Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP AXIT NITRIC MUỐI NITRAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.83 KB, 34 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
-----------------

TIỂU LUẬN
CHUYÊN ĐỀ: AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT

Hà Nội, Tháng 12/ 2018
MỤC LỤC
1


PHẦN I: LÝ DO CHỌN CHUYÊN
ĐỀ................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG............................................................................................................4
I. Tóm tắt lý

thuyết..............................................................................................................4
1. Axit
nitric....................................................................................................................4
2. Muối
nitrat..................................................................................................................5
II. Phương pháp giải bài tập phần axit nitric – muối
nitrat..................................................8
1.Sử dụng định luật bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng....................................8
2.Phương pháp quy đổi...............................................................................................11
3.Phương pháp đường chéo........................................................................................12
III.Các dạng bài tập phần axit nitric – muối nitrat............................................................13
1. Dạng 1: Xác định lượng kim loại............................................................................13
1.1. Một kim loại phản
ứng......................................................................................13


1.2. Hỗn hợp kim loại phản
ứng...............................................................................14
2. Dạng 2: Xác định kim
loại.......................................................................................15
3. Dạng 3: Tìm sản phẩm khử.....................................................................................16
4. Dạng 4: Tính lượng muối, sản phẩm khử và
axit....................................................17
Tính lượng

4.1.

muối................................................................................................17
4.2. Tính lượng sản phẩm khử.................................................................................17
4.3. Tính lượng axit nitric........................................................................................18
4.4. Một vài ví dụ
5.
6.
7.

khác.............................................................................................18
Dạng 5: Sản phẩm khử có muối NH4NO3...............................................................19
Dạng 6: Kim loại phản ứng với hỗn hợp HNO3 và (H2SO4 hoặc HCl)...................20
Dạng 7: Hợp chất khử tác dụng với

8.

HNO3..............................................................21
Dạng 8: Nhiệt phân muối
nitrat...............................................................................22
2



IV. Thiết kế bài tập theo định hướng

mới..........................................................................24
1. Bài tập thực hành thí nghiệm nhằm phát triển năng lực thực
nghiệm.....................24
Bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực xử lý và giải quyết vấn đề...................25
V. Áp dụng vào giảng dạy................................................................................................26
VI. Thiết kế đề kiểm tra đánh
2.

giá.......................................................................................33
1. Mục đích của bài kiểm
tra......................................................................................33
2. Bảng đặc tả đề kiểm
tra..........................................................................................33
3. Đề kiểm
tra.............................................................................................................35
PHẦN III: KẾT
LUẬN....................................................................................................37
Tài liệu tham
khảo............................................................................................................38

3


PHÂN I: LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
Như chúng ta đã biết, một trong những tiêu chí đánh giá sự lĩnh hội kiến thức hóa
học của học sinh đó chính là kĩ năng vận dụng có hiệu quả các kiến thức hóa học để giải bài

tập hóa học. Việc rèn luyện các kĩ năng giải bài tập hóa học cho học sinh có một tầm quan
trọng đặc biệt bởi lẽ nó giúp học sinh thường xuyên vận dụng tri thức, nắm vững kiến thức
và kĩ năng. Muốn rèn luyện kĩ năng giải bài tập thì học sinh phải tự giải bài tập thường
xuyên, giải bằng nhiều cách và có nội dung được nâng cao dần. Do đó, học sinh cần suy
nghĩ vận dụng các kĩ năng đã có trong những tình huống khác nhau.
Kiến thức về “ Axit nitric – muối nitrat ” là một mảng quan trọng trong chương trình
hóa học phổ thông. Ở đó các em học sinh có điều kiện củng cố các kiến thức về tính chất
của axit, về phản ứng oxi hóa khử, phản ứng nhiệt phân muối,…. Bên cạnh những kiến
thức về lý thuyết thì các dạng bài tập của “ axit nitric – muối nitrat” cũng vô cùng đa dạng
và vô cùng quan trọng. Nhằm giúp học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàng hơn và vận dụng vào
để giải các dạng bài tâp phần “axit nitric – muối nitrat”, em chọn chuyên đề “ Phân loại và
phương pháp giải bài tập về axit nitric và muối nitrat”.
\

4


PHẦN II: NỘI DUNG
I. Tóm tắt lý thuyết
1. Axit nitric

Tính chất
vật lý

Tính chất
hóa học

Axit nitric là chất lỏng, không màu, tan tốt trong nước.
Trong điều kiện thường, dung dịch có màu hơi vàng do HNO3 bị phân
hủy chậm.

4HNO3 → 4NO2 + 2H2O + O2
→ Phản đựng dung dịch HNO3 trong bình tối màu
a. HNO3 là một axit mạnh
- Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
- Tác dụng với oxit bazơ → muối + H2O.
2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O
- Tác dụng với bazơ → muối + H2O.
2HNO3 + Mg(OH)2 → Mg(NO3)2 + 2H2O
- Tác dụng với muối → muối mới + axit mới
2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
b. HNO3 là chất oxi hóa mạnh
-

-

Tác dụng với kim loại: HNO3 phản ứng với hầu hết các kim loại trừ Au và
Pt → muối nitrat + H2O và sản phẩm khử của N+5 (NO2, NO, N2O, N2 và
NH4NO3)

M + HNO3 → M(NO3)n + H2O + NO2 (NO, N2O, N2, NH4NO3)
Sản phẩm khử của N+5 là tùy thuộc vào độ mạnh của kim loại và nồng độ của
dung dịch axit. Thông thường thì dung dịch đặc → NO2, dung dịch
loãng → NO; dung dịch axit càng loãng, kim loại càng mạnh thì N bị khử
xuống mức càng sâu.
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
8Na + 10HNO3 → 8NaNO3 + NH4NO3 + 3H2O
Chú ý: Nếu cho Fe hoặc hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 mà sau
phản ứng còn dư kim loại → trong dung dịch Fe thu được chỉ ở dạng muối
5



Fe2+. HNO3 đặc nguội thụ động với Al, Fe, Cr.
-

Tác dụng với phi kim → NO2 + H2O + oxit của phi kim.
C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O
S + 4HNO3 → SO2 + 4NO2 + 2H2O

-

Tác dụng với các chất khử khác ( oxit bazơ, bazơ và muối trong đó kim
loại chưa đạt hóa trị cao nhất,…)
4HNO3 + FeO → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
4HNO3 + FeCO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O + CO2

Điều chế

Ứng dụng
Nhận biết

2.

