Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

4 thi online luyện tập vị trí tương đối của hai đường thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.16 KB, 15 trang )

ĐỀ THI ONLINE : LUYỆN TẬP VỊ TRÍ TƢƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƢỜNG THẲNG

– CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT
CHUYÊN ĐỀ: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
MÔN TOÁN: LỚP 10
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Mục tiêu:
+) Đề thi giúp các em có thể luyện tập giúp các em có thể xác định được vị trí tương đối của hai đường
thẳng (cắt nhau, song song hoặc trùng nhau).
+) Xác định được tọa độ hình chiếu của điểm M trên đường thẳng d; điểm đối xứng qua đường thẳng.
+) Xác định đường thẳng d’ đối xứng với đường thẳng d qua điểm I cho trước.
+) Cấu trúc đề thi gồm:
Nhận biết
5 câu

Thông hiểu
5 câu

Vận dụng
8 câu

Vận dụng cao
2 câu

Câu 1 (NB): Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng: d1 : x  2 y  1  0 và d2 :  3x  6 y  10  0.
A. Trùng nhau

B. Song song

C. Vuông góc với nhau



D. Cắt nhau nhưng không vuông góc

Câu 2 (NB): Vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 :

x y
  1 và d2 : 3x  4 y  10  0
3 4

A. Trùng nhau

B. Song song

C. Vuông góc với nhau

D. Cắt nhau nhưng không vuông góc

Câu 3 (NB): Cho bốn điểm A1; 2 , B  4; 0 , C 1; 3 và D  7; 7  . Xác định vị trí tương đối của hai đường
thẳng AB và CD.
A. Trùng nhau

B. Song song

C. Vuông góc với nhau

D. Cắt nhau nhưng không vuông góc

Câu 4 (NB): Đường thẳng nào sau đây không có điểm chung với đường thẳng x  3 y  4  0?

1


Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


x  1  t
A. 
 y  2  3t

x  1  t
B. 
 y  2  3t

 x  1  3t
C. 
y  2  t

 x  1  3t
D. 
y  2  t

 x  2  3t
Câu 5 (NB): Đường thẳng nào sau đây có đúng một điểm chung với đường thẳng 
?
 y  5  7t
A. 7 x  3 y  1  0

B. 7 x  3 y  1  0

C. 3x  7 y  2018  0


D. 7 x  3 y  2018  0

Câu 6 (TH): Xác định các giá trị của m để đường thẳng d1 : 3x  4 y  10  0 cắt d2 :  2m  1 x  m2 y  10  0
trùng nhau?
A. m  2

B. m  1

C. m  2

D. m  2

Câu 7 (TH): Hai đường thẳng d1 : mx   m  1 y  2m  0 và d2 : 2 x  y  1  0 song song với nhau khi:
A. m  2

B. m  1

C. m  2

D. m  1

Câu 8 (TH): Các giá trị của m để hai đường thẳng 1 : 2 x  3my  10  0 và 2 : mx  4 y  1  0 cắt nhau là:
A. 1  m  10

B. m  1

C. Không có m.

D. Với mọi m.


 x  2  3t
Câu 9 (TH): Hai đường thẳng d1 : 2 x  3 y  10  0 và d 2 : 
vuông góc với nhau khi:
 y  1  4mt
A. m 

1
2

B. m 

9
8

C. m  

9
8

D. m  

5
4

 x  22  2t
Câu 10 (TH): Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1 : 2 x  3 y  19  0 và d 2 : 
là:
 y  55  5t
A.  2; 5


B. 10; 25

C.  1; 7 

D.  5; 2 

Câu 11 (VD): Cho ABC có A  0; 3 , B  4; 1 và C  8; 1 . Tọa độ hình chiếu H của A trên BC là:
 16 15 
A. H   ;  
7
 37

 16 15 
B. H  ; 
 37 7 

 16 15 
C. H   ; 
 37 7 

 16 15 
D. H  ;  
 37 7 

Câu 12 (VD): Tọa độ điểm C đối xứng với M 1;  2  qua gốc tọa độ O là:
A. C  2;  1

B. C  2;  1

C. C  1;  2 


D. C  1; 2 

Câu 13 (VD): Cho đường thẳng d : x  3 y  1  0. Đường thẳng d ' đối xứng với đường thẳng d qua trục

Ox có phương trình là:
A. x  3 y  1  0

2

B. x  3 y  1  0

C.

3x  y  3  0

D.

