọ H vào I11Ộ1 loai lừ gọi là đại lừ nghi vân -

lie và đunv Ilk 'll

thị llie o sơ đồ:
liên lừ
o

ĐTQH
o

câu tra lời

()

Ý kiến này không dược nhiêu người chấp nhận, vì đíi số các nhà ngữ pluíp
học đồn coi Đ T Q H như là m ôt loại đại lừ đặc biệt, ngang hìinp vứinf ) T N V . Có


IS

chăng chỉ là ỏ' chỗ đại từ nghi vân có thê là Iign gũc CIIÌI ci'i;i Đ TỌ I I. filling
đã trai qua

1 1 1 Ộ1

giai đoạn chuyển hóa Irung gian là cách húi gián liếp. C;k' lii

nghi vân (gồm cả đại lừ: qui. que, qnoi\ tính lừ: q iic l: VÍI phó lu: t om m rni.
pourquo i. (/iKincl, <>ù...), ngồi vai (rị để hói cịn có chức n iiii" làm lừ lien kcl
cho hai mênh đê Iilui ĐTQ1 [ 1105: 157|.
Người ta có the dựa vào liêu chí Đ T Q H đươc đại SÍIII liên III. CỊM (liii IÌI'
nghi vấn Ihì kliơng có liên lừ đứng Iruức vì Irong phân lớn các I rường hĐ T Q II tliuừng đứng sau tiên lù đổ đ iii diện cho liên lừ (rong mệnh do phu.
T u y nhiên, liêu chí này chua hao lỊÌiiíl hởi lẽ cũng có những trường hop
Đ T Q H điKíc sử dụng khơng có liên tù'.
V£dụ:
(1) q u i vivra vcira
(ngạn ngữ Pháp, có Iho

là dạng lú i

của (cclui (ỊIÚ vivra vcrn i)


(ai SƠÌÌÍỊ tliì sẽ thúy)®
W agner và Pinchon quail niệm các Đ T Q II dó là những đại lù' LĨ giá 1rị khnnụ
x:íc đ ịn h ( r r l t i l i f à v a le u r d 'w i p rn n o m in ilr / ĩn i) 1115: 2 I 9 | . l ù n C ỉré v is s r lliì
c o i đ ó là c h ứ c n ă n g clanli lín h ự o n c lio n n o m in a l? ) I lia D T Q I I licit hì|) v
chức năng dại diện llu iy (hố (function representative) llu iò n g gílp (')' nhưng

Đ TQ I ỉ đi sail lien lừ.
Theo ngữ pháp Iniyên thông, đại lừ I|uan hệ còn clươc goi là từ liên kt l

(conjonclif), là những lừ (.lùng đo liên hệ, liên kêì I11ĨI mệnh đè phụ V(VÍ tlanli
iừ hoặc dại lừ mà chúng Ihay chế (danh lừ lioặc đại lìr tló (tựiíc goi Ià liin lir).
Mệnh đồ phụ dó có chức năng xác đ ịn li liên từ |76 : 4 I9 |.
Ngữ pháp cấu (rúc coi các đại lừ quan hộ là các tác từ ( o p r iiilt ' 111) cú pli;íp
cho phép mở lộ n g

1 1 1 Ô1

tla nli ngữ hoặc ngữ đoạn danh lù' (s y n h i^ n ir nom inal)

(D các ví clụ Irani’ phan này do lác ý ii tlịch sứt nghĩa lit' Ill'll tlòi clìièit


19

bằng

1 1 1 ÔI


câu plui. N lnr vậy, các đại từ quan họ có cùng chức nàng Iiliu lit II lù

vì nlùí cluing mà có thổ mở lơ n g các danh ngữ và các dóng ngữ ịsynlaạm t’
verbal). Từ đó cũng có người cho rằng Đ T Q H que và liên tù qii(' có thê là

I11ĨI

Ngữ pháp sản sinh xếp các Đ T Q H vào loại thành phàn xác địnl) và có I lie
lh;mi gia các Ihíio lác cải hiOn lliành mệnh dê liên hệ (trun.s/i ’1Did/ịon
relative).
Tóm lại, các ngồn ngữ có thổ có những Đ T Q II vú'i nhiêu dạng khác nhau,
chúng có lliổ Iham gia vào nhiêu kiểu pliá l ngơn, nhưng dull có cùng giií trị
ngữ pháp: liên kêì mệnh đồ phu với lỉiệnh đồ chính. Đặc Irưng C(f b;in cíin fíkĐ T Q H là chức năng kép vồ lừ pháp : vừa liên kếl được hai mệnh đê, vừa (.lại
diện llu iy (hố tiên lừ đổ (ham gia tổ chức ngữ pháp của niệnli tic phụ vui lu
cách m ội Ihàiih lố đảm nhận chức năng cú pháp cụ Ihè trong cấu trúc cáu.