Trong công nghiệp: NH3 → NO → NO2 → HNO3
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O (Pt, 8500C)
2NO + O2 → 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
- Trong phòng thí nghiệm:
H2SO4 đặc + NaNO3 tinh thể → HNO3 + NaHSO4
Axit nitric là một trong những hóa chất cơ bản và quan trọng. Phần lớn axit này

được dùng để sản xuất phân đạm. Ngoài ra nó còn được dùng để sản xuất thuốc
nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm,…
- Làm đỏ quỳ tím.
- Tác dụng với kim loại đứng sau H tạo khí nâu đỏ.
-

Muối nitrat

Khái niệm
và công
thức tổng
quát
Tính chất
vật lý
Tính chất
hóa học

-

Muối nitrat là muối của axit nitric.
Công thức tổng quát M (NO3)2

Tất cả các muối nitrat đều tan và là các chất điện li mạnh
M (NO3)2 → Mn+ + nNO3a. Tính chất hóa học chung của muối
- Tác dụng với axit → muối mới + axit mới
Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3
- Tác dụng với dung dịch bazơ → muối mới + bazơ mới
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3
- Tác dụng với dung dịch muối → 2 muối mới
Mg(NO3)2 + Na2CO3 → MgCO3 + 2NaNO3

- Tác dụng với kim loại có tính khử mạnh hơn kim loại trong muối →
muối mới + kim loại mới
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
b. Muối nitrat dễ bị nhiệt phân
- Nếu muối nitrat của kim loại đứng trước Mg → muối nitrit và O2
-

6


M(NO3)n → M(NO2)n + O2
Ví dụ: NaNO3 → NaNO2 + O2
-

Nếu muối của kim loại trung bình ( từ Mg đến Cu) → oxit kim loại +
NO2 + O2 .
2M(NO3)n → M2On + 2nNO2 + O2
Ví dụ: 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2

-

Nếu muối nitrat của kim loại sau Cu → kim loại + NO2 + O2
M(NO3)n → M + nNO2 + O2
Ví dụ: AgNO3 → Ag + NO2 + O2

Chú ý: Một số muối nhiệt phân không theo quy luật trên như Fe(NO3)3,
NH4NO3…
Nếu muối nitrat tồn tại trong môi trường axit thì cũng có tính oxi hóa mạnh như
HNO3.
3Cu + 8HCl + 2KNO3 → 3CuCl2 + 2KCl + 2NO + 4H2O

Điều chế
Ứng dụng

Nhận biết

II.
1.

Cho HNO3 phản ứng với kim loại, oxit kim loại, bazơ, muối bằng phản ứng trao
đổi ion ( muối trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) hoặc phản ứng oxi hóa khử
( tạo muối kim loại có hóa trị cao).
Các muối nitrat được sử dụng chủ yếu để làm phân bón hóa học (phân đạm)
trong nông nghiệp.
Ví dụ: NH4NO3, NaNO3, KNO3, …
Kali nitrat còn được sử dụng để chế thuốc nổ đen ( thuốc nổ có khói). Thuốc nổ
đen chứa 75% KNO3, 10% S và 15% C.
Trong môi trường trung tính, ion NO3- không có tính oxi hóa. Khi có mặt ion H+,
ion NO3- thể hiện tính oxi hóa giống như HNO3. Ví dụ:
Dùng dung dịch HCl và mẩu Cu cho vào dung dịch cần nhận biết, nếu Cu tan
tạo thành dung dịch màu xanh và có khí màu nâu đỏ bay ra thì đó là muối nitrat.
Cu + 4H+ + 2NO3- → Cu2+ + 2NO2 + 2H2O

Phương pháp giải bài tập phần Axit nitric – Muối nitrat
Sử dụng định luật bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng.
Đây là phương pháp quan trọng nhất và được sử dụng chủ yếu trong giải bài tập

phần axit nitric.
7



0

M

+5



M

+ (5 – x)e →

N



⇒ ne nhường = ne nhận

+ ne

n+

+x

N

Đặc biệt
+ Nếu phản ứng tạo ra nhiều sản phẩm khử của N thì ne nhường = Σne nhận
+ Nếu có nhiều chất khử tham gia phản ứng Σne nhường = ne nhận
+ Trong một số trường hợp cần kết hợp với định luật bảo toàn điện tích (tổng số mol


điện tích dương = tổng số mol điện tích âm) và định luật bảo toàn nguyên tố
+ Có thể sử dụng phương trình ion – electron hoặc các bán phản ứng để biểu diễn các
quá trình.
M → Mn+ + ne
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn m gam bột Cu trong 800 gam dung dịch HNO 3 được dung dịch
Y và 4,48 lít khí NO ( đktc). Tính m?
Hướng dẫn giải
nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol
Quá trình nhường e:
Cu →
Cu2+ +
0,3 mol 0,3 mol

Qúa trình nhận e:
+ 3e →

2e
0,6 mol

+5

+2

N

N

0,6 mol 0,2 mol

Áp dụng ĐLBT mol e ⇒ nCu = 0,3 (mol) ⇒


m=

mCu = 0,3.64 = 19,2 ( g )

Đặc biệt trong trường hợp kim loại tác dụng với axit HNO3 ta có một số công thức
quan trọng ứng với các sản phẩm khử khác nhau:

Tạo NO2:

NO3- + 1e + 2H+ → NO2 + H2O
a mol

a

2a

a

→ Số mol HNO3 pư = 2a = 2 nNO2 .
→ Bảo toàn nguyên tố nitơ
Ta có n NO3- tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - nNO2 = 2a – a = a = nNO2
8


Tạo NO:

NO3- + 3e + 4 H+ → NO + 2H2O

a mol

3a

4a

a

→Số mol HNO3 pứ = 4 nNO và nNO3- tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - nNO = 3nNO
2NO3- + 8e

Tạo N2O:

2a mol

8a




10 H+

+

N2 O

10 a

+ 5 H2O


a

→ Số mol HNO3 pứ = 10 nN2O và nNO3- tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - 2nN2O = 8nN2O
2 NO3- + 10 e

Tạo N2:

2 a mol




12 H+

+

10a

12a

N2 + 6H2O
a

→ Số mol HNO3 pứ = 12 nN2 và nNO3- tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - 2 nN2 = 10 nN2
NH4NO3:

NO3- + 8e + 10 H+
a mol

8a





Tạo

NH4+ + 3H2O

10 a

a mol

→ Số mol HNO3 pứ = 10nNH4NO3 và nNO3- tạo muối = nHNO3 pứ - nNH4NO3 = 9nNH4NO3.
nNO3- tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - 2nNH4NO3 = 8nNH4NO3.
Ví dụ 2: Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO 3 aM thu được
dung dịch Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Tính a và khối lượng muối tạo thành trong Y?
Hướng dẫn giải
- Ở đây cần chú ý rằng khí NO là khí duy nhất chứ không phải là sản phẩm khử duy nhất.
Một số học sinh không để ý điều này và cho rằng bài toán khá đơn giản và dễ mắc phải sai
lầm như sau:
+

nMg = 0, 07 mol ⇒

148 = 10,36gam và

trong dung dịch Y có 0,07mol Mg(NO3)2
nNO = 0, 02mol ⇒ NO3−

+ 4H+ + 3e


0,08


0,06

nHNO3 = nH + = 0, 08mol ⇒ a =





Khối lượng muối = 0,07.

NO + 2H2O

0,02

0, 08
= 0,16 M
0,5

+ Thực ra chỉ cần đánh giá:
Mg



2+

Mg + 2e


(1) và

NO3−

+ 4H

+

+ 3e



NO + 2H2O (2)
9


0,07

0,14

0,08

0,06

0,02

Do Mg phản ứng vừa đủ với HNO3 mà quá trình (1) và (2) cho thấy số mol electron nhường

lớn hơn số mol electron nhận. Do đó trong dung dịch phải có sinh ra ion

NO3−

+ 10H+ + 8e
0,1

+
→ NH 4

0,08

0,01

NH 4+

.

+ 3H2O (2)
⇒ nHNO = nH = 0,18mol ⇒ a = 0,36 M
3

+

+ Trong Y có: 0,07mol Mg(NO3)2 và 0,01mol NH4NO3



mmuối = 0,07.148 + 0,01.80 =

11,16g
Từ những công thức riêng lẽ trên ta có các công thức tổng quát như sau:



nHNO3 pư = 4nNO + 2nNO2 + 10n NH4NO3 + 10nN2O + 12nN2



n NO3- tạo muối = nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 + 9nNH4NO3



mmuối nitrat với kim loại = mKL + 62.( nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3)



Tổng mmuối = mKl +62 .(nNO2+3nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3) + 80nNH4NO3

Ví dụ 3: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO 3 thu được hỗn hợp
khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO 2 ( sản phẩm khử không có NH 4NO3). Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối. Tính m?
Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức:
mmuối nitrat = mKL + 62.( nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 )
=> mmuối nitrat = 1,35 + 62(0,04 + 3.0,01) = 5,69 (g)
Ví dụ 4: Thể tích dung dịch HNO3 2M (loãng) cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hôn hợp
gồm 0,15 mol Al và 0,15 mol Cu là ? ( biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
Hướng dẫn giải
Qúa trình cho e:
Al0
→ Al+3


+

0,15 mol
Cu0



3e
0,45 mol

Cu+2

+

2e

Qúa trình nhận e:
+ 3e →
+5

N

+2

N

3.x mol

x mol


0,15 mol
0,3 mol
Theo định luật bảo toàn mol e: ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 0,75 mol
10


hay: 3x = 0,75 => nNO = x = 0,25 (mol)
Áp dụng công thức:
nHNO3 pư = 4nNO + 2nNO2 + 10n NH4NO3 + 10nN2O + 12nN2
Vdd HNO3 =
 nHNO3 pư = 4nNO = 4.0,25 = 1 (mol)

n
1
= = 0,5 (l )
CM 2

Lưu ý:
-

Các công thức trên chỉ được áp dụng bài toán kim loại ( hoặc hỗn hợp kim loại ) tác
dụng với axit HNO3. Còn nếu trong hỗn hợp ngoài kim loại còn có oxit kim loại thì số
mol HNO3 pứ không còn như trên nữa mà phải lớn hơn do H + còn tham gia kết hợp với
O trong oxit tạo thành nước
+

:

2H + O


-2




H2 O

Lúc đó nHNO3 pứ = nHNO3 pứ với kim loại + 2nO trong oxit
-

Trong các công thức trên sản phẩm khử nào không có thì xem như = 0 ( bỏ qua).
Trong các công thức trên thì công thức tính số mol HNO 3 phản ứng là quan trọng nhất
vì từ nó có thể suy ra các công thức khác, với lại chúng ta phải biết viết nửa phản ứng

dưới dạng ion –electron khi NO3- bị khử.
2. Phương pháp quy đổi.
Phương pháp quy đổi được sử dụng chủ yếu ở các dạng bài tập cho hỗn hợp kim loại
hoặc hỗn hợp kim loại và oxit kim loại,… tác dụng với HNO3.
Khi sử dụng phương pháp này, ta có một số lưu ý như sau:
-

Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất ví dụ như hỗn hợp X từ 3 chất trở lên (gồm: Fe, FeO,
Fe2O3 và Fe3O4…) thành hỗn hợp 2 chất (Fe, FeO hoặc Fe, Fe2O3 hoặc…) hoặc thành
hỗn hợp 1 chất ( FexOy) ta phải bảo toàn số mol nguyên tố và bảo toàn khối lượng

-

hỗn hợp.
Có thể quy đổi hỗn hợp X về bất kì cặp chất nào, thậm chí quy đổi về một chất. Tuy
nhiên ta nên chọn cặp chất nào đơn giản có ít phản ứng hóa học oxi hóa khử để đơn


-

giản cho việc tính toán.
Trong quá trình tính toán theo phương pháp quy đổi đôi khi ta gặp số mol bị âm, khối
lượng bị âm cũng không ảnh hưởng đến kết quả bài toàn vì đó là sự bù trừ khối
lượng của các chất trong hỗn hợp. Trong trường hợp này ta vẫn tính toán bình thường

-

và kết quả cuối cùng vẫn đúng với đáp án.
Khi quy đổi hỗn hợp về nguyên tử thì luôn luôn tuân theo các bước sau:
11


+ Bước 1: Quy đổi hỗn hợp các chất về nguyên tố tạo thành từ hỗn hợp đó.
+ Bước 2: Đặt ẩn số thích hợp cho số mol nguyên tử của các nguyên tố.
+ Bước 3: Lập phương trình hóa học dựa vào định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn

-

electron, bảo toàn nguyên tố.
+ Bước 4: Lập hệ phương trình theo các giả thuyết đề bài đã cho.
+ Bước 5: Giải phương trình tìm ẩn đã đặt và tìm kết quả của bài toán.
Trong quá trình sử dụng phương pháp quy đổi các em nên kết hợp thêm một số
phương pháp giải nhanh như phương pháp bảo toàn electron, phương pháp bảo toàn
khối lượng…để có thể giải nhanh bài toán đặt ra.

Ví dụ 5: Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết
hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thoát ra 0,56 lít khí NO ( đktc) là sản phẩm khử

duy nhất. Tính m.
Hướng dẫn giải
Trong trường hợp này, nếu HS giải quyết theo phương pháp truyền thống thì rất
lâu, thậm chí không tìm được đáp số chính xác. Tuy nhiên nếu chúng ta sử dụng phương
pháp quy đổi thì chỉ mất vài phút.
Quy đổi hỗn hợp X về Fe và Fe2O3
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,025 mol

0,025 mol

→ nNO = 0,56 : 22,4 = 0,025 mol
→ m Fe2O3 = 3 – 0,025.56 = 1,6 gam → n Fe ( trong Fe2O3) = 2.(1,6 : 160) = 0,02 mol
→ mFe = 56.(0,025 + 0,02) = 2,52 gam.
3. Phương pháp đường chéo

Đối với những bài toán sản phẩm tạo ra hỗn hợp khí, ta có thể sử dụng phương pháp
đường chéo để tính nhanh được số mol, tỷ lệ số mol hoặc thể tích hoặc tỉ lệ thể tích của
các khí.
Ví dụ 6: Cho 12,45 gam hỗn hợp X ( Al và 1 kim loại hóa trị II) tác dụng với dung dịch
HNO3 dư thu được 1,12 lít hỗn hợp N2O và N2 có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 18,8 và
dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,448 lít khí
NH3. Xác định kim loại M và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. Biết nX = 0,25
mol, các thể tích khí đo ở đktc.
Hướng dẫn giải
Tính số mol 2 khí trong hỗn hợp khí. Gọi số mol N2O, N2 lần lượt là x, y.
12


nhỗn hợp khí = 0,05 mol

Áp dụng quy tắc đường chéo:
x N2O 44

9,6

37,6
y N2 28
6,4 → . Vậy x = 0,03, y = 0,02
Lập hệ phương trình áp dụng định luật bảo toàn electron
Gọi số mol Al và kim loại hóa trị II lần lượt là a,b
Các quá trình oxi hóa khử:
(mol)

Al → Al3+ + 3e

M → M2+ + 2e

a

b

3a

N5+ + 4e → N+1;

N5+ + 5e → N0 ;

0,24

0,2


(mol)

0,06

0,04

2b
N5+ + 8e → N-3
0,16 0,02

Ta có phương trình: 3a + 2b = 0,24 + 0,2 + 0,16
Theo đề bài, ta có: 27 a + Mb = 12,45
a + b = 0,25
Giải hệ phương trình 3 ẩn trên, ta có: a = 0,1; b = 0,15; M=65. Vậy kim loại trên là kẽm.
Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: mAl = 2,7 gam, mZn = 9,75 gam
III. Các dạng bài tập phần Axit nitric – muối nitrat
1. Dạng 1: Xác định lượng kim loại phản ứng
1.1. Một kim loại phản ứng

Ví dụ 7: Hòa tan hoàn toàn m gam bột Fe trong 800 gam dung dịch HNO3 được dung dịch
Y và 6,72 lít khí NO ( đktc). Tính m?
Hướng dẫn giải
nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Quá trình nhường e:
Fe → Fe3+ +
0,3 mol 0,3 mol

3e
0,9 mol


Qúa trình nhận e:
+ 3e →

+5

N

+2

N

0,9 mol 0,3 mol
Áp dụng ĐLBT mol e ⇒ nFe = 0,3 (mol) ⇒ mFe = 0,3 . 56 = 16,8 gam
Vậy khối lượng Fe là 16,8 gam.
Ví dụ 8: Để hoàn tan vừa hết m gam Cu cần phải dùng V lít dung dịch HNO3 2M, sau phản
ứng thu được 2,24 lít khí NO ở đktc ( là sản phẩm khử duy nhất). Tính m và V?
Hướng dẫn giải
13


nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Quá trình nhường e:
Quá trình nhận e:
2+
NO3- + 3e + 4 H+ → NO + 2H2O
Cu → Cu + 2e
0,3
0,4
0,1

