Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TV 4 TUAN 13 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.59 KB, 16 trang )

Ngày dạy: 17/11/08 Tuần:13
Môn: TV
TẬP ĐỌC
Tiết: 25
BÀI: Người tìm đường lên các vì sao
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki ) ; biết đọc phân biệt
lời nhân vật và lời người dẫn chuyện .
- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vó đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên
trì , bền bì suốt 40 năm , đả thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các
vì sao. (. ( trả lời được CH trong SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về khinh khí cầu,tên lửa…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Kiểm tra 2 HS:
• HS 1: Đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi.
H:Thầy Vê-rô-ki-ô cho HS vẽ trứng để
làm gì?
• HS 2: Đọc đoạn còn lại + trả lời
câu hỏi.
H:Lê-ô-nác đô đa Vin-xi thành đạt như
thế nào?
-HS 1 lên bảng đọc + trả lời.
-Vẽ trứng để biết quan sát sự
vật một cách tỉ mỉ và miêu tả
nó trên giấy vẽ một cách chính
xác.
-Trở thành nhà danh hoạ kiệt
xuất…thời đại Phục Hưng.
Một trong những người đầu tiên tìm


đường lên khoảng không vũ trụ là nhà
bác học người Nga Xi-ôn-cốp-xki (1857-
1935).Bài Người tìm đường lên các vì
sao hôm nay chúng ta học sẽ giúp các
em thấy được có được sự thành thầyng
Xi-ôn-cốp-xki đã phải trải qua biết bao
gian khổ và vất vả.
a/HS đọc.
-GV:chia đoạn: 4 đoạn.
-HS đọc đoạn.
-Luyện đọc từ khó: Xi-ôn-cốp-
xki,ước,dại dột,rủi ro.
-HS đọc theo cặp.
-HS đọc cả bài.
-HS đọc đoạn nối tiếp.
-Từng cặp HS đọc.
-1,2 em đọc cả bài.
b/HS đọc thầm chú giải + giải nghóa từ.
-HS đọc chú giải.
-HS giải nghóa từ trong SGK.
c/GV:đọc diễn cảm toàn bài.
-Cả lớp đọc thầm chú giải.
-Một vài em giải nghóa.
* Đoạn 1:
-HS đọc thành tiếng.
-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:
H:Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
* Đoạn 2:
-HS đọc thành tiếng.
-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:

H:Ông kiên trì thực hiện mơ ước của
mình như thế nào?
* Đoạn 3:
-HS đọc thành tiếng.
-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-
xki thành công là gì?
-GV:có thể giới thiệu thêm về Xi-ôn-
cốp-xki.
H:Em hãy đặt tên khác cho truyện.
-HS phát biểu.
-GV:nhận xét + chốt lại tên đặt hay.
-HS đọc thành tiếng.
-Từ nhỏ ông đã mơ ước được
bay lên bầu trời.
-HS đọc thành tiếng.
Ông sống tiết kiệm…
-HS đọc thành tiếng.
-Ông có ước mơ chinh phục các
vì sao,vì ông có nghò lực,có
lòng quan tâm thực hiện ước
mơ.
-HS làm cá nhân (hoặc làm
theo nhóm)
-Cá nhân (hoặc đại diện nhóm)
trình bày tên truyện mình đặt.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc diễn cảm.
-HS luyện đọc 1 đoạn khó đọc.
-HS thi đọc diễn cảm.

-GV:nhận xét + khen những HS đọc
hay.
-HS nối tiếp đọc 4 đoạn.
-HS luyện đọc theo hướng dẫn
của GV.
-3 học sinh 4 HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
H:Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GV:nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà luyện đọc thêm.
HS có thể trả lời:
-Từ nhỏ,Xi-ôn-cốp-xki đã mơ
ước bay lên bầu trời.
-Xi-ôn-cốp-xki đã kiên trì,nhẫn
nại nghiên cứu để thực hiện
ước mơ của mình…
Ngày dạy: 17/11/08 Tuần:13
Môn: TV
CHÍNH TẢ
Tiết: 13
BÀI: Nghe-viết , Phân biệt l/n , i/iê
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn .
- Làm đúng BT (2) a / b , hoặc BT (3) a / b , BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút dạ + giấy khổ to.
- Một tờ giấy khổ A4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Cho 2 HS lên bảng viết bảng các từ