3x  y  3  0

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 14 (VD): Cho ABC có A 5; 6  , B  1; 2  , C  2; 1 và trọng tâm G. Tọa độ điểm G ' là điểm đối xứng
của G qua A là:
A.  8; 11

B.  8; 11

C.  8; 11


D.  8;  11

Câu 15 (VD): Cho ABC có A 4; 5 , B  5; 2  , C 10; 1. Phương trình đường thẳng d đối xứng với BC
qua A là:
A. x  5 y  47  0

B. x  5 y  53  0

C. 5x  y  25  0

D. 5x  y  25  0

Câu 16 (VD): Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai điểm A  1;3 , B  7; 5. Gọi B ' là điểm đối
xứng với B qua trục Ox và đường thẳng AB ' cắt trục Ox tại điểm M , tọa độ điểm M là:
A.  3; 0 

C.  2; 0 

B.  2;0 

D.  3; 0 

Câu 17 (VD): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M 1; 1 , N  3; 2  , P  0; 5 lần lượt là trung điểm của các
cạnh BC, CA và AB của ABC. Phương trình đường thẳng đối xứng với BC qua MN là:
A. 3x  2 y  0

B. 3x  2 y  24  0

C. 2 x  3 y  0


D. 2 x  3 y  24  0

Câu 18 (VD): Cho hai đường thẳng d : 2 x  3 y  1  0,  : 3x  2 y  3  0. Biết rằng hai đường thẳng d và 
đối xứng với nhau qua đường thẳng m, phương trình đường thẳng m có thể là:
A. 5x  5 y  4  0

B. 10 x  5 y  8  0

C. x  y  2  0

D. x  y  2  0

Câu 19 (VDC): Đường thẳng d đi qua M  8; 6  và tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích S  12.
Phương trình tổng quát của đường thẳng d là:

3x  2 y  12  0
A. 
3x  8 y  24  0

3x  2 y  36  0
B. 
3x  8 y  72  0

2 x  3 y  2  0
C. 
8 x  3 y  46  0

 2 x  3 y  34  0
D. 

8 x  3 y  82  0

Câu 20 (VDC): Cho đường thẳng d đi qua điểm Q  2; 3 và cắt các tia Ox, Oy tại các điểm A và B   O  .
Biết rằng OAB có diện tích nhỏ nhất, đường thẳng d có phương trình là:
A. x  y  1  0

B. 4 x  3 y  1  0

C. 5x  2 y  16  0

D. 3x  2 y  12  0

HƢỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1B
11C

2C
12D

3

3B
13A

4D
14A

5C
15A


6C
16C

7A
17A

8D
18C

9B
19A

10A
20D

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 1:
Phƣơng pháp

1 : a1 x  b1 y  c1  0  a12  b12  0 

Cho hai đường thẳng có phương trình tổng quát như sau: 
2
2
 2 : a2 x  b2 y  c2  0  a2  b2  0 
a1 x  b1 y  c1  0
Ta xét nghiệm của hệ phương trình: 

a2 x  b2 y  c2  0
+) Hệ có một nghiệm  x0 ; y0  duy nhất  1 cắt  2 tại M  x0 ; y0 
+) Hệ vô nghiệm  1 / /  2
+) Hệ có vô số nghiệm  1   2
Cách giải:
 x  2 y  1
x  2 y  1  0

Xét hệ phương trình: 

10  hệ phương trình vô nghiệm.
x

2
y


3x  6 y  10  0

3


 d1 / / d2 .
Chọn B.
Chú ý khi giải: HS có thể giải bằng cách:
Đường thẳng d1 có VTPT n1  1; 2  và d 2 có VTPT n2   3;6   31; 2  / / n1  d1 / / d2 .
Câu 2:
Phƣơng pháp

d1 : a1 x  b1 y  c1  0  a12  b12  0 


Cho hai đường thẳng có phương trình tổng quát như sau: 
2
2
d 2 : a2 x  b2 y  c2  0  a2  b2  0 
Xét các TH:
+)

a1 b1
  d1 , d 2 cắt nhau.
a2 b2

+)

a1 b1 c1
   d1 / / d 2 .
a2 b2 c2

4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


+)

a1 b1 c1
   d1  d 2 .
a2 b2 c2

Cách giải:

Ta có: d1 :

x y
  1  4 x  3 y  12.
3 4

 d1 có VTPT là: n1   4;  3 , d2 có VTPT là: n2   3; 4 
 n1.n2  4.3  3.4  0  n1  n2 .
 d1  d 2 .
Chọn C.
Câu 3:
Phƣơng pháp
Lập phương trình các đường thẳng AB và CD sau đó xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng.
Cách giải:
Ta có: AB   3; 2  ; CD   6; 4   2  3  2 
Lại có AB, CD lần lượt là các vecto chỉ phương của các đường thẳng AB, CD.