0,15
0,3
Áp dụng ĐLBT mol e ⇒ nCu = 0,15 mol ⇒ mCu = 0,15 . 64 = 9,6 gam
Số mol HNO3 pứ = 4 nNO = 0,4 mol ⇒ thể tích dung dịch HNO3 2M = 0,4 : 2= 0,2 lít
Vậy m = 9,6 gam và V = 0,2 lít.
Ví dụ 9: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít
khí NO ( sản phẩm khử duy nhất). Tính giá trị của m và V.
Hướng dẫn giải: Sau phản ứng thu được bột kim loại, chứng tỏ Fe còn dư → dung dịch thu
được chứa muối sắt (II).
Đáp án: m = 17,8 gam, V = 2,24 lít.
Ví dụ 10: Cho m(gam) Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 tạo ra hỗn hợp khí A gồm
0,15 mol NO và 0,05 mol N2O. Tính m?
Hướng dẫn giải: Viết các phương trình hóa học biểu diễn quá trình nhường và nhận e.
Đáp án: 5,4 gam
Ví dụ 11: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phóng ra
khí N2O ( sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam. Tính m?
Hướng dẫn giải: Viết các phương trình hóa học biểu diễn quá trình nhường và nhận e. Khối
lượng dung dịch tăng sau phản ứng = Khối lượng kim loại Mg – Khối lượng khí thoát ra.
Đáp án: 0,67 gam
1.2.

Hỗn hợp kim loại phản ứng

Ví dụ 12: Cho 6 gam hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội lấy dư thấy có
4,48 lít khí NO2 bay ra (đktc). Thành phần % về khối lượng của hợp kim là?
Hướng dẫn giải:
Trong hỗn hợp chỉ có Mg phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội. ne cho = 2 nMg
= 4,48/22,4 = 0,2 mol ⇒ ne nhận = n


n
NO 2

= 0,2 mol
NO 2

Vì ne cho = ne nhận ⇒ nMg = 0,1 mol ⇒ mMg = 24.0,1 = 2,4 g

14


%Mg =

2,4
.100%
6

= 40% ⇒ %Al = 100% - 40% = 60%

Ví dụ 14: Hỗn hợp Al, Fe và Cu, khối lượng 34,8 gam, được chia thành hai phần bằng
nhau:
-

Phần 1 cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 4,48 lít khí màu nâu đỏ bay ra.
Phần 2 cho vào dung dịch HCl thì có 8,96 lít khí bay ra.

Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Hướng dẫn giải: Al và Fe bị thụ động hóa trong HNO 3 đặc nguội. Khí màu nâu đỏ là khí
NO2.
Đáp án: Al ( 0,4 mol); Fe (0,2 mol); Cu (0.2 mol)

Ví dụ 15: Cho 30,6 gam hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, được
dung dịch chứa 92,6 gam muối khan. Nung hỗn hợp trên đến khối lượng không đổi thu được
chất rắn có khối lượng là:
A. 46,6 gam
C. 62,6 gam

B. 38,6 gam
D. 49,2 gam

Đáp án: B
Ví dụ 16: Hòa tan 84 gam hỗn hợp Cu và ZnO bằng dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được
4,48 lít khí * đktc) thì tỉ lệ số mol Cu và ZnO tương ứng là:
A. 0,75
C. 1,5

B. 1
D. 0,375

Đáp án: A
2.

Dạng 2: Xác định kim loại

Ví dụ 17: Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được
4,48 lít khí NO ( đktc). Xác định tên kim loại M?
Hướng dẫn giải:
nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol; nNaOH = 0,5.2 = 1 mol
Quá trình nhường e:
M →
Mn+ +

19,5
MM

mol

Quá trình nhận e:
+ 3e →

ne
19,5.n
MM

Áp dụng ĐLBT mol e ⇒

+5

N

mol

19,5.n
MM

+2

N

0,6 mol 0,2 mol

= 0,6 (mol) ⇒


MM = 32,5.n
15


Biện luận MM theo n:
n
1
MM
32,5
Nhận n = 2 ; MM = 65 → M là kim loại Zn.

2
65

3
97,5

Ví dụ 18: Hòa tan 4,86 gồm một lim loại M ( hóa trị không đổi vào lượng vừa đủ dung dịch
HNO3 22% thu được 1,344 lít ( đktc) hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 là
1,125 ( không tạo thành NH4NO3).
a) Xác định M
b) Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được.

Hướng dẫn giải: Từ những dữ liệu đề bài, tính số mol 2 khí. Sử dụng phương pháp bảo
toàn electron để giải.
Đáp án: a) Al ; b) mdd = 191,7 gam; C% = 20%.
Ví dụ 19: Một kim loại MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit
này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượng M bằng HNO3
đặc nóng thu được muối của M và 0,9 mol khí NO2. Viết các phương trình phản ứng và xác

định công thức oxit.
Đáp án: Fe3O4
3.

Dạng 3: Tìm sản phẩm khử

Ví dụ 20: Cho hỗn hợp gồm 0.2 mol Fe và 0.3mol Mg vào dd HNO 3 dư thu được 0.4mol
một sản phẩm khử chứa N duy nhất . Xác định tên sản phẩm khử ?
Hướng dẫn giải:
Qúa trình cho e:
Mg

Mg+2

Qúa trình nhận e:

0,3 mol


Fe

+n

+ 2e
x.

0,6 mol
Fe+3

0,2 mol


+

+5

+ x(5 - n).e



x.