1.2. Đ a i từ q u a il hê tro n ti tiêntĩ r iiá p
1.2.1.

M ÒI vài quan niêm vê Đ T Q Il tiế iiỊ’ r j w j i

Trong ngữ pháp liếng Pháp, Đ T Q H tạo thành mộl lie’ll liệ lliu n g với n ilŨI1 y
đặc trưng tù' pháp và cú pháp riêng. Như đã trình bày (V trên, cũng nlui' các
Đ T Q H (rong nhiều thứ liếng khác nói chung, các Đ T Q II liêng 1’liáp ilựơc MI
d ụ n g đ ổ n ố i m ệ n h đ ồ p h ụ v ớ i m ệ n h đ c c l i í n l i . C á c m ệ n h đ ỏ p lu i n à y đ ư ợ c g ọ i

là mệnh đù phụ quail hệ. Các m ộnli đủ phụ quan họ lluiờng có chức năng làm
định ngữ cho chính liên lừ. Đ T Q H vừa có chức năng làm lù nơi như liên lừ

đồng lliừi lại lliay thố tiồn lừ trong câu Irúc CỈK1 mệnh đê phụ.

Vè niặl cú pháp, các Đ T Q H vừa làm phương tiện tổ cluíc cú pháp, vừa làm
chức năng dự háo thông tin ngữ nghĩa của câu (phái ngôn).
Đ ổ diễn đạl các tliao lác lu duy ngày càng phức tạp của con người, nguời ta
cần sử tlụng Đ T Q H (rong các giao liếp thơng thường. T iếng Pháp vốn là mót
thứ liếng có cấu Inìc lời nói chặt chẽ, chính xác, các Đ T Q II đươc sú dụng


20

nlii'cu trong VÌÍII nói và nhất là (rong văn viố l, với nhiêu ý nghía VÌI c liiic Iiiin j'
khác nhau. Đ TQ Ỉ1 chiốin một vị trí quan Irụng Irong ngữ pliííp liOng 1’li.íp, là
một liổu hệ lliố n g không Ihổ thiếu được.
Nlur nhiêu lác giả ngũ pháp liếng Plp nhấn mạnh, đại lù quan họ có hai
línlì cliấ l cơ han dược thể hiện ở chức năng kép tù loại: cliúv năng (Imy lliê
của đại từ và chúc năng liên kết của liên lừ. Đổ thực hiện đuợc cii hai chức
năng đó, ĐTQ1 I cần phải có hai đối lượng: đối lượng để llia y lliố và dôi lượng

đê liên kết. Đối lượng liên kốl là niệnli đồ phụ làm định ngữ 111:111” Mglihi Xiíc
định, íỉiiii lliícli cho liên lừ.|lh;im khảo S6 và 7 5 : 9 6 |
Ví (.lụ: (2) - Lc M o n l Blanc, q u i s’clcvc à p ills (Jc 4X00 metres, csl le plus
haul som m cl d ’Europe.
( ỉ) in li M o ilI ììlu n r , (n ó ) Ccio hơn 4X00 m , là íliu li n ú i cao n liiìl c h illi A u )

Trong câu trên, Đ T Q H là qui, đối lượng liên kết cùa q u i là (q u i) s ’r l r v r ủ
p lu s de 48(H) m.

(3) Lxs renseigncments que dom ic lc G uide sonl (rès clétaiIlés.

(N I iũ ìh ị c h ỉ dẫn mà cuốn hưâiiịỊ dần Clin ị’ cap Ì í ìí fill li r ì)
Đ T Q II í/ iir Irong câu này có đơi liru n ji lien kố( là mệnh do (i/K /'i íln m ir le

( illicit'
Đ ố i lượng tliay lliô của Đ T Ọ H là liên (ừ. Tiên lừ llió n g thường là mói (lanh
lù hoặc đại tù (nhân xưng, chỉ định, khổng xác định vv..) tilin g ngay Irưóv
Đ T Q H . Cũng có Iiliững 1rường hợp tiên lừ là đại từ c lii định Irim g lính <■(’ đưííc
gắn liồn với Đ T Q H Ihànli m ơl tổ liợp cố định (cc + t) 'l'Q ỊỊ) , như cc q u i ; cc

que ; ee d o n ! ; ce à q u o i ... (có ý nghĩa lương ứng với cú i mủ, diêu mà ...Irons’
liêng V iệl).


