Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

11 DT de thi online quan he giua goc va canh doi dien trong mot tam giac co loi giai chi tiet 14496 1513589684

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.75 KB, 9 trang )

ĐỀ THI ONLINE – QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH TRONG TAM GIÁC – CÓ LỜI GIẢI CHI
TIẾT
MỤC TIÊU
- Nhớ và hiểu được hai định lý quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác:
+ Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
+ Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
- Biết cách vận dụng hai định lý trên để làm bài tập.
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Câu 1.(Nhận biết) Cho ABC có AC  BC  AB . Trong các khẳng định sau, câu nào đúng?
A. A  B  C

B. C  A  B

C. C  A  B

D. A  B  C

Câu 2. (Nhận biết) Cho tam giác ABC có B  950 , A  400 . Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
A. BC  AB  AC

B. AC  AB  BC

C. AC  BC  AB

D. AB  BC  AC

Câu 3. (Thông hiểu) Cho ABC có AB  AC  10cm, AC  AB  4cm , So sánh B và C ?
A. C  B

B. C  B



C. C  B

D. B  C

Câu 4. (Thông hiểu) Cho ABC có A  800 , B  C  200 . Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
A. AC  AB  BC

B. AB  AC  BC

C. BC  AC  AB

D. AC  BC  AB

Câu 5. (Vận dụng) Cho ABC có AB  AC . Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy
điểm D sao cho MA  MD . So sánh CDA và CAD ?
A. CAD  CDA

B. CAD  CDA

C. CAD  CDA

D. CDA  CAD

Câu 6. (Vận dụng) Cho ABC có AB  AC . Kẻ BN là tia phân giác của góc B  N  AC .Kẻ CM là tia
phân giác của góc C  M  AB , CM và BN cắt nhau tại I. So sánh IC và IB?
A. IB  IC

B. IC  IB


C. IB  IC

D. IB  IC

II. TỰ LUẬN( 7 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)(Thông hiểu) Cho ABC cân tại A. Điểm D nằm giữa B và C. So sánh AD và AC?
Câu 2.(1,5 điểm)(Thông hiểu) Cho ABC có AB  AC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm I sao cho

BI  BA . Trên tia đối của tia CB lấy điểm K sao cho CK  CA . So sánh độ dài AK và AI?
Câu 3. (2 điểm) (Vận dụng) Cho ABC , A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A
và E). Chứng minh rằng BA  BD  BE  BC .

1

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


Câu 4.(1 điểm) (Vận dụng) Cho ABC cân tại A. Trên BC lấy hai điểm D và E sao cho BD  DE  EC .
Chứng minh BAD  EAC  DAE .

Câu 5.(1 điểm) (Vận dụng cao) Cho ABC , AB  AC , M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia
MA lấy điểm N sao cho AM  MN.
a.

So sánh CNM và MAC .

b. Chứng minh rằng tia phân giác BI của BAC nằm trong BAM .
c. Chứng minh BI  IC .

2


Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1. C

2. A

3. A

4. B

5. C

6. D

Câu 1.
Phương pháp: Áp dụng định lý: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
Cách giải:
Vì ABC có AC  BC  AB nên theo quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ta có C  A  B .
Chọn C.
Câu 2.
Phương pháp: - Tính C và so sánh các góc của ABC .
-

Áp dụng định lý: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.


Cách giải:
- Xét ABC có:

A  B  C  1800 (định lý tổng ba góc trong tam giác)
 C  1800  A  B  1800  400  950  450
 A  C  B  BC  AB  AC
Chọn A.

Câu 3.
Phương pháp: : - Tính và so sánh độ dài các cạnh của tam giác.
-

Áp dụng định lý: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

Cách giải:

AB  AC  10cm 1
Xét ABC có: 
AC  AB  4cm  2
 AC  10  AB . Thế vào phương trình (2) ta được: 10  AB  AB  4  2AB  6  AB  3cm.

 AC  10  3  7cm.
 AC  AB  B  C.

3

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


Chọn A.

Câu 4.
Phương pháp: - Tính số đo B và C của ABC .
-

Áp dụng định lý: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

Cách giải:
Xét ABC có

A  B  C  1800  B  C  1800  A  1800  800  1000
B  C  800 1
Ta có: 
0
B  C  20  2 
Từ 1  C  B  200. Thế vào phương trình (2) ta được:

B  B  200  800  2B  1000  B  500
 C  500  200  300.
 C  B  A  AB  AC  BC.
Chọn B.
Câu 5.
Phương pháp: - Chứng minh ABM  DCM .
-

Chứng minh DC  AC .

-

Áp dụng định lý: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.


Cách giải:
Vì M là trung điểm của BC (gt)  MB  MC (tính chất trung
điểm).

Ta có: AMB  DMC (2 góc đối đỉnh).
Xét ABM và DCM có:

AM  MD  gt 

AMB  DMC  cmt   ABM  DCM  c  g  c 

BM  MC  cmt 

 AB  DC 1 (2 cạnh tương ứng)
Lại có, AB  AC  gt  2 . Từ 1 và  2  DC  AC .
Xét ADC có: DC  AC  cmt   CAD  CDA (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Chọn C.

4

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


Câu 6.
Phương pháp: - Áp dụng tính chất tia phân giác của một góc.
-

Chứng minh MCB  NBC .
Áp dụng định lý: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.