N

N

3e
0,6 mol

x(5 - n).0,4 mol

0,4 mol

Lưu ý: x là số nguyên tử N có trong sản phẩm khử thường x=1 hoặc x=2
Theo định luật bảo toàn e: ne (KL nhường) = ne

(N nhận)

= 1,2 mol → x(5 - n).0,4 = 1,2 → x(5

- n) = 3

Biện

x
n

1
2

2
Le

luận n theo x:

16


=> Sản phẩm khử của N: NO
Ví dụ 21: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định khí X.
Đáp án: NO
Ví dụ 22: Hoà tan 0.2 mol Fe và 0.3 mol Mg vào HNO3 dư thu được 0.4mol một sản phảm
khử chứa N duy nhất. Xác định sản phẩm khử.
Đáp án: NO
4. Dạng 4: Tính lượng muối, sản phẩm khử và axit.
4.1. Tính lượng muối

Ví dụ 23: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO3 thu được hỗn hợp
khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2 ( sản phẩm khử không có NH4NO3). Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối. Tính m?
Hướng dẫn giải:

Áp dụng công thức tính nhanh :
mmuối nitrat = mKL + 62.( nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 )
 mmuối nitrat = 1,35 +
4.2.

62(0,04 + 3.0,01) = 5,69 (g)

Tính lượng sản phẩm khử

Ví dụ 24: Hòa tan hoàn toàn hh gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al trong dd HNO 3 dư thu được
V lít hh khí X (đktc) gồm NO và NO 2 có khối lượng 19,8 gam. (Biết phản ứng không tạo
NH4NO3). Tính thể tích của mỗi khí trong hh X ?
Hướng dẫn giải:
Gọi x, y lần lượt là số mol NO và NO2 trong hỗn hợp X
Ta có: 30x + 46y = 19,8 (1)
Qúa trình cho e:
Al0
→ Al+3

+

0,2 mol
Fe0



0,1 mol

Fe+3


+

3e

Qúa trình nhận e:
+ 3e →

0,6 mol

N

+5

3e
0,3 mol

+2

N

3.x mol x mol
+5

N

+ 1e →

+4

N


y mol y mol
Theo định luật bảo toàn mol e: ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 0,9 mol
17


hay: 3x + y = 0,9

Từ (1) và (2) ta có
4.3.

(2)

3x + y = 0,9
 x = 0,2 (mol )
⇒

30x + 46 y = 19,8  y = 0,3 (mol )



V NO = 0,2.22,4 = 4,48 (l )

V NO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l )

Tính lượng axit nitric

Ví dụ 25: Thể tích dung dịch HNO3 2M (loãng) cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn
hợp gồm 0,15 mol Al và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)?
Hướng dẫn giải:

Qúa trình cho e:
Al0
→ Al+3

+

0,15 mol
Cu0



3e
0,45 mol

Cu+2

+

Qúa trình nhận e:
+ 3e →
+5

N

2e

+2

N


3.x mol x mol

0,15 mol
0,3 mol
Theo định luật bảo toàn mol e: ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 0,75 mol
hay: 3x = 0,75 => nNO = x = 0,25 (mol)
Áp dụng công thức:
nHNO3 pư = 4nNO + 2nNO2 + 10n NH4NO3 + 10nN2O + 12nN2
Vdd HNO3 =

=> nHNO3 pư = 4nNO = 4.0,25 = 1 (mol)

n
1
= = 0,5 (l )
CM 2

4.4. Một vài ví dụ khác
Ví dụ 26: Cho 13 gam Zn vào dung dịch HNO3 ( vừa đủ) thu được 6,72 lít hỗn hợp NO và
NO2 ( đktc). Số mol HNO3 tối thiểu trong dung dịch là:
A. 0,7 mol
C. 1,2 mol

B. 0,5 mol
D. 1,0 mol

Đáp án : A
Ví dụ 27: Hòa tan 12,8 gam kim loại II trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 68% ( D =
1,40 g/ml), thu được 8,96 lít (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tên của kim loại và thể
tích dung dịch HNO3 đã phản ứng là:

A. Đồng. 52,94 ml
C. Thủy ngân. 65,1 ml

B. Đồng. 105,88 ml
D. Canxi. 102,8 ml

Hướng dẫn giải: Khí thoát ra là khí NO2. Áp dụng định luật bảo toàn e, và bảo toàn khối
lượng N.
Đáp án: A
18


Dạng 5: Sản phẩm khử có muối NH4NO3

5.

Ví dụ 28: Cho 1,68gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 aM thu được
dung dịch Y và 0,448lít khí NO duy nhất. Tính a và khối lượng muối tạo thành trong Y?
Hướng dẫn giải
- Ở đây cần chú ý rằng khí NO là khí duy nhất chứ không phải là sản phẩm khử duy nhất.
Một số học sinh không để ý điều này và cho rằng bài toán khá đơn giản và dễ mắc phải sai
lầm như sau:
+

nMg = 0, 07 mol ⇒

148 = 10,36gam và

trong dung dịch Y có 0,07mol Mg(NO3)2
nNO = 0, 02mol ⇒ NO3−


0,08




+ 4H+ + 3e
0,06

nHNO3 = nH + = 0, 08mol ⇒ a =



Khối lượng muối = 0,07.

NO + 2H2O

0,02

0, 08
= 0,16 M
0,5

+ Thực ra chỉ cần đánh giá:


Mg

Mg2+ + 2e


0,07

(1) và

0,14

NO3−

+ 4H+ + 3e
0,08



NO + 2H2O (2)

0,06

0,02

Do Mg phản ứng vừa đủ với HNO3 mà quá trình (1) và (2) cho thấy số mol electron nhường

lớn hơn số mol electron nhận. Do đó trong dung dịch phải có sinh ra ion
NO3−

+ 10H+ + 8e
0,1

+
→ NH 4


0,08

0,01

NH 4+

.