 AB / /CD  AB / /CD.
Chọn B.
Câu 4:
Phƣơng pháp
Hai đường thẳng không có điểm chung  hai đường thẳng đó song song với nhau.
Đường thẳng d có VTPT n và đường thẳng  có VTCP u song song với nhau  n  u  n.u  0.
Cách giải:
Ta có: d : x  3 y  4  0 có VTPT là: n  1; 3 .
Đường thẳng  cần tìm không có điểm chung với đường thẳng d   / / d .

 VTCP u của  vuông góc với n  1; 3 của d .
 u   3; 1   3; 1.


5

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Dựa vào các đáp án ta thấy chỉ có đáp án D thỏa mãn.
Chọn D.
Câu 5:
Phƣơng pháp
Hai đường thẳng có đúng 1 điểm chung với nhau là hai đường thẳng cắt nhau.
Đưa phương trình tham số của đường thẳn bài cho về phương trình tổng quát sau đó giải hệ phương trình gồm
phương trình bài cho với từng phương trình đường thẳng trong các đáp án rồi chọn đáp án đúng.
Cách giải:

 x  2  3t
x2 y 5
Ta có: d : 


 7  x  3  3  y  5  7 x  3 y  6  0.
3
7
 y  5  7t
Hai đường thẳng có đúng 1 điểm chung với nhau là hai đường thẳng cắt nhau.

 Hệ gồm hai phương trình của hai đường thẳng có nghiệm duy nhất.
7 x  3 y  6  0
+) Xét đáp án A: Ta có hệ phương trình: 
 hệ phương trình vô nghiệm
7 x  3 y  1  0


 loại đáp án A.
7 x  3 y  6  0
 hệ phương trình vô nghiệm
+) Xét đáp án B: Ta có hệ phương trình: 
7 x  3 y  1  0

 loại đáp án B.
3048

x



7 x  3 y  6  0
29
Ta có hệ phương trình: 

 hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
7054
3x  7 y  2018  0
y 

29

 chọn đáp án C.
Chọn C.
Câu 6:
Phƣơng pháp


d1 : a1 x  b1 y  c1  0  a12  b12  0 

Cho hai đường thẳng có phương trình tổng quát như sau: 
2
2
d 2 : a2 x  b2 y  c2  0  a2  b2  0 

6

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


d1  d 2 

a1 b1 c1
  .
a2 b2 c2

Cách giải:
Ta có: d1  d 2 

 2m  1  3  m  2
2m  1 m2 10


 2

 m  2.
m



2
3
4 10
m

4



Chọn C.
Câu 7:
Phƣơng pháp

d1 : a1 x  b1 y  c1  0  a12  b12  0 

Cho hai đường thẳng có phương trình tổng quát như sau: 
2
2
d 2 : a2 x  b2 y  c2  0  a2  b2  0 
d1 / / d 2 

a1 b1 c1
  .
a2 b2 c2

Cách giải:


m  2

 m  2m  2

m m  1 2m


 m  4m  m  0  m  2.
Ta có: d1 / / d 2  
2
1
1
  m  1  2m

1

m 
3

Chọn A.
Câu 8:
Phƣơng pháp

d1 : a1 x  b1 y  c1  0  a12  b12  0 

Cho hai đường thẳng có phương trình tổng quát như sau: 
2
2
d 2 : a2 x  b2 y  c2  0  a2  b2  0 
d1  d 2  M  

a1 b1

 .
a2 b2

Cách giải:

 x  5
1 : 2 x  10  0
1



+) Với m  0  
1  1 cắt  2 tại điểm M  5;   .
4

 2 : 4 y  1  0
 y   4

7

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


+) Với m  0 ta có: 1 cắt  2 

2 3m
8

 8  3m2  m2    m 
m

4
3

thỏa mãn.

Chọn D.
Câu 9:
Phƣơng pháp
Đường thẳng d1 và d 2 có VTPT lần lượt là n1 , n2 . Khi đó d1  d2  n1  n2  n1.n2  0.
Cách giải:
Ta có d1 có VTPT là: n1   2;  3
Đường thẳng d 2 có VTCP là u2   3; 4m   n2   4m; 3 là VTPT của d 2 .

9
 d1  d 2  n1  n2  n1.n2  0  2.4m  3. 3  0  m  .
8
Chọn B.
Câu 10:
Phƣơng pháp
Gọi M là giao điểm của d1 và d 2  tọa độ điểm M thỏa mãn phương trình của d1 và d 2 .
Cách giải:
Gọi M là giao điểm của d1 và d 2 .
Ta có: M  d2  M  22  2t; 55  5t .
Lại có M  d1  2  22  2t   3 55  5t   19  0  19t  190  t  10
 M  2;5 .