Cách giải:
Vì AB  AC  ACB  ABC 1 (quan hệ giữa cạnh và góc trong tam
giác)
Vì BN là phân giác của ABC  NBC 

ABC
 2 (tính chất phân giác)
2

Vì CM là phân giác của ACB  MCB 

ACB
 3 (tính chất phân giác)
2

Từ 1 2 3  MCB  NBC hay ICB  IBC.
Xét BIC có MCB  NBC  cmt   IB  IC (quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác)
Chọn D.
II. TỰ LUẬN(7 điểm)
Câu 1.
Phương pháp: - Chứng minh ADC  C .
-

Áp dụng định lý: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

Cách giải:
Vì ABC cân tại A (gt)  B  C 1 (tính chất tam giác cân)
Ta có: ADC  B  BAD (tính chất góc ngoài của tam giác)

 ADC  B  2

Từ 1 và  2   ADC  C .
Xét ADC có: ADC  C  cmt   AC  AD (quan hệ giữa góc và
cạnh trong tam giác).  đpcm.
Câu 2.
Phương pháp: - Áp dụng tính chất tam giác cân, góc ngoài của tam giác.
-

Chứng minh I  K
Áp dụng định lý: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

Cách giải:

5

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


Vì AB  AC  gt   ABC  ACB 1 (quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác).
Ta có: AB  BI  gt   ABI cân tại B (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)

 I  IAB (tính chất tam giác cân).
Ta có: AC  CK  gt   ACK cân tại C (dấu hiệu nhận biết tam giác cân).

 K  CAK (tính chất tam giác cân).
Ta có: ABC  I  IAB (tính chất góc ngoài của tam giác)

I  IAB  cmt 
ABC  2I

Mà 

 2
K  CAK  cmt  ACB  2K
Từ 1 và  2   I  K
Xét AIK có I  K  cmt   AK  AI (quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác).  đpcm.
Câu 3.
Phương pháp: - Áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác.
-

Áp dụng định lý: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

Cách giải:

Xét ABD có A  900  gt   A  D  BD  AB 1 (quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác).
Ta có: BDE  ABD  A (tính chất góc ngoài của tam giác)
Mà A  900  gt   BDE  900  BED  BE  BD  2  (quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác).

6

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


Lại có: BEC  BDE  DBE (tính chất góc ngoài của tam giác)
Mà BDE  900  cmt   BEC  BCE  BC  BE 3 (quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác).
Từ 1 2 3  BA  BD  BE  BC.  đpcm.
Câu 4.
Phương pháp: Áp dụng hai định lý: - Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
-

Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.


Cách giải:
Xét ABD và ACE có:
AB = AC (gt)

B  C (tính chất tam giác cân)
BD  EC  gt 
 ABD  ACE  c  g  c   BAD  CAE (2 góc tương
ứng)
Trên AD lấy điểm F sao cho AD  DF .
Xét ADE và FDB có:

AD  DF  gt 
ADE  BDF (đối đỉnh)

BD  DE  gt 

DAE  BFD
 ADE  FDB  c  g  c   

AE  BF
Ta có: AEC  B  BAD (tính chất góc ngoài của tam giác)

 AEC  B  C nên trong AEC suy ra AE  AC (quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác)
AB  AC  gt 
Mà 
 BF  AB
BF  AE  cmt 
Xét ABF có: BF  AB  cmt  suy ra BFA  FAB (quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác)
Vậy BAD  CAE  DAE  đpcm.
Câu 5.

Phương pháp: - Chứng minh AB  NC .
-

Áp dụng định lý: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

7

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


Cách giải:

a) Ta có: AMB  NMC (đối đỉnh).
Vì M là trung điểm của BC  gt   BM  MC (tính chất trung điểm)
Xét ABM và NCM có:

AM  MN  gt 

AMB  NMC  cmt   ABM  NCM  c  g  c   AB  CN (2 cạnh tương ứng).

BM  MC  cmt 
Mặt khác, AB  AC  gt   CN  AC .
Xét ACN có: CN  AC  cmt   NAC  ANC hay MAC  CNM 1 (quan hệ giữa cạnh và góc trong tam
giác).  đpcm
b) Lại có: ABM  NCM  cmt   BAM  CNM  2  (2 góc tương ứng).
Từ 1 và  2   BAM  MAC .
Tia phân giác của BAC cắt BC tại I thì BAI 

1
1

BAC nhưng BAM  BAC , do đó BAI  BAM . Từ đó,
2
2

suy ra điểm I nằm giữa hai điểm B và M. Vậy tia phân giác của BAC nằm trong BAM .  đpcm.
c) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE  AB .
Xét AIB và AIE có:

AB  AE  gt 
BAI  IAC (tính chất tia phân giác)
AI chung

 AIB  AIE  c  g  c   AEI  B (2 góc tương ứng)
Mà AEI  IEC  1800 (kề bù) nên suy ra B  IEC  1800  3

8

Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!


Mặt khác, xét ABC có: BAC  B  C  1800 (định lý tổng 3 góc trong tam giác)

 B  C  1800  4  . Từ  3 và  4 ta có IEC  C .
Xét IEC có IEC  C  cmt   IE  IC (quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác)
Mặt khác, AIB  AIE  cmt   IE  IB (2 cạnh tương ứng)

 IC  IB.  đpcm.

9


Truy cập trang để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử Địa - GDCD tốt nhất!



×