+ 3H2O (2)
⇒ nHNO = nH = 0,18mol ⇒ a = 0, 36 M
3

+

+ Trong Y có: 0,07mol Mg(NO3)2 và 0,01mol NH4NO3



mmuối = 0,07.148 + 0,01.80 =

11,16g
Ví dụ 29: Nhiệt phân hoàn toàn muối RNO3 ( R là cation hóa trị 1) thu được khí màu nâu
thoát ra và phần rắn thu được không tan trong dung dịch H2SO4 loãng. Chọn muối thích
hợp:
A. NaNO3
C. Cu(NO3)2

B. NH4NO3
D. AgNO3
19



Đáp án : B
Ví dụ 30: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,72 gam Mg và 1,95 gam Zn trong dung dịch
HNO3 loãng, dư thu được 0,015 mol sản phẩm khử duy nhất X. Xác định công thức phân tử
của X.
Hướng dẫn giải: Viết các phương trình hóa học về quá trình khử và quá trình oxi hóa. Áp
dụng định luật bảo toàn electron.
Đáp án: X là NH4NO3 hoặc N2O.
6. Dạng 6: Kim loại phản ứng với hỗn hợp axit HNO3 và ( H2SO4 hoặc HCl)

Ví dụ 31: Cho a mol Cu tác dụng hết với 120 ml dung dịch A gồm HNO 3 1 M, H2SO4 0,5 M
thu được V lit NO ở đktc
a. Tính V ( biện luận theo a)
b. Nếu Cu dư hoặc vừa đủ thì lượng muối thu được là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
a. n

= 0,12.1 = 0,12 mol; n
HNO3

= 0,12.0,5 = 0,06 mol
H 2SO 4

⇒n

= 0,12 + 2.0,06 = 0,24 mol; n
H

+


= 0,12 mol
NO3



3Cu + 8H+ + 2NO3- →

Ta có ptpư:

3Cu+2 + 2NO + 4H2O

Có thể xảy ra các trường hợp
+ Cu hết, H+ và NO3- dư
nNO =

2
3

nCu =

2
3

a (mol) ⇒ V = 22,4.

2
3

a = 14,93 (lit)


+ Cu đủ hoặc dư, H+ hết (NO3- luôn dư so với H+ !)
nNO =

1
4

= 0,06 mol ⇒ V = 22,4.0,06 = 13,44 (lit)

n
H

+

b. Khi Cu hết hoặc dư
n

=
Cu(NO3 ) 2

3
8

= 0,09 ⇒ m

.n
H

+


= 188.0,09 = 16,92 (g)
Cu(NO3 ) 2

20


Ví dụ 32: Dung dịch B là dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,2M. Để tác dụng vừa đủ với
11,28 gam hỗn hợp X gồm Cu, Ag cần dùng 200 ml dung dịch B. Kết thúc thí nghiệm thu
được được dung dịch Y và khí Z ( sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không
khí.
-

Xác định thể tích khí Z .
Tính nồng độ mol các ion có trong dung dịch Y. Coi thể tích dung dịch vẫn là 200ml.

Đáp án: V = 1,724 l
Nồng độ các ion trong Y:
Cu2+
Ag+
SO42NO30,375 M
0,3 M
0,2 M
0,65 M
Ví dụ 33: Một dung dịch chứa 0,09 mol KNO3 thêm 400 ml dung dịch H2SO4 0,08 M. Dung
dịch tạo thành hòa tan được tối đa m gam bột Cu. Giá trị của m là:
A. 8,64 gam
C. 1,536 gam

B. 0,768 gam
D. 4,532 gam


Đáp án: C
7.

Dạng 7: Hợp chất khử tác dụng với HNO3

Ví dụ 34: Để m gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp H có khối
lượng 12 gam gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết H vào dung dịch HNO 3 thu được
2,24 lít khí NO (đo ở đktc). Giá trị m gam là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải:
nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi x là số mol Fe; y là tổng số mol nguyên tử O của không khí tham gia phản ứng
Ta có: mH = 56x + 16y = 12 (1)
Trong toàn bộ quá trình phản ứng: ne (Fe cho) = ne(O nhận) + ne (N nhận)
 3x = 2y + 3.0,01

(2)

Từ (1) và (2) có được: x = 0,18; y = 0,12
Do đó: mFe = 56x = 10,08
Ví dụ 35: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp H gồm: S, FeS, FeS 2 trong HNO3 dư được
0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối
lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 17,545 gam

B. 18,355 gam

C. 15,145 gam

D. 2,4 gam


Hướng dẫn giải:
21


Gọi x, y lần lượt là tổng số mol Fe và S trong hỗn hợp (cũng có thể coi x, y là số mol Fe
và S đã tham gia phản ứng với nhau tạo ra hỗn hợp trên)
Ta có: 56x + 32y = 3,76
Mặt khác: ne (cho) = 3x + 6y = 0,48 = ne (nhận)

(vì hỗn hợp H bị oxi hóa tạo muối Fe 3+ và

H2SO4)
Từ đó có: x = 0,03; y = 0,065
Khi thêm Ba(OH)2 dư kết tủa thu được có: Fe(OH)3 (0,03 mol) và BaSO4 (0,065 mol).
Sau khi nung chất rắn có: Fe2O3 (0,015 mol) và BaSO4 (0,065 mol).
mchất rắn = 160.0,015 + 233.0,065 = 17,545 (gam)
Ví dụ 36: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng,
đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch
Y, thu được m gam muối khan. Xác định giá trị của m?
Đáp án: 151,5 (gam)
8. Dạng 8: Nhiệt phân muối nitrat

Ví dụ 37: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn
hợp khí X ( tỉ khối của X so với khí Hidro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp
ban đầu là:
A. 8,60 gam
Hướng dẫn giải:


B. 20,50 gam

C. 11,28 gam

D. 9,40 gam

Ta có các phương trình phản ứng nhiệt phân.
KNO3 KNO2 + O2
Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + O2
Hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2 có MX = 18,8 .2 = 37,6
NO2: 46

5,6
37,6

O2 : 32

8,4

→ nNO2 : nO2 = 2 : 3
→ Gọi số mol NO2 là a ( mol) thì số mol O2 là: 1,5.a

Khối lượng hỗn hợp 2 muối : 101. 2,5a + 188.0,5a = 34,65 → a = 0,1
Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là: 0,05 . 188 = 9,4 gam

22


Chọn D
Ví dụ 38: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat của kim loại M thì thu được 4 gam chất

rắn. Xác định kim loại M.
Đáp án: Cu
Ví dụ 39: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian
thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300
ml dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là:
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Đáp án: C
IV. Thiết kế bài tập theo định hướng phát triển năng lực
1. Bài tập thực hành thí nghiệm nhằm phát triển năng lực thực nghiệm.