ngữ:
• HSMB: châu báu, trâu bò, chân
thành, trân trọng
• HSMN: vườn tược, thònh vượng, vay
mượn, mương nước.
-GV:nhận xét + cho điểm 2 HS lên
bảng.
-HS còn lại viết vào bảng con
(hoặc giấy nháp)
Giới thiệu bài:
a/ Hướng dẫn chính tả
-GV:đọc đoạn văn cần viết chính tả
một lượt
-HS đọc thầm lại đoạn chính tả.
-HS viết một số từ ngữ dễ viết sai:
nhảy, rủi ro, non nớt …
-HS nhắc lại cách trình bày bài.
b/ GV:đọc HS viết chính tả
-GV:đọc từng câu hoặc từng bộ phận
ngắn trong câu HS viết.
-GV:đọc lại toàn bài chính tả một lượt
HS rà soát lại bài.
c/ Chấm, chữa bài.
-GV:chấm bài.
-Cả lớp theo dõi trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm đoạn chính tả.
-HS viết chính tả.
-HS soát lại bài.
-HS đổi tập cho nhau để rà soát
lỗi và ghi ra bên lề trang vở.

-Nêu nhận xét chung.
GV:chọn 2b
a/ Tìm các tính từ.
-HS đọc yêu cầu của BT
-HS làm việc.
-HS trình bày kết quả bài làm.
-GV:nhận xét + khen những nhóm
làm nhanh, đúng.
Lời giải đúng: nghiêm, minh, kiên,
nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện,
nghiệm.
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo.
-Một số nhóm thảo luận viết
các tính từ ra giấy nháp.
-Đại diện các nhóm dán kết
quả đã làm trên giấy lên bảng.
-Lớp nhận xét.
GV:chọn câu b.
-HS đọc yêu cầu BT.
-GV:giao việc.
-HS làm bài: GV:phát giấy cho một số
HS để HS làm bài.
-HS trình bày.
-GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
nản chí, lí tưởng, lạc lối.
Lời giải đúng: kim khâu, tiết kiệm, tim.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Những HS được phát giấy làm
bài. HS còn lại làm ra giấy
nháp.

-Những HS làm bài ra giấy dán
lên bảng + đọc cho lớp nghe.
-Lớp nhận xét.
-GV:nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết vào sổ tay từ
ngữ các tính từ đã tìm được.
Ngày dạy: 18/11/08 Tuần:13
Môn: TV
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 25
Mở rộng vốn từ: ý chí – nghò lực
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí , nghò lực của con người ; bước đầu
biết tìm từ (BT1) , đặt câu (BT2) viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ
ngữ hướng vào chủ điểm đang học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tờ giấy kẻ sẵn các cột theo yêu cầu của BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Kiểm tra HS.
• Đọc lại phần ghi nhớ (LTVC:
Tính từ, trang 123 – SGK).
• Tìm từ ngữ miêu tả mức đọc khác
nhau của các đặc điểm đó.
-GV:nhận xét + cho điểm.
-1 HS lên bảng đọc thuộc lòng
phần ghi nhớ.
-1 HS lên bảng viết các từ.
GTB:
Bài tập 1: Tìm từ

-HS đọc yêu cầu của BT + đọc ý a,
b và dò luôn phần mẫu.
-GV:giao việc.
-HS làm bài. GV:phát giấy cho một
vài nhóm
-HS trình bày kết quả.
-GV:nhận xét + chốt lại lời giải
đúng:
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe (hoặc
đọc thầm theo).
-Những nhóm được phát giấy làm
bài vào giấy.
-HS còn lại làm vào giấy nháp.
-Đại diện nhóm làm bài vào giấy
lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc yêu cầu của BT1.
-HS làm việc.
-HS trình bày bài.
Khi nhận xét câu HS đặt GV:chú ý:
+ Có một số từ có thể vừa là danh
từ (DT) vừa là tính từ (TT).VD:
• Gian khổ không làm anh nhụt
chí.(gian khổ-DT)
• công việc ấy rất gian khổ.(gian
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm việc cá nhân.
-Một số HS đọc 2 câu của mình.
-Lớp nhận xét.
khổ-TT)

+ Có một số từ có thể vừa là
DT,TT hoặc ĐT.VD:
• Khó khăn không làm anh nản chí.
(khó khăn-DT)
• Công việc này rất khó khăn.(khó
khăn-TT)
• Đừng khó khăn với tôi!(khó
khăn-ĐT)
-HS đọc yêu cầu của BT3.
-GV:theo nội dung bài.
-HS nhắc lại một số câu tục
ngữ,thành ngữ nói về ý chí,nghò
lực…
-HS làm bài.
-HS trình bày.
-GV:nhận xét + khen những HS viết
được đoạn văn hay nhất.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-1,2 HS nhắc lại các thành
ngữ,tục ngữ: Người có chí thì
nên…
-Một số HS trình bày kết quả bài
làm.
-Lớp nhận xét.
-GV:nhận xét tiết học.
-GV:biểu dương những HS,những
nhóm làm việc tốt.
-Yêu cầu HS ghi lại vào sổ tay từ
ngữ những từ ngữ ở BT2.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×