Chọn A.
Câu 11:
Phƣơng pháp
Lập phương trình đường thẳng BC.

Lập phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với BC.
Khi đó hình chiếu H của A trên BC chính là giao điểm của d và BC.

8

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


Cách giải:
Ta có: BC  12; 2   2  6; 1.
Khi đó phương trình đường thẳng BC đi qua B và nhận vecto 1; 6  làm VTPT.
 BC : x  4  6  y  1  0  x  6 y  2  0.

Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC  BC là VTPT của d .
 d : 6 x   y  3  0  6 x  y  3  0.

Khi đó hình chiếu H của A trên BC chính là giao điểm của d và BC.
16

x



x  6 y  2  0

 16 15 
37
 Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình 

 H   ; .

 37 7 
6 x  y  3  0
 y  15

37


Chọn C.
Câu 12:
Phƣơng pháp
Điểm C đối xứng với A qua B  B là trung điểm của AC.
Cách giải:
Điểm C đối xứng với M qua O  O là trung điểm của MC.

 xC  2 xO  xM  1

 C  1; 2  .
 yC  2 yO  yM  2
Chọn D.
Câu 13:
Phƣơng pháp
Đường thẳng d ' là đường thẳng đối xứng với đường thẳng d : ax  by  c  0 qua trục Ox có phương trình là:

ax  by  c  0.
Cách giải:
Đường thẳng d ' là đường thẳng đối xứng với đường thẳng d : ax  by  c  0 qua trục Ox có phương trình là:

ax  by  c  0.

9


Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


 đường thẳng đối xứng với đường thẳng d : x  3 y  1  0 qua Ox là x  3 y  1  0.
Chọn A.
Câu 14:
Phƣơng pháp
Xác định tọa độ điểm G.

G ' là điểm đối xứng của G qua A  A là trung điểm của GG '.
Cách giải:

G là trọng tâm ABC  G  2; 1.
G ' là điểm đối xứng của G qua A  A là trung điểm của GG '.
 xG '  2 xA  xG  8

 G  8; 11 .
 yG '  2 y A  yG  11
Chọn A.
Câu 15:
Phƣơng pháp
+) Đường thẳng đối xứng với BC qua A song song với BC.
+) Gọi H là hình chiếu của A trên BC  tọa độ điểm H .
+) Gọi K là điểm đối xứng với H qua A  A là trung điểm của HK  tọa độ điểm K .

 d là đường thẳng đi qua K và song song với BC.
Cách giải:
Ta có: BC  15; 3  3 5; 1


 đường thẳng BC đi qua B  5; 2  và có VTPT n  1; 5
 BC :  x  5  5  y  2  0  x  5 y  5  0.

Phương trình đường thẳng  đi qua A  4; 5 và vuông góc với BC :
5  x  4   y  5  0  5x  y  25  0.

Gọi H là giao điểm của d và BC  tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình:

x  5 y  5  0
x  5

 H  5; 0  .

5 x  y  25  0
y  0
Gọi K là điểm đối xứng với H  5; 0  qua A  4; 5  A là trung điểm của HK  K  3; 10 

10

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


 d là đường thẳng đi qua K  3; 10  và song song với BC
 d : x  3  5  y  10   0  x  5 y  47  0.

Chọn A.
Câu 16:
Phƣơng pháp
Xác định tọa độ điểm B '. Lập phương trình đường thẳng AB '.
Ox  AB '  M   M  xM ;0   AB '  tọa độ điểm M .


Cách giải:
B ' là điểm đối xứng với B  7; 5 qua Ox  B '  7; 5.

 AB '  8;  8  8 1;  1  n  1; 1 là VTPT của đường thẳng AB '.

 AB ' : x  1  y  3  0  x  y  2  0.
Ox  AB '  M   M  xM ;0   AB '  tọa độ điểm M .
M  AB '  xM  2  0  xM  2  M  2; 0 .

Chọn C.
Câu 16:
Phƣơng pháp
Xác định tọa độ điểm B '. Lập phương trình đường thẳng AB '.
Ox  AB '  M   M  xM ;0   AB '  tọa độ điểm M .

Cách giải:
B ' là điểm đối xứng với B  7; 5 qua Ox  B '  7; 5.

 AB '  8;  8  8 1;  1  n  1; 1 là VTPT của đường thẳng AB '.

 AB ' : x  1  y  3  0  x  y  2  0.
Ox  AB '  M   M  xM ;0   AB '  tọa độ điểm M .
M  AB '  xM  2  0  xM  2  M  2; 0 .