21

Chẳng hạn:
(4).Jc vais VOIIS tlirc cc que jc me rappcllc lous lcs ;ins...
I A.Franco I
(T ô i sẽ kẽ cho các bạn điêu mà tô i thườmị ị>ợi Iiliớ IhiHỊị m ini)
(5).

Cc q u i ni'ịn lc rcssc dans cc journal, c 'c s l I ’a c lim lilc dll

nioiidc

(D iêu lởi quan lâm /rong tở báo nàx lủ thời sự thê 1ỳ ới)
Tuy nhiên, cũng có những Irường ti(íp Đ T Q II khơng có liên tìr. Nhung
Irường hctp này chỉ xuất hiện trong các lliành ngữ, châm ngơn hoặc lục ngứ.
Ví dụ:

(6). Q ui vcul voyager loin menage sa m onlurc (Tục ngữ Pliáp)

ị Á i muôn di xư phải chuẩn b ị xe )

Dựa Víìo liêu ch í có liên lừ và khơng có li ũ i lừ, nhiêu nhà ngữ pliáp hoe
liếng Pháp đã phân hiêl Đ T Q H tiếng Pháp thành hai loại. Grcvis.sc cilia ra
(hành

Đ T Q II

danh

lính

(re lc ilif nom inal)

và Đ T Q II

tliỉiy

the

(r t’l i i l i f

rrp iv s e n h ilif) là nlum g Đ T Q IỈ có lien lù'.183 : 1076- 1079Ị. Các Đ T Ụ ll danh
tính thường khơng có liên tù nlnr Irong v í dụ (6). Trong khi đó. các Đ T Ụ il
thay lliế đêu phải đi sau liên lừ như trong các v í dụ ( 1, 2 , 3, 4 vv..).
W agner và Pinchon gọi trường hơp lliứ Iiliấ l là các lù' quan hộ có íi,iíì

111

(lại

lừ không xác định ( r e la lif ủ vơleur li'U II p ro n o m in J rfin i), các Đ T Ọ ! I này

khơng có vai trò làm từ nối [115: 213 - 2 191. Steinberg |1()8: 1241 lliì cho
rằng đó là những Đ T Q H không xác dinh (re lc itif in d r/n ii). Tlụrc ra chi có

F) I Q II qm mới có giíí (rị này, vìì I1Ĩ có sự khác nliíiu vồ chức năiiị» I'unj.’ nhu
giá trị Irong các cấu trúc cú pháp riêng hiệt. Xét cho cùng, các cáu Irúc với
Đ T Q H q u i khơng có liên lù là những thành ngữ chấp nhận cấu Iriíc đặc hiệt,
là những hiến thổ giản lựơc của những cấu trúc với Đ T Q II có liên lừ. (Trong
những trường hợp với q u i với ý nghĩa khái quát, liên từ có thể là re h tì). Vì


22

vậy tlico chúng lỏ i cũng không cần thiết phai nêu tliànl)

I11Ó 1

liêu loại lie n "

trong hệ lliố n g Đ T Q II.
Tâì cả các cuốn sách ngữ pháp tic'ng Pháp đêu dành ì iOng một phân clio
vấn đồ Đ TQ 1I. Nhìn cluing các lác giả clồu lliiOn VC miêu lá ilịa liạl iiịỊÚ |ili;í|)
này tlico loại hình. Chí cổ W agner và Pinclion

11 15 : 213 - 2 2 1I và

R éíérovskaia Ị 105: 154 - 1581, sau khi phác lliá o hệ lliố n g Đ T Ọ II, đã đê cập
đốn các Đ T Q H tlico chức năng cú pháp mà cluing thổ liiện (rong phái ngôn,
tức là trong mệnh đồ phụ: chủ ngữ (S), hổ ngữ đối tượng (rực liếp (()), bổ ngữ
đối tưựng gián liế p (O I), bổ ngữ chỉ lioàn cảnh hoặc Irạng ngữ (com plem ent
ũrconstane iel), hổ ngữ sau giới từ (com plem ent préposilion ncl)... Đặc hiệl

các lác giá này cỏ đicm qua quan hộ giữa liên từ với Đ T Q II. đốn sự chi phoi
vồ phạm trù giống, số của tiên lừ cũng như dạng

111

ức cua cluing.