Bài tập 1: Quan sát mô hình thí nghiệm điều chế Axit nitric dưới đây, các em hãy cùng thảo
luận và trả lời các câu hỏi sau:

Hình 1: Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm
Câu hỏi 1: Hãy tìm phát biểu sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A.
B.
C.
D.

HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi NaNO3.
HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
Đốt nóng bình cầu cổ cong bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.

HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83oC) nên dễ bị bay hơn khi đun nóng.

Câu hỏi 2: Vai trò của chậu nước đá trong phòng thí nghiệm điều chế HNO3 là:
A.
B.
C.
D.

Hạ nhiệt độ của dung dịch HNO3 thu được.
Làm lạnh để ngưng tụ hơi HNO3.
Không cần thiết trong phản ứng này.
Làm chất xúc tác để ngưng tụ hơi HNO3.

Những câu hỏi trên giúp học sinh lưu ý HNO3 ở trạng thái gì khi sinh ra, cần lựa chọn
dụng cụ thí nghiệm và hóa chất nào thích hợp để thu được HNO3 an toàn. Từ đó phát
triển cho học sinh năng lực tiến hành thí nghiệm và sử dụng thí nghiệm an toàn.
Bài tập 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu tính oxi hóa của HNO3 theo hình sau:
23


Hình 2: Thí nghiệm kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc
Cho các thao tác thí nghiệm sau:
1) Cho 2ml dung dịch NaOH đặc vào 1 nhánh của ống nghiệm chữ X.
2) Nghiêng nhánh ống nghiệm để dung dịch NaOH chảy ra nhánh ống nghiệm đang
3)
4)
5)
6)

thực hiện thí nghiệm.

Cho 0,5 ml dung dịch HNO3 vào nhánh 2 ống nghiệm chữ X.
Dùng kẹp gắp mảnh đồng cho vào ống nghiệm đựng dung dịch HNO3 đặc.
Dùng kẹp gắp mảnh đồng cho vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH đặc.
Nhanh chóng đậy nút cao su vào ống nghiệm.

Thứ tự thực hiện đúng các thao tác khi tiến hành thí nghiệm như hình vẽ trên là:
A. 1-6-4-3-2
C. 3-2-5-6-1

B. 1-2-4-6-5
D. 1-3-4-6-2

Dạng bài tập thực hành thí nghiệm này nhằm phát triển cho HS năng lực tiến hành thí
nghiệm thông qua việc dự đoán thứ tự các thao tác cần tiến hành để thí nghiệm thành công.
Mặt khác, dạng bài này cũng có thể sử dụng để kiểm tra, củng cố lại các bước HS đã thực
hiện trong buổi thực hành.
2. Bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực phân tích và giải quyết vấn đề.

Bài tập 1: “ Hiện tượng mưa axit” là gì? Tác hại như thế nào?
Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong có chứa các khí NO, NO2, SO2,
… các khí nào tác dụng với Oxi và hơi nước trong không khí nhờ xúc tác oxit kim loại hoặc
ozon tạo ra axit nitric HNO3 và axit sunfuric H2SO4.
2SO2 + O2 → 2H2SO4
2NO + O2 → 2NO2
4NO2 + O2 + H2O → 4HNO3
Axit nitric và axit sunfuric tan vào nước mưa tạo ra mưa axit. Vai trò chính của mưa axit là
H2SO4 còn HNO3 đóng vai trò thứ hai. Mưa axit làm mùa màng thất thu và phá hủy các
24



công trình xây dựng, các tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến ( các loại đã có
thành phần chính là CaCO3).
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O.
Ngày nay hiện tượng mưa axit và tác hại của nó đã gây nên những hậu quả nghiêm trọng,
đặc biệt là ở những nước công nghiệp phát triển. Vấn đề ô nhiễm môi trường luôn được cả
thế giới quan tâm. Việt Nam chúng ta cũng đang rất chú trọng vấn đề này. Do vậy giáo viên
cần cung cấp cho HS những hiểu biết về hiện tượng mưa axit cũng như tác hại của nó nhằm
nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Bài tập 2: Vì sao axit nitric HNO3 đặc lại phá thủng quần áo?
Khi làm thí nghiệm hóa hoc, nếu quần áo bạn dính phải axit nitric HNO3 đặc thì sẽ bị thủng
một lỗ. Quần áo chúng ta thường dệt bằng sợi bông, thành phần hóa học của chúng là
Xenlulozo. Xenlulozo không tan trong nước và đa số các dung môi khác nhưng dễ tan trong
HNO3 đặc, đó là nguyên nhân gây thủng quần áo khi dính phải HNO3.
Giáo viên có thể áp dụng bài tập này để nêu vấn đề khi nói về tính chất hóa học của HNO 3
đặc.
V.

Vận dụng vào giảng dạy

Các chuyên đề phân loại và phương pháp giải bài tập phần axit nitric – muối nitrat sẽ được
tổ chức vào tiết luyện tập chương, hoặc các giờ học tăng cường ngoại khóa của học sinh.
Sau đây là một giáo án phục vụ cho một buổi chuyên đề bài tập về axit nitric và muối nitrat.
Ngày: 08/12/1018
Người soạn: Trương Thị Ngân Hà
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức.
- HS nhắc lại được kiến thức về tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng và điều
-


chế Axit nitric và muối nitrat.
Dự đoán được các dạng bài tập về axit nitric – muối nitric và dự đoán được phương

pháp giải các dạng bài tập.
2. Kĩ năng
- Viết và cân bằng được phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của axit nitric
– muối nitrat.
- Giải được các bài tập.
- Giải được các bài tập nâng cao theo nhiều cách khác nhau.
3. Thái độ
25


×