11

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



Chọn C.
Câu 17:
Phƣơng pháp:
Đường thẳng d đối xứng với BC qua MN thì song song với BC và MN .
Chứng minh đường thẳng đi qua điểm A. Khi đó d đi qua A và song song với MN .
Cách giải:
Ta có: MN   2; 3 .
Gọi A  a; b  là đỉnh của ABC.
Vì M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA và AB
 AN / / MP
của ABC  
(tính chất đường trung bình của tam
 AM / / NP
giác).
 AMPN là hình bình hành.
3  a  1
a  4
 AN  MP  

 A  4; 6  .
2  b  5  1 b  6
Gọi d là đường thẳng đối xứng với BC qua MN  d đi qua A và song song với BC  d / / MN.

 d nhận vecto  3; 2  làm VTPT
 d : 3 x  4   2  y  6   0
 3x  2 y  0.
Chọn A.
Câu 18:
Phƣơng pháp
+) Tìm tọa độ giao điểm A của d và .

+) Gọi điểm B bất kì thuộc d .
+) Khi đó tìm được điểm C   là điểm đối xứng của B qua m  ABC cân tại A.

 m là đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC.
Cách giải:
Gọi A là giao điểm của d và .

12

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


7

x

2 x  3 y  1  0

5
 Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình: 


3x  2 y  3  0
y   3

5

 7 3
A ;  .
 5 5


 3  3a 
Lấy B  1; 1  d. Gọi C  a;
   là điểm đối xứng của B qua m  ABC cân tại A.
2 


7  3 
7   3  3a 3 

 AB  AC   1    1     a    
 
5  5 
5  2
5

144 64
14
49 9 2 63
441


 a2  a 
 a  a
25 25
5
25 4
10
100
13 2 91

39
 a  a
0
4
10
20
C1  3;  3
a  3


   1 9 .
1
a  
C  ;
 2  5 5 
5

2

2

2

2

d đối xứng với  qua m  m đi qua A và vuông góc với BC  m nhận BC làm VTPT.

+) Với C1  3; 3  BC   4;  4  4 1; 1 .
 m: x 


7
3
 y   0  x  y  2  0.
5
5

 1 9
4 4 4
+) Với C1   ;   BC   ;   1; 1 .
 5 5
5 5 5

 m: x 

7
3
4
 y   0  x  y   0.
5
5
5

Chọn C.
Câu 19:
Phƣơng pháp
Đường thẳng d cắt Ox tại A  a; 0  , cắt Oy tại B  0; b   SOAB 

1
ab .
2


Cách giải:
Đường thẳng d đi qua M  8; 6  và có hệ số góc k có phương trình là: y  k  x  8  6  y  kx  8k  6.

13

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!


k  0
k  0

Đk: 

3.
k

8k  6  0


4


 8k  6 
; 0
d  Ox   A  A 

 k
.
d  Oy   B  B  0;  8k  6 


1
1 8k  6
1  8k  6 
 OA.OB 
. 6  8k   .
 12
2
2 k
2
k
2

 SAOB

  8k  6   24 k
2

3

k   tm 
2

64k 2  96k  36  24k  k  0 
64k  120k  36  0
2



2

2
 k  3  tm 
64k  96k  36  24k  k  0 
64k  72k  36  0

8
+) Với k 

3
3
 d : y  x  6  3x  2 y  12  0
2
2

+) Với k 

3
3
 d : y  x  3  3x  8 y  24  0.
8
8

Chọn A.
Câu 20:
Phƣơng pháp
Đường thẳng d cắt Ox tại A  a; 0  , cắt Oy tại B  0; b   SOAB 

1
ab .
2


Cách giải:
Đường thẳng d đi qua Q  2; 3 và có hệ số góc k có phương trình là: y  k  x  2   3  y  kx  2k  3.

k  0
k  0

Điều kiện: 

3
2k  3  0
k  2

14

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



 2k  3 
; 0
d  Ox   A  A 

 k
.
d  Oy   B  B  0;  2k  3

 SAOB

1

1 2k  3
1  2k  3
 OA.OB 
.  3  2k   .
2
2 k
2
k

2

1 4k 2  12k  9 1
9

 4k   12
2
k
2
k


1
9
1
2 4k .  12  6  3.
2
k
2

3


k   ktm 

9
9
2
Dấu "  " xảy ra  4k   k 2   
k
4
k   3

2
+) Với k  

3
3
ta có: d : y   x  6  3x  2 y  12  0.
2
2

Chọn D.

15

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



×