Các lác giá khác thường bái dâu bằng việc giứi (hiệu các tlạng (hức ló i (.lẽ
cập đến từng Đ T Q H với những đặc trirng vồ ý nghía, lù loai, chức Iiímg ngữ
pháp cùa chúng cliầng hạn Iilnr ý nghía danh ngữ, giá 1rị llin y lliế, các Iié-I đặc
hiộl vồ giống, số, ngôi, chủ ngữ, bổ ngữ vv...
Các

C ííe h

Irình hày đêu có mục đích riêng, đêu có những Iiiặ l h
clura lierp lý của chúng. T rình bày từng Đ T Q II riơng hiệt cho phép ĩigi đoc
nắm đưực những cách dùng, những ý nghĩa riêng của từng Đ T Q H m ó t. dièu
đó cũng g iú p cho IIgười đọc, nhất là học viên phân hiệt đươc những IK-I khu
hiệt vồ chức năng, vồ ý ngliĩa mà Đ T Q II có lliổ có dược khi chúng lliíim giíi
vào những cấu trúc ngữ pháp khác nhau. T u y vậy, cách (rình bày này kliơng
g iúp cho người đọc cỏ được inơt cách nhìn lổng quail vũ lính pluim tiii cua
việc phân loại các Đ T Q H . Cịn cách (rình bày Đ T Ọ II llie o cliức IIÍÍII” . Ilm c
châì là dã phân loại chúng theo vị trí, vai trị ngữ pháp trong cấu Irúc cúa
mệnh đồ phụ quan hệ cũng như giá trị ngữ nghĩa CỈUI chúng. Đ iêu dó giú p cho
người đnc dỗ dàng nắm hái đưực cách sử dụng các Đ T Q II khác nhau nhưng


2.1


CĨ cùng chức năng ngữ plp, dựơc sử tlụng ở cũng vị I lí Im ng ciíc CÍIII 11 lie (.ti
pháp. Có the điêu đỏ cũng giúp nguời đoc tránh được các

lỗi vè câu (nic

khi nói và viết có sử dụng Đ T Q H . Nhung ngựơc lịii, cách Irìn li bày này khơng

lạo cho người đọc một cácli nhìn so sánh vồ Iilng khá Iiăii” kêí liơp và ý
nghĩa của lừng Đ T Q H .

Xuâì phái lừ góc đơ SƯ phạm ngoại ngữ, cluing tơi nghĩ rằng cách sắp xèp
dựa llic o clc năng cú pháp có thể phù liợp hon với dối liftin g là người nước
ngồi học liếng Pliáp. Chúng tơi áp dụng ngun lắc dó đẽ Irình bày hệ lliùng
Đ T Q I ỉ tiếng Pluíp trong luận án này.'Bởi lẽ, Đ T Q II khơng chí là cơng cụ lổ

chức về niặl cú pháp tììà COI) lái nghĩa lliịiig till lình (hái. Chúng có chức lng
lạo nglũa mệnh dè và lạo nghĩa tình tliá i. M ột phát ngôn mang (I 111] ngôn Iigíí
hao giờ cũng nhằm nói vồ một cái gì, và nói đổ làm gì. Đ T Q I1 có Ihani gia
vào sự tạo lập ấy.

ì . 2.2. N g u o ji ỵ ố c rà các díU iỉỉ thức c iia Đ Í Q Ĩ Ỉ tiẽ iĩỊi r iiú p
Đ T Q II trong liống Pháp tlựơc xếp tliành hai loại: Đ TỌ I1 đơn và Đ T Q II

plc. Loại 111lì' nliâl gơm có: qui, que, quoi, dom, oi)... Cịn các Đ T Q II plc
gồm



Irq u rl




các

b iế n

Ih d

{ìư q n c ììe ,

h ’sq ttf'ls ,

Ic s iỊu rllc .s ,

th u /n d .

desquels, dcsqules, auqu, au.xqurls, auxquelles...). Cũng có lát' gia cho
rằng cái CỐI lõi của phần liên kốl là qu, còn các âm vị được coi là hình vị như
e Irong que, i (rong qui, o i trong c/uoi mới biểu liiện chức Iifm g và giá trị thay
thố (đai diện) của các Đ T Q I1. Quan điểm này (hiên vê ngữ' âm hoe lịch sử.
khổng dược các nhà ngữ pháp học áp dụng và phát Iricn.
ITân hoi các nlià nghiên cứu ngữ pháp tiếng Pháp dồII cho rằng các f)T Ọ Ị I
đơn của tiếng Pháp đêu bắt nguồn lừ liếng latinh. Đ T Q Ỉ I c/ĩii vần giữ tig n y ú ì
dạng gốc la lin h của nó là qui. Đ T Q H này tluiừng đảm nhận chức năng chù
ngữ, cũng có khi là hổ ngữ Irực liếp, gián tiếp hoặc hổ ngữ chí liồn canh


×